1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của nền tài chính phát triển đến hiệu quả của chính sách tiền tệ tại các nước đang phát triển ở châu á

142 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 449,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Thơ Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu nội dung sử dụng luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm cá nhân luận văn Tác giả Lê Thị Thanh Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN .5 2.2 VAI TRỊ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ LÝ THUYẾT KÊNH TÍN DỤNG CỦA BERNANKE VÀ GERTLER (1995) 10 2.3 LÝ THUYẾT ÁP CHẾ TÀI CHÍNH 14 2.4 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 16 Tài chính phát triển tác động chiều tới hiệu chính sách tiền tệ .16 Tài chính phát triển tác động ngược chiều tới hiệu chính sách tiền tệ 16 CHƯƠNG 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU 21 3.1.1 Mơ hình thực nghiệm 21 3.1.2 Dữ liệu 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Phương pháp hồi quy 27 3.2.2 Các kiểm định mơ hình : 30 3.2.2.1 Hiện tượng đa cộng tuyến 30 3.2.2.2 Hiện tượng phương sai thay đổi 31 3.2.2.3 Hiện tượng tự tương quan 32 3.2.2.4 Hiện tượng nội sinh 32 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 36 CHƯƠNG 5: 64 KẾT LUẬN 64 5.1 KẾT LUẬN 64 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 65 5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI: 66 5.4 HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 39 Bảng 4.2: Ma trận tương quan tuyến tính đơn cặp biến 41 Bảng 4.3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai .42 Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 43 Bảng 4.5: Kết kiểm định lựa chọn Pooled REM 44 Bảng 4.6: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM 45 Bảng 4.7:Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình .46 Bảng 4.8: Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình 47 Bảng 4.9: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc GDP & CPI phương pháp Pooled OLS, FEM GMM (Financial development and monetary policy effectiveness: baseline results) 49 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc GDP & CPI phương pháp Pooled OLS, REM GMM (Robustness to an extended sample period) 51 Bảng 4.11: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc GDP & CPI phương pháp Pooled OLS, REM GMM (Financial development and monetary policy effectiveness: alternative empirical setup) 54 Bảng 4.12: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc GDP & CPI phương pháp Pooled OLS, FEM GMM (Robustness to an extended sample period) 57 Bảng 4.13: Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc GDP & CPI phương pháp Pooled OLS, FEM GMM (Robustness to an extended sample period) 60 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tác động tài phát triển hiệu sách tiền tệ Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình Arellano Bond tảng phương pháp GMM cho liệu bảng từ quốc gia phát tiển Châu Á giai đoạn từ 1991 - 2015, với kỳ quan sát tính theo năm Khi đánh giá tác động tài phát triển hiệu sách tiền tệ, kết đưa tài phát triển có tác động đến hiệu sách tiền tệ (ở hai cách tính đại diện sách cung tiền tài phát triển) Điều có nghĩa tài phát triển quốc gia phát triển Châu Á ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ hay nói cách khác tài phát triển khuyến khích gia tăng hiệu sách tiền tệ Đồng thời, nghiên cứu mở rộng xem xét độ trễ tác động tài phát triển thơng qua kiểm định đồng liên kết liệu bảng, kết cho thấy có tồn mối quan hệ dài hạn tài phát triển hiệu sách tiền tệ (trên hai tính đại diện tài phát triển) Từ khóa: Tài phát triển, sách tiền tệ, hiệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hai thập kỷ qua, Hệ thống tài nhiều nước chứng kiến nhiều phát triển ấn tượng Sự phát triển kèm với bước tiến lớn lý thuyết thực hành sách Mặc dù tài phát triển có nhiều tác động tích cực đến kinh tế, nhiên hệ thống tài phát triển nhanh đáng quan ngại Đáng ý, có tác động trực tiếp đến sách tiền tệ ngân hàng trung ương Hệ thống tài quan trọng việc thực sách tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ nhắm vào biến kinh tế vĩ mơ - hệ thống tài đại diện cho liên kết sách ngân hàng trung ương kinh tế thực thông qua kênh truyền dẫn tiền tệ Chính sách tiền tệ ảnh hưởng chủ yếu lên hệ thống tài chính, phát triển ảnh hưởng đến cấu trúc điều kiện hệ thống tài có khả gây ảnh hưởng lên kênh truyền dẫn tiền tệ Như vậy, ta thấy hiệu sách tiền tệ thông số quan trọng bị ảnh hưởng phát triển hệ thống tài Như vậy, câu hỏi đặt nghiên cứu mối quan hệ tài phát triển hiệu sách tiền tệ có ý nghĩa lý luận quan trọng kinh tế phát triển Châu Á hay không? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tác động tài phát triển ảnh hưởng đến đầu sách tiền tệ Cụ thể, tác giả xem xét tài phát triển thị trường chứng khoán ngân hàng hiệu sách tiền tệ tăng trưởng sản lượng lạm phát Bài nghiên cứu cứu trực tiếp trả lời câu hỏi cụ thể sau Chính sách cung tiền ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ (tăng trưởng sản lượng lạm phát)? Tài phát triển ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ (tăng trưởng sản lượng lạm phát)? Chính sách cung tiền mức độ tài phát triển khác ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ (tăng trưởng sản lượng lạm phát)? 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nghiên cứu tác động quốc gia phát triển Châu Á bao gồm: Bangladesh, Fiji, Indonesia, Malaysia, Mongolia, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Thailand Khoảng thời gian lựa chọn từ năm 1991 đến 2015 Dữ liệu thu thập liệu bảng, nguồn liệu từ ngân hàng giới (World Bank) Đối tượng nghiên cứu tài phát triển, tăng trưởng cung tiền, tăng trưởng sản lượng, lạm phát Tài phát triển thể thơng qua trung gian tài ngân hàng vốn hóa thị trường chứng khốn Hiệu sách tiền tệ đạt mục tiêu đặt thời kỳ khác kinh tế khác Trong nghiên cứu tác giả nghiên cứu hiệu sách tiền tệ nước phát triển Châu Á, cụ thể tăng trưởng sản lượng kiềm chế lạm phát hay nói cách khác nghiên cứu tác động tài phát triển thơng qua ngân hàng vốn hóa thị trường chứng khốn có làm tăng trưởng sản lượng kiềm chế lạm phát nước phát triển Châu Á hay không? 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động tài phát triển tác động lên hiệu sách tiền tệ liệu bảng Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình pooled, mơ hình tác động cố định FEM mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Tiếp theo nghiên cứu kiểm định giải thuyết định lượng bao gồm phương sai thay đổi, đa cộng tuyến, tự tương quan, sau sử dụng mơ hình hồi quy phân tích phương pháp GMM nhằm khắc phục lỗi phương sai thay đổi, đa cộng tuyến tương quan liệu bảng nhằm đảm bảo tính vững hiệu Phần mềm định lượng nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 12 phân tích định lưượng 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tác động tài phát triển đến hiệu sách tiền tệ khu vực quốc gia phát tiển Châu Á từ năm 1991 đến 2015 đề tài đóng góp kết sau: Một là, kết thực nghiệm tác giả khu vực quốc gia phát triển Châu Á từ năm 1991 đến 2015 củng cố nghiên cứu trước Trong nghiên cứu tác giả trước tìm nhiều nhân tố tác động thuộc sách tiền tệ, nhiên bối cảnh hội nhập nước phát triển, liệu nhân tố có thực ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế họ không giúp cho kinh tế tăng trưởng bền vững hay khơng cần thiết phải kiểm định qua số liệu cụ thể Hai là, hiểu rõ mối quan hệ tài phát triển sách cung tiền đầu sách tiền tệ quốc gia phát triển Châu Á, cho phép thực kiến nghị nhằm quản trị hiệu sách tiền tệ 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Giới thiệu đề tài Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.9954 overall F(17,163) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Source Model Residual Total gdp lgdp fd2 lfd2 l2fd2 l3fd2 l4fd2 m2 lm2 l2m2 l3m2 l4m2 fd2m2 lfd2m2 l2fd2m2 l3fd2m2 l4fd2m2 crisis _cons Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.3277 overall F(17,109) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 66 Wald chi2(17) Prob > chi2 Instruments for first differences equation Standard D.(lm2 m2 l4fd2m2 l3fd2m2) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/2).fd2 Instruments for levels equation Standard lm2 m2 l4fd2m2 l3fd2m2 _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.fd2 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(48) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(48) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(21) iv(lm2 m2 l4fd2m2 l3fd2m2) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): Source Model Residual Total cpi lcpi fd2 lfd2 l2fd2 l3fd2 l4fd2 m2 lm2 l2m2 l3m2 l4m2 fd2m2 lfd2m2 l2fd2m2 l3fd2m2 l4fd2m2 crisis _cons Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within between = 0.9937 overall Wald chi2(17) corr(u_i, X) Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 61 Wald chi2(17) Prob > chi2 Instruments for first differences equation Standard D.(D.lm2 l2m2 D.l4m2 crisis) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(0/2).fd2 Instruments for levels equation Standard D.lm2 l2m2 D.l4m2 crisis _cons Arellano-Bond test for AR(1) in levels: Arellano-Bond test for AR(2) in levels: Sargan test of overid restrictions: chi2(43) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(43) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(D.lm2 l2m2 D.l4m2 crisis) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): ... động đến hiệu sách tiền tệ (ở hai cách tính đại diện sách cung tiền tài phát triển) Điều có nghĩa tài phát triển quốc gia phát triển Châu Á ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ hay nói cách khác tài. .. cung tiền ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ (tăng trưởng sản lượng lạm phát) ? Tài phát triển ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ (tăng trưởng sản lượng lạm phát) ? Chính sách cung tiền mức độ tài phát triển. .. nghiệm tác động tài phát triển ảnh hưởng lên hiệu sách tiền tệ Trên sở mức tác động tài phát triển ảnh tác giả lại tiếp tục kiểm định xem liệu với mức tác động tài phát triển ảnh ảnh hưởng đến hiệu

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w