1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam 001

97 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 635,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dữ liệu, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tp.HCM, tháng 05 năm 2017 Tác giả ̃ ̀ NGUYÊN HOANG LÂM MUCC̣ LUCC̣ TRANG PHU B C̣ ÌA LỜI CAM ĐOAN MUCC̣ LUCC̣ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ̀ CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐÊTÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đềtài ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ CHƯƠNG TÔNG QUAN VÊ NỢXÂU VA CAC NHÂN TÔ TAC ĐÔNGC̣ ĐÊN NƠ C̣XÂU TAỊ NHTM VIÊṬ NAM ́ ́ 2.1 Khái niệm nợ xấu 2.2 Phân loại đo lường nợ xấu NHTM 2.3 Tác động nợ xấu 2.4 Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 2.4.1 Các nhân tố đặc thù ngành ngân hàng 2.4.2 Các nhân tố vĩ mô 12 2.5 Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài 15 2.5.1 Nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Hy Lạp, Louzis Vouldis, 2010 15 2.5.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu: Trường hợp khu vực Châu Âu, Makri, 2012 16 2.5.3 Các nhân tố vi mô vĩ mô tác động đến nợ xấu, Messai, 2013 17 2.5.4 Nợ xấu: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng nào? Beck Jakubik, 2013 .17 2.5.5 Các nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu: chứng ngân hàng Ý Bofondi Ropele, 2011 18 2.5.6 Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015 19 Kết luận chương 20 ́ CHƯƠNG THƯCC̣ TRANGC̣ NƠ X C̣ ÂU TAỊ NHTMCP VIÊṬ NAM GIAI ĐOAṆ 2008-2015 21 3.1 Phân tích thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .21 3.1.1 Phân tích tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 21 3.1.2 Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 26 3.2 Các nhân tố đặc trưng ngành ngân hàng 29 3.2.1 Tỷsuất sinh lơị 29 3.2.2 Quy mô ngân hàng 31 3.2.3 Tỷ suất tự tài trợ 35 3.2.4 Tăng trưởng tiń dungg 36 3.3 Các nhân tố vĩ mô 39 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế 40 3.3.2 Nợ công 41 3.3.3 Tỷ giá hối đoái 42 Kết luận chương 44 CHƯƠNG MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM 45 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 45 4.2 Mô tả biến 45 4.2.1 Biến phụ thuộc 45 4.2.2 Biến độc lập 46 4.3 Phương pháp nghiên cứu 50 4.3.1 Phân tích thống kê mô tả 50 4.3.2 Phân tích ma trận tương quan 51 4.3.3 Phân tích hồi quy 51 4.3.4 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 4.4 Mơ hình nghiên cứu 4.5 Phân tích thống kê mô tả 4.6 Phân tích ma trận tương quan 4.7 Phân tích hồi quy 4.7.1 Kết hồi quy FE, RE 4.7.2 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 4.7.3 Kết quản hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhấ 4.8 Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận chương CHƯƠNG HÀM Ý GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM 5.1 Kết luận chung đề tài nghiên cứu 5.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu NHTMCP 5.2.1 Giam ty lê ng gxấu qua khư 5.2.2 Tăng tỷsuất sinh lơị 5.2.3 5.2.4 Tăng tỷlê ng cg ông Gia 5.3 ̉ ̉ Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mucg tai liêụ tiếng Việt Danh mucg tai liêụ tiếng Anh Một số trang web tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt ADB BCTC BSBC CĐKT EA ER Eurozone FE GLS 10 GDP 11 GMM 12 GPD 13 IABS 14 IMF 15 LOAN 16 NHNN 17 NHTMCP 18 NHTMCPVN 19 NPL 20 OLS 21 PDEB 22 RE 23 RMSE 24 ROA 25 ROE 26 RRTD 27 SIZE 28 TPĐB 32 UBGSTCQG 29 VAMC 30 VCSH 31 VĐL 33 VIF 34 WB 35 WTO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP VN giai đoạn 2008-2016 21 Bảng 3.2 Nội dung nghị định 53/2013 34/2015 NHNN 27 Bảng 3.3 Tổng tài sản NHTMCP VN giai đoạn 2008-2016 .33 Bảng 3.4 Tỷsuất tư gtài trơ N g HTMCP giai đoạn 2008-2016 35 Bảng 3.5 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2016 37 Bảng 4.1 Tóm tắt hệ số hồi quy, liệu, kỳ vọng 53 Bảng 4.2 Thống mơ tả biến mơ hình hồi quy 54 Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến mơ hình 55 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mơ hình FE RE 56 Bảng 4.5 Kết kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VIF) 57 Bảng 4.6 Kết kiểm định Wald 57 Bảng 4.7 Kết kiểm định Wooldridge 58 Bảng 4.8 Bình phương bé tổng quát 59 Bảng 4.9 So sánh kỳ vọng kết hồi quy 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồtổng nợ xấu tỷ lệ nợ xấu NHTMCP giai đoạn 2008-2016 Hình 3.2 Biểu đồtỷ lệ nợ xấu NHTMCP giai đoạn 2011-2012 Hình 3.3 Biểu đồnợ xấu VAMC mua xử lý Hình 3.4 Biểu đồROE NHTMCP giai đoạn 2008-2016 Hình 3.5 Biểu đồlợi nhuận sau thuế dự phòng RRTD Hình 3.6 Biểu đồtổng tài sản vốn chủ sở hữu NHTMCP giai đoạn 2008-2016 31 Hình 3.7 Biểu đồtrung bình tăng trưởng tổng tài sản NHTMCP giai đoạn 2008-2016 Hình 3.8 Biểu đồ tổng tài sản NHTMCP giai đoạn 2008-2016 Hình 3.9 Biểu đồ ty suất tư tg trơ N g HTMCP giai đoạn 2008-2016 ̉ Hình 3.10 Biều đồ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2016 Hình 3.11 Biểu đồtốc động tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2016 Hình 3.12 Biểu đồtỷlê gnơ cg ơng giai đoạn 2008-2016 Hình 3.13 Biểu đồtỷ giá hối đối USD/VND bình qn liên ngân hàng giai đoạn 2008-2016 Hình 4.1 Biểu đồnợ nước Việt Nam giai đoạn 2008-2014 68 5.2 Hàm ý giải pháp hạn chế nợ xấu NHTMCP 5.2.1 Giảm tỷlê C̣nơ xC̣ ấu quákhứ Tỷ lệ nợ xấu khứ ảnh có tương quan dương với tỷ lệ nỡ xấu Như muốn hạn chế tỷ lệ nợ xấu NHTMCP phải kiểm soát tỷ lê g nợ năm trước Bài viết xin đềxuất mơṭsốgiải pháp sau: 5.2.1.1 Hệ thống quản trị rủi ro hiệu NHTMCP phải có hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả, đặc biệt rủi ro tín dụng Xây dựng quản trị rủi ro tín dụng sách tín dụng phù hợp từ thời kỳ, bao gồm: đối tượng khách hàng, sản phẩm, lãi suất,…; Quy trình cấp tín dụng phải chặt chẽ Chú trọng xếp hạng tín dụng, thẩm định tài sản đảm bảo giám sát khoản vay; bố trí nhân hợp lý tạo môi trường minh bạch để phát huy yếu tố người kiểm soát rủi ro Tăng cường vai trò trung tâm đào tạo để nâng cao lực nhân viên Kết nghiên cứu cho thấy tồn sư g khác tỷ lệ nợ xấu mặc định NHTMCP Các NHTMCP có hệ thống quản trị rủi ro chưa tốt tham khảo NHTM có quản trị rủi ro tốt để giảm chi phí thời gian triển khai 5.2.1.2 Trung thực minh bạch vấn đề cung cấp thơng tin liên quan để tình hình nợ xấu NHTMCP phải trung thực minh bạch vấn đề cung cấp thơng tin liên quan để tình hình nợ xấu Định đánh giá phân loại nợ xấu theo quy định NHNN Từ kết đánh giá làm sở để có định giải pháp để xử lý kịp thời vấn đề có liên quan đến nợ xấu Hạn chế tư nhiệm kỳ ban lãnh đạo, chấp nhận rủi ro cao để gia tăng lợi ích đẩy rủi ro cho gtiếp theo 5.2.1.3 Tập trung xử lý khoản nợ xấu tồn động NHTMCP tập trung xử lý khoản nợ xấu cịn tồn đongg Tiếp tục đẩy nhanh q trình nợ tồn đongg cách bán tài sản đảm bảo; giãn nợ, đánh giá lại nợ khách hàng gặp khó khăn có khả trả nợ; bán nợ cho VAMC; sử dụng dự phòng rủi ro 69 5.2.1.4 Xây dựng thị trường buôn bán nợ xấu Chinh́ phủcần xây dựng thị trường buôn bán nợ xấu để thị trường tự điều tiết nợ xấu tương lai Trong thời gian qua phủ thành lập VAMC để thu mua nợ xấu NHTM tỷ lệ xử lý chưa cao Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu ban hành quy định để giải vướng mắc trình xử lý nợ xấu như: thiếu quy định pháp luật, quy định pháp luật chưa phù hợp, cách hiểu, áp dụng pháp luật quan thẩm quyền khác 5.2.2 Tăng tỷsuất sinh lơị Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lơị có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Đểgiảm tỷlê gnơ gxấu ngân hàng phải gia tăng tỷsuất sinh lơị Bài viết xin đề xuất sốgiải pháp sau 5.2.2.1 Tăng doanh thu từhoaṭđôngC̣ cho vay Hầu hết lợi nhuận ngân hàng bắt nguồn từ tăng trưởng tiń dụng Do để gia tăng lơị nhuâṇ ngân hàng cần gia tăng doanh thu từ hoạt đôngg cho vay Ban điều hành phải đưa chiến lươcg phùhơpg với lưcg ngân hàng vànhu cầu cầu thị trường Tập trung đầu từ nghiên cứu thi gtrường đểcho sản phẩm phù hơpg với đối tươngg ngân hàng xác đinḥ Bên canh,g đầu tư đào đaọ nhân viên nâng cao chất lượng nguồn nhân lưcg đểtăng cường khả canḥ tranh vàphát triển bền vững ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cần phải nâng cấp gthống sở gtầng gthống thông tin, cung cấp thi g trường sản phẩm, dicḥ vụ chuyên nghiêp,g hiêṇ đaị 5.2.2.2 Tăng doanh thu lãi Ngân hàng cần gia tăng doanh thu lãi Doanh thu laĩ góp phần làm gia tăng doanh thu ngân hàng haṇ chế sư gphụ thuôcg vào nhu cầu tiń dungg khách hàng, biến đôngg lãi suất ảnh hưởng kinh tế vi m ̃ ô Đầu tư nghiên cứu, phát triển sản phẩm dicḥ vu gsao cho đáp ứng nhu cầu khách hàng môṭcách chuyên nghiêpg vàbài 5.2.2.3 Tăng huy động tiền gửi 70 Sản phẩm huy đông,g laĩ suất vàuy tiń làba yếu tốthen chốt đinḥ tỷ lê g tiền gửi huy đơngg Vìthế, ngân hàng cần đa dangg hóa sản phẩm huy đơng,g nguồn vốn dài haṇ Vì thưcg tếhiện tai,g tỷlê gtiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ lê lg ớn tổng tiền gửi huy đôngg Vềlaĩ suất, ngân hàng cần cân laĩ suất chi trảsao cho phù hơpg thời điểm vìlaĩ suất ảnh hưởng trưcg tiếp đến lơị nhuâṇ ngân hàng Ngân hàng cần tăng cường dịch vụ tiện ích cơng thêm đểbùvào chênh lêcḥ laĩ xuất cho khách hàng Ngồi ra, uy tín ngân hàng yếu tố quan trongg huy đôngg tiền gửi Khách hàng thić h gửi tiền ngân hàng với laĩ thấp uy tiń làlaĩ suất cao uy tiń thấp Do đó, tăng cường cơng tác tiếp thị, marketing, xây dưngg hinh̀ ảnh tốt đẹp, uy tiń ngân hàng đểkhách hang an tâm gửi tiền 5.2.2.4 Giảm chi phíquản lýkhơng hiêụ Cuối cùng, ngân hàng cần cắt giảm chi phíquản lý khơng hiêụ Ngồi viêcg tìm cách gia tăng doanh thu, cắt giảm chi phílaĩ thìviêcg cắt giảm chi phí quản lý không quan troṇg đểgia tăng tỷsuất sinh lơị Do đó, ngân hàng cần thưcg phân tích hiêṇ quản loaịchi phíquản lý từ đóxem xét cắt giảm chi phíkhơng cần thiết Bên cạnh, kiểm tra lại quy trinh̀ hoaṭđôngg tiềm kiếm bước thừa, thay thếbằng tg hống thông tin đểcắt giảm thời gian, chi phíxử lý 5.2.3 Tăng tỷlê C̣nơ C̣công Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ cơng có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Đểgiảm tỷlê gnơ gxấu chinh́ phủphải gia tăng nơ gcông theo hướng gia tăng hiêụ quảđầu tư cơng Thứ nhất, kiểm sốt tỷ lệ nợ công phải nằm giới hạn cho phép, không vượt qua ngưỡng Ngưỡng nợ công tỷ lệ nợ cơng, mà đócókhả gây khủng hoảng nợ công Thứ hai, nguồn lực từ nợ công phải sử dụng hiệu Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Nợ cơng dùng để đầu tư cho phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất Cuối cùng, cấu nợ 71 công phải thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước, giảm tỷ trọng nợ nước Gia tăng phát hành trái phiêu phủ đồng nội tệ, đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư 5.2.4 Tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Có nghĩa kinh tế tăng trưởng tốt góp phần làm giảm nợ xấu Để góp phần giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tác giả đề xuất số giải pháp sau Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ổn định môi trường kinh tế vĩ mô giúp khôi phục niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng, thúc đẩy xuất giảm nhập siêu Tiếp tục kiểm soát lạm phát bối cảnh hàng hóa giới có giá biến động liên tục Có biện pháp ổn định giá nhằm giúp giảm áp lực tâm lý người tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng thiết yếu Điều hành sách tiền tệ thận trọng phú hợp với biến động thị trường Quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, đặc biệt tín dụng lĩnh vực đầu tư bất động sản Giảm dần lãi suất tín dụng khách hàng cách phù hợp với diễn biến lạm phát yêu cầu khôi phục kinh tế Tăng cường thu hút FDI triển khai sách ưu đãi nâng cao lực cạnh tranh cải thiện môi trường kinh doanh Tuy nhiên, cần chọn lọc thu hút dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt lưu ý dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao lượng lớn ảnh hưởng lớn đến môi trường Thông qua cải thiện môi trường đầu tư tư nhân, thúc đẩy sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân giúp khai thác triệt để nguồn lực thị trường, vốn, lao động nhiều ưu đãi tài chính, đất đai Điều nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế xã hội 5.2.5 Giảm tỷgiáhối đoái Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đối có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu 72 Chính phủ thực chế tỷ giá hối đoái ổn định, giảm tỷ giá hối đoái điều kiện kinh tế phù hợp Điều phù hợp với kết nghiên cứu khoảng thời gian 2008-2016 Mặt khác, Beck Jakubik (2013) cho việc tăng tỷ giá hối đối làm giảm tỷ lệ nợ xấu thông qua việc hỗ trợ xuất làm cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Do đó, mối tương quan tỷ giá hối đối tỷ lệ nợ xấu tương lại thay đổi tùy thuộc vào sợ hỗ trợ cải thiện tài doanh nghiệp thơng qua việc tăng tỷ giá hối đối Như vậy, để sách tỷ giá hối đối giảm tỷ lệ nợ xấu, phủ cần đánh giá tác động việc hỗ trợ xuất xuất cải thiện tình hình tài doanh nghiệp gia tăng chi phí lãi vay, áp lực trả khoản nợ nước 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài bankscope cịn bị hạn chế bị giới hạn tiếp cận thông tin Dữ liện nghiên cứu bao gồm 26/31 NHTMCPVN năm 2008-2016 Nghiên cứu chưa dựa số liệu tổng thể toàn hệ thống NHTMCPVN để thực hồi quy, nên kết luận chưa xác Nghiên cứu tiếp cận theo hướng tổng quát tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTMVN, mà chưa phân tích cấu nợ xấu theo ngành, đối tượng khách hàng, kỳ hạn vay để có hiểu biết sâu nguyên nhân gây nên nợ xấu Các nghiên cứu đề tài theo hướng khắc phục hạn chế nghiên cứu cách mở rộng mẫu nghiên cứu với liệu nghiên cứu toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng thời gian với số mẫu quan sát lớn tăng tính xác ước lượng Các nghiên cứu bổ sung kiểm định thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay,… phân tích tỷ lệ nợ xấu theo cấu ngành, đối tượng vay, kỳ hạn nợ để hiểu rõ tác động Ngoài ra, thực nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu SGMM, DGMM, PMG…việc kết hợp nhiều mơ hình nghiên cứu làm tăng tín tin cậy xác nhận yêu tố tác động đến nợ xấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mucC̣ tài liêụ tiếng Việt Chính phủ, Nghị định số 34/2015/NĐ-CP, 2015 Chính phủ, 2016 Nghị định 18/2016/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định 53/2013/NĐ-CP, 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2008-2015 Báo cáo thường niên ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Quyết định 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 02/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 10 Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015 Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế 26(11), trang 80-98 11 Nguyễn Xuân Thành, 2016 Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015 12 Quốc hội Việt Nam, 2010 Luât Tổ chức tín dụng 13 Quốc hội Việt Nam,2009 Luật Quản lý nợ cơng 14 Trần Hồng Ngân, 2013, Giáo trin ̀ h toán quốc tế NXB Thống Kê 15 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại, trang 232 Danh mucC̣ tài liêụ tiếng Anh 16 Abid et al, 2014 Macroeconomic and bank-specific determinants of household’s non-performing loans in Tunisia: A dynamic panel data Procedia Economics and Finance 13,58-68 17 Ahlem Selma Messai, 2013 Micro and Macro Determinants of Non- performing Loans 18 Basel Committee on Banking Supervision, 2006 Sound Credit risk assessment and valuation for loan BIS Press and communication, Basel, Switzerland 19 Berger and DeYoung, 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance 21, page 849–870 20 Bofondi and Ropele ,2011 Macroeconomic Determinants of Bad Loans Evidence from Italian Banks 21 Espinoza and Prasad, 2010 Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects IMF Working Paper 22 Giovanni and Grimard, 2002 Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis Unpublished at the reference paper 23 Hippolyte Fofack, 2005 Non-performming loans in sub-Saharan Africa Causal analysis and Macroecenomic implications World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005 24 IASB, 2012 IAS 39 Financial Instruments: Recognition and Measurement, paragraph 58-70 25 IMF, 2004 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, paragraph 4.84-4.85 26 Jimenez and Saurina (2006) Credit Cycles, Credit Risk, and Financial Regulation International Journal of Central Banking Vol 2, pp 65‐98 27 Keeton and Morris, 1987 Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, pp 3–21 28 Louzis and Vouldis, 2010 Macroeconomic and Bank – Specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece 29 Louzis et al, 2011 Macroeconomic and bank-specific determinants of household’s non-performing loans in Greece Acomparetive study of mortgage, buiness and consumer loan portfolios Journal of Banking and Finance 30 Mancka, 2012 The Impact of National Currency Instability and the World Financial Crisis in the Credit Risk The Case of Albania Journal of Knowledge Management, Economics and Information Technology Issue February 2012 31 Perotti, R., 1996 Fiscal consolidation in Europe: composition matters American Economic Review 86, 105–110 32 Podpiera & Weill, 2008 Bad Luck or Bad Management? Emerging Banking Market Experience Journal of Financial Stability, 4(2), page 135-148 33 Rajan and Dhal , 2003 Nonperforming Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol 24, pp 81–121 34 Reinhart and Rogoff, 2011 From Financial Crash to Debt Crisis American Economic Review, Vol 101, No 35 Roland Beck, Petr Jakubik and Anamaria Piloiu, 2013 Non-Performing loan-What matter in addition to the economic cycle? 36 Salas and Saurina, 2002 Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, Vol 22, pp 203–224 37 Stern and Feldman, 2004 Too Big to Fail: The Hazards of Bank Bailouts The Brookings Institution, Washington, DC 38 Vasiliki Makri, 2012 Determinants of Non-Performing Loans: The Case of Eurozone Một số trang web tham khảo ABD: https: adb.org IMF: data.imf.org Ngân hàng nhà nước Việt Nam: sbv.gov.vn Thư viện pháp luật: thuvienphapluat.vn Tổng cục thống kê: gso.gov.vn Vietstock: vietstock.vn WB: http: data.worldbank.org PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách 26 ngân hàng thực hiện nghiên cứu TT TÊN NGÂN HÀNG TMCP Ngân Hàng TMCP An Bình Ngân Hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM Ngân Hàng TMCP Kiên Long Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Ngân Hàng TMCP Quân Đội 10 Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 11 Ngân Hàng TMCP Nam Á 12 Ngân Hàng TMCP Quốc Dân 13 Ngân Hàng TMCP Phương Đông 14 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 15 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn TT TÊN NGÂN HÀNG TMCP 16 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á 17 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 18 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 19 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 20 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 21 Ngân Hàng TMCP Tiên Phong 22 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 23 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 24 Ngân Hàng TMCP Việt Á 25 Ngân Hàng TMCP Bản Việt 26 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phụ lục Kết hồi quy mơ hình FE xtreg NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 R-sq: within between = 0.0059 overall F(8,200) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: Phụ lục Kết hồi quy mơ hình RE xtreg NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER,re Random-effects GLS regression Group variable: BANK1 R-sq: within corr(u_i, X) Phụ lục Kiểm định Hausman FE, RE hausman fe re b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục Kiểm định Wald test xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (26) Prob>chi2 Phụ lục Hệ số phóng đại phương sai VIF collin NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER (obs=234) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -Mean VIF Phụ lục Kiểm định Wooldrige xtserial Wooldridge H0: no F( Phụ lục Kết hồi quy GLS xtgls NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER, Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients ... thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .21 3.1.1 Phân tích tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 21 3.1.2 Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)... khoản nợ bị xem nợ xấu 2.3 Tác động nợ xấu Không tác động tiêu cực lĩnh vực ngân hàng mà nợ xấu tác động tiêu cực đến kinh tế Nợ xấu làm giảm uy tín ngân hàng thị trường nước quốc tế Khi uy tín ngân. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 24/09/2020, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w