1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

17 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 43,74 KB

Nội dung

SỞ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Thanh toán quốc tế: 1.1.1 Định nghĩa thanh toán quốc tế: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. 1.1.2 Đặc điểm của thanh toán quốc tế: Khác với thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế những đặc điểm riêng: - Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế ở các quốc gia khác nhau, mỗi giao dịch thanh toán quốc tế liên quan tối thiểu là hai quốc gia. - Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến hệ thống luật pháp của các quốc gia, do tính phức tạp đó các bên tham gia thường lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế… - Đồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế thông thường tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán (Hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản…), thể là đồng tiền của nước người mua hoặc người bán, hoặc thể là đồng tiền của nước thứ ba, nhưng thường là loại ngoại tệ được tự do chuyển đổi và ngoại tệ mạnh. - Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán quốc tế chủ yếu là tiếng Anh. Thanh toán quốc tế đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương xứng với trình độ quốc tế. 1.1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế: Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động bản, không thể thiếu của các Ngân hàng thương mại (NHTM). Hoạt động TTQT của NHTM là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt động TTQT, NHTM đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và cho bản thân các ngân hàng. Đối với nền kinh tế Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định. Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn hơn. TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam. Đối với khách hàng Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không đủ khả năng tài chính và cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để những tư vấn cho khách hàng và điều chỉnh chiến lược khách hàng. Đối với bản thân ngân hàng TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính liên quan tới TTQT. Trên sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác. Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng. Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng. (Nguồn: http: //www.baomoi.com) 1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế: 1.2.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance - T/T): 1.2.1.1 Khái niệm: Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản nhất trong đó người nhập khẩu, người mua, người trả tiền,… yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định thanh toán cho người hưởng lợi (người bán, người nhận tiền, người xuất khẩu,…) ở một địa điểm xác định trong một thời gian nhất định. 1.2.1.2 Các chủ liên quan trong phương thức chuyển tiền:  Người phát hành lệnh chuyển tiền (người mua-buyer, người nhập khẩu- importer…): Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành lệnh chuyển tiền và trách nhiệm chuyển trả số tiền theo lệnh này cho người bán, người xuất khẩu.  Ngân hàng nhận thực hiện việc chuyển tiền: Là ngân hàng nơi đơn vị chuyển tiền mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ.  Ngân hàng chi trả: Là ngân hàng thực hiện việc chi trả lệnh chuyển tiền hay ngân hàng chi nhánh của ngân hàng nơi đơn vị chuyển tiền mở tài khoản thanh toán.  Người nhận tiền (người bán-seller, người xuất khẩu-exporter…): Là người hưởng lợi số tiền trên lệnh chuyển tiền của người mua hay người nhập khẩu. 1.2.1.3/ Quy trình thanh toán: đồ 1.1: Quy trình thanh toán của phương thức chuyển tiền trả sau (1) Ký HĐNT, giao hàng hóa dịch vụ, bộ chứng từ (5) Ghi tài khoản người hưởng (4) Chuyển tiền bằng điện hay thư (3) Ghi nợ tài khoản (2) Lập thủ tục chuyển tiền thanh toán Ngân hàng của người thụ hưởng Ngân hàng của người chuyển tiền Người thụ hưởng , người bán, nhà xuất khẩu Người chuyển tiền, người mua, nhà nhập khẩu (1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu giao hàng, gửi chứng từ. (2) Nhà nhập khẩu nhận hàng và đến ngân hàng thực hiện thủ tục chuyển tiền sau khi nhận hàng theo hợp đồng đã ký. (3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu sẽ kiểm tra bộ chứng từ và tiến hành trích nợ tài khoản của người chuyển để thanh toán tiền hàng. (4) Ngân hàng nhận chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại của mình ở nước ngoài chuyển trả cho người hưởng lợi bằng điện hoặc bằng thư. (5) Ngân hàng chuyển tiền sẽ ghi vào tài khoản của người hưởng lợi hay nhà xuất khẩu. đồ 1.2: Quy trình thanh toán của phương thức chuyển tiền trả trước (5) Giao hàng hóa dịch vụ, bộ chứng từ Ngân hàng của người thụ hưởng Ngân hàng của người chuyển tiền Người thụ hưởng , người bán, nhà xuất khẩu Người chuyển tiền, người mua, nhà nhập khẩu (4) Ghi tài khoản người hưởng (2) Ghi nợ tài khoản (1) Lập thủ tục chuyển tiền thanh toán (3) Chuyển tiền bằng điện hay thư (1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu đến ngân hàng phục vụ mình lập thủ tục chuyển số tiền nhất định cho người xuất khẩu. (2) Ngân hàng tiến hành kiểm tra chứng từ cần thiết và trích nợ tài khoản của người chuyển để thanh toán tiền hàng cho người bán. (3) Ngân hàng nhận chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại của mình ở nước ngoài chuyển trả cho người hưởng lợi bằng điện hoặc bằng thư. (4) Ngân hàng chuyển tiền sẽ ghi vào tài khoản của người hưởng lợi hay nhà xuất khẩu. (5) Nhà xuất khẩu giao hàng, gửi chứng từ cho người mua, người nhập khẩu. 1.2.2 Phương thức nhờ thu (Collection of Payment): 1.2.2.1 Khái niệm: Phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung cấp dịch vụ , ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền nhà nhập khẩu trên sở hối phiếu và chứng từ hàng hóa liên quan (nếu có). Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là hình thức của phương thức nhờ thu, trong đó nhà xuất khẩu khi giao hàng cho nhà nhập khẩu sẽ giữ lại bộ chứng từ hàng hóa, hay nhờ ngân hàng xuất trình giữ bộ chứng từ đó làm điệu kiện bắt buộc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. 1.2.2.2 Các chủ liên quan trong phương thức nhờ thu:  Người ủy thác (Principal): là nhà xuất khẩu, người nhờ ngân hàng thu hộ tiền giúp mình.  Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting bank): là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.  Ngân hàng thu hộ (Collecting bank): là ngân hàng nhiệm vụ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu.  Ngân hàng xuất trình chứng từ (Presenting bank): là ngân hàng trực tiếp xuất trình chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.  Người trả tiền (Drawee): là nhà nhập khẩu, người mua hàng. 1.2.2.3/ Quy trình thanh toán: đồ 1.3: Quy trình thanh toán phương thức nhờ thu kèm chứng từ (1) Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương hai bên đã ký, nhà xuất khẩu giao hàng hay cung cấp dịch vụ cho nhà nhập khẩu. (2) Nhà xuất khẩu lập hối phiếu, thư yêu cầu thanh toán và các chứng từ liên quan gửi ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu. (3) Ngân hàng chuyển hối phiếu, bộ chứng từ hàng hóa và lập chứng từ nhờ thu gửi cho ngân hàng đại của mình ở quốc gia của người nhập khẩu nhờ thu hộ. (4) Ngân hàng xuất trình chứng từ sẽ trình hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu. (5) Nhà nhập khẩu nếu đồng ý thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng trình chứng từ sẽ gửi bộ chứng từ hàng hóa cho nhà NK để nhận hàng, nếu từ chối thì bộ chứng từ được trả lại cho bên xuất khẩu . (6) Nhà nhập khẩu nếu chấp nhận thanh toán tiền hàng thì ngân hàng thu hộ sẽ trích nợ tài khoản của ng ười nhập khẩu. (7) Ngân hàng chuyển chứng từ ghi tài khoản nhà xuất khẩu hoặc nếu không thanh toán thì chuyển trả lại hối phiếu, bộ chứng từ. (1) Ký HĐNT, hàng hóa dịch vụ và bộ chứng từ Ngân hàng xuất trình chứng từ Ngân hàng chuyển chứng từ Nhà nhập khẩu, người mua Nhà xuất khẩu, người bán (7) Ghi TK (2) Lập hối phiếu, gửi bộ chứng từ hàng hóa (5) Thanh toán,NH gửi chứng từ cho người NK hay từ chối trả lại chứng từ (4) Hối phiếu đòi tiền nhà NK (3) Chuyển hối phiếu, chỉ thị nhờ thu chứng từ (6) Chuyển tiền hoặc trả hối phiếu 1.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits): 1.2.3.1 Khái niệm: Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng ) cam kết thanh toán một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu, hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát; với điều kiện người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi trong thư tín dụng. 1.2.3.2 Các chủ liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ: ► Người xin mở thư tín dụng (the Applicant): Là nhà nhập khẩu, người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một thư tín dụng, và trách nhiệm pháp về việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo thư tín dụng này. ►Người hưởng lợi thư tín dụng (the Beneficiary): Là nhà xuất khẩu, người bán được hưởng tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán. ►Ngân hàng phát hành thư tín dụng (the Issuing bank /Opening bank): Là ngân hàng phục vụ theo yêu cầu của người mua, mở một thư tín dụng cho người bán hưởng. ►Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the Advising bank/Notifying bank): Là ngân hàng thông báo thư tín dụng cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo thường là một ngân hàng đại hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà xuất khẩu. ►Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (the Confirming bank): là ngân hàng lớn uy tín trên thị trường tài chính, xác nhận trách nhiệm sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc thanh toán cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán. ►Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (the Paying bank): thể là ngân hàng trực tiếp mở thư tín dụng hoặc một ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu. 1.2.3.3 Quy trình thanh toán: đồ 1.4 : Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ (8) NH mở L/C ghi nợ TK (1) Người bán và người mua ký kết hợp đồng ngoại thương trong đó quy định việc thanh toán bằng L/C. (2) Người mua làm đơn nộp vào ngân hàng phục vụ mình xin mở L/C, yêu cầu ngân hàng đứng ra mở L/C bảo đảm việc chi trả cho người bán. Tùy thuộc người mua tài khoản ngoại tệ hay không, nếu không ngân hàng sẽ cho ký quỹ mới được mở L/C. (3) Ngân hàng phát hành L/C gửi qua ngân hàng đại của mình tại nước người bán. Việc gửi L/C thể thực hiện bằng điện tín, email hoặc hệ thống mạng internet nội bộ ngân hàng quốc tế. (4) Ngân hàng của người xuất khẩu sau khi nhận được L/C sẽ kiểm tra lại tính chân thật của L/C và sau đó chuyển tòan bộ nội dung cho người xuất khẩu. (5) Người xuất khẩu sau khi nhận được L/C sẽ kiểm tra lại nội dung và các quy định của chứng từ phù hợp hay không. Nếu phù hợp tiến hành giao hàng và nếu không phù hợp phải yêu cầu người mua tu chỉnh rồi mới giao hàng. (6) Khi giao hàng xong người bán tổng hợp giấy tờ, hồ gửi vào ngân hàng của mình và nhờ ngân hàng chuyển tiếp đến ngân hàng mở L/C để yêu cầu thanh toán. (7) Ngân hàng của người xuất khẩu kiểm tra lại chứng từ xem chính xác và đồng bộ thì gửi về ngân hàng mở L/C. (7) NH kiểm tra lại và gửi NH mở L/C Nhà nhập khẩu, người mua Nhà xuất khẩu, người bán Ngân hàng của người mua Ngân hàng của người bán (10) Giao chứng từ (3) NH phát hành L/C (9) Ghi TK (6) Gửi bộ chứng từ (4) NH kiểm tra L/C (2) Mở L/C (1) Ký hợp HĐNT (5) Giao hàng (8) Ngân hàng mở L/C đối chiếu lại các chứng từ với bản gốc L/C lưu trữ. Nếu thấy đúng hoàn toàn thì tự động trích tiền trả cho người bán, nếu chứng từ sai hay vi phạm thì phải hỏi ý kiến của người mở L/C rồi mới thanh toán. (9) Khi ngân hàng của người xuất khẩu nhận được tiền và sẽ báo cho đơn vị xuất khẩu. (10) Ngân hàng mở L/C giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu để làm hồ thủ tục hải quan nhập hàng. Thư tín dụng (Letter of credit – L/C): Thư tín dụng là một bức thư ( thực chất là một văn bản ) do ngân hàng lập theo yêu cầu của nhà nhập khẩu ( người mở thư tín dụng ) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu ( người hưởng lợi ) với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình những chứng từ thanh toán phù hợp với điều khoản và điều kiện đã ghi trong thư tín dụng. Nội dung của L/C - Số hiệu L/C, địa điểm và ngày mở L/C - Tên, địa chỉ của những người liên quan: bao gồm các nhà XNK, NH mở L/C, NH thông báo, NH xác nhận, NH thanh toán, NH chiết khấu. - Loại hình L/C (L/C hủy ngang hay không hủy ngang) - Số tiền ghi trên L/C: amount - Thời gian và nơi hết hiệu lực của L/C (date and place of expiry): + Địa điểm hết hiệu lực của L/C (Expiry place) + Thời hạn xuất trình chứng từ (date of presentation) + Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment) + Thời hạn giao hàng (shipment date, date of delivery) - Giao hàng từng phần (partial shipment) “cho phép: permitted, not prohibited, allowed”; “không cho phép: not permitted, prohibited, not allowed”. - Chuyển tải (transhipment): (Theo điều 23 UCP ): allowed, permitted ; not allowed, permitted . - Những điều khoản đặc biệt khác. Các loại thư tín dụng: - Thư tín dụng thể hủy ngang (Revocable L/C): Nhà NK thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất kỳ lúc nào. [...]... giá trị khi L/C thứ hai của bên B được mở L/C này được dùng trong mua bán đối lưu (L/C for Counter Trade – Transaction)… 1.2.4 Bộ chứng từ thanh toán quốc tế: Đây là phần không thể thiếu trong thanh toán quốc tế, chứng từ là sở để ngân hàng kiểm tra và thanh toán cho người xuất khẩu, chứng từ bao gồm các loại sau: A Chứng từ tài chính 1.2.4.1 Hối phiếu (Bill of Exchange): Hối phiếu ( B/E ) là một... đãi thuế quan theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc  Form O: được lập riêng cho mặt hàng cà phê để sử dụng thống nhất giữa các nước là thành viên của Hiệp hội cà phê quốc tế  Form X: dùng cho mặt hàng cà phê XK sang các nước không là thành viên của Hiệp hội cà phê quốc tế  Form P: chỉ chức năng là giấy chứng nhận đơn thuần về nơi xuất xứ hàng hóa  Form S:... thanh toán trong thời gian L/C còn hiệu lực, không quyền đơn phương sửa đổi, hủy bỏ - Thư tín dụng không thể hủy ngang xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) L/C không hủy ngang được một NH khác uy tín hơn xác nhậnchịu trách nhiệm thanh toán trong trường hợp NH mở L/C không thanh toán - Thư tín dụng không thể hủy ngang, miễn truy đòi (Irrevocable Without Recourse L/C) NH mở L/C sau khi đã thanh. .. thanh toán + Thời hạn thanh toán: trả ngay hay trả chậm + Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện: ghi câu “Trả tiền theolệnh của (Pay to the order of …)” + Số tiền trên B/E và loại tiền tệ được sử dụng: số tiền nhất định được ghi rõ ràng bằng số và bằng chữ kèm đơn vị tiền + Người thụ hưởng hoặc người cầm phiếu: thông tin người hưởng lợi B/E + Người trả tiền hối phiếu: là người sau khi nhận B/E sẽ thanh toán. .. do quan nhà nước thẩm quyền xác nhận cho hàng hóa của người xuất khẩu… ■ Thông báo giao hàng qua Fax,Email… nhà xuất khẩu khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và gửi bộ chứng từ thì thông báo cho nhà nhập khẩu biết về kết quả giao nhận hàng Ngoài ra còn biên nhận gửi bộ chứng từ bằng chuyển phát nhanh như DHL, UPL, TNT… đó là biên nhận nhà xuất khẩu đã gởi bộ chứng từ Trên đây là cơ sở luận, ... đã nhận hàng để chở 2 Căn cứ vào phê chú trên vận đơn • Vận đơn hoàn hảo (vận đơn sạch): là vận đơn không ghi chú xấu về hàng hóa • Vận đơn không hoàn hảo: là vận đơn phê chú xấu về hàng hóa như bao bì không tốt, thùng carton chứa hàng bị vỡ… 3 Căn cứ vào tính chất pháp lý về sở hữu hàng hóa • Vận đơn gốc • Bản sao vận đơn 4 Căn cứ vào tính lưu thông của vận đơn • Vận đơn đích danh: là vận đơn... về kết quả giao nhận hàng Ngoài ra còn biên nhận gửi bộ chứng từ bằng chuyển phát nhanh như DHL, UPL, TNT… đó là biên nhận nhà xuất khẩu đã gởi bộ chứng từ Trên đây là cơ sở luận, thuyết trong thanh toán quốc tế là nền tảng để phân tích chương 2 của đề tài ... loại như sau: + Căn cứ vào thời hạn thanh toán: hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả kỳ hạn + Căn cứ vào chứng từ đính kèm: hối phiếu trơn và hối phiếu kèm chứng từ + Căn cứ vào tính chuyển nhượng của hối phiếu: hối phiếu đích danh, hối phiếu theo lệnh và hối phiếu trả cho người cầm phiếu 1.2.4.2 Lệnh phiếu (Promissory notes): Lệnh phiếu là lời hứa, lời cam kết thanh toán của người trả tiền Lệnh phiếu... đến, tên phương tiện vận chuyển ,ngày tàu chạy  Mô tả hàng hóa: trọng lượng, khối lượng, số lượng, đơn giá, thành tiền, tổng giá trị hóa đơn  Ghi chú về điều kiện giao hàng, thanh toán  Ghi chú số vận tải đơn ( Số B/L)  Chữ ký của người bán Trong thực tế những hóa đơn sau: + Hóa đơn tạm thời (provisional invoice) + Hóa đơn chính thức (final invoice) + Hóa đơn chiếu lệ (proforma invoice)…… 1.2.4.4... sau khi đã thanh toán, không được quyền truy đòi lại tiền với bất kỳ do, trường hợp nào - Thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable Transferable L/C) thể chuyển nhượng mộ phần hay toàn bộ giá trị L/C Tuy nhiên, nếu người thụ hưởng thứ hai không giao hàng thì người thụ hưởng đầu tiên phải chịu trách nhiệm - Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C): NH của nhà XK mở L/C dự phòng thanh toán cho nhà XK . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Thanh toán quốc tế: 1.1.1 Định nghĩa thanh toán quốc tế: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện. 1.2.4 Bộ chứng từ thanh toán quốc tế: Đây là phần không thể thiếu trong thanh toán quốc tế, chứng từ là cơ sở để ngân hàng kiểm tra và thanh toán cho người

Ngày đăng: 20/10/2013, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w