1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu mối tương quan giữa thanh khoản của chứng khoán và chi trả cổ tức của doanh nghiệp tại việt nam

119 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 219,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THANH KHOẢN CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THANH KHOẢN CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu mối tương quan khoản chứng khoán chi trả cổ tức doanh nghiệp Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các số liệu, kết nêu Luận văn là trung thực, có nguồn gớc rõ ràng, cụ thể và chưa công bố cơng trình nào khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung và tính trung thực Luận văn này Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Vũ Hồng Minh năm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu và liệu nghiên cứu 1.5 Nội dung đề tài 1.6 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ BẰNGCHỨNGTHỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết chi phí đại diện 2.1.2 Lý thuyết tín hiệu 10 2.1.3 Lý thuyết chu kỳ tồn 11 2.1.4 Lý thuyết chim bàn tay (Bird-in-Hand) 12 2.1.5 Lý thuyết tính khoản cổ tức 13 2.2 Bằng chứng thực nghiệm 13 2.2.1 Các yếu tớ định sách cổ tức 13 2.2.2 Ảnh hưởng khoản đến sách cổ tức 24 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.2 Mơ hình nghiên cứu 31 3.3 Đo lường biến 34 3.4 Phương pháp ước lượng 41 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thống kê mô tả và ma trận tương quan 45 4.1.1 Thống kê mô tả 45 4.1.2 Ma trận tương quan 46 4.2 Kết hồi quy 49 4.2.1 Ảnh hưởng khoản chứng khốn đến sách chi trả cổ tức công ty 49 4.2.2 Ảnh hưởng bất cân xứng thông tin đến mới quan hệ khoản chứng và sách chi trả cổ tức công ty 58 4.2.3 Ảnh hưởng chi phí đại diện đến mới quan hệ khoản chứng và sách chi trả cổ tức cơng ty 60 4.2.4 Ảnh hưởng dịng tiền thặng dư đến mới quan hệ khoản chứng và sách chi trả cổ tức công ty 63 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Khuyến nghị 68 5.3 Hạn chế đề tài 69 5.4 Hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước 26 Bảng 3.1 Phân chia ngành nghề kinh doanh mẫu nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Thống kê mô tả 46 Bảng 4.2 Ma trận tương quan 48 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng khoản chứng khoán theo cách đo lường Amihud (2002) và Edmans và cộng (2013) đến sách chi trả cổ tức cơng ty 51 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng khoản chứng khoán theo cách đo lường Lesmond và cộng (1999) đến sách chi trả cổ tức công ty 54 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng kiểm tốn Big4 đến mới quan hệ khoản chứng khốn và sách chi trả cổ tức công ty 59 Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng sở hữu nhà nước đến mối quan hệ khoản chứng khốn và sách chi trả cổ tức cơng ty 61 Bảng 4.7 Kết ảnh hưởng dòng tiền thặng dư đến mới quan hệ khoản chứng khốn và sách chi trả cổ tức công ty 64 TÓM TẮT Luận văn sử dụng mẫu liệu 280 doanh nghiệp phi tài niêm yết giai đoạn 2006 – 2016 với số quan sát 2739 doanh nghiệp – năm để phân tích ảnh hưởng khoản chứng khốn đến sách chi trả cổ tức công ty dựa vào phương pháp tiếp cận Jiang và cộng (2017) Qua đó, luận văn tìm thấy khoản cổ phiếu có tác động chiều đến sách cổ tức doanh nghiệp Điều này cho thấy khoản cổ phiếu cải thiện nhà đầu tư doanh nghiệp có quyền yêu cầu nhà quản trị doanh nghiệp chi trả mức cổ tức cao Ngoài ra, luận văn xem xét vai trò vấn đề bất cân xứng thơng tin, chi phí đại diện và dịng tiền thặng dư đến mối quan hệ khoản cổ phiếu và sách chi trả cổ tức Luận văn tìm thấy doanh nghiệp khơng kiểm tốn cơng ty kiểm tốn Big 4, doanh nghiệp ngoài quốc doanh (sở hữu nhà nước nhỏ 50%) và dịng tiền thặng dư tác động khoản cổ phiếu đến sách chi trả cổ tức mạnh mẽ Bên cạnh đó, luận văn phát đặc điểm khác doanh nghiệp có tác động đáng kể đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Cụ thể, lợi nhuận, đòn bẩy, tiền mặt có ảnh hưởng chiều đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Các yếu tố khác quy mô doanh nghiệp, hội đầu tư, sớ lượng thành viên HDQT lại có mới quan hệ ngược chiều với sách cổ tức doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Từ khóa: Thanh khoản, cổ tức, công ty, thông tin bất cân xứng, chi phí đại diện CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán đã thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu định tính Đáng ý gần có quan tâm lớn đến việc nghiên cứu mới quan hệ tính khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán và kinh tế Trên giới, cấp độ vĩ mô, nghiên cứu là Kaul và Kayacetin (2009), Pagano và Beber (2010) đã đưa chứng mức độ tổng quát mức độ ngành nghề kinh doanh mới quan hệ chiều tính khoản cổ phiếu và biến thực tế GDP và chi trả cổ tức Ở cấp độ vĩ mơ, mới quan hệ tính khoản cổ phiếu và định công ty nghiên cứu cách sử dụng nhân tố việc phát hành cổ phiếu (Butler và cộng sự, 2005; Lipson và Mortal, 2009), địn bẩy tài (Fang và cộng sự, 2009) Jiang và cộng (2017) đã đưa chứng mối quan hệ chiều tính khoản thị trường và chi trả cổ tức Trung Quốc Một lưu ý quan trọng là bài nghiên cứu tính khoản thị trường không nhận nhiều ý Tuy nhiên, lĩnh vực này hai cơng trình nghiên cứu Bekaert và cộng (2007) và Lesmond (2005) đánh giá cao Nghiên cứu phát tính dự đoán từ khoản cho lợi nhuận từ tài sản, nghiên cứu thứ hai nghiên cứu thực khác khoản nước nổi, phát nước có trị và chế độ pháp luật yếu có chi phí khoản cao Khơng cơng trình , bài nghiên cứu này nghiên cứu mối quan hệ khoản công ty và định công ty bối cảnh thị trường Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu tính khoản và cụ thể mới liên hệ tính khoản cổ phiếu và chi trả cổ tức doanh nghiệp Do đó, cần thiết có nghiên cứu phân tích mới quan hệ khoản cổ phiếu và chi trả cổ tức doanh nghiệp Đó là lý chọn đề tài “Nghiên cứu mối tương quan khoản chứng khoán chi trả cổ tức doanh nghiệp” Qua đó, luận văn này nghiên cứu để tìm và cung cấp thêm chứng thực nghiện theo hướng nghiên cứu này, đóng góp phần nhỏ để phát triển lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ khoản cổ phiếu thị trường chứng khoán và định doanh nghiệp Luận văn này thực nghiên cứu Jiang và cộng (2017) Trong luận văn này, nghiên cứu mối quan hệ này việc sử dụng liệu bảng công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, liệu thu thập theo năm 2006 đến 2016 Luận văn ước lượng mô hình hồi quy dữu liệu bảng Kết thực nghiệm cho thấy có mới quan hệ đồng biến có ý nghĩa chi trả cổ tức doanh nghiệp và khoản cổ phiếu thị trường chứng khốn, mới quan hệ này tính tốn và đo lường đại lượng đáng tin cậy khoản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Nghiên cứu mối quan hệ khoản chứng khoán và mức độ chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 qui: reg dyieldf liq1 liq1big4 size ro a le v tobin q cash indep hettest Breusch-Pagan Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob qui: reg dyieldf liq1 liq1soe size roa lev tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui: reg dyieldf liq1 liq1sci size roa lev tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted xtserial Wooldridge chi2(1) Prob > chi2 H0: no first-order F( xtserial Wooldridge H0: no first-order F( liq1 liq1big4 size roa lev tobinq cash indep autocorrelation in panel data autocorrelation = 11.591 = 0.0008 liq1 liq1soe size roa lev tobinq cash indep autocorrelation in panel data autocorrelation = 11.662 = 0.0007 xtserial dyieldf liq1 liq1sci size roa lev tobinq cash indep Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 279) = 11.651 Prob > F = 0.0007 Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels (0.0286) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(8) Prob > chi2 F.dyield liq1 liq1big4 size roa lev tobinq cash indep _cons Cross-sectional time-series Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels (0.0286) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(8) Prob > chi2 F.dyield liq1 liq1sci size roa lev tobinq cash indep _cons qui: reg dyieldf liq2 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui: reg dyieldf liq2 size roa lev tobinq cash hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui: reg dyieldf liq2 size roa lev tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 xtserial Wooldridge H0: no first-order autocorrelation F( xtserial Wooldridge H0: no first-order autocorrelation F( xtserial dyieldf liq2 size roa lev tobinq cash indep autocorrelation in panel data Wooldridge test for autocorrelation H0: no first-order = 11.436 F( 1, 279) = 0.0008 Prob > F Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels (0.4317) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(1) Prob > chi2 F.dyield liq2 _cons Cross-sectional time-series Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Cross-sectional time-series Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients qui: re g dyield f liq liq2big4 size ro a le v tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob qui: reg dyieldf liq2 liq2soe size roa lev tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui: reg dyieldf liq2 liq2sci size roa lev tobinq cash indep hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 xtserial dyieldf liq2 liq2big4 size roa lev tobinq cash indep Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 279) = 11.481 Prob > F = 0.0008 xtserial dyieldf liq2 liq2soe size roa lev tobinq cash indep Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation 11.499 F( 1, 279) = = 0.0008 Prob > F xtserial dyieldf liq2 liq2sci size roa lev tobinq cash indep Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 279) = 11.398 Prob > F = 0.0008 Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic panel-specific AR(1) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(8) Prob > chi2 F.dyield liq2 liq2big4 size roa lev tobinq cash indep _cons Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic panel-specific AR(1) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(8) Prob > chi2 F.dyield liq2 liq2sci size roa lev tobinq cash indep _cons ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THANH KHOẢN CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chun ngành:... tính khoản cổ phiếu và chi trả cổ tức doanh nghiệp Do đó, cần thiết có nghiên cứu phân tích mới quan hệ khoản cổ phiếu và chi trả cổ tức doanh nghiệp Đó là lý chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mối tương. .. đến mới quan hệ khoản chứng khốn và mức độ chi trả cổ tức doanh nghiệp - Nghiên cứu vai trò vấn đề dòng tiền thặng dư đến mối quan hệ khoản chứng khoán và mức độ chi trả cổ tức doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w