Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THÁI BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành : Tài -Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ XUÂN VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm quốc gia giới” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Võ Xuân Vinh, chưa công bố trước Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung luận văn đảm bảo khơng chép cơng trình nghiên cứu khác TPHCM, ngày Nguyễn Thái Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Khung lý thuyết: 2.1.1 Phát triển tài chính: 2.1.1.1 Khái niệm phát triển tài chính: 2.1.1.2 Thước đo phát triển tài chính: 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế: 2.1.2.1 Khái niệm: 2.1.2.2 Thước đo tăng trưởng kinh tế: 2.1.2.3 Các mơ hình kinh tế: 2.2 Các trường phái giới: 11 2.3 Các nghiên cứu trước mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế: 14 2.4 Đóng góp đề tài: 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI 21 3.1.Tình hình phát triển tài tồn cầu: 21 3.1.1Các thể chế quốc tế 23 3.1.2 Sự sáp nhập kinh tế tài giới: 24 3.1.3 Sự phối hợp nguyên tắc 25 3.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế: 26 3.3 Phân tích thực trạng phát triển tài tăng trưởng kinh tế giới: 32 3.3.1 Hội nhập tự hóa tài chính: 32 3.3.1.1 Hội nhập tự hóa tài quốc gia phát triển: 33 3.3.1.2 Hội nhập tự hóa tài quốc gia phát triển: 34 3.3.2 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: 35 3.3.2.1 Lược sử khủng hoảng kinh tế kỷ 20 35 3.3.2.2 Khủng hoảng kinh tế: nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 4.1 Phương pháp nghiên cứu 41 4.1.1 Mơ hình thực nghiệm: 41 4.1.2 Dữ liệu nghiên cứu biến mơ hình: 43 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm: 48 4.2.1 Xác định giá trị ngưỡng 49 4.2.2 Giá trị ngưỡng tối ưu: 51 4.2.3 : Kiểm định mối quan hệ chữ ““U-ngược”" tài tăng trưởng: 58 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận: 62 5.2 Một số gợi ý sách 63 5.3 Giới hạn đề tài định hướng nghiên cứu tiếp theo: 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DOC FEM GOVT Growth HC ICRG INF Initial INS INVT LLY OPEN POLS POP PRI REM WB WDI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan 17 Bảng 4.1: Mô tả biến mô hình 45 Bảng 4.2: Mối tương quan biến 47 Bảng 4.3: Ngưỡng phát triển tài chính: 49 Bảng 4.4: Kiểm định giá trị ngưỡng “tối ưu” Tín dụng tư nhân (PRI) 53 Bảng 4.5: Kiểm định giá trị ngưỡng “tối ưu” Cung tiền (LLY) .54 Bảng 4.6: Kiểm định giá trị ngưỡng “tối ưu” Tín dụng nội địa (DOC) 56 Bảng 4.7: Kiểm định mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế thơng qua biến Tín dụng tư nhân bình phương (PRI2) 58 Bảng 4.8: Kiểm định mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế thơng qua biến Cung tiền bình phương (LLY2) 59 Bảng 4.9: Kiểm định mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế thơng qua biến Tín dụng nội địa bình phương (DOC2) 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình bước thực nghiên cứu Hinh 3.1: Quá trình phát triển tài đường đến khủng hoảng 39 Hinh 4.1: Biến Tăng trưởng (Growwth) 46 Hình 4.2: Biến Tín dụng tư nhân(PRI) 46 Hình 4.3: Biến Cung tiền (LLY) 46 Hình 4.4: Biến Tín dụng nội địa (DOC) 47 Hình 4.5: Biểu diễn mối tương quan biến tài với tăng trưởng 48 Hình 4.6: Boostrap cho ngưỡng Tín dụng tư nhân (PRI): 50 Hình 4.7: Boostrap cho ngưỡng Cung tiền (LLY): 50 Hình 4.8: Boostrap cho ngưỡng Tín dụng nội địa (DOC): 50 MỞ ĐẦU Luận văn tiến hành kiểm tra mối quan hệ phát triển tài – đo lường thơng qua ba số phát triển khu vực tài Tín dụng tư nhân(PRI), Cung tiền (LLY), Tín dụng nội địa (DOC) tăng trưởng kinh tế (GROWTH) Bài luận văn sử dụng mơ hình hồi quy ngưỡng Hansen (2000) để tìm hiệu ứng ngưỡng, sau sử dụng phương pháp Pool OLS, FEM, REM để tìm giá trị ngưỡng tối ưu Các kết kiểm định đề cho kết quán có mối quan hệ chữ “U-ngược” phát triển tài tăng trưởng kinh tế số đại diện cho phát triển tài tồn giá trị ngưỡng tối ưu Các từ khóa: Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, hồi quy ngưỡng, Pool OLS, FEM, REM, Hansen CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: Luận văn cung cấp chứng mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế cách sử dụng kỹ thuật hồi quy ngưỡng (threshold model) cho liệu bảng 79 quốc gia giới khung thời gian từ 1985 đên 2010 Kết cho thấy mức độ phát triển tài có lợi cho tăng trưởng kinh tế đến mức ngưỡng định vượt qua mức ngưỡng phát triển tài có tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế Những phát cho thấy tăng quy mơ hệ thống tài tốt cho kinh tế mà phải nâng cao chất lượng, kiểm soát tốt khu vực tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Tài ví “mạch máu” kinh tế điều kiểm chứng thực tế từ nhiều thập niên trước Nó giữ vai trị quan trọng kinh tế với chức chủ yếu huy động phân bổ nguồn lực kinh tế Hệ thống tài vừa kênh tiết kiệm cho khu vực tư nhân, vừa kênh đầu tư cho khu vực doanh nghiệp, kênh dẫn truyền sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Các chức hệ thống tài phổ biến hầu hết kinh tế giới Tuy nhiên, thời điểm tồn cầu hóa, hội nhập mối quan hệ trở nên phức tạp tác động yếu tố khác thân nội hệ thống tài kinh tế vĩ mơ Chính việc xác định mối quan hệ hệ thống tài tăng trưởng kinh tế trở nên khó khăn Do đó, đề tài tập trung xem xét mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế, đồng thời xác định ngưỡng phát triển tối ưu hệ thống tài để đề biện pháp, sách phù hợp cho phát triển kinh tế Chính vậy, để tìm hiểu sâu vấn đề này, luận văn hướng đến nghiên cứu đề tài: “ Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm quốc gia giới” Phụ lục 02: Xác định giá trị ngưỡng tối ưu biến tài Kiểm định mức ngưỡng PRI < 0.9562 - Pool OLS(Robust) - FEM(Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: stt R-sq: wit hin corr(u_i, Xb) Random-effects variable: R-sq: within GLS Group corr(u_i, X) regression STT - Hausman test b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference chi2(8) in = = Prob>chi2 = coefficients not systematic (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) - Wald test Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (13) Prob>chi2 - Lagrangian test Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects growth[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t] Estimated results: Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = Kiểm định mức ngưỡng 0.9562chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) - Wald test Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (39) Prob>chi2 - Lagrangian test Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects growth[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t] Estimated results: Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = - Cách hồi quy, kiểm định giá trị ngưỡng hai biên Cung tiền (LLY), Tín dụng nội địa(DOC) thực tương tự Phụ lục 03: Hồi quy với biến tài bình phương - Biến Tín dụng tư nhân bình phương (PRI2): • POLS • FEM(Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: stt R-sq: wit hin corr(u_i, Xb) • REM Random-effects GLS regression Group vari able: stt R-sq: within • GMM System Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: stt Time variable : year Number of instruments = 50 Wald chi2(7) Warning: Uncorrected two-step standard err ors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(initial pri2 pri hc pop invt ins) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L2.growth Instruments for levels equation Standard initial pri2 pri hc pop invt ins _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL.growth Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sarg an test of overid restrictions: chi2(42) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(42) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: Difference (null H = ex ogenous): chi2(22) gmm(growth, lag(2 2)) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(42) iv(initial pri2 pri hc pop invt ins) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(7) - Các biến phát triển tài bình phương cịn lại hồi quy tương tự để xác định mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế ... cứu “ Phát triển tài tăng trưởng kinh tế nước phát triển? ?? đưa kết luận có mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế khơng theo chiều hướng tăng trưởng kinh tế dẫn đến phát triển tài mà... tích thực trạng phát triển tài tăng trưởng kinh tế giới: Để chứng minh quan điểm mơ hình chữ ““U-ngược”” mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế ta tiến hành xem xét trình phát triển tài tăng. .. thống tài kinh tế vĩ mơ Chính việc xác định mối quan hệ hệ thống tài tăng trưởng kinh tế trở nên khó khăn Do đó, đề tài tập trung xem xét mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế, đồng