Văn hóa dân gian làng Cảnh Dương : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 60

283 23 0
Văn hóa dân gian làng Cảnh Dương : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG KHẢO SÁT ĐỊA DANH ĐƯỜNG PHỐ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI - 2009 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .6 Bố cục đề tài .6 Chương Lý thuyết địa danh vấn đề nghiên cứu địa danh Hà Nội 1.1 Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu địa danh 1.1.1 Cơ sở lý luận lược sử nghiên cứu địa danh 1.1.2 Vấn đề địa danh đường phố nghiên cứu địa danh 10 1.1.3 Nghiên cứu địa danh khoa học liên ngành, khu vực học, góc độ ngơn ngữ - văn hóa 14 1.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh đường phố Hà Nội 16 1.2.1 Lược sử nghiên cứu địa danh địa danh đường phố Hà Nội 16 1.2.2 Vấn đề lựa chọn địa danh đường phố Hà Nội để nghiên cứu 18 Tiểu kết chương 19 Chương 2: Phương thức cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội đương đại 21 2.1 Một số nét khái quát không gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội 21 2.1.1 Đặc trưng địa lý, địa hình 22 2.1.2 Vài nét lịch sử thay đổi địa giới hành .23 2.1.3 Đặc trưng dân cư, tộc người 26 2.1.4 Đặc trưng phương ngữ 29 2.1.5 Đặc trưng văn hóa 31 2.2 Phương thức định danh địa danh đường phố Hà Nội .33 2.2.1 Phương thức tự tạo 36 2.2.1.1 Địa danh đường phố gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống .36 2.2.1.2 Địa danh đường phố gắn với đặc điểm thiên nhiên, lịch sử đời sống người tuyến đường phố .37 2.2.1.3 Sử dụng yếu tố có sẵn địa danh khác để ghép lại 37 2.2.2 Phương thức chuyển hóa 38 2.2.2.1 Chuyển hóa từ địa danh đối tượng tự nhiên .39 2.2.2.2 Chuyển hóa từ địa danh cơng trình xây dựng 40 2.2.2.3 Chuyển hóa từ địa danh đơn vị hành cư trú 41 2.2.3 Phương thức vay mượn .42 2.2.3.1 Mượn nhân danh 42 2.2.3.2 Mượn địa danh lịch sử 43 2.2.3.3 Mượn hiệu danh .43 2.3 Cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội .45 2.3.1 Vấn đề thành tố chung tên riêng 48 2.3.1.1 Chuyển hóa hồn tồn 48 2.3.1.2 Chuyển hóa phận .49 2.3.2 Vấn đề cấu tạo thành tố B 51 2.3.2.1 Địa danh có cấu tạo đơn 51 2.3.2.2 Địa danh có cấu tạo phức .52 2.3.2.3 Vấn đề nguồn gốc số tượng Hán Việt hóa địa danh Nôm cổ đơn tiết 56 Tiểu kết chương 58 Chương Nguồn gốc trình biến đổi địa danh đường phố Hà Nội 60 3.1 Nguồn gốc đời địa danh đường phố 60 3.1.1 Nguồn gốc đời thuật ngữ “phố” (thành tố A) 60 3.1.2 Sự đời địa danh đường phố (thành tố B) .63 3.2 Quá trình biến đổi địa danh đường phố .65 3.2.1 Từ hình thành đến trước thực dân Pháp xâm lược .65 3.2.2 Từ Pháp thuộc đến trước 1945 70 3.2.3 Từ cách mạng tháng Tám 1945 đến trước tạm chiếm 74 3.2.4 Từ 1946 – 1954 75 3.2.5 Từ 1954 đến 76 3.3 Nguyên nhân biến đổi, địa danh đường phố 76 3.3.1 Nguyên nhân trị, lịch sử, địa giới hành 77 3.3.2 Nguyên nhân Hán Việt hóa .78 3.3.3 Nguyên nhân kỵ húy 78 3.3.4 Nguyên nhân thực .79 3.3.5 Nguyên nhân in ấn 80 3.4 Vấn đề biến đổi địa danh đường phố Hà Nội góc độ khơng gian thời gian 80 3.4.1 Biến đổi địa danh góc độ thời gian 80 3.4.2 Biến đổi địa danh góc độ khơng gian .81 3.4.3 Biến đổi địa danh góc độ ngôn ngữ 85 Tiểu kết 86 Chương Một số đặc trưng văn hóa địa danh đường phố Hà Nội 87 4.1 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa liên quan đến địa danh 87 4.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh 90 4.2.1 Nhóm địa danh mô tả 94 4.2.1.1 Nhóm địa danh phản ánh hình dáng đối tượng .94 4.2.1.2 Nhóm địa danh phản ánh kích thước .94 4.2.1.3 Nhóm địa danh phản ánh màu sắc 94 4.2.1.4 Nhóm địa danh phản ánh tính chất 94 4.2.2 Nhóm địa danh đăng ký 94 4.2.2.1 Tiểu nhóm phản ánh động, thực vật .94 4.2.2.2 Tiểu nhóm phản ánh phương hướng, vị trí 95 4.2.2.3 Tiểu nhóm phản ánh nghề nghiệp truyền thống 96 4.2.2.4 Tiểu nhóm phản ánh biến cố đời sống đối tượng .96 4.2.2.5 Tiểu nhóm phản ánh địa danh tự nhiên, cơng trình xây dựng, văn hố, tín ngưỡng đối tượng 97 4.2.2.6 Tiểu nhóm phản ánh dấu ấn tơn giáo văn hố dân gian 100 4.2.3 Nhóm địa danh ước vọng 101 4.2.3.1 Tiểu nhóm phản ánh nguyện vọng người .101 4.2.3.2 Tiểu nhóm phản ánh tình cảm với danh nhân dân tộc 103 4.2.3.3 Tiểu nhóm phản ánh tình cảm, tình yêu với quê hương, đất nước .105 4.3 Góp phần hình dung diện mạo khơng gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội qua địa danh đường phố .106 4.3.1 Diện mạo địa lý, địa hình, lịch sử 106 4.3.2 Diện mạo dân cư, tộc người 108 4.3.3 Diện mạo văn hóa vật chất tinh thần 109 4.3.3.1 Địa danh phố “Hàng” không gian phố nghề thủ công truyền thống 109 4.3.3.2 Địa danh La Thành, Đê La Thành, Đại La không gian thành lũy Thăng Long – Hà Nội 116 4.3.3.3 Địa danh Ngọc Hà, Kim Mã, Ngọc Khánh…và không gian khu Thập Tam Trại 118 4.3.3.4 Địa danh Láng, Bưởi, Võng Thị, Trích Sài không gian làng nghề thủ công truyền thống .119 4.3.3.5 Địa danh “Mai” vùng Kẻ Mơ 120 4.3.3.6 Cổ Bi, Cổ Loa, Cổ Nhuế dấu tích vùng đất cổ 122 Tiểu kết chương 123 Kết luận kiến nghị 124 Tài liệu tham khảo .127 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 10 11 Đ P N PT SCM TC HB K VD STT → Đường Phố Ngõ Pháp thuộc Sau cách mạng tháng Tám Tạm chiếm Hịa bình (từ 1954) Tên khác Ví dụ Số thứ tự Chuyển thành, biến đổi thành Danh mục bảng biểu trình bày luận văn Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ địa danh học với khoa học khác 15 Bảng 2.1 Thống kê địa danh theo phương thức tự tạo 38 Bảng 2.2 Thống kê địa danh theo phương thức chuyển hóa 42 Bảng 2.3 Thống kê địa danh theo phương thức vay mượn .44 Bảng 2.4 Thống kê địa danh theo phương thức định danh 45 Bảng 2.5 Mơ hình cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội .46 Bảng 2.6 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố 46 Bảng 2.7 Phân loại thành tố chung yếu tố tên riêng 48 Bảng 2.8 Chuyển hóa thành tố chung vào yếu tố thứ tên riêng 49 10 Bảng 2.9 Chuyển hóa thành tố chung vào yếu tố thứ hai tên riêng 50 11 Bảng 3.1 Biến đổi địa danh theo thời gian .81 12 Hình 3.2 Biến đổi địa danh theo khơng gian 84 13 Hình 3.3 Biến đổi địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ 85 14 Bảng 4.1 Phân loại địa danh theo tiêu chí ý nghĩa 93 PHẦN MỞ ĐẦU lí chọn đề tài Có nhiều cách để tiếp cận khơng gian văn hố, tìm hiểu nét đặc trưng mà địa danh để lại đường Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu nhận diện đặc trưng khơng gian văn hố mặt địa lí, lịch sử, tộc người, ngơn ngữ, văn hố… Nhờ địa danh người ta có hiểu biết giao tiếp bảo lưu văn hoá, trình lịch sử, văn hố địa bàn, dân tộc; vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia Nghiên cứu địa danh đặc điểm ngôn ngữ đặt tên vùng phương ngữ mà cịn góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa danh với lĩnh vực khác, đặc biệt văn hố Hà Nội thủ gần nghìn năm tuổi, với bề dày đáng tự hào lịch sử, văn hố Địa danh bia ghi lại thăng trầm Trong đó, địa danh đường phố Hà Nội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Địa danh đường phố nhóm địa danh đặc trưng, tiêu biểu hệ thống địa danh Hà Nội Nghiên cứu địa danh đường phố góp phần tìm nét chung hệ thống địa danh Hà Nội nét riêng biệt đặc sắc đô thị cổ, bước liền mạch với vai trị trung tâm suốt q trình phát triển Tuy nhiên, chưa có nhiều chuyên luận nghiên cứu khoa học sâu sắc địa danh đường phố Hà Nội, từ góc độ ngơn ngữ - văn hố, nhằm khai thác lí giải nhiều vấn đề khứ, tại, nhiều phương diện ngơn ngữ, địa lí, lịch sử, dân tộc, văn hố… Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu Thủ đơ, đóng góp cho nghiên cứu vùng đất ngàn năm văn hiến, thiết thực hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chọn đề tài “Khảo sát địa danh đường phố Hà Nội” để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu toàn hệ thống địa danh đường phố Hà Nội, bao gồm tên gọi đường, phố Hà Nội Chúng đề cập chi tiết vấn đề chương Đề tài chủ yếu sưu tầm, khảo sát địa danh đường, phố phạm vi hành thành phố Hà Nội, bao gồm địa bàn quận, huyện nay, tính đến trước ngày 1/08/08 Tư liệu khảo cứu chủ yếu diện đồng đại Theo số liệu tổng cục thống kê, địa bàn thành phố Hà Nội, tính đến trước ngày 01/08/08, có tổng số 752 địa danh đường phố, bao gồm 458 địa danh phố, 121 địa danh đường 173 địa danh ngõ Khi khảo sát thực tế, số địa danh có tượng trùng, số thực tế địa danh nghiên cứu 697 địa danh Chúng dựa vào hệ thống địa danh làm sở để khai thác phần lớn nội dung luận văn Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng dựa tài liệu lịch sử để dựng lại tranh toàn cảnh địa danh đường phố lịch sử Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Dựa vào kết khảo sát, thu thập tài liệu, tư liệu qua điều tra điền dã, sở tham khảo tài liệu liên quan, luận văn này, chúng tơi nêu vài ý kiến bước đầu có tính thử nghiệm việc tìm hiểu địa danh góc độ văn hố Thơng qua việc khảo sát phân loại trình hình thành biến đổi địa danh đường phố, giá trị địa danh đường phố góc độ văn hố, luận văn mong muốn đưa số nhận xét giá trị địa

Ngày đăng: 23/09/2020, 17:04

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • Danh mục bảng biểu trình bày trong luận văn

  • Chương 1. LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH Ở HÀ NỘI

  • 1.1. Một số vấn đề lí thuyết về nghiên cứu địa danh

  • 1.1.1. Cơ sở lý luận và lược sử nghiên cứu địa danh

  • 1.1.2. Vấn đề địa danh đường phố trong nghiên cứu địa danh

  • 1.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh đường phố ở Hà Nội

  • 1.2.1. Lược sử nghiên cứu địa danh và địa danh đường phố ở Hà Nội

  • 1.2.2. Vấn đề lựa chọn địa danh đường phố ở Hà Nội để nghiên cứu

  • 2.1. Một số nét khái quát về không gian văn hoá Thăng Long – Hà Nội

  • 2.1.1. Đặc trưng về địa lý, địa hình

  • 2.1.2. Vài nét về lịch sử và sự thay đổi địa giới hành chính của Hà Nội

  • 2.1.3. Đặc trưng về dân cư, tộc người

  • 2.1.4. Đặc điểm về phương ngữ

  • 2.1.5. Đặc trưng về văn hóa

  • 2.2. Phương thức định danh đường phố ở Hà Nội

  • 2.2.1. Phương thức tự tạo

  • 2.2.2. Phương thức chuyển hoá

  • 2.2.3. Phương thức vay mượn

  • 2.3. Vấn đề cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan