Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
793,44 KB
Nội dung
LUẬN VĂN “Những giảipháphoànthiệncôngnghệMarketingbánlẻtạicửahàngthựcphẩmHàĐôngthuộcCôngtycổphầnnôngsảnthựcphẩmHà Tây” LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i LỜI NÓI ĐẦU Marketing đã từ lâu trở thành một ngành không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân và rất cần thiết cho các doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp từ quy mô lớn như các Côngty đa quốc gia đến các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đều tổ chức bộ phậnMarketing đảm nhiệm các hoạt động nghiên cứu thị trường và chiến lược thâm nhập thị trường, bảo đảm đầu vào và tiêu thụ ra cho sảnphẩmcủa doanh nghiệp… Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đòi hỏi phải thực thi các hoạt động liên quan đến Marketing và rất cần các chuyên gia Marketing được đào tạo. Chính vì những lý do đó mà chuyên sâu Marketing đã được Giáo sư - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập tại trường Đại học Quản lý và kinh doanh Hà Nội. Sau khi học xong các môn học chuyên ngành như: tổ chức nghiên cứu Marketing, Marketing dịch vụ, Marketing quốc tế, quảng cáo, quản lý bán hàng… các môn lý thuyết ở trên lớp. Để “lý luận gắn liền với thực tiễn” và thực tiễn phương châm “học đi đôi với hành” thì sau mỗi khoá học chuyên ngành là phần sinh viên đến các doanh nghiệp thực tập và tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên sau khi ra trường “vững về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ”. Trong thời gian thực tập tại Công tycổphầnnôngsảnthựcphẩmHà Tây tôi được phân về cửahàngthựcphẩmHàĐông trực thuộcCông ty. Căn cứ vào mục tiêu hoạt động kinh doanh bánlẻcủacửahàngthựcphẩmHàĐông đang có địa điểm kinh doanh ở thị xã HàĐông một trung tâm văn hoá lớn nhất của tỉnh Hà Tây là cung ứng nhiều giá trị cho khách hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách. Để làm được việc này đòi hỏi côngnghệMarketingbánlẻtạicửahàng phải được tổ chức hợp lý. Sau một thời gian thực tập tạicửahàng với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của tập thể cán bộ công nhân viên cửahàng cùng thầy giáo T.S Trần Thanh Toàn tôi nhận thấy cửahàngcó nhiều hoạt động hợp lý song bên cạnh đó cũng còn có những vấn đề cần phải nghiên cứu hoàn thiện. Do vậy tôi lựa chọn đề tài: “Những giảipháphoànthiệncôngnghệMarketingbánlẻtạicửahàngthựcphẩmHàĐôngthuộcCôngtycổphầnnôngsảnthựcphẩmHà Tây” nhằm mục đích tập duyệt sự vận LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i dụng lý luận đã học được ở nhà trường những năm qua vào việc xem xét, đánh giá, phân tích thực tế kinh doanh nhất là những kiến thức chuyên ngành Marketing và xem xét đánh giá, côngnghệMarketingbánlẻ ở cửa hàng. Thông qua việc sử dụng những lý luận thực tiễn đểcó được những giảipháp phát triển những hoạt động được coi là hợp lý đặc biệt là những giải pháphoànthiệncông nghệ Marketingbán qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phục vụ người tiêu dùng. Ngoài ra đềtài còn nhằm củng cố và nâng cao một bước những nhận thức về Marketing ở cơ sở kinh doanh thương mại, rèn luyện và hoànthiện các phương pháp nghiên cứu để vận dụng trong quá trình công tác của cá nhân sau khi tốt nghiệp. Phương pháp nghiên cứu củađềtài là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phân tích thống kê đồng thời kết hợp với các quan điểm Marketing khác nhau, qua các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cùng những hiểu biết qua quan sát thực tế. Giới hạn củađềtài khi nói về côngnghệ kinh doanh, côngnghệMarketingcủahàng hoá như côngnghệMarketing mua hàng, bảo quản dự trữ hàng, côngnghệMarketingbánlẻ nhưng do thời gian cũng như là phạm vi có hạn tôi đặc biệt đi sâu vào côngnghệMarketingbán lẻ. Trong côngnghệMarketingbánlẻ bao gồm các côngnghệbánlẻ khác nhau như truyền thống cổ điển, hiện đại, những mặt hàng khác nhau thì côngnghệ cũng khác nhau trong luận văn này tôi đặc biệt đi sâu vào côngnghệ truyền thống và những nhóm hàngcơ bản. Luận văn được kết cấu làm 3 chương. - Chương I: Những tiền đề lý luận cơbảncủacôngnghệMarketingbán lẻ. -Chương II: Thực trạng côngnghệMarketingbánlẻcủacửahàngthựcphẩmHàĐông Chương III: Một số đề xuất côngnghệMarketingbánlẻtạicửahàngthựcphẩmHà Tây. LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i CHƯƠNG 1 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠBẢN VỀ CÔNGNGHỆMARKETINGBÁNLẺHÀNG HOÁ Ở CỬA HÀNG. I/ HOẠT ĐỘNGMARKETINGTẠI CÁC CÔNGTY THƯƠNG MẠI BÁNLẺ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm, vai trò và chức năng củaCôngty Thương mại. 1.1 Khái niệm: Côngty Thương mại được hiểu là một chỉnh thể tổ chức và côngnghệ tiếp thị - bánhàng trên thị trường mục tiêu của nó, là một tổng hợp các đơn vị doanh nghiệp thương mại: (Cửa hàng, trạm, kho, trung tâm .) và các cơ cấu quản trị: Văn phòng quản trị Trung tâm, Phòng ban quản trị chức năng, các trung tâm điều hàng các đơn vị doanh nghiệp thương mại trực thuộc. 1.2 Vai trò củaCôngty Thương mại trong nền kinh tế thị trường. Côngty Thương mại là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, nó ra đời do quá trình phâncông lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, sự có mặt của các Côngty Thương mại sẽ làm cho tốc độ lưu chuyển hàng hoá nhanh hơn, điều tiết hàng hoá từ nơi thừa đến nơi thiếu, nhu cầu của người tiêu dùng luôn được đáp ứng và thoả mãn, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy sảnphẩm phát triển và nâng cao đời sống của nhân dân. 1.3 Chức năng: Xuất phát từ vị trí củaCôngty Thương mại trong nền kinh tế thị trường, nó là trung gian trong kênh phân phối và vận độnghàng hoá từ nơi sản xuất đi đến người tiêu dùng cuối cùng, làm rút ngắn khoảng cách đi lại và giảm chi phí thời gian mua sắm của khách hàng. Chính vì vậy xét về mặt tác nghiệp các Côngty Thương mại nói chung có các nhóm chức năng chủ yếu được thực hiện sau đây là nhóm các chức năng kết nối thương mại, nhóm các chức năng thương mại thị trường và nhóm các chức năng hàng hoá. Biểu hình 1: Kết cấu chức năng tác nghiệp củaCôngty Thương mại theo quan điểm Marketing (xem biểu hình 1 phần phụ lục 1) 2. Khái quát về bánlẻhàng hoá ở Côngty Thương mại. 2.1 Khái niệm về bánlẻhàng hoá. - Tiếp cận góc độ kinh tế: Bánlẻ là bánhàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng làm thay đổi giá trị hàng hoá từ hàng sang tiền nhằm mục đích thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và thực hiện hiệu quả trong quá trình bán hàng. LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i - Tiếp cận góc độ khoa học kỹ thuật - Công nghệ: Bánlẻhàng hoá là một tổ hợp các hoạt độngcông nghệ, dịch vụ phức tạp được tính từ khi hàng hoá được nhập vào doanh nghiệp bán lẻ, hàng hoá được chuyển giao danh nghĩa cho người tiêu dùng cuối cùng, biến giá trị cá biệt củahàng hoá thành giá trị xã hội, biến giá trị sử dụng tiềm năng thành giá trị thực hiện củahàng hoá. - Tiếp cận ở góc độ Marketing: Hành vi bánlẻ là bộ phận kết thúc về cơbảncủa quá trình Marketing, trong đó các chức năng của người bán thường là một cửa hàng, một cơ sở dịch vụ và người mua, người tiêu dùng chủ yếu được trao đổi hàng hoá và dịch vụ kinh tế nhằm mục đích cho người tiêu dùng trực tiếp của cá nhân, gia đình hoặc nhóm tổ chức xã hội. 2.2 Các yếu tố cấu thành của quá trình bán lẻ. Quá trình bánlẻhàng hoá là quá trình nhân viên trực tiếp bánhàng cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các thiết bị phục vụ bán. Cấu thành của quá trình bánlẻ bao gồm 4 yếu tố sau: + Hàng hoá - dịch vụ + Sức lao độngcủa người bán + Sức lao độngcủa khách hàng + Mặt bằng và trang thiết bị côngnghệ Trong trang thiết bị côngnghệ bao gồm: thiết bị quảng cáo, trưng bày, bảo quản, thiết bị bán lẻ, thu tính tiền, điều kiện chiếu sáng… Côngnghệbán bao gồm côngnghệbán tiến bộ, côngnghệbán truyền thống, hai côngnghệ này được chi tiết cụ thể hoá thông qua hai biểu hình sau: * Biểu hình 2a: Côngnghệbánlẻ theo kỹ thuật truyền thống Sức lao độngcủa người ứng xử tâm lý Phương tiện lao ứng xử Khác h Thời Chi phí + cường Sức lao độngcủa n gười bán Khác h đối tượng LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i Trong côngnghệ này, khách hàng bị cách ly bởi các quầy hàng, điều này gây hạn chế trong việc tìm kiếm nguồn hàngcủa khách hàng, đồng thời không phát huy được khả năng chủ động sáng tạo trong mua hàng. * Biểu 2b: Côngnghệbánlẻ theo kỹ thuật hiện đại. Sức lao độngcủa người ứng xử tâm lý Phương tiện lao ứng xử Thời gian Chi phí + cường Sức lao độngcủa n gười bán đối tượng Sức lao độngcủa khách hng Khôn g gian Trong côngnghệ này, khách hàng trực tiếp tiếp xúc với hàng hoá, tự lựa chọn và tiềm kiếm hàng hoá mình muốn, không bị cách ly khỏi quầy hàng. Côngnghệ này ra đời đã hạn chế tối đa chi phí về thời gian mua hàngcủa khách hàng. 2.3 Đặc trưng của quá trình bán lẻ. Đặc trưng lớn nhất của quá trình bánlẻ là sau quá trình bán, hàng hoá đi vào lĩnh vực tiêu dùng hay bánlẻ là bán cho người tiêu dùng cuối cùng, kết thúc một vòng chu chuyển hàng hoá. Quá trình bánlẻ ở Côngty Thương mại phụ thuộc vào các yếu tố môi trường vĩ mô, các điều kiện tự nhiên xã hội và do đó có đặc trưng riêng. Các đặc trưng của quá trình bánlẻ bao gồm: - Quá trình bánlẻhàng hoá là quá trình đòi hỏi côngnghệ kỹ thuật phức tạp. - Số lượng và khối lượng hàng hoá trao đổi một lần thường nhỏ và sau khi bán thì giá trị sử dụng sẽ được thực hiện. - Lao độngbánlẻhàng hoá là lao động dựa trên kỹ thuật côngnghệ cao gắn liền với việc không ngừng hoànthiện và nâng cao các hình thức dịch vụ khách hàng. - Trong quá trình bánlẻhàng hoá đòi hỏi phải giải quyết tối ưu mối quan hệ kinh tế tiền - hàng, quan hệ giữa con người với con người theo quy luật tâm lý LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i hoặc quan hệ vật chất dựa trên các quy luật tâm lý hoặc quan hệ vật chất trên cơ sở các quy luật tự nhiên và quan hệ của nhiều lĩnh vực khác nhau. - Hiệu quả hoạt động kinh doanh bánlẻ phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng kỹ xảo của người bán. 2.4 Các loại hình cơ sở bán lẻ. Cơ sở bánlẻ là một địa điểm thuần tuý hoặc riêng rẽ của một doanh nghiệp đểthực hiện một cách riêng rẽ các chức năng Marketing, trong đó việc bánhàng chủ yếu được tiến hành cho người tiêu dùng cuối cùng. Mỗi loại hình cơ sở bánlẻ khác nhau lại cócôngnghệbánhàng thích hợp, đặc trưng của từng mặt hàng khác nhau và việc áp dụng phù hợp các loại hình cơ sở kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả cao cho Công ty. Dưới đây là các loại hình cơ sở bánlẻ được phân loại theo một số tiêu thức: - Theo phạm vi và tính chất mặt hàng thương mại thì có : Các cửahàng hỗn hợp, liên hợp, chuyên doanh, các siêu thị và trung tâm thương mại. - Theo hình thái lớp sở hữu cơ sở thì có: Các cửahàng đơn nguyên độc lập, các cửahàngbánlẻcủa HTX và cá thể, các cửahàng HTX tiêu thụ (mua bán). - Theo quy mô cơ sở kinh doanh thì có : To, nhỏ, vừa khác nhau tuỳ theo diện tích củacửa hàng. 3. Tư duy Marketing hiện đại trong hoạt độngbánlẻhàng hoá. 3.1 Quá trình hoạt độngMarketingcủaCôngty Thương mại. Có thể mô hình hoá quá trình biến độngcủa các hoạt động kinh doanh theo sơ đồ sau: Biểu hình 3: Mô hình hóa biến độngcủa các hoạt động kinh doanh Ấn định sảnphẩm Chọn thị trường đích v Quyết định mặt hng hỗn Định kênh phân phối Định sức bán giao tiếp thương Theo dõi v khuyếch trương Định giá bán Thị trường - nhu cầu Quá trình hoạt độngMarketingcủaCôngty là một quá trình khép kín xuất phát từ tìm hiểu nhu cầu thị trường và kết thúc là việc thoả mãn nhu cầu thị trường đó. Quá trình hoạt độngMarketing sẽ cung cấp những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh, giúp đỡ một cách chắc chắn cho quyết định chọn kinh doanh loại sảnphẩm nào và tìm cách bánsảnphẩm tới người tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại mt cỏch tt nht. Trong Marketing hin i th trng sn xut, phõn phi v trao i c nghiờn cu trong mt th thng nht. Khu hiu Marketing hin i l "hóy bỏn nhng th m th trng cn ch khụng bỏn nhng cỏi m mỡnh cú". 3.2 Vai trũ ca Marketing hin i trong hot ng bỏn l hng hoỏ. Trong bỏn l, vai trũ ca Marketing cng tr nờn quan trng nú cú mi quan h gn bú v liờn quan trc tip ti hot ng bỏn l. Vỡ bỏn l l mt hot ng ht sc phc tp ũi hi ngi bỏn phi cú k nng v trỡnh hiu bit vn dng nhng kin thc ca Marketing vo vic nm bt nhu cu, thuyt phc v lụi kộo khỏch hng v vi mỡnh. C th, trong thng mi bỏn l Marketing cú cỏc vai trũ nh : Lm thớch ng sn phm vi nhu cu th trng, trung gian trong quỏ trỡnh vn ng ca hng hoỏ, iu ho chc nng, vai trũ mo him. Nh vy, Marketing l mt hot ng ht sc cn thit v quan trng i vi cỏc Cụng ty Thng mi núi chung v c bit trong hot ng bỏn l hng hoỏ ca hng núi riờng. Nú thỳc y vic tiờu th hng hoỏ, quyt nh n doanh s, chi phớ, li nhun v qua ú nh hng n kt qu kinh doanh tng hp, n hỡnh nh v v th ca Cụng ty trờn th trng. Cui cựng Marketing hin i cú vai trũ nng ng trong vic khc phc tớnh cụ lp, khụng thng nht ca Cụng ty trong vic ho nhp v ng x linh hot, uyn chuyn v cú trớ tu vi din bin v tỡnh th th trng, kớch thớch s nghiờn cu, hp lý hoỏ, i mi vic tng trng v phỏt trin Cụng ty. II/ NHNG NI DUNG C BN CA CễNG NGH MARKETING BN L HNG HO CễNG TY THNG MI. 1. Cỏc ni dung c bn ca Cụng ngh Marketing. 1.1 Cụng ngh thụng tin th trng. L quỏ trỡnh thu thp phõn tớch cỏc thụng tin th trng to ra cỏc tin cho cỏc nh qun tr a ra cỏc quyt nh kinh doanh. thu thp cỏc thụng tin th trng ngi ta dựng 2 phng phỏp nghiờn cu ti bn v ti hin trng. Quỏ trỡnh ny c thụng qua 4 ni dung sau: - Xỏc nh nhu cu v thụng tin. - Xỏc nh ngun thu thp v phng phỏp thu thp. - Phõn tớch v x lý thụng tin. - Thụng t thụng tin cho cỏc b phn s dng thụng tin. 1.2 Cụng ngh Marketing mc tiờu. Thc cht ca Marketing mc tiờu l vic tp trung n lc Marketing ỳng th trng, xõy dng cho Cụng ty v sn phm ca Cụng ty mt hỡnh nh riờng, rừ nột, gõy n tng v nht quỏn trờn th trng ó chn, ngun lc ca cụng ty LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i khai thác một cách có hiệu quả nhất - thoả mãn được nhu cầu, ước muốn của khách hàng và có khả năng cạnh tranh. Nội dung củaMarketing mục tiêu bao gồm: 1.2.1 Côngnghệphân đoạn thị trường củaCôngty Thương mại. Là nhằm phân chia thị trường tổng thể thành những đoạn, những đoạn thị trường nhỏ hơn có thông số, đặc tính và đường nét hành vi mua khác nhau giữa các đoạn thị trường nhưng trong cùng một đoạn thị trường lại có sự đồng nhất với nhau mà Côngtycó thể vận dụng Mar - mix hữu hiệu trên mỗi đoạn thị trường trọng điểm được lựa chọn. Nhưng phải bảo đảm yêu cầu tính chính xác, tính tiếp nhận được, tính khả thi, tính hữu hiệu. 1.2.2 Côngnghệ lựa chọn và định vị mục tiêu thương mại bánlẻ trên đoạn thị trường mục tiêu. Sau khi phân đoạn thị trường Côngty Thương mại sẽ thấy được cơ may có thể có ở từng đoạn thị trường. Trên cơ sở đó Côngty xác định các đoạn thị trường cho phù hợp với nguồn lực Marketingbánlẻcủa mình để định rõ mục tiêu thương mại cho từng chiến lược cụ thể trên đoạn thị trường trọng điểm đó. Đó chính là thị trường mục tiêu mà Côngty nhắm tới, để lựa chọn được thị trường mục tiêu Côngty phải tiến hành đánh giá thị trường dựa vào những tiêu chuẩn sau: Quy mô và sự tăng trưởng của từng phân đoạn thị trường, mức độ hấp dẫn, các mục tiêu và khả năng củaCông ty. Để đáp ứng thị trường mục tiêu Côngty Thương mại có thể áp dụng các chiến lược như: Marketing không phân biệt, cóphân biệt và tập trung. 1.2.3 Côngnghệ định vị mặt hàng thương mại của doanh nghiệp bánlẻ trên thị trường mục tiêu. Đó là những hoạt độngcủaMarketing nhằm tìm kiếm, tạo dựng và tuyên truyền những lợi ích đặc biệt mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường mục tiêu và chắc chắn rằng khách hàng mục tiêu sẽ có được một hình ảnh rõ ràng trong tâm trí họ và họ sẽ thấy sảnphẩmcủa doanh nghiệp đáng được chọn mua và sử dụng hơn các sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh. 1.3. Côngnghệ triển khai các nỗ lực Marketingbánlẻ hỗn hợp. 1.3.1. CôngnghệMarketing mặt hàng kinh doanh bán lẻ. Mặt hàng thương mại củacửahàng là tập hợp có lựa chọn và phân phối mục tiêu các nhóm, loại nhãn hiệu được đăng ký vào tổng danh mục hàng hoá, dịch vụ mà cửahàng chào hàng, chuẩn bị sẵn sàng bánlẻ cho tập khách hàng trọng điểm qua một kênh thương mại xác định trên một khu vực thị trường nhất định. Trong thương mại bán lẻ, biến số mặt hàng giữ một vai trò trọng yếu, hầu hết các cửahàng đều kinh doanh một số lượng lớn các danh mục các mặt hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bảo đảm sẵn sàng, thường xuyên và LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Th−¬ng m¹i ổn định trên nơi công tác bánlẻ ở tạicửahàng phù hợp với số lượng, chất lượng, cơ cấu, thời gian mua, nhu cầu tập tính hành vi mua của khách hàng. 1.3.2 Côngnghệ định giá và thực hành giá bán lẻ: Cửahàng kinh doanh rất nhiều mặt hàng nên định giá thường sử dụng kỹ thuật theo tỷlệ lợi nhuận cận biên, định trước cho từng nhóm hay từng mục mặt hàng. * Giá bánlẻ = giá mua + chi phí dịch vụ Marketing + lợi nhuận định mức + thuế Giá bánlẻ thường là mức giá thịnh hành chung trên thị trường, là mức giá mà người tiêu dùng cuối cùng chấp nhận để mua 1 loại sảnphẩm dịch vụ nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. 1.3.3. CôngnghệMarketingphân phối bán lẻ. Một trong những nội dung chủ yếu củaMarketingphân phối bánlẻ ở cửahàng là sự lựa chọn kênh thương mại bánlẻ quy hoạch phân bổ và định vị các gian hàng, quầy hàngbánlẻ làm sao cho hợp lý và tiện lợi để các quầy hoạt động hết công suất thì đòi hỏi mạng lưới bánlẻ phải cung cấp cho khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách và tiết kiệm chi phí thời gian đi lại mua sắm của khách. 1.3.4. Nỗ lực Marketing xúc tiến thương mại. Doanh nghiệp thông qua các hoạt động giao tiếp khuyếch trương như quảng cáo đại chúng, cổ động, chiêu khách gián tiếp, quan hệ công chúng hay qua chào hàng và xúc tiến bán chào hàng trực tiếp cá nhân, Marketing trực tiếp… theo các kế hoạch các chương trình hoạt độngcủa doanh nghiệp theo định kỳ hoặc không theo định kỳ đều nhằm mục đích đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩmcủa mình. 1.3.5. Phát triển bản sắc văn hoá: Bản sắc doanh nghiệp là hình ảnh ấn tượng của mọi Côngty thương mại, là một phần tích hợp của phối thứcbán hỗn hợp. Nó để lại trong tâm trí mỗi người tiêu dùng sảnphẩmcủa doanh nghiệp một hình ảnh đẹp về doanh nghiệp rất lâu bền do vậy mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn tạo ra cho mình một đặc trưng, bản sắc riêng, không pha trộn giống ai khác, để luôn lưu giữ trong trí nhớ khách hàng một ấn tượng nào đó về doanh nghiệp rất khó phai mờ và nó trường tồn cùng thời gian và năm tháng nếu doanh nghiệp đó luôn coi lợi ích khách hàng đặt lên hàng đầu. 2. Lựa chọn phương thứcbánhàng và dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp thương mại cần tiến hành lựa chọn phương thứcbánhàng và dịch vụ khách hàng phù hợp với thực trạng kinh doanh và điều kiện nguồn lực của [...]... s k hoch v u t tnh H Tõy cp Tin thõn ca Cụng ty trc õy l Cụng ty nụng sn thc phm H Tõy l mt doanh nghip nh nc c thnh lp vo nm 1992 Nhng do Cụng ty lm n kộm hiu qu cng vi c ch th trng v ng li chớnh sỏch phỏp lut ca ng v Nh nc thay i ó to iu kin cho Cụng ty chuyn i sang hỡnh thc c phn nhm huy ng thờm vn v cụng ngh t bờn ngoi v t cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty u t nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh Ca... khỏch hng Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại CHNG 2 THC TRNG CễNG NGH MARKETING BN L TI CA HNG THC PHM H ễNG I/ LCH S HèNH THNH V QU TRèNH PHT TRIN CA CA HNG 1 Khỏi quỏt v ca hng Cụng ty c phn nụng sn thc phm H Tõy cú tr s chớnh vn phũng: s 30 ph B Triu - phng Nguyn Trói - th xó H ụng l mt Cụng ty trc thuc s thng mi H Tõy Cụng ty c phn nụng sn thc phm H Tõy c thnh lp theo quyt nh s 741 Q / UB ngy... cụng ty nh: Ru, ng, nc mm, tht ln, hng ụng lnh, mt tt, bỏnh trung thu cỏc mt hng cụng ty t sn xut phc v bỏn buụn v bỏn l ti ca hng, ca hng cũn kinh doanh thờm nhiu mt hng khỏc nh cụng ngh phm, thit b vn phũng, hng in mỏy, thit b gia ỡnh, hng may mc, giy dộp, m phm tng li nhun v phc v nhõn dõn th xó v trong tnh II/ PHN TCH THC TRNG CễNG NGH MARKETING BN L TI CA HNG THC PHM H ễNG TRC THUC CễNG TY C... hng nờn chn mt on th trng, mt s nhúm hng kinh doanh cho tht tt sau ú dn m rng th trng trỏnh tỡnh trng ỏp dng Marketing i tr nh hin nay va khụng hiu qu li tn kộm v chi phớ 3.2 Cụng ngh trin khai n lc Marketing hn hp: Trc thc trng ỏp dng Marketing i tr nh hin nay, ca hng tht s ó cú nhng n lc Marketing ca mỡnh n õu? cõu hi ny thc s vn cha cú li gii ỏp Ti sao vy? - Th nht: ca hng cha hiu c cu th trng v... kin hc tp cỏc doanh nghip bn 3 Nhng kin ngh i vi Cụng ty c phn nụng sn thc phm H Tõy Hin nay vi tng vn kinh doanh t phớa Cụng ty rút xung do ú m ca hng vn thng xuyờn ri vo tỡnh trng b ng v vn trỏnh tỡnh trng ny ban lónh o Cụng ty cn quan tõm phi hp to iu kin v vn hn na ca hng cú th ch ng v ngun vn to tin trong vic tỡm kim bn hng kinh doanh Cụng ty nờn thng xuyờn t chc cỏc lp o to, hun luyn cho i ng... cỏc ch chớnh sỏch theo ỳng ch trng ca nh nc, c th trong nm ti Cụng ty s gii quyt trit N 41/ CP v vic ngh hu ca nhng cỏn b cao tui Cụng ty cng cn u t thờm vn cho ca hng nõng cao c s vt cht cú th ỏp ng vi nhim v v nhu cu mi ca xó hi, Thng xuyờn cung cp thụng tin chớnh xỏc, y , kp thi cho ca hng Ngoi ra, cụng ty cn hon thin hn na phũng Marketing, m bo vic nghiờn cu th trng mt cỏch khoa hc, to iu kin... cụng ngh Marketing bỏn l, ỏp ng nhng nhu cu cn thit ca ngi tiờu dựng v ban lónh o Cụng ty cú th nh hng cho ca hng m thờm cỏc dch v gii trớ trong khi ch i trc v sau khi mua hng nh ung cafờ, chi bolling, v cỏc mụn th thao khỏc nhm cp cỏc dch v b sung ỏp ng tho món cỏc nhu cu ca khỏch hng Luận văn tốt nghiệp Khoa Thơng mại LI KT Cụng ngh Marketing bỏn l l mt trong nhng vn ct lừi ca bt k mt Cụng ty no mun... nhanh nht t c mc tiờu, tiờu th hng hoỏ cỏc Cụng ty thng mi núi chung v ca hng nụng sn thc phm H ụng núi riờng Mc tiờu, tiờu th hng hoỏ nõng cao thỡ nhu cu v hon thin cụng ngh Marketing bỏn l cng ln L mt ca hng trc thuc duy nht ca Cụng ty c phn nụng sn thc phm H Tõy, ca hng thc phm H ụng trong thi gian qua ó gúp phn khụng nh vo doanh thu chung ca c Cụng ty, gii quyt s nghốo nn, thiu thn cỏc mt hng trờn... tỏc Marketing cha c quan tõm ỳng mc nờn vic nghiờn cu nhu cu th trng cũn ch quan, cha bỏm sỏt sõu rng m ch yu ch da trờn kinh nghim, nờn thiu tớnh khoa hc thc t Vic ỏp dng giỏ cũn cng nhc ch ch yu quan tõm ti li nhun m cha cao n yu t tõm lý khỏch hng, do ú sc cnh tranh yu - V vn mc dự Cụng ty ó c phn hoỏ t nm 2003 thu hỳt thờm vn u t vo cụng ngh phỏt trin ca hng xong vn cũn yu v cha u n Cụng ty vn... cht lng cao ỏp ng th hiu ngi tiờu dựng, i ng nhõn viờn nng ng nhit tỡnh sỏng to, hng say vi cụng vic II / GII PHP HON THIN CễNG NGH MARKETING BN L CHO CA HNG 1/ Hon thin cỏc yu t ca cụng ngh 1.1 Gii phỏp hon thin cụng ngh thụng tin Marketing bỏn l Mc dự khụng thit lp phũng Marketing riờng do qui mụ nh lc lng lao ng khụng ln, nhng ca hng cn quan tõm hn na n cỏc lung thụng tin t khỏch hng, bn hng, cỏc . LUẬN VĂN “Những giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây” LuËn. tài: “Những giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây” nhằm mục đích