Khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Đại học Ngoại Thương, thực hiện năm 2014. Nội dung: phân tích chương trình nhãn xanh Singapore quốc gia cùng khối ASEAN để rút ra những định hướng cho việc xây dựng và phát triển chương trình nhãn sinh thái tại Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NHÃN XANH CỦA SINGAPORE VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Lê Kiều Nguyên Mã sinh viên: 1001010707 Lớp: Anh - Khối KT Khóa: 49 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan chương trình xây dựng nhãn xanh 1.1 Sự đời phát triển nhãn xanh giới 1.1.1 Tính tất yếu đời nhãn xanh 1.1.2 Khái niệm “nhãn xanh” 1.1.3 Một số nhãn xanh tiêu biểu giới 15 1.2 Chương trình xây dựng nhãn xanh 20 1.2.1 Khái niệm “chương trình xây dựng nhãn xanh” 20 1.2.2 Sự cần thiết chương trình xây dựng nhãn xanh 24 1.2.3 Những tác động chương trình xây dựng nhãn xanh 26 Chương 2: Thực trạng chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore 29 2.1 Những mục đích Singapore xây dựng chương trình nhãn Xanh 29 2.1.1 Hình thành phát triển hành vi tiêu dùng xanh cộng đồng 29 2.1.2 Hình thành phát triển hoạt động thương mại xanh 30 2.1.3 Góp phần cải thiện bảo vệ mơi trường 32 2.2 Chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore 33 2.2.1 Lịch sử hình thành 33 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.2.3 Quy trình lựa chọn nhóm sản phẩm 36 2.2.4 Quy trình thiết lập tiêu chí cơng nhận 37 2.2.5 Tính cơng khai tư vấn 39 2.2.6 Việc đăng ký lệ phí 41 2.2.7 Cấp giấy chứng nhận khoảng thời gian có hiệu lực 45 2.3 Kết từ chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore 46 2.3.1 Tác động đến ý thức cộng đồng 46 2.3.2 Tác động đến hoạt động thương mại 47 2.3.3 Tác động đến môi trường 49 2.4 Một số kinh nghiệm rút từ chương trình xây dựng nhãn Xanh Singapore 51 2.4.1 Xây dựng quản lý chương trình 51 2.4.2 Thực chương trình 52 2.4.3 Tuyên truyền cộng đồng 53 2.4.4 Nâng cao uy tín quốc tế 55 Chương 3: Phương hướng giải pháp cho chương trình xây dựng nhãn xanh Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm Singapore 56 3.1 Tình hình chung chương trình xây dựng nhãn xanh Việt Nam 56 3.1.1 Những kết đạt thời gian thực chương trình 56 3.1.2 Những tồn cần khắc phục 58 3.2 Quan điểm Đảng Chính phủ việc phát triển kinh tế bền vững 60 3.2.1 Về việc phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 60 3.2.2 Về thực chương trình xây dựng nhãn xanh 62 3.3 Phương hướng giải pháp cho chương trình xây dựng nhãn xanh Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm Singapore 64 3.3.1 Phương hướng xây dựng 64 3.3.2 Một số giải pháp kiến nghị rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm Singapore 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Hệ thống tiêu chí cấp nhãn xanh Việt Nam PHỤ LỤC 2: Quyết định số 221/QĐ-BTNMT DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Đặc điểm kiểu nhãn môi trường theo ISO 14000 Bảng 2: Hệ thống tiêu chuẩn nhãn sinh thái EU 18 Bảng 3: Biểu phí cho việc đăng ký nhãn Xanh 44 Bảng 4: Hệ thống tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cơng nhận 57 Bảng 5: Các sản phẩm cấp chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam 58 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1: Sự kết hợp biểu trưng Liên hợp quốc biểu tượng Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc nhãn “Thiên thần Xanh” 15 Hình 2: Biểu trưng nhãn sinh thái EU 17 Hình 3: Các giai đoạn xây dựng chương trình nhãn xanh 21 Hình 4: Biểu trưng chương trình nhãn Xanh Singapore 33 Hình 5: Mơ hình quản lý chương trình nhãn Xanh Singapore 35 Hình 6: Quy trình thiết lập tiêu chí cơng nhận nhãn Xanh Singapore 37 Hình 7: Quy trình đăng ký cấp nhãn Xanh 41 Hình 8: Quy trình đăng ký gia hạn nhãn Xanh 43 Hình 9: Đánh giá chất lượng khơng khí Singapore năm 2006 giai đoạn 20082012 (đơn vị: % ngày năm) 49 Hình 10: Trạng thái chương trình SGLS facebook SEC 54 Hình 11: Biểu trưng Nhãn xanh Việt Nam 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Asian Tiếng Việt Environmental Giải thưởng Báo chí môi trường AEJA Bộ TN&MT EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GEN Journalism Awards - Global GENICES Bộ Tài nguyên Môi trường Ecolabelling Network Global châu Á Ecolabelling Network’s Internationally Coordinated Ecolabeling System ISO NGO SEAA 10 SEC 11 SGLS 12 TNHH 13 UNEP 14 WB International Organization for Standardization Non-governmental Mạng lưới Nhãn sinh thái toàn cầu Hệ thống phối hợp quốc tế nhãn sinh thái Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức phi phủ organization Singapore Environmental Giải thưởng Thành tựu môi trường Achievement Awards Singapore Environment Council Singapore Green Labelling Scheme United Singapore Hội đồng Môi trường Singapore Chương trình nhãn Xanh Singapore Trách nhiệm hữu hạn Nations Chương trình Mơi trường Liên Environment Programme Hợp Quốc World Bank Ngân hàng Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn mà tăng trưởng kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường nay, “nhãn sinh thái” – biết đến với tên gọi “nhãn xanh” – trở thành cơng cụ phủ người dân u thích hết Đối với phủ, “nhãn sinh thái” vừa công cụ nhằm bảo vệ môi trường, vừa rào cản cơng nghệ vơ hình thương mại quốc tế áp dụng lên hàng hóa nhập Về phía người dân, “nhãn sinh thái” mang lại cho họ niềm tin vào chất lượng sản phẩm, nhận thức việc tiêu dùng thân thiện với mơi trường Hiện nay, có nhiều “nhãn sinh thái” áp dụng cách đồng thành công, công nhận không phủ quốc gia sở hữu nhãn xanh đó, mà cịn quốc gia thứ ba như: “Nhãn hoa” Châu Âu, nhãn “Thiên thần xanh” Đức, hay “nhãn xanh” Singapore Khởi động từ tháng 03 năm 2009, chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường phụ trách - có thành cơng rõ rệt việc xây dựng ý thức tiêu dùng xanh cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam Bên cạnh đó, việc cịn tồn nhiều điểm bất cập quy trình thủ tục hay tư vấn, công khai thông tin, … làm giảm phần thành cơng thân chương trình Mặt khác, độ nhận diện người dân doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa cao Tính đến tháng 03/2014, chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” tiến hành cấp chứng nhận “Nhãn xanh Việt Nam” cho ba sản phẩm, bao gồm: - Bóng đèn Compact ( loại), bóng đèn huỳnh quang ống thẳng (T8) cơng ty Cổ phần bóng đèn Điện Quang, năm 2011, hết hạn; - Bột giặt Tide công ty TNHH Procter & Gramble, năm 2011, hết hạn đánh giá chứng nhận lại; - Sơn phủ dùng xây dựng (Majestic Pearl Silk, Jotashield) Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam, năm 2014 (1) Việc nghiên cứu chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore, thời điểm thức cơng bố (năm 1992), giúp hiểu rút học cho việc cải thiện phát triển chương trình nhãn xanh Việt Nam Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore số kinh nghiệm cho Việt Nam” để nghiên cứu phân tích Qua đề tài này, tác giả mong muốn tìm gợi ý, học hữu ích từ đối tượng nghiên cứu có khả áp dụng điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam để từ đưa chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” trở nên phổ biến có hiệu q trình phát triển kinh tế Tình hình nghiên cứu Vào khoảng thời gian đầu kỷ XXI, giới có số lượng tương đối cơng trình nghiên cứu báo cáo khoa học liên quan đến vấn đề nhãn xanh, hay gọi nhãn sinh thái, như: - Eco-labelling, Environment, and International Trade, Kenzo Abe, Keisaku Higashida, and Jota Ishikawa (2000); - The EU Ecolabel – less hazardous chemicals in everyday consumer product, Marie Pierre Locret and Charlotte de Roo (2004) Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu “Cơ sở khoa học việc xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn mơi trường cho số mặt hàng xuất hàng tiêu dùng nội địa điều kiên hội nhập kinh tế”, Nguyễn Hữu Khải (2004) Các cơng trình nước ngồi tập trung vào việc phân tích mối quan hệ việc xây dựng nhãn sinh thái hoạt động thương mại quốc tế Trong đó, cơng trình Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc tìm cách thức để thiết lập nên hệ thống nhãn sinh thái dành riêng cho Việt Nam, điều thức hóa việc chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” thức cơng bố vào năm 2010 Tuy nhiên, nhận xét phần “Tính cấp thiết đề tài”, với kết tính đến năm 2013, khẳng định rằng: chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” chưa thực thành công vào sống tiêu dùng hàng ngày người dân Chúng ta cần có nhìn lại toàn cảnh chặng đường xây dựng “Nhãn xanh Việt Nam” để rút đâu khó khăn yếu điểm chương trình để tiến hành khắc phục kịp thời Với lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore, ví dụ thành cơng gần gũi với Việt Nam Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích chương trình “Nhãn Xanh Việt Nam” khoảng thời gian từ công bố hết năm 2013 Từ đó, số học kinh nghiệm chương trình xây dựng “Nhãn xanh Singapore” rút nhằm áp dụng phù hợp cho chương trình nhãn xanh mà Việt Nam xây dựng Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, mục đích nghiên cứu tác giả nhằm: - Xây dựng sở lý luận chương trình xây dựng nhãn sinh thái; - Đánh giá thực trạng chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore; - Đánh giá thực trạng chương trình xây dựng nhãn xanh Việt Nam; - Đưa số học kinh nghiệm cho việc xây dựng nhãn xanh Việt Nam tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Chương trình xây dựng “Nhãn Xanh Singapore”, + Chương trình xây dựng “Nhãn xanh Việt Nam” - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trong phạm vi đất nước Singapore, Việt Nam; nhiên có liên hệ quốc tế với Việt Nam + Về thời gian: Phạm vi thời gian đối tượng “Nhãn Xanh Singapore”: từ năm 1992 (năm nhãn xanh Singapore thức cơng bố) đến hết năm 2013 (thời điểm tại) Phạm vi thời gian đối tượng “Nhãn xanh Việt Nam”: từ năm 2010 (năm nhãn xanh Việt Nam thức cơng bố) đến hết năm 2013 (thời điểm tại) Bài học kinh nghiệm đưa nhằm mục đích áp dụng giai đoạn 2020 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa phương pháp: - Phân tích, tổng hợp, thống kê; - Tra cứu, tổng hợp tài liệu; - Phương pháp diễn giải, quy nạp ; - Phương pháp suy luận logic; - Phương pháp dự báo Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan chương trình nhãn xanh; Chương 2: Thực trạng chương trình xây dựng nhãn Xanh Singapore; Chương 3: Phương hướng giải pháp cho chương trình xây dựng nhãn xanh Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm Singapore Do việc thu thập tài liệu hoàn thành khóa luận thực khoảng thời gian khơng dài nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận lời góp ý nhận xét thầy cô, bạn đọc để hồn thiện khóa luận cách tốt Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế, phòng ban khác Trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình bậc Đại học, ngành Kinh Tế Đối Ngoại suốt năm vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Bùi Thị Lý, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận; Thư viện trường Đại học Ngoại Thương, địa khác cung cấp tài liệu cho q trình hồn thiện khóa luận tác giả Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Kiều Nguyên 70 Do vậy, tác giả kiến nghị nên rút ngắn thời hạn xuống 02 năm, tiến tới thời hạn 01 năm theo mơ hình Singapore Các sản phẩm cấp Nhãn xanh Việt Nam phép sử dụng hình ảnh biểu trưng nhãn bao bì hay quảng cáo dành riêng cho sản phẩm dán nhãn thời hạn hiệu lực Chúng ta phải dõi việc sử dụng hình ảnh tiến hành xử phạt trường hợp vi phạm để bảo đảm cho việc thực minh bạch xác chứng nhãn Nhãn xanh, thể trách nhiệm chương trình Nhãn xanh Việt Nam cộng đồng tiêu dùng sản phẩm cấp nhãn Tóm lại, việc thực hoạt động chương trình Nhãn xanh Việt Nam cần lên kế hoạch cách rõ ràng, chi tiết hợp lý Chúng ta cần phải bảm sát kế hoạch đưa để có điều chỉnh cần thiết Mục tiêu gia nhập tổ chức GEN vào năm 2012 cần thay đổi thành mốc thời gian hợp lý hơn, vào năm 2020, tương đương với khoảng thời gian từ thành lập đến gia nhập GEN chương trình nhãn Xanh Singapore 3.3.2.3 Giải pháp kiến nghị cho việc tuyên truyền cộng đồng Tăng cường nhận thức cộng đồng, trước hết, cần phải thông qua nỗ lực Chính phủ Chúng ta cần có nghiên cứu xây dựng vận hành sách mua sắm Chính phủ hướng tới sản phẩm thân thiện mơi trường Từ , tạo cầu tiêu dùng bước đầu cho sản phẩm thân thiện với môi trường, tạo động lực cho nhà sản xuất tiến hành đăng ký chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam Đồng thời, nỗ lực giúp hình thành nên thị trường cho sản phẩm, dịch vụ gắn Nhãn xanh Việt Nam Tiếp theo, cần thành lập phát triển đội ngũ marketing chuyên nghiệp cho Nhãn xanh Việt Nam nhằm quảng bá, thu hút tham gia nhà sản xuất, phân phối hướng tới việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường Chúng ta cần sử dụng Nhãn xanh cơng cụ marketing cho khơng nhóm sản phẩm mà cịn nhà sản xuất Từ nâng cao nhận diện Nhãn xanh đời sống sinh hoạt - công tác hàng ngày Nhãn xanh thể vai trị cơng cụ marketing theo cách thức đơn giản, ngắn gọn 71 linh hoạt tuân thủ quy trình ISO 14024 nhãn sinh thái, hay tuyên bố sản phẩm phù hợp với môi trường Hoạt động thể phối hợp nhà sản xuất nhà sách việc tun truyền cho chương trình Nhãn xanh Bên cạnh đó, cần nỗ lực xây dựng thực chương trình truyền thơng, quảng bá Nhãn xanh tới người tiêu dùng; khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - sản phẩm gắn nhãn sinh thái nhằm tạo điều kiện kích cầu sản xuất, cung ứng sản phẩm thân thiện với mơi trường Chương trình Nhãn xanh cần phải tổ chức hoạt động, chiến dịch cụ thể hữu nhằm thể vai trị động lực sinh thái Những chương trình thực chủ yếu Chương trình Nhãn xanh, kết việc phối hợp với chương trinh sinh thái khác Tất biện pháp tuyên truyền không phép tách rời mà phải liên kết với mục đích thống Việc sử dụng đa phương tiện trường hợp Singapore giúp truyền tải thông tin đặc sắc, độc đáo hút người theo dõi Từ theeor loại báo: báo nói, báo hình, báo in, báo mạng, … đến mạng xã hội facebook, twitter, … hay công cụ truyền thông bảng, biển quảng cáo cố định hay di động (xe bus, …) phải tận dụng cách triệt trình tun truyền chương trình Kể từ đó, hình ảnh chương trình Nhãn xanh Việt Nam tràn ngập sống thường ngày vào tiềm thức người tiêu dùng 3.3.2.4 Giải pháp kiến nghị cho việc nâng cao uy tín quốc tế Đầu tiên, để đạt nhận thức chung bạn bè quốc tế, cần đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn Nhãn xanh Việt Nam với ISO 14020, ISO 14024 tiêu chuẩn liên quan khác, đồng thời đáp ứng yêu cầu WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo tính pháp lý hoạt động độc lập tổ chức cấp nhãn sinh thái Tiếp theo, tiến hành tư liệu hóa tồn hoạt động chương trình để thấy biến đổi trình hoạt động phục vụ cho hoạt động kiểm toán sau gia nhập vào Mạng lưới Nhãn sinh thái Toàn cầu 72 Việt Nam cần chủ động tham gia trao đổi, đăng cai tổ chức diễn đàn, hội thảo nhãn sinh thái quy mô khu vực quốc tế Chúng ta cần tham gia hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, chuyên gia với chương trình nhãn sinh thái bạn bè khu vực quốc tế Việc chuẩn hố tiêu chí xét duyệt sản phẩm, dịch vụ, quy trình, thủ tục cấp “Nhãn xanh Việt Nam” tương đương với chương trình nhãn sinh thái khu vực quốc tế yếu tố quan trọng giúp nhận tin tưởng họ Chúng ta nên áp dụng, tranh thủ hỗ trợ chương trình trước triển khai tồn giới thơng qua việc gia nhập vào Mạng lưới Nhãn sinh thái Toàn cầu GEN Với việc gia nhập vào GEN, Việt Nam có điều kiện hợp tác với thành viên khác việc xây dựng tiêu chí, cơng nhận lẫn tiêu chí nước thành viên để tạo điều kiện thúc đẩy chương trình Việt Nam Từ tiến tới hình ảnh Nhãn xanh Việt Nam mang tầm quốc tế hoàn thiện 73 KẾT LUẬN Chương trình chứng nhận nhãn xanh cơng cụ hợp lý nhằm đảm bảo hài hịa hai mục đích phát triển kinh tế cải thiện mơi trường Nó sử dụng để tạo thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường đồng thời tạo yêu cầu sản xuất cho doanh nghiệp Mục đích nhãn xanh bao gồm việc khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Đồng thời, nhãn xanh chấp nhận rộng rãi cộng đồng tiêu dùng nội địa, tạo rào cản kỹ thuật vơ hình thương mại quốc tế nhẳm bảo vệ sản xuất nước Điều có nghĩa nhãn xanh cơng cụ mang lại lợi ích cho khơng yếu tố vơ sinh mơi trường, mà cịn cho yếu tố xã hội gồm phủ, nhà sản xuất người tiêu dùng Sự đời nhãn xanh giúp cho người tiêu dùng nhận biết tính thân thiện với môi trường sản phẩm dịch vụ cách dễ dàng tin tưởng, để từ đưa lựa chọn Đồng thời tạo áp lực lên doanh nghiệp đòi hỏi khuyến khích đổi nhằm giảm tác động môi trường hoạt động sản xuất tiêu thụ Từ lực kéo này, nhãn xanh thực nhiệm vụ nêu Tuy nhiên, cần lưu ý câu hỏi “liệu nhãn xanh đóng góp cho việc giảm thiểu căng thẳng môi trường hay không giảm nào” cần phải đặt trả lời cụ thể, chi tiết trước triển khai chương trình Các tác động chương trình cấp nhãn xanh phụ thuộc nhiều vào liên quan tầm quan trọng tiêu chí cấp nhãn xanh thị phần nhóm sản phẩm lựa chọn xây dựng tiêu chí cấp nhãn Bên cạnh đó, hiệu chương trình nhãn xanh cịn phụ thuộc vào cơng tác quản lý, truyền thơng hoạt động đảm bảo uy tín khách quan thân chương trình Nhãn xanh chừng mực định cịn dùng hình thức quảng cáo, công cụ marketing hiệu cho sản phẩm Nếu sản phẩm cấp nhãn xanh ngày ưa thích người tiêu dùng điều 74 chứng tỏ công ty sử dụng tận dụng cách triệt để nhằm quảng bá cho thay đổi công nghệ nhằm đáp ứng tiêu chí mơi trường mà cơng ty áp dụng Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng nhãn xanh, họ đạt niềm tin mà chương trình nhãn xanh tạo dựng mắt cơng chúng, từ tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Nhãn xanh không marketing cho sản phẩm, cho công nghệ sản xuất mà cịn tiến hành marketing cho thân cách bền vững Ở Việt Nam, chương trình Nhãn xanh Việt Nam thức triển khai từ năm 2009 điều hành quan nhà nước thực chưa có hiệu rõ rệt thể chặng đường phát triển dài năm vừa qua Với kinh nghiệm rút từ chương trình xây dựng nhãn Xanh Singapore phân tích bài, kỳ vọng chặng đường năm (đến năm 2020), Nhãn xanh Việt Nam có bước đột phá thực tế Nhãn xanh Việt Nam gây dựng uy tín khơng nước mà cịn với bạn bè quốc tế, đồng thời phát huy chức cơng cụ quản lý mơi trường tồn diện có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phịng Nhãn xanh Việt Nam,Vụ Chính sách Pháp chế Ahmed Kulsum (2012), “Getting to green : a sourcebook of pollution management policy tools for growth and competitiveness” Công ty Tư vấn Quốc tế TÜV SÜD (2010), Báo cáo “TÜV SÜD Green Gauge - A study to investigate and compare consumer and corporate attitudes to Green issues in China, India and Singapore” Employ-RES (2009), “The impact of renewable energy policy on economic growth and employment in the European union” GEN, “A memner’s guide to the global ecolabelling network’s internationally coordinated ecolabelling system – GENICES” Kelvin Lai (2013), “Administration Manager of Green Label and Certifications / Partnerships Development” Peck Thian Guan (1999), “Balancing Trade And Environmental Needs – Singapore’s Experience”, the International Institute for Sustainable Development Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) (1987), “Báo cáo Brundtland” UNEP (2010), “Global trends in sustainable energy investment 2010” 10 The Blue Angle (2013) , The Leaflet of Blue Angel International in 2013 11 Trang thông tin Chương trình nhãn Xanh Singapore: http://www.sec.org.sg/sgls/index.php 12 Trang thơng tin Chương trình nhãn Thiên thần Xanh Đức: http://www.blauer-engel.de/en/blauer_engel/ 13 Trang thơng tin Chương trình nhãn sinh thái EU: http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/index_en.htm 14 Trang thơng tin Chương trình Nhãn xanh Việt Nam: http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/nhanxanh/Pages/trangchu.aspx 15 Trang thông tin Mạng lưới nhãn sinh thái quốc tế GEN: http://www.globalecolabelling.net 16 Trang thông tin Bộ Môi trường Tài nguyên nước Singapore: http://app.mewr.gov.sg/web/ 17 Trang thơng tin thức ISO, World Bank, SEC 18 Văn pháp luật Việt Nam: - Quyết định số 253/QĐ-BTNMT; - Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT; - Quyết định số 2232/QĐ-BNMT; - Quyết định số 221/QĐ-BTNMT; - Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT; - Quyết định số 2604/QĐ-BTNMT; - Quyết định số 1564/QĐ-HĐNX; - Quyết định số 1565/QĐ-HĐNX; - Quyết định số 1566/QĐ-TCMT PHỤ LỤC 1: Hệ thống tiêu chí cấp Nhãn xanh Việt Nam Nhóm sản Số lượng phẩm tiêu chí Danh sách tiêu chí ban hành - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học" (Mã tiêu chí: NXVN 03:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói BAO BÌ thực phẩm" (mã tiêu chí NXVN 04:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm" (mã tiêu chí NXVN 04:2010) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học gói hàng mua sắm" (Mã tiêu chí: NXVN 03:2010) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Xà phịng bánh" (Mã tiêu chí: NXVN 09:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Chăm sóc tóc" (Mã tiêu chí: NXVN CHẤT TẨY RỬA 08:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bột giặt" (Mã tiêu chí: NXVN 01:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Nước rửa bát tay" (Mã tiêu chí: NXVN 10:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bóng đèn huỳnh quang" (Mã tiêu chí: CHIẾU SÁNG NXVN 02:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Bóng đèn huỳnh quang" (Mã tiêu chí: NXVN 02:2010) MỰC IN Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Hộp mực in" (Mã tiêu chí: NXVN 13:2014) - PIN - ẮC QUY Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Ắc quy" (Mã tiêu chí: NXVN 06:2014) - SƠN - VÉC NI Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Sơn phủ dùng xây dựng" (Mã tiêu chí: NXVN 11:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Máy in" (Mã tiêu chí: NXVN THIẾT BỊ VĂN PHỊNG 14:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Máy tính xách tay" (Mã tiêu chí: NXVN 12:2014) VĂN PHỊNG PHẨM Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Giấy văn phịng" (mã tiêu chí NXVN 07:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu VẬT LIỆU XÂY DỰNG gốm xây dựng" (mã tiêu chí NXVN 05:2014) - Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam áp dụng cho nhóm sản phẩm "Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng" (mã tiêu chí NXVN 05:2012) PHỤ LỤC 2: Quyết định số 221/QĐ-BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT MÔI TRƯỜNG NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Số: 221/QĐ-BTNMT QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DANH MỤC NHÓM SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CHỨNG NHẬN NHÃN XANH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2016 BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái; Xét đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Kế hoạch phát triển Danh mục nhóm sản phẩm, dịch vụ chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam giai đoạn 2012-2016 với nội dung sau: Mục tiêu a) Mục tiêu chung - Góp phần cải thiện bảo vệ môi trường thông qua đẩy mạnh triển khai công nghệ xanh, thân thiện với môi trường sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, đẩy mạnh tiêu dùng bền vững - Từng bước hội nhập Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế thúc đẩy xuất sản phẩm Việt Nam sang thị trường có yêu cầu khắt khe bảo vệ môi trường b) Mục tiêu cụ thể - Tăng số lượng nhóm sản phẩm có tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam ban hành từ 03 (năm 2011) lên 28 nhóm sản phẩm (năm 2016) thuộc 13 dòng sản phẩm - Nâng cao nhận thức sản xuất tiêu dùng bền vững cho doanh nghiệp người tiêu dùng - Nâng cao số lượng doanh nghiệp, sản phẩm cấp Nhãn xanh Việt Nam thông qua đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tổ chức đánh giá cấp Nhãn xanh Việt Nam Kế hoạch thực a) Danh mục nhóm sản phẩm, dịch vụ chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Thời gian xây dựng ban Dịng sản phẩm Số lượng nhóm sản phẩm hành tiêu chí Bao bì nhóm (Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm) Vật liệu xây dựng nhóm (Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng) 2012 Chất tẩy rửa nhóm (Dầu gội đầu dầu xả; Nước rửa bát tay; Xà phịng bánh) Văn phịng phẩm nhóm (Giấy sử dụng văn phịng) Pin, ắc quy nhóm (Ắc quy) 2013 Sơn vécni nhóm (Sơn tường nội thất) Thiết bị văn phịng nhóm (Máy tính xách tay; Máy in laser) Mực in nhóm (Mực in laser) Chất tẩy rửa nhóm (Nước cọ rửa nhà vệ sinh; Nước lau sàn nhà gia đình) 2014 2015 Mực in nhóm (Mực in cho máy photocopy) Đồ nội thất gia đình nhóm (Đồ gỗ nội thất) Thiết bị văn phịng nhóm (Máy tính để bàn) Pin, ắc quy nhóm (Pin tiêu chuẩn) Đồ gia dụng nhóm (Máy giặt; Tủ lạnh; Tivi) Nơng sản nhóm (Cà phê; Rau quả; Chè) Đồ dùng cho trẻ em nhóm (Đồ chơi trẻ em nhựa; Đồ chơi trẻ em gỗ) 2016 Phương tiện, vật tư nhóm (Săm, lốp; Xe đạp) giao thơng Đồ nội thất gia đình nhóm (Thảm trải sàn) b) Tổ chức xây dựng ban hành tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm, dịch vụ thuộc Danh mục theo tiến độ nêu điểm a, khoản Điều c) Tổ chức hoạt động truyền thơng, quảng bá giới thiệu chương trình Nhãn xanh Việt Nam cho doanh nghiệp; tổ chức cấp nhãn cho sản phẩm có tiêu chí ban hành d) Tổ chức hoạt động truyền thơng, quảng bá giới thiệu chương trình Nhãn xanh Việt Nam cho người tiêu dùng, tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm cấp Nhãn xanh Việt Nam Tổ chức thực a) Tổng cục Môi trường - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, quan chuyên ngành thực nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát xây dựng tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm, dịch vụ nêu điểm a, khoản Điều - Trình Bộ trưởng xem xét, ban hành tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm, dịch vụ nêu điểm a, khoản Điều - Tổ chức theo dõi, đánh giá định kỳ việc triển khai thực Kế hoạch; đề xuất việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng sản xuất, kinh doanh tiêu dùng của nước nhóm sản phẩm, dịch vụ nêu điểm a, khoản Điều - Huy động hiệp hội ngành nghề, tổ chức nghiên cứu khoa học liên quan đóng góp ý kiến, tư vấn chun mơn hoạt động nghiên cứu, khảo sát, xây dựng tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm, dịch vụ nêu điểm a, khoản Điều - Triển khai hoạt động truyền thông tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam sản phẩm chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam - Hàng năm, vào mục tiêu kế hoạch thực nguồn ngân sách phân bổ, Tổng cục Môi trường phối hợp với Vụ Kế hoạch, Vụ Tài bố trí kinh phí đảm bảo thực Kế hoạch sở thống với Tổng cục Môi trường theo quy định hành b) Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính: cân đối bố trí kế hoạch kinh phí hàng năm để thực Kế hoạch theo tiến độ phê duyệt c) Hội đồng tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái: xem xét, thẩm định dự thảo tiêu chí, tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam cho nhóm sản phẩm, dịch vụ nêu điểm a, khoản Điều d) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuyên truyền cho người tiêu dùng doanh nghiệp địa phương Kế hoạch này; khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình Nhãn xanh Việt Nam; khuyến khích tiêu dùng sản phẩm; dịch vụ chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang (để báo cáo); - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Lưu: VT, TCMT, PC(80) Bùi Cách Tuyến ... nhãn xanh tiêu biểu giới 15 1.2 Chương trình xây dựng nhãn xanh 20 1.2.1 Khái niệm ? ?chương trình xây dựng nhãn xanh? ?? 20 1.2.2 Sự cần thiết chương trình xây dựng nhãn xanh ... Những tác động chương trình xây dựng nhãn xanh 26 Chương 2: Thực trạng chương trình xây dựng nhãn xanh Singapore 29 2.1 Những mục đích Singapore xây dựng chương trình nhãn Xanh 29 2.1.1... hoạt động chương trình nhãn xanh để có điều chỉnh cần thiết từ trình xây dựng đến trinh hoạt động 1.2.2 Sự cần thiết chương trình xây dựng nhãn xanh 1.2.2.1 Cần chương trình xây dựng nhãn xanh để