DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán Immnuel Bảng 2.2: Trích giấy tờ làm việc của KTV A110 – Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, các kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Kim Tuyến
Trang 2MỤC LỤC
,
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BC KQKD Báo có kết quả kinh doanh
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán Immnuel
Bảng 2.2: Trích giấy tờ làm việc của KTV A110 – Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng
Bảng 2.3: Trích giấy tờ làm việc của KTV A210 – Hợp đồng kiểm toán
Bảng 2.4: Trích giấy tờ làm việc của KTV A230 – Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán Bảng 2.5: Trích giấy tờ làm việc của KTV A310 – Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Bảng 2.6: Trích giấy tờ làm việc của KTV A420 – Tìm hiểu chu trình mua hàng và thanh toán
Bảng 2.8: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ABC
Bảng 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTVA610 – Đánh giá chung hệ thống kiểm soát nội bộ công
ty ABC
Bảng 2.10: Xác định mức độ trọng yếu
Bảng 2.11: Bảng tóm tắt đánh giá kết quả rủi ro kiểm soát
Bảng 2.12:Khoảng cách mẫu một số khoản mục trên BCTC
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán khoản phải trả người bán
Trang 4DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang 5MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có một sự phát triển vượtbậc Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu một bước ngoặtmới cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện hội nhập nền kinh tếtrong khu vực Đông Nam Á nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung Đây vừa là
cơ hội vừa là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam Sự hội nhập sâu rộng đặt rayêu cầu ngày càng khắt khe với nền kinh tế trong đó lành mạnh hóa nền tài chínhquốc gia là yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhu cầu minh bạch thông tin tàichính ngày càng cấp thiết Hoạt động kiểm toán ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu củangười sử dụng thông tin và từng bước phát triển ở Việt Nam từ những năm đầu thập
kỷ 90 Kiểm toán mang lại niềm tin cho những người quan tâm, góp phần hướngdẫn nghiệp vụ và ổn định củng cố hoạt động tài chính, kế toán nói riêng và hoạtđộng của các đơn vị kiểm toán nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vànăng lực quản lý Việc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực đặt ranhững yêu cầu và đòi hỏi cao hơn đối với năng lực cạnh tranh của các công ty kiểmtoán Việt Nam Theo đó nâng cao năng lực cạnh tranh có ý nghĩa sống còn giúp cáccông ty kiểm toán có thể tồn tại và phát triển Đứng trước cơ hội mở rộng thị phầnđồng thời nâng cao tính cạnh tranh, công ty kiểm toán nào cũng đặt ra vấn đề hoànthiện quy trình kiểm toán bởi quy trình kiểm toán hiệu quả luôn là lợi thế đối vớicác đối thủ khác
Ngày nay, lĩnh vực kiểm toán đã có sự lớn mạnh không ngừng cả về số và chấtlượng, hàng loạt các công ty kiểm toán hình thành và phát triền, các loại hình dịch
vụ kiểm toán cung cấp ngày càng đa dạng phong phú Tuy nhiên, kiểm toán BCTCvẫn là hoạt động chủ yếu Hoạt động kiểm toán BCTC giữ vai trò vô cùng quantrọng và nhận được sự quan tâm của nhiều đối tượng Nó giúp giảm thiểu rủi ro,tăng cường độ tin cậy của thông tin kế toán, góp phần lành mạnh hóa các quan hệkinh tế, tài chính
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, em đã đượctiếp xúc và làm quen từng bước công việc kiểm toán thực tế tại khách hàng Có thể
Trang 6thấy, bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng được thực hiện theo trình tự thống nhất,trong đó kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên của quy trình kiểm toán, có ý nghĩađịnh hướng cho các bước công việc kiểm toán tiếp theo và chuẩn bị các điều kiệncho cuộc kiểm toán được tiến hành Lập kế hoạch kiểm toán đúng đắn sẽ là cơ sở đểKTV thu thập bằng chứng kiểm toán có giá trị góp phần đưa ra các nhận xét xácđáng về thực trạng hoạt động được kiểm toán, giữ vững và nâng cao uy tín cũngnhư hình ảnh của công ty kiểm toán đối với khách hàng Nhận thức được tầm quantrọng của việc lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC, trên có sở nhữngkiến thức được trang bị trong nhà trường và kinh nghiệm thực tế học hỏi được trongthời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, em đã chọn đề tài:
“Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu, tìm hiểu và hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình lập kếhoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC, tìm hiểu quy trình lập kế hoạch thực tế đãthực hiện tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, từ đó rút ra ưu điểm và hạn chếcủa quy trình lập kế hoạch kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, đồngthời đề ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểmtoán tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểmtoán BCTC
- Phạm vi nghiên cứu là quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC tạicông ty TNHH Kiểm toán Immanuel mà chủ thể là các kiểm toán viên độc lập
Trang 74. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận chung: Luận văn được nghiên cứu và thực hiện dựa trên phươngpháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với tư duy khoa học logic
- Phương pháp cụ thể: Luận văn cũng sử dụng đồng thời các phương pháp nghiên cứu
cụ thể như phương pháp nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn, quan sát trực tiếp, so sánh,phân tích, tổng hợp… để phân tích, đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch kiểmtoán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, từ đó đưa ra một số phươnghướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC của công
ty
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm có ba chương chính sau:Chương 1: Lý luận cơ bản về quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểmtoán BCTC
Chương 2: Thực trạng quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toánBCTC do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện
Chương 3: Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toánBCTC tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
Tuy nhiên, do hạn chế khách quan về thời gian cùng với sự hạn chế về kinhnghiệm và kiến thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót về mặt nội dung Emrất mong sự được đóng góp của thầy cô và các anh chị kiểm toán viên tại công ty để
em hoàn thiện tốt luận văn tốt nghiệp cũng như bổ sung kiến thức chuyên mônngành kiểm toán
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Th.S.NCS Phí Thị Kiều Anh,các thầy cô trong khoa cùng toàn thể các anh chị trong công ty TNHH Kiểm toánImmanuel đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái quát chung về kiểm toán Báo cáo tài chính
1.1.1.Khái niệm kiểm toán Báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động của các kiểm toán viên độc lập và cónăng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về báo cáo tàichính được kiểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực hợp lý củabáo cáo tài chính được kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã được thiết lập
1.1.2.Nguyên tắc cơ bản và nội dung của kiểm toán Báo cáo tài chính
• Những nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
Báo cáo kiểm toán tuy không khẳng định tính trung thực, hợp lý của báo cáotài chính được kiểm toán nhưng mức độ đảm bảo cao Những nguyên tắc cơ bản chiphối quá trình đạt được sự đảm bảo đó là:
Tuân thủ pháp luật: Kiểm toán viên phải luôn coi trọng và chấp hành đúngpháp luật của Nhà nước trong quá trình hành nghề kiểm toán
Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp bao gồm: Độc lập, chính trực, kháchquan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp,tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán: Chuẩn mực kiểm toán quy định các nguyêntắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bảnliên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính Trong quá trình kiểm toán, kiểm toánviên phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc các chuẩn mực kiểm toánđược chấp nhận
Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính chất nghề nghiệp: Trongquá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghềnghiệp, phải luôn ý thức rằng có thể tồn tại những tình huống dẫn đến những sai sóttrọng yếu trong các báo cáo tài chính để lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằmphát hiện ra những sai sót trọng yếu ấy
• Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính được kiểm toán bằng việc chia báo cáo tài chính thành các
Trang 9trực tiếp và phương pháp chu kỳ Do vậy, nội dung kiểm toán theo hai phương phápcũng khác nhau.
Phương pháp trực tiếp thì nội dung kiểm toán và đối tượng thông tin trực tiếpcủa kiểm toán là các chỉ tiêu hoặc nhóm các chỉ tiêu như tiền, hàng tồn kho, tài sản
cố định… Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính không hoàn toàn độc lậpvới nhau nên việc triển khai kiểm toán theo hướng này không đạt hiệu quả cao.Phương pháp tiếp cận kiểm toán chu kỳ thì nội dung kiểm toán trong mỗi chu
kỳ này là kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán số dư hay số tiền trên báo cáo tài chínhcủa các chỉ tiêu có liên quan Kiểm toán nghiệp vụ cho phép xác định hoặc thu hẹpphạm vi kiểm toán cơ bản đối với các số dư hoặc số tiền trên báo cáo tài chính.Kiểm toán theo phương pháp chu kỳ gồm những chu kỳ cơ bản: Kiểm toán chu kỳmua vào và thanh toán; Kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền; Kiểm toán chu kỳnhân sự và tiền lương; Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho và chi phí; Kiểm toán chu kỳhuy động vốn và hoàn trả; Kiểm toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn;Kiểm toán các thông tin tài chính khác
1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính là các thông tin trên báo cáo tàichính được kiểm toán Dựa trên các bằng chứng thu thập được, đối chiếu với cáctiêu chuẩn, chuẩn mực, những quy định pháp lý về kế toán và các quy định khác cóliên quan, kiểm toán viên phải đi đến và đạt được ý kiến của mình về mức độ trungthực, hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán Do vậy, mục tiêu tổng quát củakiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra
ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ
kế toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không Ngoài ra còn giúp cho đơn vị được kiểmtoán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tintài chính của đơn vị
1.1.4.Quy trình chung kiểm toán Báo cáo tài chính
Trang 10t c h
p nh
n k hác
h h àng và đá
nh giá r
m to
án
và l
a c h
n n hóm ki
m to
•
Tìm hi
u k hác
h h àng và m
ôi t r
ng ho
t đ
•
Tìm hi
u c hín
h s ách k to
án
và chu trì
nh kin
h d oan
o c
áo tài ch
ng v h th
ng ki
m s oát n
i b và r
i r
o g ian l
•
Xác đ
nh m
c tr
ng y
u v
à p h
ng phá
p c h
n m
u - c m
•
T
ng h
p k ho
ch ki
m c b
t q
u ế ả
ng h
p k
t q u ki
m to
án ể ả ế ợ ổ ả ậ
•
Thu th
p th gi
i trì
nh c
a B
an giá
m đ
c c ông ty kh ách hà
n s
au ngà
y ph
át h ành B
•
Hoà
n th i
n h s ki
t q u và ch
t l
ng cu
c k i
t c
ác s ki
n ph
át s inh sa
u n gày ký B
áo cáo ki
m to
Sơ đồ 1.1: Quy trình chung trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2. Khái quát chung về lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC
1.2.1.Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch kiểm toán
• Khái niệm
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng và những công việc dự kiến phảilàm trong quá trình kiểm toán, có ảnh hưởng trực tiếp đến cả quá trình kiểm toán vàkết quả kiểm toán Đồng thời, kế hoạch kiểm toán cũng là căn cứ kiểm tra, kiểmsoát đánh giá cuộc kiểm toán có hiệu quả, chất lượng và tin cậy hay không, là căn
cứ giúp kiểm toán viên phân công công việc cho các trợ lý kiểm toán và phối hợpvới kiểm toán viên cũng như chuyên gia khác về công việc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho từng cuộc kiểm toán, từng đơn vị đượckiểm toán và phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khíacạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm
Trang 11ẩn có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đồng thời kế hoạch kiểm toánphải đảm bảo cho mọi cuộc kiểm toán hoàn thành đúng thời hạn.
Như vậy, lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên cần thực hiện trong mỗicuộc kiểm toán để đảm bảo cho toàn bộ cuộc kiểm toán được thực hiện thành công.Tuy nhiên, lập kế hoạch kiểm toán không phải là một giai đoạn tách rời cuộc kiểmtoán mà là quá trình được lặp đi lặp lại và bắt đầu ngay sau khi kết thúc cuộc kiểmtoán trước và tiếp tục cho đến khi kết thúc cuộc kiểm toán hiện tại Lập kế hoạchkiểm toán là một công việc không hề đơn giản mà nó đòi hỏi kiểm toán viên phải cótrình độ chuyên môn cao và phải có sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng khácnhau
• Vai trò
Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán được thể hiện qua một số điểm sau:
- Giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng của cuộc kiểm toán;
- Giúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở
để đưa ra các ý kiến xác đáng về các thông tin trên BCTC;
- Hỗ trợ việc điều phối công việc do các KTV đơn vị thành viên và các chuyên giathực hiện khi cần thiết;
- Hỗ trợ trong việc lựa chọn thành viên nhóm kiểm toán có năng lực chuyên môn vàkhả năng phù hợp để xử lý các rủi ro dự kiến và phân công công việc phù hợp chotừng thành viên;
- Là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng.Trên cơ sở đã lập ra, KTV thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽthực hiên, thời gian tiến hành kiểm toán cũng như trách nhiệm mỗi bên;
- Kế hoạch kiểm toán đưa ra các kế hoạch, chương trình kiểm toán cụ thể, các bướcthực hiện và nội dung thực hiện các bước đó Từ bản kế hoạch kiểm toán, công tykiểm toán sẽ tính toán chi phí hợp lý của cuộc kiểm toán từ đó có thể đưa ra mứcphí kiểm toán mà khách hàng phải trả đảm bảo có lợi nhuận cho công ty nhưng phùhợp với các chi phí đã bỏ ra;
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, KTV có thể kiểm soát và đánh giá chấtlượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện Từ đó có thể đưa ra các ý kiếnphương án để nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán
1.2.2.Các yêu cầu và các thủ tục lập kế hoạch kiểm toán
Trang 12 Vai trò của các thành viên chính trong cuộc kiểm toán: Thành viên Ban Giám đốc
phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán và các thành viên chính trong nhóm kiểm toándựa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của bản thân tham gia vào quá trình lập kếhoạch kiểm toán, bao gồm lập kế hoạch và thảo luận với các thành viên khác trongnhóm kiểm toán để làm tăng hiệu quả và hiệu suất cho quá trình lập kế hoạch kiểmtoán
Các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán: Khi bắt đầu cuộc kiểm toán năm hiện tại,
KTV phải thực hiện các thủ tục sau:
- Thực hiện các thủ tục đối với việc chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợpđồng kiểm toán cụ thể;
- Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp, baogồm tính độc lập;
- Hiểu biết về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán
Các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán hỗ trợ KTV trong việc xác định vàđánh giá các sự kiện hoặc tình huống có thể ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng củaKTV trong việc lập kế hoạch kiểm toán
Thủ tục lập kế hoạch kiểm toán:
- KTV phải xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể để xác định phạm vi, lịch trình,định hướng của cuộc kiểm toán và để làm cơ sở lập kế hoạch kiểm toán;
- KTV phải xây dựng kế hoạch kiểm toán bao gồm: Nội dung, lịch trình và phạm vicủa các thủ tục đánh giá rủi ro theo quy định; Nội dung, lịch trình và phạm vi củacác thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu theo quy định; Các thủ tụckiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo cuộc kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam;
- KTV phải cập nhật và điều chỉnh chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểmtoán trong suốt quá trình thực hiện cuộc kiểm toán khi cần thiết;
- KTV phải xác định nội dung, lịch trình, phạm vi trong công việc chỉ đạo, giám sátcác thành viên trong nhóm kiểm toán và soát xét công việc của họ
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán: KTV phải lưu vào hồ sơ kiểm toán chiến lược kiểm toán
tổng thể là tài liệu ghi lại các quyết định và thông tin quan trọng cần thiết cho việclập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán là tài liệu ghi lại nội dung, lịch trình,phạm vi các thủ tục đánh giá rủi ro và các thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở
Trang 13quan đến chiến lược kiểm toán tổng thể, kế hoạch kiểm toán và lý do của nhữngthay đổi đó.
Thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên: Đối với việc kiểm toán năm đầu tiên,
KTV cần mở rộng các công việc khi lập kế hoạch do KTV chưa có kinh nghiệmtrong quá khứ với khách hàng đó KTV phải thực hiện các thủ tục sau:
- Thực hiện các thủ tục liên quan đến việc chấp nhận khách hàng và cuộc kiểm toán
cụ thể;
- Trao đổi với KTV tiền nhiệm khi có sự thay đổi doanh nghiệp kiểm toán nhằm tuânthủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
1.3. Quy trình lập kế hoạch kiểm toán
1.3.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểmtoán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hạiđến uy tín của công ty kiểm toán hay không Để có nhận định chính xác, KTV cầntiến hành các bước công việc sau:
Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng
Vì bản thân sự ra đời của kiểm toán ngay từ đầu đã chứa đựng những yếu tốhướng tới sự chuẩn mực, do đó việc kiểm soát chất lượng kiểm toán là một yêu cầukhông thể thiếu Vai trò của kiểm toán Báo cáo tài chính trước hết là cung cấp chocác bên hữu quan và những người quan tâm đến ý kiến của kiểm toán viên về mức
độ trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán; giúp cho doanhnghiệp và Nhà nước chấn chỉnh công tác kế toán và quản lý Như vậy, bản thân hoạtđộng kiểm toán bắt buộc phải tuân theo những chuẩn mực để đảm bảo chất lượngcủa chính nó trước khi trở thành thước đo cho các hoạt động khác
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 – Kiểm soát chất lượng hoạt độngkiểm toán báo cáo tài chính: “Doanh nghiệp kiểm toán chịu trách nhiệm đối với hệthống chính sách và các thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Theoquy định tại Chuẩn mực kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp kiểm toán phải cónghĩa vụ xây dựng và duy trì một hệ thống kiểm soát chất lượng để đảm bảo hợp lýrằng:
- Doanh nghiệp kiểm toán và các cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp kiểm toán đãtuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan;
- Báo cáo được doanh nghiệp kiểm toán phát hành là phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ”
Trang 14Hệ thống kiểm soát chất lượng đối với việc thực hành kế toán và kiểm toáncủa một công ty kiểm toán cho rằng KTV phải xem xét hệ thống kiểm soát chấtlượng khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Chuẩn mực kiểm soát chất lượngquy định thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải đảm bảo
đã áp dụng các thủ tục phù hợp về chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợpđồng kiểm toán, và phải chứng minh các kết luận đưa ra về vấn đề này là phù hợp.Nếu nhận được thông tin có thể làm cho công ty kiểm toán từ chối hợp đồng kiểmtoán thì thành viên Ban giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phải thông báokịp thời cho Giám đốc công ty kiểm toán để công ty và Ban Giám đốc phụ tráchtổng thể cuộc kiểm toán có thể áp dụng biện pháp cần thiết
Tính liêm chính của ban giám đốc khách hàng
Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soátnội bộ, tính liêm chính của Ban giám đốc là bộ phận cấu thành then chốt của môitrường kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệ thống kiểmsoát nội bộ Vì vậy, tính liêm chính của Ban Giám đốc rất quan trọng đối với quytrình kiểm toán bởi lẽ Ban Giám đốc khách hàng đóng vai trò chủ yếu trong phươngdiện Báo cáo tài chính Ví dụ như sự liêm khiết, kinh nghiệm và sự hiểu biết củaBan Giám đốc, trình độ chuyên môn của kiểm toán trưởng, những áp lực bất thườngđối với Ban Giám đốc thúc đẩy họ trình bày, phản ánh sai các nghiệp vụ hoặc giấudiếm thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên BCTC Khi BCTC đươc trình bàykhông trung thực thì KTV không thể dựa vào bất kỳ bản giải trình bào của BanGiám đốc hay sổ sách kế toán để đưa ra những đánh giá về rủi ro tiềm tàng, hệthống kiểm soát nội bộ Từ đó, KTV không thể lập được kế hoạch kiểm toán thíchhợp Những nghi ngại về tính liêm khiết của Ban Giám đốc có thể ảnh hưởngnghiêm trọng đến mức KTV đưa ra kết luận rằng cuộc kiểm toán không thể tiếnhành được
Liên lạc với KTV tiền nhiệm
Mục đích của việc liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm là để kiểm toán viên
và công ty kiểm toán kế nhiệm có đầy đủ cơ sở để đánh giá khả năng chấp nhậncuộc kiểm toán
Trang 15- Đối với những khách hàng tiềm năng: Nếu khách hàng này trước đây được kiểmtoán bởi một công ty khác thì KTV kế nhiệm phải chủ động liên lạc với KTV tiềnnhiệm vì đây là nguồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng Thông qua kiểmtoán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên kế nhiệm sẽ thu thập được những thông tintương đối chính xác về tính liêm chính của Ban Giám đốc, những bất đồng củaKTV tiền nhiệm với Ban Giám đốc về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toánhoặc các vấn đề quan trọng khác… và lý do vì sao khách hàng thay đổi KTV.
Ngoài ra, KTV có thể xem xét hồ sơ kiểm toán năm trước của KTV tiền nhiệm
để hỗ trợ cho KTV kế nhiệm trong việc lập kế hoạch kiểm toán
Tuy nhiên, theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp về tính bảo mật thì KTV kếnhiệm phải được sự đồng ý của khách hàng trước khi liên lạc với kiểm toán viêntiền nhiệm
-Đối với khách hàng trước đây chưa từng được kiểm toán bởi bất kỳ công tykiểm toán nào thì để có thông tin khách hàng, KTV có thể thu thập các nguồn thôngtin này thông qua việc nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, xin ý kiến củachuyên gia, cố vấn pháp lý, thuê những nhà điều tra tài chính chuyên nghiệp để điềutra về công ty khách hàng…
- Đối với khách hàng cũ: Hàng năm cần cập nhật thông tin về khách hàng và đánh giáxem liệu có rủi ro nào khiến KTV có thể ngừng cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho
họ không
Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng
Thực chất của việc nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng chính làviệc xác định những đối tượng sẽ sử dụng BCTC và mục đích của họ Đây là haiyếu tố chính có ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng thích hợp phải thu thập trongsuốt quá trình kiểm toán và mức độ chính xác của ý kiến trong Báo cáo kiểm toán
Để có được sự hiểu biết này, KTV có thể phỏng vấn hoặc trao đổi trực tiếp với BanGiám đốc khách hàng Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV sẽ tiếp tục thuthập thêm thông tin để hiểu biết về lý do kiểm toán của khách hàng
1.3.2. Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán
Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thực hiện kiểm toán
Sau khi đã xem xét khả năng chấp nhận khách hàng, nhận diện lý do kiểmtoán của khách hàng, công việc tiếp theo là lựa chọn nhóm kiểm toán Lựa chọn
Trang 16nhóm kiểm toán thích hợp cho hợp đồng không những đảm bảo tính hiệu quả chocuộc kiểm toán mà còn đảm bảo cho các chuẩn mực kiểm toán được tuân thủ đầy
đủ
Việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên cho từng cuộc kiểm toán cụ thể thường
do Ban Giám đốc công ty kiểm toán hoặc các KTV cao cấp quyết định dựa trên yêucầu về số người và yêu cầu chuyên môn Trong quá trình lựa chọn đội ngũ kiểmtoán, công ty kiểm toán đều chú ý đảm bảo những yêu cầu sau:
- Nhóm kiểm toán thường bao gồm những người có khả năng giám sát và hướng dẫnnhững nhân viên mới chưa có kinh nghiệm Ngoài ra, trong nhóm kiểm toán phải cónhững KTV có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của kháchhàng
- Công ty kiểm toán tránh thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán cho một kháchhàng trong nhiều năm Việc tham gia kiểm toán cho một khách hàng trong nhiềunăm giúp KTV tích lũy được nhiều kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc về ngành nghềkinh doanh của khách hàng được kiểm toán Tuy nhiên, để đảm bảo tính kháchquan, một KTV thường chỉ được kiểm toán công ty khách hàng trong hai năm liêntiếp
- Số lượng và chất lượng của nhóm kiểm toán thường được tính toán sao cho hiệuquả nhất để giúp công ty kiểm toán tiết kiệm được chi phí nhân lực và thời gian
Lập hợp đồng kiểm toán
Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho một khách hàng và xem xét cácvấn đề nêu trên, công ty kiểm toán phải lập hợp đồng kiểm toán giữa công ty vàkhách hàng để tránh những bất đồng trong và sau cuộc kiểm toán Đây là thỏa thuậnchính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán vàcác dịch vụ liên quan khác Hợp đồng phải chỉ rõ KTV sẽ thực hiện một cuộc kiểmtoán, một cuộc xem xét lại hoặc một cuộc soạn thảo, cùng những dịch vụ khác nhưdịch vụ lập bản khai thuế hay dịch vụ quản lý Hợp đồng kiểm toán phải được lập
và ký chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo về quyền lợicủa khách hàng và của công ty kiểm toán Trong trường hợp đặc biệt, khách hàng vàcông ty kiểm toán có thể sử dụng văn bản cam kết thay cho hợp đồng kiểm toán.Hợp đồng kiểm toán gồm các nội dung chủ yếu sau:
Trang 17- Mục đích và phạm vi kiểm toán: Mục đích trong cuộc kiểm toán BCTC do kiểmtoán viên độc lập tiến hành thường là xác định tính trung thực và hợp lý của cácthông tin trên BCTC Phạm vi kiểm toán là giới hạn về không gian, thời gian củađối tượng kiểm toán.
- Trách nhiệm Ban Giám đốc công ty khách hàng và kiểm toán viên: Ban Giám đốccông ty khách hàng có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trung thực các thôngtin trên BCTC, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến công việc kiểm toán; KTV
có trách nhiệm đưa ra ý kiến nhận xét về BCTC dựa trên kết quả của cuộc kiểmtoán
- Hình thức thông báo kết quả: Kết quả kiểm toán thường được trình bày dưới hìnhthức Báo cáo kiểm toán có kèm theo Thư quản lý Thư quản lý thực chất là nhữnggóp ý của KTV đối với khách hàng về những khiếm khuyết của hệ thống KSNB vànhững gợi ý sửa chữa những khiếm khuyết này
- Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: Trong hợp đồng kiểm toán, công ty kiểm toán
và khách hàng cùng nhau thỏa thuận thời gian tìm hiểu sơ bộ, thời gian tiến hànhcuộc kiểm toán, thời gian kết thúc công việc kiểm toán và cuối cùng là thời gianphát hành Báo cáo kiểm toán
- Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán phí kiểm toán: Mỗicông ty kiểm toán có một cơ sở để dùng làm căn cứ tính giá phí cho từng đối tượngkhách hàng cụ thể, cũng như phương thức và thời gian thanh toán khác nhau
- Xác định rằng KTV không chịu trách nhiệm về những sai sót do bản chất và nhữnghạn chế vốn có của hệ thống kế toán, hệ thống kiếm soát nội bộ và kiểm toán
Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, công ty kiểm toán trở thành chủ thểkiểm toán chính thức của công ty khách hàng
1.3.3. Tìm hiểu đơn vị được kiểm toán và môi trường hoạt động
Sau khi chấp nhận khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán, KTV sẽ tiến hànhtìm hiểu sơ bộ về tình hình kinh doanh của khách hàng như về loại hình doanhnghiệp, môi trường kinh doanh, các vấn đề và xu hướng ngành nghề, kết quả kinhdoanh của khách hàng, các chính sách kế toán… có ảnh hưởng đến các khoản mụctrên BCTC
Tùy thuộc vào từng khách hàng thường xuyên hay khách hàng mới mà KTVtiến hành thu thập một phần hay toàn bộ những thông tin liên quan đến doanh
Trang 18nghiệp Đối với khách hàng cũ, mọi thông tin về khách hàng đã được lưu trữ trong
hồ sơ kiểm toán chung, vì vậy KTV chỉ cần thu thập bổ sung những thông tin mớiphát sinh Còn đối với khách hàng mới đòi hỏi KTV phải thu thập toàn bộ thông tin
về khách hàng từ khi thành lập cho đến khi lập BCTC
Có được những hiểu biết ban đầu về đơn vị khách hàng sẽ giúp KTV đưa rađược trọng tâm kiểm toán cần hướng tới và xác định, đánh giá rủi ro có sai sót trọngyếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu, từ đó cungcấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sóttrọng yếu đã được đánh giá
Những nội dung KTV cần tìm hiểu gồm:
- Hiểu biết về môi trường và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới doanh nghiệp: Môitrường kinh doanh chung của doanh nghiệp trong năm hiện hành như thực trạngchung của nền kinh tế, biến động về lãi suất cơ bản, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát…; Cácthông tin chung về ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh như: nhu cầu của thịtrường, năng lực cung ứng, cạnh tranh về giá, quy mô kinh doanh của ngành, nguồncung cấp đầu vào cho ngành và giá cả; Các thông tin chung về môi trường pháp lý:pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trọng yếu tới loại hình và ngàng nghề kinhdoanh của doanh nghiệp, các quy định của Chính phủ hiện có ảnh hưởng tới hoạtđộng kinh doanh như các quy định về tiền tệ và kiểm soát ngoại tệ, hỗ trợ tài chínhcủa chính phủ, thuế quan và các rào cản thương mại…; Các yếu tố bên ngoài khácảnh hưởng tới doanh nghiệp
- Hiểu biết về doanh nghiệp: Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu củadoanh nghiệp bao gồm bản chất của các nguồn doanh thu, mô tả các loại sản phẩmchính mà doanh nghiệp cung cấp, địa điểm sản xuất kinh doanh, các nhà cung cấphàng hóa và dịch vụ quan trọng…; Các đặc điểm quan trọng về sở hữu, các bên liênquan và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp; Hệ thống kế toán doanh nghiệp đang sửdụng; Kết quả kinh doanh và thuế
- Các vấn đề khác: Nhân sự chủ chốt, nhân sự kế toán, địa chỉ của doanh nghiệp vàcác đơn vị có liên quan, thông tin về ngân hàng doanh nghiệp mở tài khoản…
- Sau khi đã tìm hiểu về môi trường kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp, các
Trang 19soát Khi tìm hiểu về đặc điểm hoạt động kinh doanh, bản chất của sản phẩm, dịch
vụ doanh nghiệp cung cấp ra thị trường… sẽ giúp KTV đánh giá được rủi ro tiềmtàng hợp lý và cuộc kiểm toán sẽ hiệu quả hơn Đặc biệt sự hiểu biết về thực tếkiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sẽ giúp KTV đánh giá rủi ro kiểm soát và xácđịnh, lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp Đồng thời, KTV xác định được cácvấn đề bất hợp lý để có căn cứ lưu ý, chú trọng và đầu tư kiểm toán một cách đúngmức vào những vấn đề này
1.3.4. Tìm hiểu các chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh
KTV cần phải tìm hiểu các chính sách kế toán, chế độ kế toán mà đơn vịkhách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong chính sách đó, ảnh hưởng củacác chính sách mới về kế toán và kiểm toán, những thông tin cụ thể về hệ thống kếtoán và những điểm quan trọng mà KTV dự kiến thực hiện trong thử nghiệm kiểmsoát và thử nghiệm cơ bản
Tùy theo đặc điểm từng khách hàng và cuộc kiểm toán cụ thể, KTV căn cứvào hệ thống kiểm soát nội bộ thực tế, mục tiêu kiểm soát và rủi ro phát hiện để xácđịnh chu trình kinh doanh cần tìm hiểu Các chu trình kinh doanh bao gồm:
- Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền;
- Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền;
- Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn;
- Chu trình lương và phải trả người lao động;
- Chu trình TSCĐ và xây dựng cơ bản;
- Chu trình huy động vốn và hoàn trả;
Trên thực tế, tùy theo đặc điểm khách hàng có những trường hợp không cầntìm hiểu tất cả các chu trình kinh doanh mà chỉ áp dụng những chu trình chính
Để thực hiện tìm hiểu chu trình kinh doanh đòi hỏi KTV phải tìm hiểu kỹ càng
và có sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm của khách hàng và các chu trình kinh doanhchính Do đó, người thực hiện bước này là trưởng nhóm kiểm toán và người phêduyệt là chủ nhiệm kiểm toán
Mục tiêu tìm hiểu các chu trình kinh doanh nhằm:
- Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chutrình kinh doanh;
- Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB hay không;
- Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp, hiệu quả đối với chu trình kinh doanh
Những nội dung mà KTV cần tìm hiểu trong từng chu trình kinh doanh gồm:
Trang 20- Các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng, có ảnhhưởng trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Các thủ tục kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế và lập chứng từ kế toán
Các thủ tục giúp KTV tìm hiểu các chu trình kinh doanh để chứng minh tínhhiện hữu của các thông tin thu thập được, phục vụ cho quá trình tiến hành thửnghiệm kiểm soát hoặc thử nghiệm cơ bản đó là:
- Sơ đồ mô tả (flowchart) hoặc mô tả trần thuật;
- Bảng câu hỏi phỏng vấn đã có câu trả lời;
- …
1.3.5. Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
Để phân tích sơ bộ BCTC, trước tiên KTV sẽ thu thập các thông tin về kháchhàng bao gồm các thông tin tài chính kỳ kế toán hiện tại và các kỳ kế toán trước,thông tin phi tài chính như giấy phép thành lập, điều lệ công ty, biên bản họp hộinghị cổ đông, các hợp đồng cam kết quan trọng, thu thập các số liệu kế hoạch, dựtoán hoặc các tài liệu khác của khách hàng mà KTV tin tưởng số liệu đó được lậptrên cơ sở hợp lý, sau đó phân tích xem xét mối quan hệ giữa các thông tin với nhaunhằm chuẩn đoán những khu vực trên BCTC có thể có rủi ro
Tùy theo trường hợp cụ thể mà KTV sử dụng các thủ tục khác nhau để phântích các khoản mục khác nhau trên BCTC của khách hàng Phương pháp phân tíchchủ yếu sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch là phân tích xu hướng.
Thủ tục phân tích sơ bộ BCTC này giúp cho KTV xác định các vấn đề nghivấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng Khi xem xét đến giả thuyết hoạtđộng liên tục của khách hàng, KTV dựa trên BCTC nhiều năm để đánh giá tình hìnhkinh doanh, sử dụng vốn của khách hàng Nếu hoạt động kinh doanh của kháchhàng liên tục bị lỗ nhiều năm liền thì KTV phải lưu ý vấn đề này bởi vì bất cứ dấuhiệu nào thể hiện giả thuyết này bị vi phạm thì cũng đều ẩn chứa những rủi ro tiềmtàng
Trang 21KTV thiết lập bảng phân tích, tính toán các chênh lệch cả về số tuyệt đối vàtương đối để đánh giá rủi ro các chỉ tiêu trên BCTC Trên bảng phân tích này, cácchỉ tiêu được so sánh năm hiện hành với năm trước để phát hiện ra những biến độngbất thường, xác định mức rủi ro và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
Đồng thời, KTV vận dụng phương pháp phân tích tỷ suất để phân tích các tỷ
số tài chính cơ bản như:
• Các hệ số thanh toán: Là các hệ số đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn củadoanh nghiệp và so sánh với chính hệ số đó năm trước
• Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động: Là các hệ số đo lường hiệu quả của vốn lưuđộng của công ty
• Hệ số khả năng sinh lời: Là hệ số đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp và
so sánh với chính hệ số năm trước
• Hệ số nợ: Là các hệ số đo lường khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp và
so sánh với chính hệ số năm trước
Đối với từng loại hình doanh nghiệp, KTV phải quan tâm đến các chỉ tiêuriêng biệt, nếu có số dư có giá trị lớn hoặc nhỏ bất thường so với năm trước hoặctheo thông lệ, hoặc số dư bất thường (lần đầu xuất hiện tại doanh nghiệp) thì cầngiải trình rõ lý do
1.3.6. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán
và rủi ro gian lận
a Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp giúp KTV xác định sơ bộnhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình vàphạm vi của các thủ tục kiểm toán
Hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp thường có ảnh hưởng rộng khắp tớicác mặt hoạt động của doanh nghiệp Do đó, hệ thống KSNB của doanh nghiệp đặt
ra tiêu chuẩn cho các thành phần cấu thành khác của hệ thống KSNB Hiểu biết tốt
về hệ thống KSNB sẽ cung cấp cho KTV một cơ sở quan trọng cho việc đáng giá hệthống KSNB đối với các chu trình kinh doanh
Thủ tục của KTV: KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánhgiá hệ thống KSNB bằng cách:
Trang 22- Phỏng vấn , trao đổi với Bộ phận kiểm toán nội bộ/ban kiểm soát về các thủ tục mà
bộ phận kiểm soát nội bộ đã thực hiện trong năm và biện pháp xử lý của Ban Giámđốc đối với các phát hiện đó;
- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của bộ phận kiếm soát nội bộcông ty khách hàng,
- Kiểm tra các tài liệu, quy trình chính sách nội bộ của doanh nghiệp,
- Xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng…
KTV đánh giá hệ thống KSNB giới hạn trong 3 thành phần cấu thành của hệthống KSNB, đó là:
- Môi trường kiểm soát: Những thông tin thu thập được về môi trường kiểm soát giúpcho KTV đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của Hội đồngquản trị, Ban giám đốc đơn vị đối với tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ Nhữngnội dung cần tìm hiểu: Doanh nghiệp có quy định về giá trị đạo đức và tính chínhtrực không và có được thông tin đến các bộ phận của doanh nghiệp không; Doanhnghiệp cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên như thế nào; Phong cáchđiều hành và triết lý của các nhà quản lý doanh nghiệp; Cấu trúc tổ chức doanhnghiệp; Phân định quyền hạn và trách nhiệm; Chính sách nhân sự và thực tế quản lýnhân sự của doanh nghiệp
- Quy trình đánh giá rủi ro: Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên quan tớiBCTC như thế nào, doanh nghiệp có ước tính và đánh giá khả năng xảy ra rủi rokinh doanh không, cách giải quyết các rủi ro kinh doanh phát hiện được như thếnào
- Giám sát các hoạt động kiểm soát: Doanh nghiệp có thường xuyên giám sát hệthống kiểm soát nội bộ và có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ vàđánh giá tính hiệu quả của hệ thống không, báo cáo thiếu sót của hệ thống KSNB…Sau khi KTV đánh giá chung về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV đưa rakết luận về yếu tố gây ra rủi ro có sai sót trọng yếu, các khảo sát giúp giảm rủi ro vàcác thủ tục kiểm toán cơ bản bổ sung
b Đánh giá chung về rủi ro gian lận
Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, Ban Giámđốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợibất chính hoặc bất hợp pháp
Trang 23Để đạt được mục đích kiểm toán, KTV chỉ quan tâm đến những gian lận dẫnđến sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính Có hai loại sai sót cố ý mà KTV cầnquan tâm là sai sót xuất phát từ lập báo cáo tài chính gian lận và sai sót do biển thủtài sản Các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận đó là:
- Động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi lập báo cáo tài chính gian lận có thể tồntại khi Ban Giám đốc phải chịu áp lực từ bên ngoài hoặc từ bên trong đơn vị, phảiđạt được một mục tiêu về lợi nhuận hoặc kết quả tài chính như dự kiến nhất là trongtrường hợp nếu Ban Giám đốc không đạt được các mục tiêu tài chính thì sẽ chịu hậuquả lớn Các cá nhân có thể có một động cơ thực hiện hành vi biển thủ tài sản vìhoàn cảnh kinh tế khó khăn…
- Cơ hội rõ ràng để thực hiện hành vi gian lận có thể tồn tại khi một cá nhân cho rằng
có thể khống chế kiểm soát nội bộ do cá nhân đó có một vị trí đáng tin cậy hoặc biết
rõ về các khiếm khuyết cụ thể của kiểm soát nội bộ
- Việc hợp lý hóa hành vi gian lận: Các cá nhân có thể biện minh cho việc thực hiệnhành vi gian lận Một số cá nhân có thái độ, tính cách hoặc hệ thống các giá trị đạođức cho phép họ thực hiện một hành vi gian lận một cách cố ý Tuy nhiên, ngay cảkhi không có các điều kiện như vậy thì những cá nhân trung thực cũng có thể thựchiện hành vi gian lận khi ở trong môi trường có áp lực mạnh
Khi thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan nhằm tìm hiểu
về đơn vị được kiểm toán và môi trường hoạt động của đơn vị, bao gồm kiểm soátnội bộ của đơn vị, KTV phải thực hiện các thủ tục dưới đây để thu thập thông tinnhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận:
- Phỏng vấn Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán: Ban Giám đốc chịu trách nhiệm
về kiểm soát nội bộ của đơn vị và lập Báo cáo tài chính Vì vậy, KTV cần phỏngvấn Ban Giám Đốc về đánh giá riêng của Ban Giám đốc đối với rủi ro có gian lậntrong báo cáo tài chính, bao gồm nội dung, phạm vi và tần suất của việc Ban Giámđốc đánh giá rủi ro và kiểm soát đó; Quy trình của Ban Giám đốc về xác định và xử
lý rủi ro có gian lận trong đơn vị; Việc trao đổi của Ban Giám đốc với Ban quản trị
về quy trình xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị; Việc trao đổi của BanGiám đốc với các nhân viên về quan điểm của Ban Giám đốc về các hoạt động kinhdoanh và hành vi đạo đức
Trang 24- Phỏng vấn Ban Giám đốc và các đối tượng khác trong đơn vị được kiểm toán trongphạm vi phù hợp để xác định xem họ có biết về bất kỳ gian lận nào trong thực tế,nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị không.
- Phỏng vấn bộ phận kiểm soát nội bộ đễ xác định xem họ có biết về bất kỳ gian lậnnào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đếnđơn vị hay không, và để tìm hiểu các quan điểm của bộ phận kiểm soát nội bộ về rủi
- Xem xét các thông tin khác: KTV phải cân nhắc xem các thông tin khác do KTVthu thập được từ việc áp dụng các thủ tục phân tích, các thông tin khác thu thậpđược về đơn vị và môi trường hoạt động của đơn vị có dấu hiệu về rủi ro có sai sóttrọng yếu do gian lận hay không
- Đánh giá các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận: KTV phải đánh giá xem các thôngtin thu thập được có dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của một hay nhiều yếu tố dẫn đếnrủi ro có gian lận hay không
Sau khi thực hiện các thủ tục trên, KTV xác định các yếu tố rủi ro liên quanđến các sai sót phát sinh từ lập BCTC gian lận và những rủi ro xuất phát từ sai sót
do biển thủ tài sản
1.3.7. Xác định mức trọng yếu và đánhgiá rủi ro kiểm toán
a. Xác định mức trọng yếu
Mức trọng yếu là một giá trị do KTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng
và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mứctrọng yếu là một tín ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung củathông tin phải có Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện
Trang 25Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, KTV phải xác định mức trọng yếu đốivới tổng thể BCTC để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được,xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lênBCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các thử nghiệm kiểm toán.Trong giai đoạn này, KTV cần đánh giá mức trọng yếu của toàn bộ BCTC và phân
bổ đánh giá cho từng khoản mục trên BCTC
Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu của toàn bộ BCTC
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ởmức đó các BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết địnhcủa người sử dụng thông tin tài chính, hay nói cách khác đó chính là mức sai sót cóthể chấp nhận được đối với BCTC
Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp KTV lập kế hoạch để thu thậpcác bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và thích hợp Cụ thể là nếu ước lượngmức trọng yếu càng thấp có nghĩa là độ chính xác của các số liệu trên BCTC càngthấp thì số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngược lại Ước lượng ban đầu
về tính trọng yếu không cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếuKTV thấy mức ước lượng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặc một trong nhữngnhân tố dùng để xác định mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu bị thay đổi.Những yếu tố cần phải được xem xét trước khi tiến hành ước lượng ban đầu vềtính trọng yếu:
- Các gian lận thường được xem là quan trọng hơn các sai sót bởi các gian lận thườnglàm cho người ta nghĩ tới tính trung thực và độ tin cậy của ban giám đốc hay nhữngngười có liên quan
- Các sai sót có quy mô nhỏ nhưng lại tác động dây chuyền làm ảnh hưởng nghiêmtrọng đến các thông tin trên BCTC thì luôn được xem là sai sót trọng yếu Đây là saisót có tính hệ thống
- Các sai sót mà ảnh hưởng đến xu hướng về thu nhập thì luôn là sai phạm trọng yếu
Mặc dù ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là một xét đoán nghề nghiệpmang tính chủ quan của KTV song trên thực tế các công ty kiểm toán thường đề ranhững đường lối chỉ đạo để hỗ trợ cho các KTV trong việc ước lượng ban đầu vềtính trọng yếu Ví dụ, KTV có thể xác định mức trọng yếu theo những giới hạn:
Cơ sở xác định mức trọng yếu Tỷ lệ xác định mức trọng yếu (%)
Trang 26Lợi nhuận sau thuế 5 – 10
Phân bổ ước tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC
Sau khi có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTVcần phân bổ ước lượng này cho từng khoản mục trên BCTC Đó cũng là sai số cóthể chấp nhận được đối với từng khoản mục
Với mục đích của việc phân bổ này nhằm giúp KTV xác định số lượng bằngchứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấpnhất và vẫn đảm bảo được tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt qua các ướclượng ban đầu về tính trọng yếu Các khoản mục có mức trọng yếu càng thấp thì sốlượng bằng chứng kiểm toán phải thu thập càng nhiều và ngược lại
Cơ sở để tiến hành phân bổ là: Bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng,rủi ro kiểm soát đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của kiểm toánviên và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục Trong thực tế rất khó dự đoán vềkhả năng xảy ra sai sót cũng như chi phí kiểm toán cho từng khoản mực nên côngviệc này mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV Do vậy,công ty kiểm toán thường phân công các KTV có trình độ chuyên môn cao, nhiềukinh nghiệm để thực hiện công việc này
AR = IR x CR x DRTrong đó: AR là rủi ro kiểm toán
Trang 27cuộc kiểm toán hoàn thành và đã đi đến ý kiến chấp nhận toàn phần Khi KTVquyết định một tỷ lệ rủi ro thấp hơn có nghĩa là kiểm toán viên muốn được chắcchắn rằng báo cáo tài chính không bị sai phạm trọng yếu.
Mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn phụ thuộc vào : Mức độ quan tâm củangười sử dụng bên ngoài đến báo cáo tài chính và khả năng khách hàng sẽ gặp khókhăn tài chính khi báo cáo kiểm toán được công bố Việc xác định mức rủi ro kiểmtoán mong muốn là điểm khởi đầu cho việc xác định mức rủi ro phát hiện
Đánh giá rủi ro tiềm tàng là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kếhoạch do rủi ro tiềm tàng nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh, trong môitrường kinh doanh cũng như trong bản chất số dư các tài khoản hoặc các nghiệp vụkinh tế Mức độ rủi ro tiềm tàng được xác định có ảnh hưởng đến các thủ tục kiểmtoán, khối lượng công việc, thời gian và các nguồn lực cần huy động để phục vụ chocuộc kiểm toán
Để đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV dựa vào các yếu tố có thể ảnh hưởng sau :
- Bản chất kinh doanh của khách hàng
- Tính chính trực của Ban giám đốc
- Động cơ của khách hàng
- Kết quả của cuộc kiểm toán trước
- Hợp đồng kiểm toán năm đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn
- Các bên liên quan
- Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên
- Các ước tính kế toán
- Số lượng tiền của các số dư tài khoản với tài khoản có số dư tiền nhỏ
Đánh giá rủi ro kiểm soát là một khâu trong quy trình tìm hiểu về hệ thống kiểmsoát nội bộ Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành có hiệu quả thìmức độ rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức thấp Khi hệ thống kiểm soát nội bộđược thiết kế không phù hợp hay hoạt động không có hiệu quả thì rủi ro kiểm soátđược đánh giá ở mức cao
Để đánh giá rủi ro kiểm soát, KTV phải hiểu biết về hệ thống kế toán và hệthống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán
Xác định mức rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được
Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên BCTC màkhông ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ cũng không đượckiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán
Trang 28Mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với phương pháp kiểm toán củaKTV Một số rủi ro phát hiện thường xảy ra cho dù có kiểm tra 100% số dư các tàikhoản và nghiệp vụ vì :
- KTV có thể lựa chọn và áp dụng các phương pháp kiểm toán không phù hợp ;
- Phát hiện ra bằng chứng nhưng không nhận thức được sai sót nên thường đưa ra kếtluận sai về phần hành đó ;
- KTV thường không phát hiện ra sai sót do có sự thông đồng nhất trí bên trongdoanh nghiệp làm sai các chính sách và chế độ Ban giám đốc đề ra
Dựa trên mức rủi ro kiểm toán mong muốn và việc đánh giá rủi ro tiềm tàng,rủi ro kiểm soát xác định rủi ro phát hiện theo công thức sau :
DR = DAR/(IR*CR)Trong đó : DR là rủi ro phát hiện
DAR là rủi ro kiểm toán mong muốn
IR là rủi ro tiềm tàng
CR là rủi ro kiểm soát
Mối quan hệ giữa các rủi ro
Mức độ rủi ro phát hiện tỉ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểmsoát Trường hợp rủi ro tiềm tàng được đánh giá cao và mức độ rủi ro kiểm soátđược đánh giá thấp thì mức độ rủi ro phát hiện có thể đánh giá là trung bình nhằmgiảm rủi ro kiểm toán xuống thấp nhất đến mức có thể chấp nhận được Ngược lại,nếu rủi ro tiềm tàng được đáng giá thấp và rủi ro kiểm soát được đánh giá là trungbình thì có thể xác định mức rủi ro phát hiện là cao nhưng vẫn phải đảm bảo rủi rokiểm toán là thấp có thể chấp nhận được
Sơ đồ 1.2 : Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát
Đánh giá của KTV
về rủi ro tiềm tàng
Cao Trung bình Thấp
c. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Mức độ rủi ro và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều, nghĩa là nếumức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại
Trang 29Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần quan tâm tới mối quan hệnày trong việc xác định bản chất, thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cầnthực hiện Ví dụ, sau khi đã lập xong kế hoạch kiểm toán cụ thể, KTV xác định rằngmức độ trọng yếu có thể chấp nhận được thấp thì rủi ro kiểm toán tăng lên Để giữcho rủi ro kiểm toán vẫn ở mức có thể chấp nhận được như ban đầu, KTV cần mởrộng phạm vi kiểm toán, lựa chọn các phương pháp kiểm toán hữu hiệu hơn nhằmthu thập được nhiều hơn các bằng chứng kiểm toán có giá trị để giảm rủi ro pháthiện xuống mức có thể chấp nhận được.
Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán là các thủ tục phức tạp đòi hỏitrình độ cũng như năng lực phán đoán, kinh nghiệm của KTV
1.3.8. Xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Sau khi KTV đã xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng và đưa ra kếtluận sơ bộ về mức độ rủi ro của các vùng kiểm toán, KTV xác định phương phápchọn mẫu và cỡ mẫu cho vùng kiểm toán chính Người thực hiện là trưởng nhómkiểm toán và người phê duyệt là chủ nhiệm kiểm toán
Những xét đoán của KTV thực hiện trong quá trình lấy mẫu kiểm toán có thểtiến hành theo phương pháp thống kê hoặc phi thống kê
Quy trình lấy mẫu kiểm toán thường bao gồm các bước sau:
(1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu kiểm toán);
(2) Xác định các thuộc tính và tình trạng lệch lạc;
(3) Xác định tổng thể được chọn mẫu và đơn vị mẫu chọn;
(4) Xác định kích cỡ mẫu;
(5) Xác định phương pháp lựa chọn các phần tử của mẫu;
(6) Thực hiện lấy mẫu;
(7) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm, dạng sai phạm -> tổng sai sót mẫu dựkiến;
(8) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu
KTV sử dụng phương pháp chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát và thửnghiệm cơ bản
- Chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát: Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện khiKTV cho rằng hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán được thiết kế và vậnhành hiệu quả Chọn mẫu thuộc tính là cách chọn mẫu được sử dụng rộng rãi đốivới thử nghiệm kiểm soát khi mà KTV muốn ước lượng tỷ lệ sai lệch của các hoạtđộng kiểm soát so với thiết kế
Trang 30- Chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản: Thử nghiệm cơ bản bao gồm các thủ tục phântích và kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư Thử nghiệm cơ bản chỉ liên quanđến giá trị các khoản mục Các thử nghiệm cơ bản được thiết kế để phát hiện cácgian lận và sai sót trọng yếu trên BCTC Do đó, kỹ thuật chọn mẫu cho thử nghiệm
cơ bàn được thiết kế để ước lượng số tiền sai sót ở một số dư tài khoản
Để thực hiện chọn mẫu kiểm toán, KTV có thể áp dụng các kỹ thuật sau:
- Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ;
- Chọn mẫu biến đổi: Chọn mẫu biến đổi thống kê (ước lượng trung bình đơn vị, ướclượng tỷ số, ước lượng sai biệt); Chọn mẫu biến đổi phi thống kê
1.3.9. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán
a. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán:
Tổng hợp kế hoạch kiểm toán mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hànhcông việc kiểm toán, là cơ sở để lập chương trình kiểm toán
Nội dung cơ bản, chủ yếu của việc tổng hợp kế toán kiểm toán là:
- Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng;
- Tình hình về môi trường và hoạt động kinh doanh của khách hàng và hệ thống kếtoán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng;
- Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiệntrong giai đoạn lập kế hoạch;
- Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán;
- Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán;
- Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả gian lận được xác định trong giai đoạnlập kế hoạch
b. Thiết kế chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểm toán chitiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của công việc kiểm toán cụ thể được sắp xếptheo một trình tự nhất định
Ý nghĩa của chương trình kiểm toán: Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêucủa từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụthể và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành Đồng thời chương trìnhkiểm toán cũng là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toántham gia vào công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép, theo dõi, kiểm tra tìnhhình thực hiện kiểm toán
Trang 31Khi xây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải xem xét các đánh giá về rủi
ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông quacác thử nghiệm cơ bản KTV cần phải xem xét:
- Thời gian thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản
- Sự phối hợp từ phía khách hàng và sự tham gia của các trợ lý kiểm toán trong nhóm
và sự tham gia của các KTV khác hoặc các chuyên gia khác
Chương trình kiểm toán bao gồm ba phần công việc:
-Thử nghiệm kiểm soát
-Thủ tục phân tích
-Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh
Kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán sẽ được thay đổi, bổ sungtrong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc do những kếtquả ngoài dự đoán của các thủ tục kiểm toán Nội dung và nguyên nhân thay đổi kếhoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán phải được ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán
Kết luận chương 1: Luận văn đã trình bày hệ thống và khái quát hóa về những
nội dung lý luận cơ bản trực tiếp liên quan đến lập kế hoạch kiểm toán trong kiểmtoán BCTC, giúp người đọc có các nhìn nghiên cứu về mặt lý luận khoa học chặtchẽ
Trang 32Chương 2
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN IMMANUEL THỰC HIỆN
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thànhviên trở lên được thành lập trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0102914299 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 18 tháng 09năm 2008, và chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 500.000.000 đồng(năm trăm triệu đồng)
Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel là công ty kiểm toán chuyên nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán và chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành vềkiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, tư vấn kế toán…Công ty có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội và 2 chi nhánh tại thành phố Hồ ChíMinh và Bình Dương, 1 văn phòng đại diện tại TP.HCM
Sơ lược về công ty TNHH Kiểm toán Immanuel:
Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
Trụ sở chính: Tầng 22, Khối B, Tòa nhà Sông Đà, Đường Phạm Hùng,Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, TP.Hà Nội
Hình thức sở hữu: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Tel: 04.7300.1977 Fax: 04.62691641
Website: http://www.immanuel.com.vn/
Mục tiêu hoạt động của công ty là luôn đi cùng sự phát triển của doanhnghiệp Quy mô công ty ngày càng mở rộng và khẳng định vị thế của mình trên thịtrường trong nước Công ty quan tâm đến sự tự quản, tự chủ của nhân viên, kể cảcác nhân viên thực tập với mong muốn những sinh viên sắp ra trường có được
Trang 33những kiến thức nhất định trước khi tốt nghiệp đại học, để dễ dàng nắm bắt đượccông việc một cách nhanh chóng nhất sau khi ra trường.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
Các dịch vụ kiểm toán bao gồm: Kiểm toán Báo cáo tài chính; Kiểm toán Báocáo quyết toán dự án hoặc giá trị xây lắp hoàn thành; Kiểm toán nội bộ; Soát xétBáo cáo tài chính; Kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt; Kiểm toánthông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước
b. Dịch vụ kế toán
Immanuel thực hiện dịch vụ kế toán nhằm giúp các đơn vị củng cố hoàn thiệncông tác kế toán để cung cấp kịp thời tình hình tài chính, từ đó đưa ra biện phápquản lý phù hợp đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của Pháp luật
Các dịch vụ kế toán bao gồm: Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, ghi chép sổ kếtoán, hạch toán kế toán; Hướng dẫn lập báo cáo tài chính; Tư vấn hoàn thiện hệthống kế toán, chuyển đổi hình thức báo cáo kế toán sang chuẩn kế toán quốc tế,hoặc phù hợp với công ty mẹ; Tư vấn tổ chức bộ máy kế toán, xây dựng hệ thống kếtoán; Dịch vụ tổng hợp các thông tin tài chính
c. Dịch vụ tư vấn thuế
Immanuel hỗ trợ các khách hàng lập kế hoạch thuế một cách hiệu quả nhằm đạtđược mục tiêu kinh doanh và giúp khách hàng giải quyết những biến đổithường xuyêncủa chính sách thuế Nhà nước, dịch vụ tư vấn thuế bao gồm: Tư vấn hoặc lập tờ khaithuế VAT và các loại thuế khác theo quy định; Tư vấn hoặc lập báo cáo quyết toánthuế TNDN và thuế TNCN; Hướng dẫn các nội dung của các Luật thuế; Tư vấn giảiđáp các thắc mắc trong lĩnh vực thuế…
Trang 34d. Các dịch vụ khác
Ngoài những dịch vụ đã nêu trên, Immanuel còn cung cấp cho khách hàng cácdịch vụ khác là: Tư vấn tài chính, kế toán; Tư vấn đầu tư; Tư vấn quản lý, hệ thốngkiểm soát; Tư vấn sáp nhập, giải thể; Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng nhân sự về tàichính, kế toán; Dịch vụ huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức trong lĩnh vực tàichính, kế toán, thuế; Các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế toán, thuế theo quyđịnh của pháp luật
2.1.2.2. Khách hàng của công ty
Cho tới thời điểm hiện tại, cùng với năng lực và sự tín nhiệm của khách hàng,
hệ thống khách hàng của Immanuel đã được mở rộng khắp toàn quốc với gần 300khách hàng thường niên Bao gồm:
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;
- Công ty liên doanh;
- Công ty cổ phần;
- Công ty TNHH;
- Các cơ quan quản lý dự án Trung ương, dự án thuộc các Bộ, ngành trong cả nước
Công ty đã và đang thưc hiện việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán và tư vấnchuyên ngành cho các loại hình doanh nghiệp trên phạm vi toàn lành thổ Việt Nam,trong đó các khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 90% (Tham chiếu phụ lục
1 – Một số khách hàng của công ty)
Trang 35Chủ tịch Hội đồng thành viên
Ban Giám đốc
Phòng kiểm toán I
Trưởng nhóm
Kiểm toán Quản lý người Hàn
Phòng Kiểm toán II
Trưởng nhóm Kiểm toán Quản lý người Hàn
Phòng Kiểm toán III
Trưởng nhóm Kiểm toán
Quản lý người Hàn
Phòng Kế toán Phòng Hành chính –
Tổng hợp Ban thư ký
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán
5 Lợi nhuận sau thuế TNDN (2,295,176,214) 441,654,972 531,634,556
Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
a. Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Kiểm toán
Immanuel
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
Chủ tịch hội đồng thành viên là người giám sát việc thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, thay mặt các thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên
Trang 36Ban giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm với hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.Phòng kiểm toán: gồm tất cả các kiểm toán viên của công ty, giúp giám đốcgiải quyết các vấn đề liên quan đến kiểm toán và các vấn đề thỏa thuận trong hợpđồng.
Phòng hành chính tổng hợp: Có chức năng quản lý nhân sự, hồ sơ cá nhân, nội
vụ, giải quyết các công việc hành chính, đối ngoại…Ngoài ra còn giúp ban giám đốc hoạt động hiệu quả bằng các ý kiến tham mưu của mình
Phòng kế toán phối hợp với các phòng ban tổ chức quản lý thực hiện có hiệu quả nguồn lực tài chính, tài sản của công ty…
b. Nhân sự
Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel hoạt động cung cấp dịch vụ tới khách hàngdựa trên đội ngũ nhân sự là các kiểm toán viên và chuyên gia kiểm toán làm việcchuyên nghiệp, năng động, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm Các nhân sự chủ chốt lànhững kiểm toán viên có từ 6 đến 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế toánkiểm toán Các trợ lý kiểm toán có nhiều năm tham gia kiểm toán, được đào tạo bài bảnliên tục cập nhật các kiến thức mới nhất về kiểm toán và kế toán
2.1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán
Đoàn kiểm toán được hiểu là: “Một nhóm có từ 3 KTV trở lên, có đầy đủ kỹnăng, chuyên môn kinh nghiệm đại diện cho Công ty Kiểm toán thực hiện hợp đồngkiểm toán đã ký kết giữa công ty Kiểm toán với khách thể kiểm toán” Thành viêncủa đoàn kiểm toán sẽ do Chủ nhiệm kiểm toán quyết định tùy theo đặc điểm củatừng cuộc kiểm toán
Thông thường, một đoàn kiểm toán của công ty sẽ bao gồm:
- Giám đốc kiểm toán: là người có chuyên môn cao nhất, soát xét mọi vấn đề liênquan đến các giai đoạn của cuộc kiểm toán và chịu trách nhiệm lớn nhất về chấtlượng kiểm toán Mọi cuộc kiểm toán đều phải đặt dưới sự điều hành và giám sátcủa Giám đốc kiểm toán
- Chủ nhiệm kiểm toán: là người có chuyên môn cao, chịu trách nhiệm đảm bảo chocuộc kiểm toán tuân thủ theo đúng phương pháp tiếp cận kiểm toán của công ty,
Trang 37trực tiếp hướng dẫn nhóm kiểm toán, soát xét và thảo luận các vấn đề phát sinhtrong cuộc kiểm toán.
- Trưởng nhóm kiểm toán/ kiểm toán viên chính: có trách nhiệm thực hiện các côngviệc chính của cuộc kiểm toán từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn lập báo cáo,phân công công việc cho các trợ lý kiểm toán và hướng dẫn, kiểm soát công việccủa các trợ lý trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán tại khách hàng
- Hai trợ lý kiểm toán: là những người thực hiện các công việc kiểm tra chi tiết theo
kế hoạch kiểm toán được lập bởi trưởng nhóm kiểm toán,trực tiếp tiếp xúc vớikhách hàng để tiếp nhận các thông tin kế toán đồng thời xác nhận tính trung thực,hợp lý của các thông tin đó
Tùy thuộc vào quy mô, tính chất cuộc kiểm toán và tình hình nhân sự củacông ty mà mỗi cuộc kiểm toán sẽ tổ chức đoàn kiểm toán khác nhau
2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán
a. Phân loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán là tập hợp các tài liệu kiểm toán do kiểm toán viên thu thập,phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất định (có tham chiếu) làm bằngchứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể
Tại công ty TNHH Kiểm toán Immanuel, hồ sơ kiểm toán được chia làm hailoại: Hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm
- Hồ sơ kiểm toán năm chứa đựng các tài liệu ít thay đổi, thường là các thông tinchung của một khách hàng cụ thể liên quan đến hai hay nhiều cuộc kiểm toán trongnhiều năm tài chính
- Hồ sơ kiểm toán năm chứa các thông tin về khách hàng chỉ liên quan đến cuộc kiểmtoán của một năm tài chính Hồ sơ kiểm toán năm tại công ty được thiết lập trong vàsau khi tiến hành cuộc kiểm toán cho năm tài chính hiện hành
b. Nguyên tắc tổ chức hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để lập kế hoạch kiểm toán, ghi chép các bằng chứngkiểm toán thu thập được và các kết luận rút ra từ thực tế kiểm toán, là cơ sở choviệc KTV đưa ra ý kiến kiểm toán, là căn cứ để Chủ nhiệm kiểm toán, Giám đốckiểm toán soát xét lại
Công ty đã đề ra một số nguyên tắc sắp xếp tài liệu để quản lý hồ sơ kiểm toánkhoa học, dễ tra cứu và soát xét:
- Hồ sơ kiểm toán có đề mục rõ ràng;
- Hồ sơ được sắp xếp khoa học theo từng chỉ mục cụ thể;
Trang 38- Hồ sơ kiểm toán phải được chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng;
- Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký của KTV thực hiện và người soát xét, kiểmtra;
- Hồ sơ kiểm toán phải đảm bảo các kỹ thuật tính toán chính xác, khớp đúng vớinguồn dữ liệu tạo ra chúng
c. Nội dung tổ chức hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán chung gồm các thông tin chung mà KTV phải thu thập để cónhững hiểu biết sơ bộ về khách hàng, đây là những tài liệu do khách hàng cung cấphoặc KTV thu thập được thông qua phỏng vấn khách hàng
Hồ sơ kiểm toán năm: Phân loại thành các chỉ mục:
- Chỉ mục A: Kế hoạch kiểm toán
- Chỉ mục B: Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
- Chỉ mục C: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
- Chỉ mục D: Kiểm tra cơ bản tài sản
- Chỉ mục E: Kiểm tra cơ bản nợ phải trả
- Chỉ mục F: Kiểm tra cơ bản nguồn vốn chủ sở hữu
- Chỉ mục G: Kiểm tra cơ bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Chỉ mục H: Kiểm tra các nội dung khác
Mỗi thành viên trong đoàn kiểm toán phụ trách một số phần hành và lưu lạigiấy tờ làm việc của mình vào hồ sơ kiểm toán Các giấy tờ này là bằng chứngchứng minh phần hành đó đã được kiểm tra và cũng là cơ sở để các cấp soát xét lạibáo cáo trước khi phát hành
2.1.4.3. Đặc điểm tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán
Quá trình kiểm toán được kiểm soát chặt chẽ bởi ban kiểm soát chất lượng kiểmtoán của công ty, trực tiếp là ban giám đốc và các trưởng nhóm kiểm toán Đặc biệt,trong giai đoạn kết thúc kiểm toán thì sự soát xét kiểm soát ngày càng mạnh Công tykhông chỉ soát xét giấy tờ làm việc của KTV mà việc soát xét còn tiến hành ngay cảcác bước lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán, người lập, người thực hiện đúng chuyênmôn thẩm quyền… Nhờ đó, chất lượng kiểm toán được đảm bảo
2.1.5. Khái quát quy trình chung kiểm toán BCTC của công ty TNHH Kiểm toán
Immanuel
Dịch vụ kiểm toán là loại hình dịch vụ công ty TNHH Kiểm toán Immanuelcung cấp và cũng là loại hình kinh doanh có tính nhạy cảm cao vì thế để hoàn thànhmục tiêu đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như đảm bảo quyền lợi cho khách hàng,
Trang 39công ty vẫn tuân thủ chương trình kiểm toán mẫu của VACPA nhưng đối với mỗihợp đồng, khách hàng cụ thể công ty sẽ có sự linh hoạt trong áp dụng
Mục tiêu của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là nhằm đưa ra ý kiến liệu cácbáo cáo tài chính có phản ánh trung thực, hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạtđộng kinh doanh và dòng lưu chuyển tiền tệ trong niên độ của doanh nghiệp theocác quy định hiện hành hay không Dựa vào các thông tin trên các báo cáo tài chính
đã được kiểm toán, người sử dụng báo cáo tài chính có thể an tâm đưa ra các quyếtđịnh kinh tế phù hợp với thực tế của doanh nghiệp
Việc kiểm toán báo cáo tài chính còn mang lại cho các doanh nghiệp nhiều lợiích như trong quá trình kiểm toán, KTV sẽ xem xét kỹ lưỡng hệ thống kiểm soát nội
bộ và hệ thống kế toán tại doanh nghiệp, từ đó đưa ra ý kiến giúp doanh nghiệphoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán nhằm phát hiện và ngănngừa rủi ro do hạn chế trong công tác quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính
Cuộc kiểm toán của công ty tập trung vào hai vấn đề sau:
- Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
- Đánh giá tính trung thực, hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinhdoanh và dòng lưu chuyển tiền tệ trong niên độ của doanh nghiệp
Kết thúc cuộc kiểm toán, Immanuel sẽ cung cấp cho khách hàng Báo cáo kiểmtoán kèm theo các Báo cáo tài chính của năm tài chính được kiểm toán Trongtrường hợp cần thiết, công ty sẽ phát hành thư quản lý đề cấp đến những phát hiệncủa Kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán nhằm giúp doanh nghiệp hoàn thiện
hệ thống nội bộ và hệ thống kế toán của mình
Các giai đoạn của quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHHKiểm toán Immanuel thực hiện:
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Immanuel
thực hiện
Trang 40Lập kế hoạch kiểm toán
• Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
• Đánh giá chung về hệ thống KSNB và rủi ro
gian lận
• Xác định mức trọng yếu và phướng pháp
chọn mẫu - cỡ mẫu
• Tổng hợp kế hoạch kiểm toán và thiết kế
chương trình kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
• Thử nghiệm kiểm soát
• Thử nghiệm cơ bản
• Đánh giá tổng thể các sai sót và vi phạm kiểm toán của cuộc kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
• Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán
• Thu thập thư giải trình của Ban giám đốc
• Thực hiện soát xét sau ngày khóa sổ
• Lập báo cáo kiểm toán
• Thư quản lý (nếu có)
• Kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán
• Giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán
• Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
2.2. Thực trạng quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm
toán Immanuel thực hiện
2.2.1. Giới thiệu về cuộc kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
thực hiện
Để hiểu rõ hơn về công tác lập kế hoạch kiểm toán tại công ty TNHH Kiểmtoán Immanuel, em xin nêu ra khách hàng đã được kiểm toán BCTC: Công ty ABC
Sơ lược về công ty ABC:
Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH ABC
Công ty TNHH ABC là công ty TNHH một thành viên 100% vốn nước ngoài,được thành lập theo giấy chứng nhậ đầu tư số 211043.000505 do Ban quản lý cáckhu công nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 02/06/2009,thay đổi lần thứ 2 ngày 15/01/2015
Vốn điều lệ của công ty là: 1.250.000 USD (Một triệu hai trăm năm mươinghìn đô la Mỹ) tương đương với 26.250.000.000 VND (Hai mươi sáu tỷ hai trămnăm mươi triệu đồng)
Địa chỉ trụ sở chính: Cụm công nghiệp đa nghề Đông Thọ, huyện Yên Phong,