Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
92,67 KB
Nội dung
QUYTRÌNHLẬPKẾHOẠCHKINHDOANHTRONGDOANHNGHIỆPDƯỢCPHẨM I. Tổng quan về lậpkếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệp 1. Khái niệm chung về kếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệp Hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tạo ra lợi nhuận cho các doanhnghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Bản chất của hoạt động kinhdoanh là tạo ra giá trị cho các loại sản phẩm hoặc dịch vụ. Có nhiều cách làm tăng giá trị cho các sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, hoạt động kinhdoanh làm tăng giá trị cho các sản phẩm và dịch vụ. Giá trị gia tăng này giúp doanhnghiệp bì đắp các chi phí và tạo ra của cải cho xã hội. Để thực hiện các mục tiêu chiến lược và quản lý thực hiện các mục tiêu này, kếhoạch đã ra đời. Kếhoạch là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật của xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế - kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực. Theo đó, kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp là một tài liệu bằng văn bản của doanhnghiệp xuất phát từ các điều kiện môi trường trong đó người ta đề ra các mục tiêu tổng quát cho doanhnghiệp và các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu trên, xác định các hoạt động cần thiết và thiết lậpkếhoạch cho các hoạt động đó để có thể theo dõi và kiểm tra quá trình thực hiện. Kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp cụ thể hoá các mục tiêu tổng quát của doanhnghiệptrong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Sự cụ thể hoá này sẽ dễ dàng hơn cho quá trình quản lý và thực hiện các hoạt động trongdoanhnghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu. Kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp lại được cụ thể hoá thành các kếhoạch chức năng trongdoanh nghiệp, sự chi tiết này cho doanhnghiệp nhận thức rõ các hoạt động mà họ sẽ phải tiến hành. Như thế kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp cho phép doanhnghiệp tổ chức và phối hợp các hoạt động trongdoanhnghiệp mình một cách có chủ định, đồng thời quản lý các hoạt động đó trong một khung giới hạn chung của doanhnghiệp (ví dụ như về khả năng tài chính cuả doanh nghiệp). Mục tiêu của kếhoạchkinhdoanh là đáp ứng các nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh, quản lý có hiệu quả các nguồn lực, đảm bảo thực hiện chiến lược kinhdoanh mà doanhnghiệp đã lựa chọn bằng cách quản lý thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình thực hiện chiến lược. Khác với các kếhoạch phát triển của tổng thể nền kinh tế quốc dân, kếhoạch phát triển vùng, kếhoạch phát triển ngành… kếhoạchkinhdoanh cuả doanhnghiệp có chủ thể quản lý nhỏ hơn. Mặt khác các mục tiêu của doanh nghiệp, các mục tiêu, các hoạt động của doanhnghiệptrong bản kếhoạch sẽ được quản lý tốt hơn so với các kếhoạch khác do giới hạn của doanhnghiệp là nhỏ. Chính vì đối tượng quản lý các kếhoạch này khác nhau cho nên phương pháp lậpkếhoạch và các bước triển khai của chúng cũng khác nhau. Trong giới hạn bài viết, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp và các kếhoạch tác nghiệp để thực hiện các mục tiêu kếhoạch tổng quát của doanhnghiệp đã đề ra. 2. Vai trò của lậpkếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệpTrong nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp luôn phải đối mặt với những tác động bên ngoài, tác động các qui luật của thị trường. Sự tồn tại của kếhoạch chính là để giúp doanhnghiệp quản lý các hoạt động của mình trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của kếhoạchkinhdoanhđược thể hiện ở các mặt sau: - Kếhoạchkinhdoanh xác định cụ thể các mục tiêu cho doanhnghiệp và các hoạt động tiến hành nhằm đạt được mục tiêu đó. Nó sẽ tập trung sự chú ý của các hoạt động của doanhnghiệp vào các mục tiêu. Mục tiêu cuối cùng của kếhoạch là đạt được những mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra, cho nên chính các hoạt động của công tác kếhoạch là tập trung sự chú ý vào những mục tiêu này. Trong nền kinh tế thị trường luôn biến động thì quản lý bằng kếhoạch giúp doanhnghiệp dự kiến được những cơ hội, thách thức có thể xảy ra để từ đó có đưa ra quyết định nên làm những gì, làm như thế nào, làm vào lúc nào… Mặc dù các diễn biến của thị trường là rất khó dự đoán tuy nhiên chúng ta không thể để mặc chúng tự diễn ra, như thế là để mặc cho doanhnghiệp mình đối đầu với những biến động của thị trường, như thế thì rủi ro sẽ càng lớn. - Kếhoạchkinhdoanh giúp doanhnghiệp ứng phó với những sự thay đổi của thị trường. Lậpkếhoạch là dự kiến những vần đề của tương lai, chính vì thế nó ít khi chắc chắn. Ngay cả khi tương lai có độ chắc chắn cao thì các nhà lãnh đạo vẫn cần có kếhoạch để phân công, phối hợp các hoạt động của các bộ phận trongdoanhnghiệp để thực hiện các mục tiêu và tháo gỡ, ứng phó với những diễn biến bất ngờ có thể xảy ra. - Kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp cụ thể các hoạt động của mình thành các kếhoạch chức năng, nó tạo khả năng tác nghiệpkinh tế trongdoanh nghiệp. Kếhoạchdoanhnghiệp tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Trên nền tảng đó, các nhà quản lý thực hành phân công, tổ chức các hoạt động cụ thể, chi tiết theo đúng trình tự, bảo đảm cho sản xuất sẽ không bị rối loạn và ít bị tốn kém. II. Quytrìnhlậpkếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệp 1. Quytrìnhlậpkếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệp Soạn lậpkếhoạch là khâu quan trọng hàng đầu trong công tác kếhoạchdoanh nghiệp. Kết quả của quá trình soạn thảo là một bản kếhoạch của doanh nghiệp, nó là cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau của kếhoạch . Chính vì thế, một qui trình tiến hành lậpkếhoạch hợp lý sẽ cho sản phẩm là một bản kếhoạch có chất lượng tốt. Sau đây chúng ta sẽ xem xét các bước trong qui trìnhlậpkếhoạchkinhdoanh của một doanh nghiệp: 2.1. Phân tích môi trường Qua quá trình đánh giá này doanhnghiệp nhận thức được cơ hội dựa trên các hiểu biết về môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Doanhnghiệp xác định được các thành phần thật sự có ý nghĩa với mình, thu thập và phân tích thông tin về các thành phần này. Trong quá trình phân tích môi trường doanhnghiệp tìm hiểu các cơ hội có thể có trong tương lai và xem xét chúng một cách toàn diện, rõ ràng. Biết được điểm đứng hiện tại của doanhnghiệp trên cơ sở điểm yếu và điểm mạnh của mình. Bước này là bước rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới các quyết định sau này của doanh nghiệp, vì các mục tiêu đưa ra là phụ thuộc vào các phân tích về môi trường đã được tiến hành. Trong phân tích môi trường doanhnghiệp tiến hành phân tích các yếu tố tác động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Môi trường bên ngoài là môi trường mà doanhnghiệp thực hiện các hoạt động kinhdoanh của mình trong đó và chịu các tác động từ môi trường này. Các yếu tố của môi trường bên ngoài của doanhnghiệp như: môi trường luật pháp, môi trường tự nhiên, môi trường công nghệ, môi trường văn hoá xã hội… Môi trường bên trong là các điều kiện sẵn có của doanhnghiệp về nhân lực, tài chính, các hệ thống thông tin… nó xác định các điểm mạnh, yếu của doanhnghiệp qua đó xác định các lợi thế cạnh tranh cũng như các yếu kém cần tập trung giải quyết, kết quả phân tích là căn cứ quan trọng cho lậpkếhoạch chiến lược cho doanh nghiệp. 2.2. Xác định các nhiệm vụ, mục tiêu Xác định nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanhnghiệp và các phòng ban cấp dưới chính là xác định các kết quả cuối cùng cần thu được, nó chỉ ra được điểm mốc mà chúng ta đã hoàn thành hoặc là điểm kết thúc của các công việc cần làm. Qua quá trình xác định các mục tiêu cho từng phòng ban này, doanhnghiệp xác định được các điểm, các công việc cần ưu tiên. Từ đó có hệ thống chiến lược, các chính sách, các chương trình hỗ trợ cho việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra có thể thành hiện thực. Để xác định các mục tiêu của doanhnghiệptrong tương lai, doanhnghiệp căn cứ vào các đánh giá về môi trường ở trên. Đồng thời phải căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của doanhnghiệp mình, bởi vì chức năng của doanhnghiệp thường liên quan tới làm rõ phương thức kinhdoanh và trách nhiệm của doanh nghiệp. Việc xác định các mục tiêu cho doanhnghiệp không chỉ thể hiện mong muốn của doanhnghiệp mà còn phải thể hiện khả năng có thể thực hiện được của mình. 2.3. Lậpkếhoạch chiến lược Sau hai bước đã tiến hành trên, doanhnghiệp tiến hành so sánh các mục tiêu đề ra (yếu tố mong muốn chủ quan) với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài của doanhnghiệp (yếu tố tác động làm giới hạn mục tiêu của doanh nghiệp). Qua sự so sánh giữa mục tiêu và các yếu tố giới hạn chúng, chúng ta thấy được sự chênh lệch giữa chúng và bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích để đưa ra các phương án kếhoạch chiến lược khác nhau. Lậpkếhoạch chiến lược xác định hình ảnh của doanhnghiệptrong tương lai trong các lĩnh vực kinhdoanh khác nhau. Trong một bản kếhoạch chiến lược xác định các mục tiêu dài hạn, chính sách thực hiện mục tiêu đó. Trong bước quan trọng này thì nó gồm những khâu và công việc cụ thể sau: - Xác định các phương án kếhoạch chiến lược: Bước này xác định các phương án kếhoạch hợp lý, và tìm ra các phương án có nhiều triển vọng thực hiện nhất. Doanhnghiệp có thể sử dụng ma trận SWOT để đánh giá các tác động, điểm mạnh, yếu của doanhnghiệp để xác định các phương án chiến lược. - Đánh giá các phương án lựa chọn: sau khi tìm được các phương án có triển vọng nhất, chúng ta sẽ bắt đầu tiến hành đánh giá và xem xét các điểm mạnh và yếu của từng phương án trên cơ sở định lượng của các chỉ tiêu. Để so sánh các phương án này doanhnghiệp tiến hành so sánh về các chỉ tiêu tài chính như khả năng thực hiện so với khả năng của doanh nghiệp, lợi ích đem lại… - Lựa chọn phương án cho kếhoạch chiến lược: Sau khi đã tiến hành so sánh các phương án kếhoạch với nhau doanhnghiệp lựa chọn cho mình kếhoạch cụ thể để đưa vào thực hiện. Trong quá trình lựa chọn phương án cần lưu ý đến những phương án dự phòng và những phương án phụ để dự phòng trong những trường hợp cần thiết. Đây là khâu quan trọng quyết định tới việc cho ra đời một bản kế hoạch. 2.4. Xác định các chương trình và dự án Bước này thể hiện sự cụ thể của các kếhoạch thành các phân hệ nhỏ hơn. Các chương trình thường xác định sự phát triển của một trong các mặt hoạt động quan trọng của doanh nghiệp: ví dụ như các chương trình hoàn thiện công nghệ, chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm… Thông thường các chương trình ít khi được thực hiện một mình, nó thường là một hệ thống các chương trình, giữa các chương trình luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau. Còn các dự án thì thường định hướng đến một mặt hoạt động cụ thể của doanh nghiệp: như dự án phát triển thị trường, đổi mới thị trường… Các dự án thường được xác định một cách chi tiết hơn chương trình, nó bao gồm các thông số về tài chính kỹ thuật, các tiến độ thực hiện, tổ chức huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế tài chính. 2.5. Lập các kếhoạch chức năng Mục tiêu cuối cùng của các kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp hướng tới là: Đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý một cách có hiệu quả hơn các nguồn lực… Để thực hiện được những mục tiêu nói trên thì kếhoạch chiến lược cần phải cụ thể hoá thành các kếhoạch chức năng, xem như đó là các kếhoạch tác nghiệp chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh. Hệ thống các nguồn kếhoạch chức năng bao gồm: kếhoạch sản xuất sản phẩm, kếhoạch phát triển sản phẩm mới, kếhoạch mua sắm nguyên vật liệu, kếhoạch nhân sự, kếhoạch tài chính, kếhoạch marketing. Sau khi các kếhoạch chức năng được xây dựng xong cần lượng hoá chúng dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng… gọi là soạn lập ngân sách. Các kếhoạch chức năng và ngân sách có liên quan mật thiết với nhau, ngân sách sẽ trở thành phương tiện để kết hợp các kếhoạch chức năng với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng để đo lường sự tăng tiến của kế hoạch. 2.6. Điều chỉnh các bước của kếhoạchKếhoạch R&D Kếhoạch sản xuất và dự trữ Kếhoạch tài chính Kếhoạch nhân sự Kếhoạch Marketing Đây là bước thẩm định cuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch. Các nhà lãnh đạo doanhnghiệp cùng với các nhà chuyên môn kếhoạch cũng như chức năng kếhoạch khác, có thể sử dụng thêm các nhà chuyên gia, các nhà tư vấn kiểm tra lại các mục tiêu, chỉ tiêu, các kếhoạch chức năng… phân định kếhoạch theo các pha có liên quan đến tổ chức thực hiện kế hoạch, trên cơ sở đó tiến hành các phê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyển giao nội dung kếhoạch cho các cấp thực hiện. 2. Nội dung kếhoạchkinhdoanhtrongdoanhnghiệp Mục tiêu của các kếhoạchkinhdoanh là đáp ứng nhu cầu của thị trường, các hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp cũng phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Chính vì thế mà trong các kếhoạch chức năng cuả doanhnghiệp thì kếhoạch Marketing nằm ở vị trí trung tâm gắn kết các kếhoạch khác theo mục tiêu thị trường của doanh nghiệp. Chúng ta thấy được mối quan hệ đó qua sơ đồ sau: Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các kếhoạch tác nghiệptrongdoanhnghiệp Qua sơ đồ trên chúng ta thấy rằng kếhoạch Marketing giữ vai trò cực kì quan trọng. Đối với kếhoạch nghiên cứu và triển khai sản phẩm, thì dựa vào nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng mà Marketing giúp cho kếhoạch nghiên cứ triển khai đi đúng hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường, nó ảnh hưởng lớn tới sự thành công của sản phẩm và của doanhnghiệp khi sản phẩmđược tung ra thị trường. Ngược lại kếhoạch R&D sẽ cung cấp cho kếhoạch Marketing những thông tin về sản phẩm mới để thực hiện cho các hoat động quảng cáo… từ đó tác động tới kếhoạch Marketing của doanh nghiệp. Cũng qua nghiên cứu về thị trường mà kếhoạch Marketing cung cấp các thông tin về khối lượng sản phẩm mà thị trường cần, chất lượng, giá cả của các sản phẩm ấy để doanhnghiệp có kếhoạch sản xuất và dự trữ các sản phẩm của mình. Ngược lại kếhoạch sản xuất và dự trữ lại cung cấp các thông tin về khả năng sản xuất, các khoảng thời gian của giai đoạn này để kếhoạch Marketing có sự chuẩn bị cho giới thiệu và bán hàng… Từ các nhu cầu sản xuất, đánh giá trong nội bộ doanhnghiệp và các tác động bên ngoài kếhoạch Marketing xác định nhu cầu nhân sự mà doanhnghiệp cần để có thể thực hiện các công việc trên. Kếhoạch nhân sự của doanhnghiệp cũng có phản hồi lại là khả năng nhân sự sẵn có trongdoanh nghiệp, từ đó Kếhoạch Marketing có những tính toán cho cầu nhân sự của doanh nghiệp. Kếhoạch tài chính là yếu tố quyết định khả năng thực hiện của các hoạt động trongdoanh nghiệp, nó sẽ cung cấp cho kếhoạch Marketing những khả năng về ràng buôc ngân sách để có thể thông báo cho các kếhoạch khác và có sự điều chỉnh. Kếhoạch Marketing dựa vào các tính toán cung cấp các sự toán của mình để kếhoạch tài chính có sự chuẩn bị cho các hoạt động của doanhnghiệp sẽ được diễn ra trôi chảy. Qua đây chúng ta thấy sự gắn kết của kếhoạch Marketing với các kếhoạch chức năng khác trongdoanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu rõ nội dung của các kếhoạch này. 1.1. Kếhoạch Marketing của doanhnghiệp a. Khái niệm và nội dung Cũng như những chức năng khác trongdoanh nghiệp, chức năng Marketing có nhiệm vụ là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất sản phẩm. Chức năng Marketing giữ vai trò kết nối mọi hoạt động của doanhnghiệp với thị trường, đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp hướng theo thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh. Xét về yếu tố cấu thành của nội dung quản lý thì Marketing là một chức năng có mối liên hệ thống nhất với các chức năng khác, là đầu mối quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Kếhoạch Marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích thị trường và môi trường, trong đó người ta đề ra các chiến lược lớn cho công ty hoặc nhóm sản phẩm, sau đó xác định các biện pháp và các phương tiện cần thiết để thực hiện kếhoạch đó. Như vậy, chúng ta thấy rằng kếhoạch Marketing là một chương trình hành động trong đó gồm có: - Một bảng phân tích chi tiết về các khả năng của thị trường và của daonh nghiệp. - Một phần diễn giải về những giả thiết phát triển, các khả năng lựa chọn và lý do đưa ra các lựa chọn đó. - Các mục tiêu trên cơ sở các số liệu dự báo và phản ánh một sự cam kết phấn đấu của doanh nghiệp. - Kếhọach phối hợp các phương tiện và hành động cho phép đạt các mục tiêu kể trên. - Các chỉ tiêu và ngân sách dành cho các hoạt động trên, và là công cụ để tổng hợp, phối hợp và kiểm tra. b. Vị trí của kếhoạch marketing trongdoanhnghiệp Về cấp quản lý, kếhoạch marketing phải phụ thuộc vào chính sách chung của doanh nghiệp, các kếhoạch marketing phải phù hợp với các chiến lược mà lãnh đạo doanhnghiệp đã vạch ra. Kếhoạch marketing nhất thiết phải được chuyển thành các quyết định, các mệnh lệnh cụ thể khi đưa vào thực hiện. Đây chính là hoạt động quản lý hàng ngày trong marketing, giai đoạn này sẽ quyết định sự thành công trong thực hiện kếhoạch marketing của doanh nghiệp. c. Phương pháp lậpkếhoạch marketing Marketing xác định nhu cầu thị trường, chính vì thế nó phải dự báo được nhu cầu của thị trường, tức là phải dự báo được khả năng bán hàng của doanh nghiệp. Doanhnghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau để tính toán các nhu cầu này dựa vào đặc thù lĩnh vực mình kinhdoanh và các biến động chung trong thời gian qua. Doanhnghiệp có thể dự báo nhu cầu của khách hàng bằng các phương pháp: giản đơn, trung bình dài hạn, phương pháp trung bình động, phương pháp trung bình động có trọng số… Tuỳ vào lĩnh vực mà doanhnghiệpkinh doanh, đặc thù của thị trường mà có thể lựa chọn các phương pháp dự báo khác nhau sao cho phù hợp. 1.2. Kếhoạch sản xuất và dự trữ a. Khái niệm và nội dung Là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động quản lý sản xuất, kếhoạch sản xuất nhằm tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực. Trên thực tế luôn có sự sai lệch giữa dự báo và thực tế thị trường nơi mà doanhnghiệp có mặt, vì vậy kếhoạch phải được xây dựng dựa trên năng lực sản xuất và các phân tích, đánh giá dự báo nhu cầu của sản phẩm trên thị trường. Kếhoạch sản xuất được điều chỉnh linh hoạt, sao cho thích ứng với mọi biến động của môi trường kinh doanh, đặc biệt là sự biến động về nhu cầu. Kếhoạch sản xuất sẽ phải xác định được các nội dung sau đây: - Khối lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm. - Các sản phẩm khác nhau được sản xuất tại mỗi đơn vị sản xuất. - Lượng dự trữ cần thiết đối với thành phẩm và bán thành phẩm. - Sử dụng các yếu tố sản xuất. - Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm. - Các kếhoạch thuê ngoài. Việc xác định các yếu tố này phải thoả mãn các ràng buộc chặt chẽ về kỹ thuật, các mục tiêu của doanhnghiệp và các nguồn lực của các bộ phận khác nhau trongdoanh nghiệp, đặc biệt là các ràng buộc về mục tiêu bán hàng, khả năng cung ứng nhân sự và các mục tiêu hiệu quả. [...]... soạn lậpkếhoạchkinhdoanh của họ như sau: Phân tích môi trường Kếhoạch chiến lược hoạch và dự Đánh giá và hiệu chỉnh các pha của k Chương trình tác nghiệp, chất lượng và ngân sách Kế án Nhiệm vụ và mục tiêu Hình 1.2 Quytrình lập kếhoạchkinhdoanh Dựa vào sơ đồ trên chúng ta nhận thấy sự khác biệt trongquytrìnhlậpkếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệpdượcphẩm có khác biệt so với các doanh nghiệp. .. kếhoạchkinhdoanh của doanh nghiệp: Việc đảm bảo các tiêu chuẩn trên đã có ảnh hưởng tới kếhoạchkinhdoanh chung của doanhnghiệpTrongkếhoạchkinhdoanh tổng thể của doanhnghiệp lúc này cần thêm kếhoạch đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm, có thêm kếhoạch này cũng đã tác động tới các kếhoạch chức năng khác của doanhnghiệp Sự ảnh hưởng này sẽ được nói tới khi chúng ta xem xét quytrình lập. .. hoạchkinhdoanh của các doanhnghiệpdượcphẩm qua kếhoạch chất lượng của họ V Một số điều kiện đảm bảo chất lượng lập kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp 1 Năng lực cán bộ lập kếhoạchKếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp cũng là một sản phẩm trí sáng tạo của con người, chính vì thế yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất tác động tới chất lượng bản kếhoạch Năng lực của cán bộ lậpkế hoạch. .. các doanhnghiệpdượcphẩm Điểm khác biệt quan trọngtrong qui trình lập kếhoạchkinhdoanh của các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực dượcphẩm là, ngoài các kếhoạch tác nghiệp như các doanhnghiệp khác thì do phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nên trong qui trình chung của họ có thêm một kếhoạch tác nghiệp nữa là kếhoạch chất lượng Từ đó chúng ta có thể thấy rằng các bước trong. .. các doanhnghiệp đã phải đầu tư khá lớn vào dây truyền sản xuất và đảm bảo các tiêu chuẩn này trong quá trình sản xuất Tác động qua lại giữa các kếhoạch chức năng của doanhnghiệp tạo nên tính hệ thống trong quản lý thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp Qua sự tác động với các kếhoạch khác trongdoanhnghiệp khác trongdoanh nghiệp, chúng ta thấy được sự khác biệt cơ bản trongquytrìnhlậpkế hoạch. .. doanhnghiệptrong các lĩnh vực khác Đó là họ có thêm kếhoạch chất lượng trong hệ thống các kếhoạch chức năng của mình Kếhoạch chất lượng này sẽ có tác động tới các kếhoạch chức năng còn lại của doanhnghiệpTrongquytrình thực hiện đảm bảo, và đăng kí chất lượng của mình với các cơ quan chức năng thì kếhoạch chất lượng này có ảnh hưởng rất lớn tới kếhoạch sản xuất của doanh nghiệp, tiến trình thực... xem xét quytrình lập kếhoạchkinhdoanh áp dụng cho các doanhnghiệpdượcphẩm 2 Sự phân đoạn thị trường của ngành dược Việc xác định tập trung vào phân đoạn nào trong phân đoạn thị trường của ngành dược tạo ra các tác động tới kếhoạchkinhdoanh của doanhnghiệp Ví dụ doanhnghiệp đã xác định khách hàng là những người yêu thích các sản phẩm truyền thống của dân tộc, các sản phẩm có giá không quá... hoạch đào tạo của doanhnghiệp Nó đáp ứng cho định hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp, thích ứng với sự thay đổi của khoa học kỹ thuật Kếhoạch nhân sự giúp doanhnghiệp nắm bắt được chất lượng của đội ngũ lao động trongdoanh nghiệp, trình độ, chuyên môn, các tiềm năng trongdoanhnghiệp cần được khai thác để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanhKếhoạch nhân sự giúp doanhnghiệp sự kiến... doanhnghiệp và khả năng cung ứng lao động Việc lậpkếhoạch nhân sự dựa trên các kếhoạch khác của doanh nghiệp, dự báo nhu cầu nhân sự trong tương lai và khả năng cung ứng nhân sự trong và ngoài doanhnghiệpTrong một bản kếhoạch nhân sự của doanhnghiệp thường xác định các nội dung sau đây: - Doanhnghiệp cần những con người cho các vị trí như thế nào với số lượng là bao nhiêu? - Thời điểm mà doanh. .. doanhnghiệp để phòng kếhoach có những cập nhật, có những thông tin cho lậpkếhoạch và điều chỉnh thực hiện kếhoạchtrong quá trình thực hiện các mục tiêu đó Doanhnghiệp nên trang bị hệ thống thông tin nội bộ để các phòng ban có thể liên tục trao đổi với nhau trong quá trìnhlập và thực hiện kếhoạch 3 Đảm bảo về tài chính cho công tác lậpkếhoạch Mọi hoạt động trongdoanhnghiệp đều cần có ngân . bị tốn kém. II. Quy trình lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Quy trình lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp Soạn lập kế hoạch là khâu quan. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM I. Tổng quan về lập kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Khái niệm chung về kế hoạch