Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

106 41 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại VN” công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Các số liệu tài liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ cho cơng trình khoa học Các tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu trước kế thừa trích dẫn, tham chiếu đầy đủ, rõ nguồn gốc TPHCM, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Phi Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.2 Vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.2 2.1.2.2 Vai trò vốn chủ sở hữu ngân hàng Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết đại diện 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 2.2.3 Giả thuyết “Rủi ro đạ 2.2.4 Giả thuyết “Đa dạng 2.2.5 Giả thuyết “Quá lớn n 2.2.6 Giả thuyết “Quy mơ 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 2.3.1 Nghiên cứu g 2.3.2 Nghiên cứu nướ 2.4 Các yếu tố đặc trưng yếu tố vĩ mô tác động đến rủi 2.4.1 Yếu tố vĩ mô 2.4.2 Yếu tố đặc trưng KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 3.4 Trình tự nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả biến 4.2 Kiểm định mơ hình kết hồi quy 4.2.1 Kiểm định đa cộng tu 4.2.2 Ước lượng hồi quy bì 4.2.3 Mơ hình hồi quy với tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) 51 4.2.4 Mơ hình ước lượng với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) 53 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số khuyến nghị 59 5.2.1 Yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu 59 5.2.2 Yếu tố tăng trưởng tín dụng 62 5.2.3 Quy mô ngân hàng 62 5.2.4 Tỷ lệ vốn đầu tư nước 63 5.2.5 Yếu tố tăng trưởng kinh tế 63 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 64 5.3.1 Hạn chế 64 5.3.2 Hướng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DNNN HĐQT NHNN NHTM RRTD TCTD TSĐB VCSH VĐL DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1-1: Vốn chủ sở hữu NHTM VN giai đoạn 2006-2016 Bảng 2-1: Phân loại nhóm nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Bảng 3-1: Bảng tổng hợp biến nghiên cứu kỳ vọng dấu 42 Bảng 4-1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 47 Bảng 4-2: Kết phương pháp nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4-3: Kết hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) 50 Bảng 4-4: Kết ước lượng mơ hình FEM REM 52 Bảng 4-5: Kết ước lượng mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GLS 54 TÓM TẮT Cuộc khủng hoảng tài năm 2007-2008 vừa qua kiện ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài nước giới Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ vấn đề tín dụng Mỹ cung cấp cách dễ dàng cho đối tượng có nhu cầu mua bán bất động sản Khi thị trường bất động sản “bong bóng” bị vỡ, hàng loạt doanh nghiệp, người vay bị phá sản, ngân hàng khơng thu hồi khoản tín dụng cung cấp thị trường Ngân hàng đứng trước rủi ro khả khoản, nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hàng loạt Chính điều này, rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng ưu tiên việc xử lý tài giới Trên thực tế, có nhiều yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng quy mơ ngân hàng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động, yếu tố vĩ mô GDP, lạm phát, thất nghiệp… Trong yếu tố đó, nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Hiện nay, thị trường tài VN, vấn đề nợ xấu ngân hàng đặt lên hàng đầu, tỷ lệ nợ xấu VN mức cao Yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói riêng, mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế nói chung Chính lẽ đó, đề tài chọn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng (thơng qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) Từ khóa: Rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu, yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc trưng ngân hàng, GLS CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) hệ thống ngân hàng ln vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Khi kinh tế phát triển, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn cho doanh nghiệp để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập việc làm cho người dân, đẩy mạnh tiêu dùng, kích cầu kinh tế Lãi từ việc cấp tín dụng nguồn thu nhập quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập cho ngân hàng thương mại (NHTM) VN Tuy nhiên, kinh tế khó khăn, thu nhập giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng, rủi ro người vay không trả nợ hạn khả trả nợ tạo áp lực cho ngân hàng, nợ xấu từ tăng lên Nợ xấu tăng, dẫn đến chi phí xử lý nợ xấu tăng, chi phí lãi vay từ tăng theo Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có nhiều khả để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng giai đoạn Trong năm vừa qua, vấn đề RRTD hệ thống NHTM VN đặc biệt quan tâm, số liệu nợ xấu tăng dần theo năm Tỷ lệ nợ xấu NHTM VN năm 2007 2%, năm 2008 3.5% đạt mức cao 4.12% năm 2012 Đến năm 2016, tỷ lệ nợ xấu giảm 2.52%, nhiên, dư nợ xấu thể qua số tuyệt đối có xu hướng tăng Dư nợ xấu đạt mức 118,408 nghìn tỷ đồng năm 2012, đến năm 2016, dư nợ tăng lên 150,000 nghìn tỷ đồng (Báo cáo NHNN) Chính tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu, Quốc hội vừa thông qua Nghị số 42/2017/QH14 vào ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị có hiệu lực năm ngày 15/08/2017 Nghị tập trung vào vấn đề xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, góp phần tạo sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Có nhiều ngun nhân dẫn đến RRTD, rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro từ yếu tố vĩ mô kinh tế nước nói riêng, kinh tế tồn cầu nói chung có rủi ro đến từ yếu tố nội ngân hàng Sau khủng hoảng tài tồn Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến RRTD NHTM VN – Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Minh Kiều (2015) Phụ lục 3: Thống kê mô tả biến liệu Ma trận tương quan biến LLR CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ (Pooled OLS) Source Model Residual Total LLR CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP _cons Phụ lục 5: Kiểm định White (Hiện tượng phương sai thay đổi) White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) Prob > chi2 Cameron & Trivedi's = = 86.62 0.0001 decomposition of IM - test Phụ lục 6: Kiểm định Dubin Watson (Hiện tượng tự tương quan) Durbin's lags(p) H0: no serial correlation Phụ lục 7: Kiểm định Breusch-Godfrey (Hiện tượng tự tương quan bậc 2) Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) H0: no serial correlation Phụ lục 8: Mơ hình hồi quy với yếu tố cố định (Fixed Effects – FEM) Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 R-sq: within between = 0.0989 overall F(8,250) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Phụ lục 9: Mơ hình hồi quy với yếu tố ngẫu nhiên (Random Effects – REM) Random-effects GLS regression Group variable: BANK1 R-sq: within corr(u_i, X) Phụ lục 10: Kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian Multiplier Breusch and Pagan Lagrangian LLR[BANK1,t] = Xb Estimated results: Test: Phụ lục 11: Kiểm định Hausman CAP LTD LD SIZE ROA FO CPI GDP b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = Phụ lục 12: Kiểm định Wooldridge (Hiện tượng tự tương quan mơ hình REM) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, Phụ lục 13: Mơ hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) Cross-sectional time-series Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Phụ lục 14: Một vài nội dung Nghị Quyết 42/2017/QH14 Chính sách Xác định nợ xấu Phạm vi xử lý nợ xấu Nguyên tắc xử lý nợ xấu Hoạt động công ty quản lý tài sản TCTD VN (VAMC) Điều kiện thu giữ TSĐB thụ lý chưa giải quyết; TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, VAMC hồn thành nghĩa vụ cơng khai thông tin theo quy định Nghị Số tiền thu từ xử lý TSĐB khoản nợ xấu sau Thứ tự ưu tiên trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý, ưu tiên toán xử lý toán cho nghĩa vụ nợ bảo đảm cho TCTD, TSĐB VAMC trước thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ khác khơng có đảm bảo bên bảo đảm ... nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng (thơng qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) Từ khóa: Rủi ro tín dụng, ... nhóm ngân hàng (như nhóm ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng hiệu cao ngân hàng hiệu thấp nhất), nghiên cứu đưa kết mơ hình yếu tố tác động đến rủi ro tất ngân. .. KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan