phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện tuệ tĩnh năm 2018

88 36 2
phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện tuệ tĩnh năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG ĐÌNH CƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG ĐÌNH CƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60.72.04.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vui Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ tháng 02 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nôi cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hoàn thành luận văn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui – Giảng viên Bộ môn Dược lực, Trường Đại học Dược Hà Nội người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tiến Chung trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp – Bệnh viện Tuệ Tĩnh, BSCK II Vũ Thị Thuận toàn thể cán công nhân viên Khoa khám bệnh – Bệnh viện Tuệ Tĩnh giúp đỡ, tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo mơn Dược lâm sàng –Trường Đại học Dược Hà Nội – người chia sẻ, giải đáp vướng mắc em trình làm luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng yêu thương tha thiết, biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Đặng Đình Cương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… …………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN……………………………………………………… 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường…………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa…………………………………………………………………………… 1.1.2 Dịch tễ học ………………………………………………………………… 1.1.3 Phân loại đái tháo đường…………………………………………………… 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………… 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường………………………………… 1.1.6 Biến chứng thường gặp…………………………………………………… 1.1.6.1 Biến chứng cấp tính…………………………………………………… 1.1.6.2 Biến chứng mạn tính………………………………………………… 1.1.6.3 Các biến chứng khác………………………………………………… 1.2 Điều trị đái tháo đường typ 2……………………………………………… 1.2.1 Phương pháp không dùng thuốc…………………………………………… 13 1.2.2 Phương pháp điều trị dùng thuốc………………………………………… 13 Các thuốc điều trị đái tháo đường………………………………………… 14 1.3.1 Insulin……………………………………………………………………… 14 1.3.2 Các nhóm thuốc hạ Glucose huyết dùng đường uống…………………… 16 1.3.2.1 Sulfonylurea…………………………………………………………… 16 1.3.2.2 Glinides………………………………………………………………… 17 1.3 1.3.2.3 Metformin………………………………………………………………… 17 1.3.2.4 Thiazolidinedione (TZD hay glitazone)…………………………………… 18 1.3.2.5 Ức chế enzyme α-glucosidase…………………………………………… 19 1.3.2.6 Thuốc có tác dụng Incretin………………………………………………… 19 1.3.2.7 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium Glucose Transporter 2)…………………………………………………………… 20 1.3.2.8 Các loại thuốc viên phối hợp…………………………………………………… 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………………… 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………… 25 2.1.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………… 25 2.2.2 Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………… 25 2.2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu……………………………………………………………… 25 2.2.2.2 Cỡ mẫu…………………………………………………………………………… 26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………………… 26 2.3 Các nội dụng nghiên cứu……………………………………………………… 26 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu thời điểm ban đầu………… 26 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú………………………………………………………………… 27 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân khơng đạt mục tiêu điều trị…………… 27 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá……………………………………………………… 28 2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu lúc đói, HbA1C, lipid máu, huyết áp theo tiêu chuẩn Bộ y tế 2017…………………………………………………………… 28 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chức gan … ……………………………………… 28 2.4.3 Cơ sở phân tích lựa chọn thuốc bệnh nhân chẩn đốn…………… 29 2.4.4 Lựa chọn thuốc điều trị bệnh mắc kèm………………………………… 29 2.4.5 Cơ sở phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân khơng kiểm sốt đường huyết, HbA1C sau tháng, tháng điều trị………………………………… 31 2.5 Một số quy ước……………………………………………………………… 32 2.6 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………… 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 34 3.1 Một số đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến Bệnh đái tháo đường…………… 34 3.1.1 Tuổi giới bệnh nhân………………………………………………… 34 3.1.2 Thời gian mắc bệnh………………………………………………………… 34 3.1.3 Đặc điểm nghề nhiệp bệnh nhân…………………………………… 35 3.1.4 Bệnh mắc kèm…………………………….………………………………… 36 3.1.5 Chỉ số glucose máu lúc đói, HbA1c thời điểm ban đầu (T0)…………… 36 3.1.6 Các số cận lâm sàng khác thời điểm ban đầu (T0)…………………… 37 3.1.7 Chức gan bệnh nhân thời điểm ban đầu (T0)………………… 38 3.1.8 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám…………………………………………………… 39 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu…………………… 39 3.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp sử dụng mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………………… 40 3.2.2 Liều dùng, thời điểm dùng thuốc điều trị ĐTĐ typ cho BN mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………… 41 3.2.3 Phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu…………………………………… 43 3.2.4 Tỷ lệ, lý thay đổi phác đồ………………………………………………… 45 3.2.5 Phân tích việc lựa chọn thuốc điều trị bệnh mắc kèm bệnh nhân ĐTĐ……………………………………………………………………………… 47 3.2.5.1 Lựa chọn thuốc điều trị THA BN ĐTĐ typ 2………………………… 47 3.2.5.2 Lựa chọn thuốc RLLP máu BN ĐTĐ typ 2………………………… 47 3.2.5.3 Lựa chọn thuốc chống kết tập tiểu cầu BN ĐTĐ typ 2……………… 48 3.2.6 Phân tích phù hợp việc lựa chọn phác đồ điều trị thời điểm ban đầu………………………………………………………………………………………… 49 3.3 Đánh giá hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân không đạt hiệu điều trị… 50 3.3.1 Đánh giá hiệu kiểm soát glucose, HbA1c mẫu nghiên cứu sau tháng điều trị……………………………………………………………………… 50 3.3.1.1 Đánh giá hiệu kiểm soát glucose……………………………………… 50 3.3.1.2 Đánh giá hiệu kiểm soát HbA1c……………………………………… 51 3.3.1.3 Kiểm soát huyết áp………………………………………………………… 52 3.3.1.4 Đánh giá hiệu kiểm soát Lipid máu………………………………… 52 3.3.2 Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân chưa đạt hiệu điều trị… 52 CHƯƠNG IV – BÀN LUẬN……………………………………………………… 54 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu……………………… 54 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu………………… 58 4.3 Bàn luận hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân không đạt hiệu điều trị 63 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 66 KIẾN NGHỊ -ĐỀ XUẤT………………………………………………………… 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ADA American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường EASD EMC European Association for the Study of Diabetes (Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu) Electronic Medicines Compendium (Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc Anh HbA1C Glycosylated Haemoglobin ( Hemoglobin gắn glucose) HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol IDF International Diabetes Federation ( Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế) PĐ Phác đồ THA Tăng huyết áp RLLP Rối loạn lipid máu GLP-1 Glucagon-like peptid ĐH Đường huyết FDA eGFR Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ ) Độ lọc cầu thận ước tính DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt ĐTĐ típ típ 2………………………………… …………… Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai………………………………………………………………………………………………… 10 Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già…………………………………… 12 Bảng 1.4 Một số loại Insulin………………………………………………………………………… 15 Bảng 1.5 Sinh khả dụng số Insulin………………………… ………………………… 16 Bảng 1.6 Tóm tắt ưu, nhược điểm thuốc viên hạ glucose huyết đường uống thuốc tiêm khơng thuộc nhóm insulin……………………………………… ………… 21 Bảng 1.7 Tóm tắt liều dùng thuốc viên hạ glucose huyết uống………….………… 23 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu lúc đói, HbA1c, huyết áp, lipid máu…… 29 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá chức gan……………………………………………………… 29 Bảng 2.3 tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị………………………………………… … 32 Bảng 2.4 Phân loại hiệu điều trị…………………… ………………………………………… 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới……………………………………………… 35 Bảng 3.2 Thời gian bị bệnh bệnh nhân ĐTĐ………………………………………… 36 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân ĐTĐ……………………………… 37 Bảng 3.4 Bệnh kết hợp với ĐTĐ…………………………………………………………………… 38 Bảng 3.5 Chỉ số glucose máu lúc đói, HbA1c thời điểm ban đầu (T0) ……………… 38 Bảng 3.6 Các số cận lâm sàng khác thời điểm ban đầu (T0) …………… 39 Bảng 3.7 Chức gan bệnh nhân thời điểm ban đầu (T0) ………………… 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám…………………………………………………………………… 41 Bảng 3.9 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp gặp nghiên cứu……………… 42 Bảng 3.10 Liều dùng, thời điểm dùng thuốc điều trị ĐTĐ typ 2……………………… 43 Bảng 3.11 Phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu………………………… ………… 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ thay đổi phác đồ……………………………………………………………………… 47 Bảng 3.13 Lý thay đổi phác đồ…………………………………………………………………… 48 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc điều trị THA BN ĐTĐ typ 2………………………… 49 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị RLLP máu……………………… 50 Bảng 3.16 Lựa chọn thuốc chống kết tập tiểu cầu BN ĐTĐ typ 2………… 51 Bảng 3.17 Sự phù hợp việc lựa chọn phác đồ điều trị thời điểm ban đầu…… 52 Bảng 3.18 Đánh giá hiệu kiểm soát glucose…………………………………………… 53 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu kiểm soát HbA1c………………………………………………… 54 Bảng 3.20 Đánh giá hiệu kiểm soát huyết áp…………………………………… 55 Bảng 3.21 Đánh giá hiệu kiểm soát Lipid máu………………………………… 55 Bảng 3.22 Thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân khơng kiểm sốt HbA1C sau tháng điều trị T3………………………………………………………………………………… 56 Trong số 162 BN nghiên cứu thời điểm ban đầu, có 23 BN chẩn đốn mắc ĐTĐ Vì vậy, việc đánh giá nhóm đối tượng 23 BN mang tính chất tương đối Trong số 23 BN chẩn đốn bị ĐTĐ lần đầu có 14 BN định dùng Metformin, điều phù hợp với phác đồ điều trị Bộ Y tế năm 2017, Metformin thuốc đầu tay định cho nhóm đối tượng bệnh nhân [5] Có BN, có BN có số Glucose huyết lúc đói > 13 mmol/L hai BN có số Glucose huyết lúc đói 8,4 mmol/L 8,7 mmol/L, định dùng Metformin + Sulfonylurea Theo đánh giá chúng tơi, hai BN có số Glucose huyết lúc đói 8,4 mmol/L 8,7 mmol/L cần dùng Metformin kết hợp với thay đổi thói quen sinh hoạt đạt mục tiêu điều trị Nếu sử dụng đồng thời Metformin + Sulfonylurea có nguy hạ đường huyết Theo ghi nhận chúng tơi, có BN định sử dụng Acarbose Điều khơng hợp lý nay, Acarbose khơng cịn Acarbose khơng đưa vào khuyến cáo ADA tác dụng giảm HbA1c lại gây nhiều tác dụng phụ tiêu hóa mà giá thành lại cao 4.3 Bàn luận hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân không đạt hiệu điều trị - Bàn luận hiệu kiểm soát glucose, HbA1c mẫu nghiên cứu sau tháng điều trị: + Hiệu kiểm soát glucose: Trong số 162 BN thời điểm ban đầu, có 49 BN đánh giá có số Glucose huyết tốt chiếm 30,25%; có 52 BN đánh giá có số đường huyết chấp nhận chiếm 32,1% có tới 61 BN chiếm 34% có số đường huyết Tại lần tái khám điều trị tháng thứ 3, có 54 BN (34,39%) đánh giá có số glucose huyết tốt, có 56 BN (35,67%) đươc đánh giá có số glucose chấp nhận có 47 BN 63 (29,94%) đánh giá số glucose kém, điều chứng tỏ sau tháng điều trị, hiệu điều trị có tăng chưa nhiều, cần thay đổi phác đồ điều trị Tại lần tái khám sau tháng điều trị, có 52 BN(35,86%) đánh giá tốt, có tới 67 BN (46,21%) đánh giá số glucose chấp nhận có 16 BN (17,93%) có số glucose huyết tổng số 135 BN tái khám Điều chứng tỏ, sau tháng điều trị số BN đạt mục tiêu điều trị tăng lên rõ rệt + Hiểu kiểm soát HbA1c: Chỉ số HbA1c phản ánh đường huyết khoảng – 12 tuần trước khơng ảnh hưởng yếu tố thức ăn Do đánh giá hiệu điều trị qua số HbA1c xác so với số FPG Cứ giảm 1% HbA1c làm giảm 21% bệnh nhân tử vong liên quan đến ĐTĐ, 37% nguy biến chứng tim mạch [47] Do việc giảm số HbA1c mục tiêu hàng đầu điều trị ĐTĐ týp Theo số liệu nghiên cứu chúng tôi, so với thời điểm T0 thời điểm sau tháng điều trị HbA1c giảm 0,5% Khi đánh giá mức HbA1c theo mục tiêu điều trị Bộ Y tế, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có số HbA1c mức tốt tăng lên đồng thời tỷ lệ bệnh nhân có số HbA1c mức giảm dần Như vậy, thấy sau tháng điều trị tình trạng bệnh bệnh nhân chuyển biến tốt thông qua giảm số FPG HbA1c có ý nghĩa thống kê - Bàn luận hiệu kiểm soát huyết áp: Sau tháng điều trị, huyết áp BN cải thiện rõ rệt Theo số liệu mà thu thập được, thời điểm T có tới 36,42% số BN khơng kiểm soát huyết áp, số giảm mạnh vào thời điểm sau tháng điều trị 15,9% - Bàn luận hiệu kiểm soát Lipid máu Theo số liệu thu thập được, sau tháng điều trị, số Cholesterol toàn phần giảm cịn số Triglycerid có giảm khơng nhiều (Cholesterol tồn phần khơng đạt từ 47,5% thời điểm T0 thời điểm T6 64 giảm xuống 25,9%; Chỉ số Triglycerid không đạt thời điểm T 34,6% thời điểm T6 giảm xuống 30,3%) Các hướng dẫn điều trị nhấn mạnh vai trò kiểm soát lipid máu, đặc biệt số LDL-Chol, HDL-Chol, triglycerid Tuy nhiên, bệnh viện BN làm xét nghiệm lipid máu như: Cholesterol toàn phần, triglycerid Các số HDL-C, LDL-C chưa làm đầy đủ BN nghiên cứu - Bàn luận việc sử dụng thuốc bệnh nhân chưa đạt mục tiêu điều trị: Căn vào hướng dẫn điều trị Bộ y tế 2017, lấy thời điểm T0 thời điểm ban đầu, sau tháng điều trị số HbA1C khơng kiểm sốt tìm phân tích ngun nhân [5] Vì vậy, chúng tơi chọn phân tích phác đồ điều trị thời điểm T3 để tìm lý khiến BN không đạt mục tiêu điều trị Qua số liệu chúng tơi thu thập được, Có 20 BN giữ ngun phác đồ điều trị T3 (chiếm 48,78%) Sự thay đổi phác đồ điều trị chủ yếu tăng liều thuốc,Có BN thay thuốc đạt hiệu BN Với thay đổi phác đồ có 31/41 BN đạt mức kiểm soát HbA1c thời điểm T6 (chiếm 75,6%) 10 BN lại (chiếm 24,4%) chưa đạt mức HbA1c cần kiểm sốt Như ngun nhân khiến bệnh nhân chưa đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu phác đồ điều trị chưa phù hợp với bệnh nhân bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị bác sỹ 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 162 BN chẩn đoán ĐTĐ typ điều trị Bệnh viện Tuệ Tĩnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, thu số kết cụ thể sau: Về đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Lứa tuổi trung bình mắc bệnh ĐTĐ 67,54 ± 7,65, lứa tuổi > 60 tuổi chiếm tới 79,63%; có 01 bệnh nhân < 40 mắc bệnh ĐTĐ, tỷ lệ bệnh nhân nữ mắc bệnh (57,41%) cao so với nam giới (42,59%) - Thời gian mắc bệnh nhiều từ đến năm chiếm 55,56%, đa số bệnh nhân mắc ĐTĐ mà không tự phát - Cán hưu trí người cao tuổi hai đối tượng mắc ĐTĐ nhiều chiếm 69,14% Cán công tác đối tượng mắc ĐTĐ thấp chiếm 5,56% - Đa số bệnh nhân ĐTĐ có bệnh mắc kèm theo Bệnh thối hóa khớp bệnh mắc kèm nhiều chiếm 66,05% Tăng huyết áp (35,2%), rối loạn lipid máu (27,8%) Bệnh tim mạch (23,46%) chiếm tỷ lệ tương đối cao nguy hiểm - Đường huyết lúc đói nhóm đối tượng mắc bệnh cao so với nhóm người mắc bệnh ĐTĐ (8,75 ± 1,42 mmol/l so với 6,38 ± 1,72 mmol/l); đồng thời số HbA1c nhóm đối tượng mắc cao (7,98 ± 1,21% so với 7,98 ± 1,21%) Về tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ - Metformin thuốc sử dụng nhiều chiếm khoảng 57% tổng số bệnh nhân điều trị, Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ đường uống dùng nhiều thứ nhóm sulfonylure chiếm gần 40% (gồm thuốc gliclazid, glimepirid) - Có tất 11 kiểu phác đồ áp dụng điều trị, bao gồm kiểu phác đồ đơn trị liệu, kiểu phác đồ phối hợp hoạt chất, kiểu phác đồ phối hợp hoạt chất 66 - Số bệnh nhân điều trị với phác đồ đơn trị liệu chiếm đa số (khoảng 60% đến 74,8%) có xu hướng giảm qua tháng, số bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc chiếm khoảng 23,4% - 38,6% có xu hướng tăng dần qua tháng, Chỉ có lượng nhỏ bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp thuốc chiếm khoảng 1,4% - 2,0% - Bệnh nhân sử dụng thuốc Ức chế men chuyển; ƯCMC + lợi tiểu; ƯCMC + Chẹn kênh Canxi chiếm tỷ lệ cao (chiếm khoảng gần 60%), nhóm thuốc Chẹn kênh canxi; Chẹn kênh canxi + Chẹn Beta giao cảm; Chẹn kênh canxi + lợi tiểu (chiếm khoảng 42%), nhóm huyết áp khác sử dụng chiếm khoảng 1,7% - Nhóm thuốc Fibrate nhóm Statin sử dụng tương đương chiếm tỷ lệ 35,5% 37,8%, có 01 bệnh nhân sử dụng Statin mạnh khơng có bệnh nhân định Statin yếu - Có 73,3% số bệnh nhân định dùng thuốc để điều trị bệnh rối loạn lipid máu Số bệnh nhân lại hướng dẫn cách thay đổi lối sống, không sử dụng thuốc chiếm 26,7% - Phác đồ điều trị ban đầu phù hợp chiếm 82,60%, có bệnh nhân định phác đồ điều trị ban đầu chưa phù hợp chiếm 17,40%, metformin đơn độc sử dụng nhiều 14 bệnh nhân (chiếm 60,9%) Hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú - Số lượng bệnh nhân có mức độ kiểm sốt đường huyết tốt chấp nhận tăng dần qua tháng, cịn số lượng bệnh nhân có mức độ kiểm sốt đường huyết mức giảm dần tháng - Theo thời gian, tỷ lệ bệnh nhân có mức kiểm soát tốt chấp nhận tăng lên, tỷ lệ bệnh nhân mức kiểm soát giảm dần - Thời điểm đầu nghiên cứu có tới 36,42% số lượng bệnh nhân khơng kiểm sốt huyết áp, sau tháng điều trị số giảm đáng kể cịn 15,9% 67 - Tỷ lệ Cholesterol tồn phần giảm từ 47,5% xuống cịn 25,9% Tỷ lệ bệnh nhân khơng kiểm soát Triglycerid thời điểm ban đầu 34,6% sau tháng điều trị giảm 30,3% - Sử dụng thuốc BN chưa đạt mục tiêu điều trị: Sau tháng điều trị, với bệnh nhân chưa đạt mục tiêu HbA1c, số BN trì phác đồ điều trị cũ 20/41 BN (chiếm 48,78%), số BN thay đổi phác đồ chiếm 51,22% Sự thay đổi chủ yếu tăng liều thuốc điều trị (10/41), số BN thêm thuốc chiếm 4/41 BN Sau tháng điều trị 10/41 BN không đạt hiệu điều trị thời điểm tháng Một nguyên nhân khiến bệnh nhân chưa đạt mục tiêu kiểm sốt HbA1C phác đồ điều trị chưa phù hợp với bệnh nhân bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị bác sỹ 68 KIẾN NGHỊ -ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi xin có số đề xuất bệnh viện Tuệ Tĩnh nên thực số giải pháp sau để tăng cường hiệu điều trị đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú theo hướng dẫn Bộ Y tế, cụ thể: - Ghi đầy đủ thông tin bệnh án: Chiều cao, cân nặng, tác dụng khơng mong muốn (nếu có) lần tái khám - Bệnh viện cần làm đẩy đủ xét nghiệm HDL-C, LDL-C để theo dõi bệnh nhân cách toàn diện - Sử dụng thuốc đối tượng bệnh nhân chẩn đoán theo hướng dẫn Bộ y tế - Những bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị cần điều chỉnh phác đồ điều trị kịp thời 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 Nguyễn Quốc Anh , Ngơ Q Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, pp 416 - 432 Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), "Báo cáo sơ hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012", Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đờng năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013, pp 17 - 18 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Bộ y tế (2017), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Đái tháo đường typ2", Ban hành kèm theo định 3319 QĐ/BYT ngày 19/7/2017 Bộ trưởng Bộ y tế Bộ y tế (2017), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Đái tháo đường typ2", Ban hành kèm theo định 3798 QĐ/BYT ngày 21/8/2017 Bộ trưởng Bộ y tế Bộ Y tế (2015), "Đái tháo đường týp 2", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 174 187 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường typ Bộ Y tế (2010), "Đái tháo đường", Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 209-221 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Ngơ Q Châu (2012), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 322-342 Lò Văn Chiến (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thu Chinh (2016), Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin khảo sát tác dụng không mong muốn bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đông Anh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trần Hữu Dàng (2011), Bệnh nội tiết chuyển hóa, "Đái tháo đường", ed, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, pp 268 - 300 Nguyễn Văn Đặng (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, luận án dược sỹ Chuyên khoa cấp II, trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tn thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), "Khảo sát đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú khoa khám BV Nhân dân Gia Định Tp HCM ", Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trịnh Quang Huy (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Kim Huyền Brouwers J R B J (2014), "Đái tháo đường", Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 265-288 Hoàng Thị Kim Huyền Lê Thị Luyến (2003), "Các bệnh nội tiết", Bài giảng bệnh học, Trung tâm thông tin - thư viện ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 155 Vũ Văn Linh (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lý (2017),” Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện y học cổ truyền Bắc Giang”, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đinh Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 25 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Công Thục (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Hà Đông, luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa xét nghiệm thăm dò mạch máu bệnh nhân ĐTĐ typ phát hiện", y học việt nam, (10), pp 8-14 27 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 American Association Diabetes of (2017), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care, 40(1) American Diabetes Association (2016), "Standards of medical care in diabetes - 2016", diabetes care 39 Association American Diabetes (2016), "International Expert Commitee report on the role of the A1C assay in the diagnosis of diabetes", Diabetes Care, (32), pp 1327-1334 American Diabetes Association (Jan 2010), "Diagnosis and Classi cation of Diabetes Mellitus", Diabetes care 33, tr 62-69 Anderson P.O, Knoben J.E, W.G Troutman (2002), "Handbook of clinical drug data 10th edition", Mc Graw-Hill Companies Brunton L., Parker K., Blumenthal D , Buxton I (2006), "Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of the endocrine pancreas", Goodman & Gilman’s manual of pharmacology and therapeutics New York: The McGraw-Hill DiPiro Joseph T (2008), "Diabetes Mellitus", Pharmacotherapy: A pathophysiologic approach, pp 1205 - 1237 DiPiro Joseph T (2008), "Diabetes Mellitus", Pharmacotherapy: A pathophysiologic approach, pp 1205 - 1237 Endocrinology Expert Group (2009), "Therapeutic guidelines : endocrinology" Haffner S.M (1998), "Management of dyslipidemia in adults with diabetes", Diabetes Care 21, tr 160-178 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Hu G, Jousilahti P, Tuomilehto J (2007), "Joint effects of history of hypertension at baseline and type diabetes at baseline and during follow-up on the risk of coronary heart disease", Eur Heart J 2007 Dec;28(24):3059-66 International Diabete Federation (2012), Global guideline for type diabetes International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas Seven edition International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas eighth edition Kentz A.J, Bailey C.J (2005), "Oral antidiabetic agents: current role in type diabetes mellitus", Drugs, 65(3), tr 385-411 Maxine A, Stephen J (2015), "Diabetes Mellitus & Hypoglycemia", Current Medical Diagnosis & Treatment, tr 1184-1235 McEvoy Gerald K (2015), AHFS Drug information, American Society of Health-System Pharmacists Nelson R G, et al (1996), "Development and progression of renal disease in Pima Indians with non-insulin-dependent diabetes mellitus Diabetic Renal Disease Study Group", N Engl J Med 28;335(22):1636-42 Rang H (2007), "The endocrine pancreas and the control of blood glucose" Stratton I M, et al(2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", BMJ Open 321(7258), tr 05-12 Wild S, et al (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030.", Diabetes care 27 (5), tr 1047-53 PHỤ LỤC Một số phác đồ điều trị Đái tháo đường typ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn điều trị Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA 2017) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số Bệnh án/mã số bệnh nhân:………………………………………………… Họ tên bệnh nhân:……………………………….tuổi……….giới………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Thời điểm bắt đầu nghiên cứu:…………………………………………………… Thời điểm kết thúc nghiên cứu:………………………………………………… Tiền sử: - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh không:…………………………………… - Thời gian phát bệnh:……………………………………………………… - Bệnh mắc kèm: + Thối hóa: + RLLP: + THA: + Tim mạch: + Bệnh khác: Tên bệnh khác:……………………………………… Khám lâm sàng: - Chiều cao:…………… (cm), Cân nặng:………………… (Kg) - Huyết áp (mmH): T0……………………, T3………………., T6…………… - Xét nghiệm sinh hóa: Thời điểm Chỉ số T0 T3 Glucose máu lúc đói HbA1C Cholesterol toàn phần Triglycerid ASAT ALAT T6 Các thuốc sử dụng: Thuốc sử dụng Thời điểm Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc T0 T3 T6 Đổi phác đồ: Có Thời điểm đổi: T0 Khơng: T3 Lý thay đổi: + Do không đạt mục tiêu điều trị: + Do tác dụng không mong muốn gặp phải dùng thuốc: + Do khoa dược không cung ứng thuố: + Không rõ lý do: T6 ... tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú? ??……………………………………………………………… 27 2. 3 .2 Đánh giá hiệu sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ phân tích sử dụng thuốc bệnh. .. Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đánh giá hiệu sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị. .. tài: ? ?Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Typ bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 20 18” Với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc đái tháo đường

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan