1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện pác nặm tỉnh bắc kạn năm 2018

81 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 844,33 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU HƯỜNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ THU HƯỜNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : 60720412 Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực : Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực : Tháng 7/2019 - Tháng 11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Thắng, trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Ban giám hiệu nhà trường, q thầy Phịng quản lý sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Khoa dược- Trang thiết bị vật tư y tế Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn giúp thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người ln động viện khích lệ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn học tập trình làm luận văn Bắc Kạn, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Học viên Hoàng Thị Thu Hường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số văn liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu 1.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.3.1 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.3.2 Phương pháp phân tích ABC 1.3.3 Phương pháp phân tích VEN 1.3.4 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.4.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 1.4.2 Về cấu nhóm tác dụng dược lý 1.4.3 Về nguồn gốc xuất xứ 11 1.4.4 Về thuốc mang tên biệt dược tên generic 12 1.4.5 Về dạng thuốc sử dụng 13 1.4.6 Về thuốc đơn thành phần đa thành phần 14 1.5 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện Việt Nam 15 1.6 Vài nét Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 17 1.6.1 Quá trình thành lập 17 1.6.2 Chức nhiệm vụ 18 1.6.3 Mơ hình tổ chức Trung tâm 19 1.6.4 Cơ cấu nhân lực 20 1.6.5 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa Dược 20 1.6.6 Mơ hình bệnh tật Trung tâm Y tế Pác Nặm năm 2018 22 1.6.7 Một vài nét sử dụng thuốc Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm 23 1.7 Tính thiết yếu đề tài 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 34 3.1.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 35 3.1.2 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 39 3.1.3 Cơ cấu sử dụng thuốc nhập có hoạt chất thơng tư TT03/2019/TT-BYT 40 3.1.4 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc biệt dược gốc thuốc generic 40 3.1.5 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc theo đường dùng 41 3.1.6 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc đơn thành phần đa thành phần 42 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm theo phương pháp phân tích ABC VEN 43 3.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 43 3.2.2 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 44 3.2.3 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A theo hoạt chất 45 3.2.4 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 48 3.2.5 Phân tích ma trận VEN/ABC 49 3.2.6 Cơ cấu thuốc sử dụng nhóm AN theo hoạt chất 50 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm năm 2018 53 4.1.1 Về cấu, giá trị sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 53 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 56 4.1.3 Về cấu thuốc theo tên biệt dược gốc - tên generic danh mục thuốc sử dụng 58 4.1.4 Về cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 59 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 60 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC VEN 61 4.2.1 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 61 4.2.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 62 4.2.3 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATTP-YTCC An tồn thực phẩm- y tế cơng cộng BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ y tế DMT Danh mục thuốc DSĐH Dược sĩ đại học DSTH Dược sĩ trung học EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý thuốc châu Âu GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng HĐ Hội đồng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD Mã bệnh quốc tế ICH International Conference on Harmonization INN InternationalNoproprietary Name Hội nghị quốc tế hài hòa thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người Tên chung quốc tế KM Khoản mục KPL Không phân loại XN-CĐHA Xét nghiệm - chẩn đốn hình ảnh PICs Pharmaceutical Inspection Hệ thống hợp tác tra dược Co- operation Scheme TTBVT-YT phẩm Trang thiết bị vật tư y tế TN-KSBT Truyền nhiễm kiểm soát bệnh tật TTYT Trung tâm y tế USD Đô la Mỹ VEN V-Vitaldrugs; E-Essentialdrugs; N-Non-Essentialdrugs Thuốc tối cần; thuốc thiết yếu; thuốc không thiết yếu VNĐ Việt Nam đồng YHCT Y học cổ truyền WHO World HealthOrganization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết số nghiên cứu phân tích cấu kinh phí sử dụng thuốc Bảng 1.2 Kết số nghiên cứu phân tích cấu kinh phí sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 10 Bảng 1.3 Tỷ lệ tiền mua thuốc sản xuất Việt Nam theo tuyến bệnh viện năm 2010 11 Bảng 1.4 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 12 Bảng 1.5 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc Generic thuốc biệt dược 13 Bảng 1.6 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc theo đường dùng 14 Bảng 1.7 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc theo thành phần thuốc 15 Bảng 1.8 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc theo phương pháp ABC 16 Bảng 1.9 Kết số nghiên cứu phân tích cấu thuốc theo VEN 17 Bảng 1.10 Cơ cấu nhân lực TTYT huyện Pác Nặm 20 Bảng 1.11 Mơ hình bệnh tật Trung tâm Y tế Pác Nặm năm 2018 22 Bảng 1.12 Tổng giá trị tiền thuốc năm 2018 TTYT huyện Pác Nặm 23 Bảng 2.13 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.14 Ma trận ABC/VEN 33 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc tân dược – Chế phẩm Y học cổ truyền 34 Bảng 3.16 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 35 Bảng 3.17: Cơ cấu thuốc nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 38 Bảng 3.18 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc sản xuất nước - thuốc nhập 39 Bảng 3.19 Thuốc nhập có hoạt chất thơng tư 03/2019/TT-BYT 40 Bảng 3.20 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc biệt dược gốc thuốc generic 40 Bảng 3.21 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc theo đường dùng 41 Bảng 3.22 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc đơn thành phần đa thành phần 42 Bảng 3.23 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 43 Bảng 3.24 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 44 Bảng 3.25 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A theo hoạt chất 45 Bảng 3.26 Cơ cấu danh mục thuốc theo VEN 48 Bảng 3.27 Cơ cấu danh mục thuốc theo ma trận ma trận VEN/ABC 49 Bảng 3.28 Cơ cấu thuốc sử dụng nhóm AN theo hoạt chất 50 điều trị, làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh bệnh viện cộng đồng Do đó, Hội đồng thuốc điều trị, cần phải tăng cường cơng tác bình bệnh án, phân tích sử dụng thuốc ca lâm sàng nhằm hạn chế tối đa việc lạm dụng kháng sinh, giảm chi phí, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý [5] 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Khi xây dựng DMT, Trung tâm quan tâm đến việc ưu tiên sử dụng thuốc nội số lượng khoản mục thuốc nội chiếm tỷ lệ cao 66,98%, tỷ lệ giá trị 64,54%; thuốc nhập chiếm 33,02% số lượng khoản mục 35,46% giá trị sử dụng So sánh kết nghiên cứu với bệnh viện tuyến huyện tỷ lệ sử dụng thuốc nội trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 thấp Bệnh viện Mù căng Chải tỷ lệ thuốc nội chiếm 80,27% khoản mục, TTYT thành phố Điện Biên Phủ thuốc nội chiếm 95,5% số lượng chiếm 87,9% giá trị [27] Trung tâm y tế Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An năm 2015 số lượng khoản mục (71,1%) giá trị sử dụng (66,7%) [20] Kết cao tuyến tỉnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014 tỷ lệ số lượng thuốc nội chiếm 50,2% giá trị sử dụng chiếm 31,2%[9] Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2017 có số lượng thuốc nội chiếm 47,14% giá trị sử dụng chiếm 34,4% [24] Theo báo cáo tổng kết 10 năm thực đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”của Bộ Y tế : năm 2018, tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc nước tuyến huyện tăng lên 76,62%, tuyến tỉnh tăng lên 57% Trên 50% tỉnh đạt tỷ lệ từ 50% trở lên giá trị sử dụng thuốc nước Điều cho thấy việc lựa chọn DMT Trung tâm thực theo khuyến cáo Bộ Y tế ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc từ doanh nghiệp sản xuất nước đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” Trong thông tư 21/2013/TT-BYT quy định ưu tiên thuốc sản xuất nước lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện [12] 56 Tuy nhiên thuốc nhập Trung tâm cao so với bệnh viện tuyến huyện chiếm 33,02% số lượng khoản mục 35,46% giá trị sử dụng Cao nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chiếm7,79% khoản mục 15,62% giá trị tiếp đến nhóm thuốc tim mạch chiểm 3,74% khoản mục 2,50% giá trị thuốc tác dụng máu chiếm 3,34% khoản mục 2,93% giá trị Tiếp đến nhóm có số lượng khoản mục tương đương nhóm thuốc giảm đau (2,8%KM), thuốc gây tê, gây mê (2,8%KM), thuốc hormon chiếm 2,49% khoản mục 3,23% giá trị, Như vậy, Thuốc nhập ngoại trung tâm bao gồm thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt Theo báo cáo Bộ Y tế việc đầu tư sản xuất thuốc nước trùng lắp, chủ yếu sản xuất nhiều loại thuốc thông thường, chưa ý đầu tư sản xuất dạng thuốc có dạng bào chế đặc biệt như: thuốc khí dung, thuốc xịt, thuốc giải phóng chậm thuốc chuyên khoa ung thư, tim mạch [5] Phần lớn loại thuốc phải nhập khó khăn cho Bệnh viện việc lựa chọn loại thuốc sản xuất nước Việc sử dụng thuốc nội giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả chi trả nhiều bệnh nhân hơn, đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển Việc ưu tiên sử dụng thuốc nội để giảm bớt chi phí giải pháp mà bệnh viện quan tâm để tiết kiệm ngân sách phù hợp với nguồn quỹ BHYT sử dụng Do đó, Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm nên dần thay đổi cấu thuốc nội thuốc ngoại, cân nhắc thay thuốc ngoại thuốc nội có tác dụng tương đương mà chi phí thấp để tiết kiệm ngân sách giúp giảm gánh nặng tài cho bệnh nhân Đặc biệt với huyện vùng sâu, vùng xa, kinh tế nghèo nàn, nhiều dân tộc lạc hậu, người dân chủ yếu khám bảo hiểm y tế chí BHYT hộ nghèo cận nghèo Thì việc lựa chọn thuốc nội giá thành rẻ mà an toàn, hiệu hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên, dạng thuốc kháng sinh tiêm, thuốc tim mạch, 57 thuốc sử dụng trường hợp cấp cứu thường sử dụng loại ngoại nhập tính hiệu cao, giá thành đắt Vì vậy, tỷ lệ thuốc nhập DMT trung tâm chiếm tỷ lệ 33,02% giá trị chiếm 35,46% Trong thuốc nhập có hoạt chất thơng tư 03/2019/TT-BYT có 49 hoạt chiếm 16,61% tổng giá trị sử dụng Như Trung tâm cần cân nhắc thay số 49 hoạt chất cho phù hợp, để giảm chi phí, đảm bảo hợp lý, an toàn 4.1.3 Về cấu thuốc theo tên biệt dược gốc - tên generic danh mục thuốc sử dụng Theo kết phân tích, thuốc sử dụng Trung tâm y tế huyện Pác Nặm năm 2018 chủ yếu Thuốc Generic chiếm 97,2% khoản mục 98,3% giá trị Điều cho thấy việc sử dụng kinh phí việc mua sắm thuốc hợp lý, lựa chọn nhóm thuốc Generic điều trị góp phần làm giảm giá thành cho người bệnh, phù hợp với ngân sách bệnh viện cấp Kết cao kết nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, tỷ lệ số lượng thuốc generic chiếm 92,8% giá trị sử dụng chiếm 95,5% [9] Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An năm 2015, tỷ lệ khoản mục 93,7% [21] Bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang tỷ lệ khoản mục 87,22% [19] Việc sử dụng phần lớn thuốc generic chủ trương đắn giảm chi phí q trình điều trị cho người bệnh ngân sách ngành Y tế Thông tư 21/2013/TT- BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên lựa chọn thuốc genergic thuốc mang tên chung quốc tế (INN), hạn chế sử dụng tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [12] Thuốc generic có giá thành thấp thuốc mang tên biệt dược nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí điều trị Thực tế cho thấy bệnh viện ưu tiên sử dụng nhóm thuốc generic, ngoại trừ số hoạt chất chuyên khoa đặc trị nhập từ nước phát triển 58 4.1.4 Về cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng Thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác nặm năm 2018 chủ yếu thuốc đơn thành phần, thuốc đơn thành phần có 234 khoản mục với tỷ lệ 72,9% tổng số khoản mục, chiếm 59,5% giá trị sử dụng Tại số bệnh viện đa khoa trung tâm y tế tuyến huyện, nghiên cứu cấu thuốc đơn thành phần - thuốc đa thành phần DMT bệnh viện cho thấy, số khoản mục thuốc giá trị sử dụng thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao Tại trung tâm y tế thành phố Bắc Kạn năm 2016 thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ lớn số lượng khoản mục (84.87%), giá trị sử dụng 70,55% [18] Tại bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang năm 2016 80,45% khoản mục, chiếm tỷ lệ lớn giá trị sử dụng (80,74%) [19] Tại bệnh viện đa khoa Lào cai năm 2017 thuốc đơn thành phần[24] chiếm 77,1% giá trị sử dụng 85,08% số khoản mục So sánh ta thấy Trong DMT TTYT Pác Nặm, thuốc đơn thành phần thấp nghiên cứu Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ cao số khoản mục (27,1%) giá trị sử dụng (40,5%) Trong DMT Trung tâm thuốc tân dược thuốc chế phẩm y học cổ truyền phối hợp sử dụng quy định Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 Bộ Y tế Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi tốn quỹ Bảo hiểm Y tế Trong 38/87 thuốc đa thành phần có nguồn gốc từ dược liệu, nằm danh mục Bộ Y tế phê duyệt hiệu phối hợp giá thành hợp lý Như vậy, HĐT&ĐT xây dựng DMT theo hướng dẫn Thông tư 21/2013/TT-BYT ưu tiên thuốc đơn chất, nhiên tỷ lệ sử dụng chưa cao.Trung tâm y tế Pác Nặm cần xem xét cân nhắc, sàng lọc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền đặc biệt thuốc đông y đa thành phần để lựa chọn thuốc thực cần thiết để đưa vào danh mục thuốc sử dụng, giảm thiểu chi phí cho người bệnh tiết kiệm ngân sách nhà nước 59 Các thuốc tân dược đa thành phần lại tập trung chủ yếu dạng phối hợp thuốc kháng sinh, thuốc đường tiêu hoá, thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid, thuốc điều trị gut bệnh xương khớp; vitamin khoáng chất Các dạng phối hợp hoạt chất dạng phối hợp nằm DMT chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế nên đảm bảo chi phí BHYT tốn [13] 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng Theo thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh thì: "Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm” [7] Thuốc đường tiêm có giá thành cao đường khác quy trình sản xuất địi hỏi khắt khe (độ vơ khuẩn, độ tinh khiết, độ tan, ) chi phí bao bì cao Ưu điểm thuốc tiêm không bị phá hủy dịch vị, dịch ruột, mật, men gan, tác dụng tương đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đường tiêm làm tăng nguy tai biến chi phí điều trị Theo số nghiên cứu bệnh viện tuyển tỉnh tỷ lệ thuốc tiêm sử dụng cao tuyến huyện Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An tỷ lệ KM đường tiêm đường uống 49.71% 43,40% với tỷ trọng GTSD 80,52% 16,33% [23] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương 34,4% 52,8% GTSD 55,2% 33,2% [25] Tại tuyến huyện, Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn năm 2015 tỷ lệ thuốc tiêm 32,8% số khoản mục chiếm tỷ lệ 26,8% giá trị, TTYT Điện Biên Phủ thuốc tiêm chiếm tỷ lệ 45% giá trị [27], cao bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang năm 2016 tỷ lệ thuốc tiêm 40,23 số khoản mục chiếm tỷ lệ 70.64% giá trị 60 Trong DMT Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỷ lệ thuốc tiêm thấp chiếm 28,3%, chiếm 38,5% giá trị Thuốc đường uống chiếm tỷ lệ 62% số khoản mục giá trị 58,2% Điều cho thấy bác sỹ Bệnh viện chấp hành thực quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Thuốc tiêm sử dụng bệnh có tính cấp tính để đạt hiệu cao điều trị Tuy nhiên cần rà soát cân nhắc lựa chọn chi phí sử dụng thuốc tiêm cao nên cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC VEN 4.2.1 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC Kết phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm cho thấy cấu danh mục thuốc gồm 72 thuốc hạng A chiếm 79,59% tổng giá trị sử dụng, Hạng B chiếm 15,41% tổng giá trị sử dụng, với 23,99% tổng số lượng khoản mục Hạng C có giá trị sử dụng nhỏ chiếm 5,00%, với 53,58% tổng số lượng khoản mục So sánh với kết nghiên cứu huyện Chợ tỉnh Bắc Kạn với 80,0% giá trị sử dụng hạng A, tương ứng 21,9% số lượng khoản mục Hạng B chiếm 14,9% giá trị sử dụng, với 21,4% số lượng khoản mục Hạng C có giá trị sử dụng nhỏ chiếm 5,1%, với 56,7% số lượng khoản mục [22] Và so sánh với kết nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, thuốc hạng A chiếm 8,7% số lượng khoản mục 81% giá trị sử dụng, thuốc hạng B chiếm 15,7% số lượng khoản mục 14,1% giá trị sử dụng, thuốc hạng C chiếm 75,6% số lượng khoản mục 4,9% giá trị sử dụng [16] Trung tâm y tế huyện Pác Nặm quan tâm, cân đối nguồn kinh phí việc lựa chọn thuốc sử dụng, nhiên chưa phù hợp Kết phân tích thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý có 10 nhóm cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 61 nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu chiếm tỷ lệ lớn khoản mục giá trị sử dụng (chiếm tỷ lệ 39,60% 16,29% tổng giá trị sử dụng) Thuốc sử dụng hạng A có 72 thuốc gồm 55 hoạt chất Trong hoạt chất Ticarcillin + kali clavulanat có giá trị sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 7,71% tổng giá trị sử dụng, đứng thứ hai hoạt chất Cefalothin chiếm tỷ lệ 3,63% tổng giá trị sử dụng Các hoạt chất hoạt chất nhóm thuốc kháng sinh Beta - lactam Như Trung tâm cần xem xét, cân nhắc lựa chọn sử dụng kháng sinh điều chỉnh nhóm thuốc đơng y thuốc từ dược liệu hạng A để giảm chi phí sử dụng thuốc 4.2.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN Kết phân tích VEN cho thấy danh mục thuốc sử dụng năm 2018 Trung tâm số lượng khoản mục thuốc E nhiều với 195 khoản mục (tỷ lệ 60,75%) có GTSD cao chiếm 67,67% tổng GTSD Tiếp theo thuốc V với 66 khoản mục (tỷ lệ 20,56%) có giá trị sử dụng thấp chiếm 7,16% tổng GTSD Thuốc N với 60 khoản mục (tỷ lệ 18,69%), giá trị sử dụng chiếm 25,17% So sánh với kết phân tích VEN Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, nhóm thuốc E nhiều với 114 khoản mục, chiếm tỷ lệ 56,7%; giá trị sử dụng thuốc E chiếm tỷ lệ cao 61,5% Tiếp theo thuốc V với 38 khoản mục (tỷ lệ 19,4%) giá trị sử dụng chiếm 28,0% Thuốc N với 48 khoản mục chiếm 23,9% giá trị sử dụng thấp 10,5% [22] Và so sánh với kết nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, thuốc nhóm E có số khoản mục chiếm tỷ lệ cao 68,7% cao giá trị sử dụng 74,7% Nhóm V chiếm tỷ lệ 22,4% số khoản mục chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng 17,6% Nhóm N chiếm tỷ lệ thấp khoản mục 8,9% giá trị sử dụng 7,6% [16] 62 Như tỷ lệ khoản mục thuốc nhóm V,E,N Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm phù hợp, nhiên HĐT&ĐT cần xem xét nhóm thuốc N có số lượng khoản mục sử dụng thấp giá trị sử dụng lại cao thuốc lựa chọn thuốc có giá thành cao, Trung tâm nên cân nhắc lựa chọn thuốc có giá thành rẻ loại bỏ thuốc không cần thiết, giảm số lượng sử dụng để giảm chi phí mua thuốc hàng năm 4.2.3 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN Kết phân tích ma trận VEN/ABC cho thấy thuốc hạng A nhóm E có số khoản mục nhiều 49/72 chiếm 15,26% 56,15% giá trị Tiếp đến nhóm AN có 18 thuốc chiếm 19,40% tổng GTSD So sánh với kết phân tích ma trận VEN/ABC Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn năm 2015 nhóm AN chiếm 5,4% GTSD thuốc Và so sánh với nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014 thuốc nhóm AN chiếm 1,5% giá trị sử dụng [16] Như Trung tâm cần nghiêm túc xem xét điều chỉnh nhóm AN để giảm chi phí hiệu sử dụng thuốc cho năm sau Đặc biệt nhóm AN Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm có 18 khoản mục chiếm 19,40% tổng giá trị sử dụng, có 15/18 thuốc nhóm AN nằm nhóm tác dụng dược lý thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu, nhóm chiếm tỷ lệ lớn nhóm AN chiếm 16,29% tổng giá trị sử dụng thuốc Do Trung tâm cần xem xét loại bỏ số thuốc từ dược liệu đắt tiền mà điều trị bệnh không đặc hiệu, bệnh tự khỏi, khơng thực cần thiết để giảm chi phí cho người bệnh 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về cấu DMT sử dụng TTYT huyện Pác Nặm năm 2018 - Danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm năm 2018 gồm 321 khoản mục: + Thuốc tân dược 279 KM (86,92%) gồm 21 nhóm tác dụng dược lý + Thuốc đông y thuốc từ dược liệu 42 KM (13,08%) gồm 11 nhóm tác dụng + Thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn nhóm tác dụng dược lý có số lượng thuốc nhiều nhất: 76 KM (23,68%), chiếm 44,8% tổng giá trị - Về nguồn gốc xuất xứ chủ yếu sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm 66,98% KM; 64,54% GTSD Thuốc nhập chiếm 33,02% KM 35,46% GTSD Trong 49/106 (15,26%) có Danh mục TT03/2019/TT-BYT thay - Về thuốc generic chiếm 97,2% khoản mục 98,3% GTSD - Thuốc đơn thành phần chủ yếu chiếm 72,9% KM, 59,46% GTSD, lại thuốc đa thành phần 38/87 KM (11,84%) thuốc đông y thuốc từ dược liệu cần điều chỉnh cho hợp lý - Thuốc đường uống dùng nhiều chiếm 62% KM; 58,2% GTSD Thuốc tiêm chiếm 28,3% KM, 38,5% GTSD lại thuốc đường dùng khác 1.2 Kết phân tích DMT sử dụng TTYT huyện Pác Nặm năm 2018 theo phương pháp ABC/VEN *Kết phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm năm 2018 cho thấy cấu sử dụng thuốc chưa phù hợp: - Thuốc hạng A: 72 KM (22,43%); 79,59% tổng giá trị sử dụng - Thuốc hạng B: 77 (23,99% KM); 15,41% tổng giá trị sử dụng - Thuốc hạng C: 172 KM (53,58%); 5,00% tổng giá trị sử dụng 64 * Kết phân tích VEN - Thuốc nhóm V: 66KM (20,56%); 7,16% tổng GTSD - Thuốc nhóm E: 195 KM (tỷ lệ 60,75%); 67,67% tổng GTSD - Thuốc nhóm N với 60KM (tỷ lệ 18,69%); 25,17% tổng GTSD * Kết phân tích ma trận VEN/ABC - Nhóm AN có 18 thuốc chiếm 19,40% tổng GTSD có 15/18 thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (16,29% tổng GTSD), cần điều chỉnh hợp lý KIẾN NGHỊ - HĐT&ĐT thực điều chỉnh cấu mua thuốc hợp lý năm sau - Ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước, cân nhắc lựa chọn, thay 49/106 thuốc nhập ngoại có Thơng tư 03/2019/TT-BYT - Ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần, đặc biệt cần xem xét loại bỏ số thuốc đa thành phần thuốc đông y thuốc từ dược liệu, đắt tiền mà điều trị bệnh không đặc hiệu, bệnh tự khỏi, không thực cần thiết - HĐT&ĐT cần kiểm soát sử dụng kháng sinh, thường xuyên rà sốt DMT sử dụng trung tâm, nên có nghiên cứu để phân tích ABC/VEN + Điều chỉnh thay thuốc nhập nhóm A có Thơng tư 03/2019/TT-BYT + Giám sát chặt chẽ nhóm thuốc AN, điều chỉnh loại, loại bỏ số thuốc đông y thuốc từ dược liệu đắt tiền ,để giảm chi phí cho người bệnh - Xây dựng cẩm nang DMT bệnh viện với đầy đủ nội dung tổng hợp tất thông tin quan trọng thuốc có danh mục nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD), NXB Y học Hà Nội Bộ Y Tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện Bộ y tế (2005), Quyết định 03/2005/QĐ-BYT ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT, ngày 10/06/2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Đề án người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT việc Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI, Hà Nội 12 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 13 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế, Hà Nội 14 Bộ Y tế ( 2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ hiểm y tế, Hà Nội 15 Bộ y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 16 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội 17 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị- thực trạng số giải pháp, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội 18 Bàn Xuân Hiến (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố tỉnh Bắc Kạn năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội 19 Bùi Thị Hiền (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Trương Thị Minh Hồng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Đoàn Thị Ngân (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội 23 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học dược Hà Nội 24 Trần Văn Tuyển (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa năm 2014, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 26 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Cao Thị Thúy (2016), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An năm 2015, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lương (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2015, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 29 Hàn Hải Yến (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học dược Hà Nội 30 Dương Tuấn Đức, Phạm Lương Sơn, Nguyễn Thanh Bình (2011), Phân tích thực trạng tốn thuốc bảo hiểm y tế, tạp chí Dược học, số 428 tháng 12/2011 PHỤ LỤC Mẫu số BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU S Tên hoạt chất TT 1 Tên thuốc- Hàm lượng Ticarcillin + kali Combikit 1,5g + clavulanat 0,1g Cefalothin Đơn vị tính Lọ Nước sản xuất Việt Đơn giá SL sử dụng 8=6*7 120.000 2.948 353.760.000 84.000 1.984 166.656.000 Thành tiền Nam Tenafathin 1000 1g Lọ Việt Nam Bạch truật, Phục thần, Hoàng kỳ, Toan táo nhân, Đẳng sâm, Mộc hương, Cam thảo, Amoxicilin + Đương quy, Viễn Sulbactam chí Fenspirid 6g + 6g + 4g + 4g + Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm Thuốc điều trị ký sinh khuẩn trùng, chống nhiễm 10 11 12 13 2 1 1 2 2 2 2 khuẩn H Tiên Yba 12g + 12g + 12g + 12g + Nhóm tác dụng dược lý Nguồn Thuốc Thành gốc biệt dược phần Đường Xuất gốc thuốc dùng xứ generic Chai Việt Nam 36.000 4.326 155.736.000 44.970 2.780 125.016.600 Thuốc đông y , thuốc từ dược liệu 4g Vimotram 1g + 0,5g Lọ Fenspirol 2mg/ml x 90ml lọ Việt Nam Thuốc điều trị ký sinh Ba lan 155.000 801 124.155.000 trùng, chống nhiễm Thuốc khuẩn tác dụng đường hô hấp Ghi : - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Ytế; - Cột (10): Thuốc nội: 1, thuốc ngoại: 2; - Cột (11): Thuốc đơn thành phần: 1, đa thành phần:2; - Cột (12): Thuốc biệt dược gốc: 1, vàgeneric: 2; - Cột (13): Tiêm, tiêm truyền: 1, uống: 2, khác: 3; BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO ABC, VEN, ABC/VEN Mẫu số Số TT theo Tên hoạt SL Đơn Nước sản vị xuất Đơn giá sử dụng Thành tiền chất Tên thuốc- Hàm lượng Ticarcillin + kali clavulanat Combikit 1,5g + 0,1g Lọ Cefalothin Tenafathin 1000 1g Lọ STT Nhóm tác dụng dược lý TL % tích lũy Thành tiền tăng dần ABC VEN 10 11 12 13 8=6*7 Việt Nam 120.000 2.948 353.760.000 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 7,7079 7,7079 A Việt Nam 84.000 1.984 166.656.000 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 3,6312 11,3391 A E Bạch truật, Phục thần, H Tiên Yba 12g + Hoàng kỳ, Toan táo 12g + 12g + 12g + nhân, Đẳng sâm, Mộc Chai Việt Nam 36.000 6g + 6g + 4g + 4g hương, Cam thảo, + 4g Đương quy, Viễn chí 4.326 155.736.000 3,3933 14,7323 A N Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 2,7239 17,4563 A E 20,1614 A N Amoxicilin + Sulbactam Vimotram 1g + 0,5g Lọ Việt Nam 44.970 Fenspirid Fenspirol 2mg/ml x 90ml lọ Ba lan 155.000 2.780 125.016.600 801 124.155.000 GT % E Thuốc đông y , thuốc từ dược liệu Thuốc tác dụng đường hô hấp 2,7052 Ghi chú: - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Ytế; - Cột (10): Giá trị % thuốc, xếp lại theo thứ tự TL% giảmdần; - Cột (11): Giá trị % tích lũy, xếp theo thứ tự tăng dần - Cột (12): Phân hạng sản phẩm dựa vào giá trị % tích lũy theo thơng tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Ytế; ... dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018? ?? nhằm mục tiêu: - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 - Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung. .. cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 DMT sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 gồm 321 thuốc Danh mục bao gồm thuốc tân dược thuốc. .. Cỡ mẫu: Toàn danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Pác Nặm năm 2018 gồm 321 thuốc - Chọn mẫu: Danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Pác Nặm năm 2018 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2000), Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ X (ICD), NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ X (ICD)
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2000
5. Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
7. Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành và hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành và hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
8. Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2010 và trọng tâm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2010 và trọng tâm 2011
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
9. Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện trong năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện trong năm 2013
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
11. Bộ Y tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT về việc Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 45/2013/TT-BYT về việc Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
13. Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT về việc Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 40/2014/TT-BYT về việc Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
14. Bộ Y tế ( 2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bản hiểm y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bản hiểm y tế
15. Bộ y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2016
16. Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014
Tác giả: Phạm Thị Bích Hằng
Năm: 2015
17. Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị- thực trạng và một số giải pháp, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị- thực trạng và một số giải pháp
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hiền
Năm: 2012
18. Bàn Xuân Hiến (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế thành phố tỉnh Bắc Kạn năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế thành phố tỉnh Bắc Kạn năm 2016
Tác giả: Bàn Xuân Hiến
Năm: 2016
19. Bùi Thị Hiền (2016), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện đa khoa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang năm 2016
Tác giả: Bùi Thị Hiền
Năm: 2016
20. Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2015
Tác giả: Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng
Năm: 2015
21. Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Năm: 2012
22. Đoàn Thị Ngân (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn năm 2016, Luận văn dược sĩ CKI, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn năm 2016
Tác giả: Đoàn Thị Ngân
Năm: 2016
23. Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2016, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2016
Tác giả: Lương Quốc Tuấn
Năm: 2018
24. Trần Văn Tuyển (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2017
Tác giả: Trần Văn Tuyển
Năm: 2019
25. Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa năm 2014, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Năm: 2015
26. Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện Nhân dân 115
Tác giả: Huỳnh Hiền Trung
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w