1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả của bọ đuôi kìm phòng chống sâu đục thân bốn vạch đầu nâu hại mía

4 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,4 KB

Nội dung

Nghiên cứu hiệu quả của bọ đuôi kìm (Euborellia annulipes Lucas) phòng chống sâu 4 vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hamsonp) tại Viện Nghiên cứu Mía đường và vùng mía nguyên liệu huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh từ tháng 1 đến tháng 12/2017. Kết quả cho thấy, trung bình mỗi ngày 1 bọ đuôi kìm trưởng thành có thể ăn 11,05 sâu non tuổi 1 của loài sâu đục thân 4 vạch đầu nâu.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(102)/2019 HIỆU QUẢ CỦA BỌ ĐI KÌM PHỊNG CHỐNG SÂU ĐỤC THÂN BỐN VẠCH ĐẦU NÂU HẠI MÍA Đỗ Đức Hạnh1, Dương Công Thống1, Mai Văn Quân2, Trịnh Xuân Hoạt2, Nguyễn Văn Liêm2, Đỗ Văn Tường1, Nguyễn Thị Tân1, Trần Văn Sơn1 TÓM TẮT Nghiên cứu hiệu bọ kìm (Euborellia annulipes Lucas) phịng chống sâu vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hamsonp) Viện Nghiên cứu Mía đường vùng mía nguyên liệu huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh từ tháng đến tháng 12/2017 Kết cho thấy, trung bình ngày bọ kìm trưởng thành ăn 11,05 sâu non tuổi loài sâu đục thân vạch đầu nâu Mật độ bọ kìm ruộng mía Tây Ninh biến động từ 3,6 - 18,9 con/100 m2, đạt mức bình quân 10,6 con/100 m2 Mật độ bọ kìm tăng từ tháng đến tháng 3, sau giảm dần giảm mạnh tháng 7, 8, sau tăng tháng 11, 12 Lơ ruộng mía gốc khơng đốt sau thu hoạch có mật độ kìm cao hẳn so với ruộng mía tơ mía gốc đốt sau thu hoạch (19,5 so với 5,3 6,9 con/100 m2 tương ứng) Công thức thả bọ kìm làm giảm từ 0,17 - 0,32% số hại sâu đục thân vạch đầu nâu gây đồng thời làm tăng suất quy 10 CCS tương ứng 8,41% so với công thức đối chứng Từ khóa: Cây mía, bọ kìm, sâu đục thân vạch đầu nâu I ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu đục thân vạch đầu nâu có tên khoa học Chilo tumidicostalis Hamsonp, thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), thuộc cánh vảy (Lepidoptera) Loài sâu gây hại phổ biến nước Bangladesh, Myanmar, Ấn Độ, Nepal, Thailand, Australia (Bleszynski, 1970; Miah et al., 1983; David & Aswaramoorthy, 1990; Suasa-ard, 2000) Tại Việt Nam, sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu lồi lần phát vùng trồng mía huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh năm 2014 (với 6,300 bị gây hại, có khoảng 500 bị gây hại nghiêm trọng từ 30 - 70%) Khi mía bị hại, mía bị héo chết khơ nhanh Sâu có khả phát sinh nhanh gây hại tập thể hầu hết giai đoạn sinh trưởng mía Đặc biệt, sâu gây hại nặng vùng đất thịt nặng, có mưa nhiều ẩm độ cao giai đoạn dễ mẫn cảm mía cuối vươn lóng trước thu hoạch Nếu khơng kiểm sốt lan truyền chúng gây nên thiệt hại lớn suất hàm lượng đường mía Hiện biện pháp riêng lẻ phòng chống sâu đục thân mía vạch đầu nâu gặp nhiều khó khăn, mía lưu gốc nhiều năm, giống mía đồng phong phú, địa hình trồng mía đa dạng, sinh khối mía lớn, sâu ẩn nấp thân nên việc phòng chống hiệu không cao Do vậy, việc quản lý tổng hợp IPM sâu đục thân vạch đầu nâu cần thiết để bảo vệ sử dụng loài thiên địch sâu hại, nhằm khống chế quần thể sâu hại phát triển ngưỡng gây hại kinh tế, bảo vệ trồng Qua nhiều năm, Viện Nghiên cứu Mía đường điều tra, thu thập 37 lồi ký sinh, bắt mồi mía vùng Đơng Nam Ngồi lồi ong mắt đỏ màu vàng Trichogramma chilonis, ong đen ký sinh trứng Telenomus beneficien, ong kén trắng Cotesia flavipes lồi bọ kìm Euborellia annulipes lồi ăn thịt bắt gặp nhiều nhất, loài thiên địch quan trọng góp phần kiểm sốt tốt lồi sâu đục thân gây hại ruộng mía (Đỗ Ngọc Diệp, 2002; Cao Anh Đương, 2004) Xuất phát từ thực tế trên, thí nghiệm “Đánh giá hiệu bọ kìm Euborellia annulipes Lucas phịng chống sâu đục thân vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis Hamsonp hại mía Tây Ninh” thực II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống mía KK3 có nguồn gốc từ Thái Lan, công nhận giống cho sản xuất thử vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ, Đông Nam Tây Nam theo Quyết định số 135/QĐ-BNN-TT ngày 12/01/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT, trồng phổ biến vùng mía Đơng Nam - Sâu non sâu đục thân vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis, bọ kìm trưởng thành Euborellia annulipes - Hộp nhựa ni sâu, ống nghiệm, kính lúp tay, chổi lơng, dao, kéo 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nhân nuôi đánh giá khả ăn mồi bọ kìm điều kiện phịng thí nghiệm Viện Nghiên cứu Mía đường; Viện Bảo vệ thực vật 115 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(102)/2019 - Điều tra biến động bọ kìm đồng ruộng 30 cá thể bọ kìm trưởng thành, cá thể ni hộp nhựa (kích thước 21 ˟ 17 ˟ cm) Đảm bảo nguồn thức ăn cho bọ kìm ln đầy đủ Theo dõi, ghi nhận kết thí nghiệm khả ăn mồi hàng ngày bọ kìm đen Euborellia annulipes liên tục ngày Chỉ tiêu theo dõi khả ăn sâu đục thân vạch đầu nâu bọ kìm/ngày - Thử nghiệm đánh giá hiệu kỹ thuật việc thả bổ sung bọ kìm Euborelia annulipes Lucas đồng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Nhân nuôi đánh giá khả ăn mồi bọ kìm điều kiện phịng thí nghiệm b) Điều tra biến động bọ kìm đồng ruộng Bọ kìm ni theo quy trình hành Bộ mơn Bảo vệ thực vật - Viện Nghiên cứu Mía đường Bọ kìm thu thập từ đồng ruộng, nuôi giữ hộp nhựa, bổ sung thức ăn sâu đục thân hại mía, sâu gạo thay nguồn sâu đục thân thức ăn cám mèo để sử dụng cho thí nghiệm Theo dõi khả ăn mồi bọ đuôi kìm thực pha trưởng thành, sau bỏ đói bọ 24 điều kiện phịng thí nghiệm Thức ăn dùng cho bọ kìm thí nghiệm ấu trùng tuổi sâu đục thân mía vạch đầu nâu Thí nghiệm thực với Sự biến động bọ kìm điều tra định kỳ tháng lần ruộng mía tơ mía gốc Đơng Xn, vụ điều tra, ghi nhận ruộng trồng giống mía KK3 với diện tích > 1,0 Trên ruộng, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm chéo góc, khơng cố định điểm, tịnh tiến khơng lặp lại, điểm điều tra 12 m2, bóc khơ già vén gốc để đếm thu bắt bọ kìm Chỉ tiêu theo dõi mật độ bọ kìm con/100 m2 (Cao Anh Đương, 2004) Mật độ bọ kìm (con/100 m2) = c) Thử nghiệm đánh giá hiệu kỹ thuật việc thả bổ sung bọ kìm Euborelia annulipes Lucas ngồi đồng Thử nghiệm bố trí diện rộng khơng lặp lại, gồm công thức (CT), công thức 0,5 CT1: Thả 3.000 bọ kìm/ha, thả lần mía tháng tuổi; CT2 (đ/c): Khơng thả bọ kìm - Phương pháp điều tra đánh giá sâu đục Tỷ lệ cây, lóng bị hại (%) = Tổng số bọ kìm (con) 100 Diện tích điều tra (m2) ˟ thân mía thực theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN-01-38-2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010) Tiến hành điều tra điểm đường chéo góc/cơng thức, điểm điều tra 12 m2 Theo dõi tiêu: Tỷ lệ cây, lóng bị hại sâu vạch đầu nâu gây ra, thời điểm tháng sau thả bọ kìm; suất chất lượng mía Tổng số cây, lóng bị sâu hại 100 Tổng số cây, lóng điều tra ˟ 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel phân tích thống kê T-TEST phần mềm MSTATC 3.1 Nhân nuôi đánh giá khả ăn mồi bọ kìm điều kiện phịng thí nghiệm Sau bị bỏ đói ngày, lồi bọ kìm đen ăn từ 10 - 19 sâu vạch đầu nâu tuổi ngày thứ mức bình quân 30 cá thể thí nghiệm 16,10 con/ngày, ngày sau mức độ ăn giảm dần xuống ngày sau thí nghiệm bọ kìm đen ăn mức trung bình 7,17 con/ngày Như vậy, qua số liệu cho thấy cá thể bọ kìm trưởng thành màu đen trung bình ngày ăn 11,05 ấu trùng tuổi sâu đục thân vạch đầu nâu 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2017 Phịng Thí nghiệm trùng - Viện Nghiên cứu Mía đường Bến Cát, Bình Dương vùng mía ngun liệu huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 116 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(102)/2019 Bảng Khả ăn thịt bọ kìm sâu đục thân vạch đầu nâu tuổi phịng thí nghiệm Đợt thí nghiệm TB Sức tiêu thụ mồi bọ kìm (con/ngày) 14,93 13,87 9,80 8,27 7,93 17,27 11,93 10,80 9,27 6,40 16,10 12,90 10,30 8,77 7,17 3.2 Điều tra biến động bọ kìm đồng ruộng Kết hình cho thấy, mật độ bọ kìm màu đen Euborellia annulipes ruộng mía tơ Đơng Xn mía gốc Đơng Xn có đốt sau thu hoạch qua tháng thấp ruộng mía gốc Đơng Xn khơng đốt sau thu hoạch (mật độ con/ 100 m2 trung bình tháng tương ứng 5,3 6,9 so với 19,5 con) Biến động mật độ kìm mía tơ ruộng mía gốc có đốt từ 0,8 - 13,3 con/100 m2 1,7 - 15,0 con/100 m2 Mật độ thấp tháng tăng lên đến tháng có xu hướng giảm dần xuống tháng 7, sau tăng lại mạnh lên tháng 11, 12 (mía giai đoạn thu hoạch) Trong lơ ruộng mía gốc khơng đốt mật độ kìm mức cao tháng đến tháng có xu hướng giảm dần đến tháng 8, sau tăng dần đến tháng 11, 12 (mía giai đoạn thu hoạch) Thời điểm mật độ kìm thấp tháng đến tháng trùng vào tháng có lượng mưa lớn, ẩm độ khơng khí cao, điều cho thấy biến động mật độ bọ kìm phụ thuộc nhiều vào lượng mưa, ẩm độ Bên cạnh đó, loại mía điều kiện canh tác ảnh hưởng lớn đến mật độ biến động mật độ bọ kìm ruộng mía Kết điều tra biến động bọ kìm vụ mía Đơng Xn năm 2017 tương đồng với kết nghiên cứu điều tra vụ mía Đơng Xn qua tháng từ 2001 - 2003 Cao Anh Đương vùng Đơng Nam (Cao Anh Đương, 2004) Hình Đồ thị biến động mật độ bọ kìm Euborelia annulipes vụ mía mật trung bình sâu vạch đầu nâu Châu Thành Tây Ninh (2017) Ghi chú: MĐĐKMT: Mật bọ kìm mía tơ; MĐĐKMGKĐL: mật độ bọ kìm mía gốc khơng đốt lá; MĐĐKMGCĐ: mật độ bọ kìm mía gốc có đốt lá; MĐS4VĐN: mật độ sâu bốn vạch đầu nâu Qua hình 1, dễ dàng nhận thấy lợi ích việc giữ nguyên sau thu hoạch, vừa đảm bảo ẩm độ cho ruộng mía vào mùa khơ vừa làm nơi trú ẩn cho lồi thiên địch có ích bao gồm bọ kìm đen Những tác động thời tiết thể rõ rệt thông qua thay đổi ẩm độ Vào mùa mưa, ẩm độ khơng khí tăng cao, mật độ bọ kìm đồng ruộng sụt giảm, đồng thời với tăng nhanh mật độ sâu đục thân vạch đầu nâu khoảng thời gian từ tháng đến tháng Chính biến động này, để kiểm soát tốt sâu đục thân vạch đầu nâu thiên địch, việc thả bổ sung bọ kìm giai đoạn cuối tháng đầu tháng có xuất lồi sâu đục thân cần thiết 3.3 Thử nghiệm đánh giá hiệu kỹ thuật việc thả bổ sung bọ kìm Euborelia annulipes Lucas ngồi đồng Kết bảng cho thấy: Hiệu việc thả bọ đuôi kìm Euborellia annulipes làm giảm thiệt hại sâu đục thân vạch đầu nâu gây Trong đó, thời điểm tháng sau thả bọ kìm tỷ lệ thiệt hại sâu đục thân vạch đầu nâu giảm từ 3,06 - 3,26% bị hại; lóng bị hại giảm từ 1,57 - 2,52% số hại giảm từ 0,17 - 0,32% so với đối chứng không thả bổ sung Bảng Ảnh hưởng việc thả bọ kìm Euborelia annulipes Lucas đến tỷ lệ cây, lóng bị hại số hại thời điểm tháng sau thả (%) Cơng thức Thả bọ kìm Khơng thả kìm Tỷ lệ bị hại tháng tháng 4,01 6,06 7,27 9,12 Tỷ lệ lóng bị hại tháng tháng 1,64 2,99 3,21 5,51 Chỉ số hại tháng tháng 0,07 0,18 0,24 0,50 117 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(102)/2019 Qua cho thấy, để phịng chống sâu đục thân vạch đầu nâu, yếu tố bảo vệ nguồn thiên địch tự nhiên, cần ý thả bổ sung loài thiên địch để ký sinh, bắt mồi Trong đó, thả bổ sung lồi bọ kìm đen diệt trừ sâu đục thân vạch đầu nâu mang lại hiệu phòng trừ tốt, an toàn với người đảm bảo mơi trường sinh thái điều góp phần giúp canh tác mía bền vững Bảng Ảnh hưởng việc thả bọ kìm Euborellia annulipes đến suất chất lượng mía Năng suất thực thu (tấn/ha) Chất lượng mía (CCS) Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha) Thả bọ kìm 97,38 11,26 109,65 Khơng thả bọ kìm 90,55 11,17 101,14 Cơng thức Năng suất thực thu cơng thức có thả bọ kìm đạt 97,38 tấn/ha, tăng 6,83 tấn/ha, nhiên, chữ đường công thức cao không đáng kể so với đối chứng (11,26 CCS so với 11,17 CCS) Năng suất quy 10 CCS cơng thức có thả bổ sung bọ kìm tăng so với cơng thức khơng thả bổ sung bọ kìm 8,51 tấn/ha Điều cho thấy, biện pháp dùng bọ kìm để phịng chống sâu đục thân vạch đâu nâu có khả làm giảm số hại rõ rệt làm tăng suất mía Tây Ninh IV KẾT LUẬN 4.1 Kết luận - Một cá thể trưởng thành bọ kìm màu đen Euborellia annulipes ăn trung bình 11,05 sâu non sâu đục thân vạch đầu nâu tuổi ngày - Biến động mật độ bọ kìm đen Euborellia annulipes đồng ruộng tăng tháng - 3, sau có chiều hướng giảm dần tháng 7, tăng dần tháng 11, 12 lúc mía trước thu hoạch Mật độ bọ kìm ruộng mía gốc không đốt cao rõ rệt so với mía tơ mía gốc có đốt - Việc thả bọ kìm ăn thịt Euborellia annulipes ruộng mía với mật độ 3.000 con/ha, thả lần vào thời điểm tháng làm giảm 3,06 - 3,26% bị hại; lóng bị hại giảm từ 1,57 - 2,52% số hại giảm từ 0,17 - 0,32% so với đối chứng không thả bổ sung Năng suất quy 10 CCS tăng 8,51 tấn/ha vượt tương ứng 8,41% so với công thức không thả bổ sung bọ kìm 4.2 Đề nghị Cần khuyến cáo sử dụng tác nhân sinh học hiệu sử dụng bọ kìm phịng chống sâu đục thân mía TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2010 QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Ban hành theo Thông tư số 71/2010/TTBNNPTNT ngày 10/12/2010, 53 trang Đỗ Ngọc Diệp, 2002 Nghiên cứu sâu đục thân mía biện pháp phịng trừ chúng miền Đông Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cao Anh Đương, 2004 Nghiên cứu số loài thiên địch (cơn trùng kí sinh, bắt mồi) lợi dụng chúng phịng trừ tổng hợp sâu đục thân mía vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dương phụ cận Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bleszynski S., 1970 A revision of the world species of Chilo Zincken (Lephidoptera: Pyralydae) Bullentin of the British Museum (Natural History) Entomology, London, 25, pp101-195 David H & Easwaramoorthy S., 1990 Biological control of Chilo spp in sugarcane Insect Science and its Application, 11, pp 733-748 Miah MAH., Karim MA., Khuda AKMQE., Alam MZ & Islam MN., 1983 Control of sugarcane topshoot borer and stemborer Indian Journal of Agricultural Sciences, 53, pp 590-592 Suasa-ard W., 2000 Chilo tumidicostalis (Hampson) (Lepidoptera: Pyralidae) and its natural enemies in Thailand Proceedings of the IV Sugarcane Entomology Workshop, ISSCT, Thailand, pp10-16 Efficency of earwigs against stemborer on sugarcane Do Duc Hanh, Duong Cong Thong, Mai Van Quan, Trinh Xuan Hoat, Nguyen Van Liem, Do Van Tuong, Nguyen Thi Tan, Tran Van Son Abstract Study on efficiency of earwigs (Euborellia annulipes) for controlling borer (Chilo tumidicostalis) on sugarcane was carried out in the Sugarcane Research Institute and on experimental fields in Tay Ninh province during 12 months of 2017 The result showed that each earwig ate 11.05 one year old larva of borer Chilo tumidicostalis per day Density of earwigs on sugarcane field varried from 3.6 - 18.9 reached earwigs/100 m2 with an average of 10.6 earwigs/100 m2 118 ... thiệt hại sâu đục thân vạch đầu nâu gây Trong đó, thời điểm tháng sau thả bọ kìm tỷ lệ thiệt hại sâu đục thân vạch đầu nâu giảm từ 3,06 - 3,26% bị hại; lóng bị hại giảm từ 1,57 - 2,52% số hại giảm... mật độ sâu đục thân vạch đầu nâu khoảng thời gian từ tháng đến tháng Chính biến động này, để kiểm soát tốt sâu đục thân vạch đầu nâu thiên địch, việc thả bổ sung bọ kìm giai đoạn cuối tháng đầu. .. (2017) Ghi chú: MĐĐKMT: Mật đô bọ kìm mía tơ; MĐĐKMGKĐL: mật độ bọ kìm mía gốc khơng đốt lá; MĐĐKMGCĐ: mật độ bọ kìm mía gốc có đốt lá; MĐS4VĐN: mật độ sâu bốn vạch đầu nâu Qua hình 1, dễ dàng nhận

Ngày đăng: 23/09/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w