1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp nhà trường với gia đình và cộng đồng ở các trường mầm non thành phố Hà Nội

9 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106,12 KB

Nội dung

Phối hợp nhà trường với gia đình và cộng đồng ở các trường mầm non thành phố Hà Nội đã được làm thường xuyên và có hiệu quả. Phối hợp nhà trường với gia đình tốt hơn với cộng đồng nhưng chênh lệch không nhiều.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 1, pp 103-111 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0013 PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Như Mai Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội làm thường xuyên có hiệu Phối hợp nhà trường với gia đình tốt với cộng đồng chênh lệch không nhiều Bên cạnh thuận lợi nhận thức gia đình cộng đồng tầm quan trọng giáo dục mầm non tăng lên, có nhiều tài liệu phương tiện phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ, giáo viên yêu nghề, mến trẻ cịn khó khăn cha mẹ thời gian quan tâm đến con, số tổ chức, đoàn thể phối hợp chưa thường xuyên, công tác tuyên truyền chưa thật tốt, kinh phí hạn hẹp, số trẻ đơng Từ khóa: Trường mầm non, phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng, thành phố Hà Nội Mở đầu Giáo dục trẻ em không nhiệm vụ nhà trường Để em trở thành cơng dân tốt, có ích, cần thiết phải phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng giáo dục trẻ Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng giáo dục từ lâu quan tâm Làm để gia đình cộng đồng chung tay với nhà trường nâng cao hiệu giáo dục trẻ? Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam tiến hành, tóm tắt thành hướng sau: Nghiên cứu sở lí luận phối hợp: H Kirschenbaum, A Henward, K.Ratliffe (Mỹ), J.-C Bareau (Pháp), M.-C.Andres (Thụy Sĩ), J.-C Kalubi (Canada) [5, 6] Nghiên cứu cách thức phối hợp để nâng cao hiệu giáo dục: M.Warner (Mỹ), F.Beauregard, C.Marchand (Canada), J.L.Auduc (Pháp), Phạm Thị Tâm, Trần Thị Bích Trà [3, 5] Nghiên cứu làm rõ hiệu phối hợp: S.J.Larivee, F.Beauregard (Canada), P.Stein, H Kirschenbaum (Mỹ), M.-C.Rolland, (Pháp) [6] Những nghiên cứu làm móng củng cố việc phối hợp ba lực lượng giáo dục trở thành quy định có tính pháp lí nhiều quốc gia Thấy tầm quan trọng phối hợp, Luật Giáo dục Việt Nam, điều 12, quy định: “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà Ngày nhận bài: 15/6/2014 Ngày nhận đăng: 10/2/2015 Liên hệ: Nguyễn Thị Như Mai, e-mail: nhumai0907@yahoo.ca 103 Nguyễn Thị Như Mai trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” [1].Từ lâu giáo dục Việt Nam thực phối hợp ngày thấy cần thiết phải tăng cường “Chỉ thị Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh sinh viên.” Bộ Giáo dục Đào tạo kí ngày 23/12/2008 [2] thể rõ điều Giáo dục Mầm non Việt Nam thực kết hợp nhà trường - gia đình - cộng đồng thu nhiều kết Thành phố Hà Nội nơi giáo dục mầm non tầng lớp xã hội quan tâm, thực việc phối hợp nhiều năm qua Để thấy rõ thực tế phối hợp, nghiên cứu thực giáo viên mầm non, người trực tiếp thực kết nối nhà trường với gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục trẻ 2.1 Nội dung nghiên cứu Quan niệm phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục trẻ em “Phối hợp” hiểu liên kết yếu tố khác cách chặt chẽ để tạo nên chỉnh thể đồng hài hòa nhằm đạt kết xác định Với ý nghĩa này, phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục (CS - GD) trẻ em liên kết chặt chẽ nhà trường với gia đình cộng đồng để tạo nên lực lượng giáo dục rộng lớn, hoạt động đồng nhằm giúp cho cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ em đạt hiệu cao Hiểu đơn giản hơn, phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục trẻ việc gia đình xã hội tham gia với nhà trường chăm sóc - giáo dục trẻ em để cơng việc có kết tốt [4] 2.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội - Khách thể khảo sát: Điều tra, khảo sát 132 giáo viên 98 trường mầm non công lập tư thục thuộc quận huyện thành phố Hà Nội (Hồn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hồng Mai, Hà Đơng, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Trì, Đơng Anh, Chương Mỹ, Đan Phượng, Mỹ Đức, Quốc Oai, Sóc Sơn, Phúc Thọ) Các giáo viên làm việc từ 1,5 năm đến 23 năm có số người làm cơng tác quản lí nhà trường - Thời gian khảo sát: Tháng đến tháng năm 2014 2.3 Kết nghiên cứu Ý kiến giáo viên thực trạng phối hợp phân thành mức: - Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Tốt - Thường xuyên/Hiệu quả/Khá - Ít thường xuyên/Ít hiệu quả/Trung bình - Khơng thường xun/Khơng hiệu quả/Yếu Quy ước cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm trung bình (TB) khảo sát: - Từ đến 4: Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Tốt 104 Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội - Từ đến 3: Thường xuyên/Hiệu quả/Khá - Từ đến 2: Ít thường xun/Ít hiệu quả/Trung bình - Điểm 1: Không thường xuyên/Không hiệu quả/Yếu 2.3.1 Nhận thức cần thiết việc phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng Điều tra nhận thức giáo viên cần thiết việc phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng thu kết quả: Hầu hết giáo viên mầm non thấy Rất cần thiết (91,7%) phải phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục trẻ Khơng có giáo viên thấy Không cần thiết Nhận thức tốt cần thiết hoạt động sở để giáo viên thực công việc phối hợp tích cực hiệu 2.3.2 Thực trạng phối hợp nhà trường gia đình a/ Về nội dung phối hợp trường mầm non gia đình Phối hợp trường MN với gia đình thực nhiều nội dung khác tiến hành suốt năm học Kết điều tra thể Bảng Bảng 1: Mức độ thực hiệu nội dung phối hợp trường MN với gia đình Mức độ thực Mức độ hiệu Nội dung phối hợp STT TB Thứ bậc TB Thứ bậc Nội dung phối hợp trường MN 2,85 2,84 gia đình Phối hợp thực chương trình chăm 3,12 2,97 sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ: Phối hợp thực chương trình giáo 2,89 2,84 dục trẻ: Phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác 2,8 2,84 CS – GD trẻ: Tham gia xây dựng sở vật chất: 2,58 2,71 Số liệu cho thấy: Nhìn chung, phối hợp nhà trường với gia đình Thường xuyên Hiệu (Điểm TB: 2,85 2,84), thứ bậc là: 1- Phối hợp thực chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ 2- Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ 3- Phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác CS – GD trẻ 4- Tham gia xây dựng sở vật chất Trong nội dung trên, nội dung phối hợp nhà trường với gia đình để “Tạo mơi trường an tồn tình cảm” cho trẻ (thuộc nội dung 2) thực thường xuyên có hiệu (Rất thường xuyên Rất hiệu quả: Điểm TB: 3,26; 3,19 ) Gia đình tham gia đóng góp vật cho nhóm, lớp, trường mầm non (thuộc nội dung 4) mức thường xuyên thấp nội dung khác (Điểm TB: 2,42) Gia đình tham gia đóng góp ý kiến có hiệu với nhà trường 105 Nguyễn Thị Như Mai chương trình phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ (thuộc nội dung 3) mức độ hiệu nội dung khác (ĐiểmTB: 2,54) b/ Về hình thức phối hợp trường mầm non với gia đình Các hình thức phối hợp trường MN gia đình sử dụng thường xuyên hiệu Kết thể Bảng Bảng Mức độ thực hiệu hình thức phối hợp trường MN với gia đình Mức độ thực Mức độ hiệu Nội dung STT TB Thứ bậc TB Thứ bậc Hình thức phối hợp trường MN 2,65 2,71 gia đình Qua bảng thơng báo qua góc 3,45 3,31 “Tuyên truyền cho cha mẹ” Trao đổi thường xuyên, hàng ngày 3,55 3,51 đón, trả trẻ Tổ chức họp phụ huynh định kì 3,33 3,32 Tổ chức buổi sinh hoạt, phổ biến 2,27 2,42 kiến thức CS-GD trẻ Thông qua đợt kiểm tra sức khỏe 2,87 2,99 trẻ Thông qua hội thi, văn hóa văn 2,84 2,90 nghệ Đến thăm trẻ nhà 1,80 10 2,06 8 Hòm thư cha mẹ 1,88 2,05 Phụ huynh tham quan hoạt động 2,35 2,50 trường MN Thơng qua đài truyền hình, truyền 10 2,16 2,0 10 Các giáo viên MN sử dụng thường xuyên hiệu hình thức “Trao đổi thường xuyên, hàng ngày với gia đình trẻ đón, trả” em “Đến thăm trẻ nhà” thực Trao đổi với giáo viên cô cho biết đến thăm nhà trẻ có hồn cảnh u cầu đặc biệt Hình thức phối hợp thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, truyền hiệu khơng hình thức khác c/.Về cơng việc mà giáo viên mầm non làm để thu hút tham gia, phối hợp phụ huynh Các giáo viên MN làm nhiều việc để thu hút tham gia, phối hợp cha mẹ gia đình trẻ cơng tác chăm sóc- giáo dục em với mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Hiệu việc làm mức Rất hiệu Hiệu Thường xuyên hiệu “Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh”, “Có nhận xét, đánh giá công tác phối hợp với gia đình CS-GD trẻ” giáo viên làm thường xun có hiệu 106 Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội Bảng Mức độ thực hiệu công việc giáo viên MN làm để thu hút tham gia, phối hợp phụ huynh Mức độ thực Mức độ hiệu TB Thứ bậc TB Thứ bậc Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh 3,33 3,30 Sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức CS-GD trẻ gia đình có u cầu 3,10 3,20 3 Thông tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ chương trình CS-GD trẻ em trường, nhóm hình thức khác 3,18 3,04 Trao đổi cụ thể chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt thông tin, đặc điểm trẻ, cho bố mẹ làm quen trẻ với cô giáo bạn 3,12 3,24 Liên lạc thường xun với gia đình để kịp thời có biện pháp CS-GD phù hợp 3,06 3,02 6 Thống với cha mẹ nội quy, hình thức biện pháp phối hợp phụ huynh nhà trường 3,18 3,09 Căn vào điều kiện hồn cảnh cụ thể gia đình để có hình thức phối hợp phù hợp hiệu 2,81 2,81 Đưa nội dung phối hợp, yêu cầu phối hợp cụ thể vào kế hoạch tuần, tháng 2,88 2,78 Có nhận xét, đánh giá cơng tác phối hợp với gia đình CS-GD trẻ (những thực cịn tồn tại, hướng giải quyết? ) 2,74 2,76 STT Nội dung Như vậy, có nhận xét chung: Việc phối hợp trường MN với gia đình làm thường xuyên có hiệu Giáo viên MN có nhiều nỗ lực thực cơng việc để thu hút gia đình chăm sóc- giáo dục trẻ 2.3.3 Thực trạng phối hợp nhà trường cộng đồng a/ Về nội dung phối hợp trường mầm non với cộng đồng Không thu hút tham gia gia đình vào trình chăm sóc - giáo dục trẻ, trường mầm non thành phố Hà Nội cịn tích cực phối hợp với cộng đồng 107 Nguyễn Thị Như Mai Bảng Mức độ thực hiệu nội dung phối hợp trường MN với cộng đồng STT Nội dung Mức độ thực Mức độ hiệu TB TB Thứ bậc Thứ bậc Nội dung phối hợp trường MN với cộng đồng 2,09 Phối hợp với quyền địa phương 3,18 2,31 Phối hợp với Hội phụ nữ 2,24 2,21 Phối hợp với sở y tế 2,95 2,94 Phối hợp với Ban dân số - gia đình trẻ em 2,32 2,31 Phối hợp với Đoàn niên 2,59 2,57 Phối hợp với Hội nông dân 1,80 1,79 Phối hợp với Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi 1,64 1,62 8 Phối hợp với tổ chức, sở khác 1,74 1,79 2,19 Nhìn chung trường mầm non Hà Nội phối hợp Thường xuyên Hiệu với cộng đồng, so với phối hợp với gia đình khơng bằng: điểm TB thấp 0,76 0,65 thường xuyên hiệu Trong nội dung phối hợp chính, phối hợp với quyền địa phương làm thường xuyên hiệu thứ Phối hợp với sở y tế có hiệu cao Phối hợp với Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi làm hiệu (điểm TB: 1,64 1,62) Những tổ chức, sở khác mà trường mầm non có phối hợp là: - Cụm dân cư phường - An ninh trật tự địa phương - Tổ chức từ thiện - Khoa Giáo dục Đặc biệt, trường ĐHSP Hà Nội - Chuyên gia tư vấn giáo dục mầm non - Làng trẻ SOS - Các “Mái ấm tình thương” - Các sở sản xuất, Hội làng nghề xã - Cơ sở trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non - Cơ sở kinh doanh thực phẩm - Các hãng sữa b/ Về hình thức phối hợp trường mầm non với cộng đồng Kết thể Bảng 108 Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội Bảng Mức độ thực hiệu hình thức phối hợp trường MN với cộng Mức độ thực Mức độ hiệu Nội dung STT TB Thứ bậc TB Thứ bậc Hình thức phối hợp trường MN 2,41 2,41 với cộng đồng Thông qua đại hội, hội nghị, 2,41 họp thường kì địa phương mà 2,44 nhà trường tham gia Qua góc tuyên truyền cho cha mẹ 3,08 3,12 trường MN Qua buổi họp phụ huynh 3,20 3,23 Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng: đài phát thanh, truyền 2,36 2,40 hình, sách, báo Qua buổi họp Hội phụ nữ 2,0 1,91 Qua buổi họp tổ dân phố, 1,95 1,83 phường, xã, thơn, xóm Tổ chức hội thi 2,70 2,74 Thành lập câu lạc tư vấn 1,54 1,60 CS-GD trẻ thơ Mức độ thực tương đương với mức độ hiệu Hình thức Rất thường xuyên Rất hiệu “Qua buổi họp phụ huynh”, đứng đầu hình thức phối hợp “Thành lập câu lạc tư vấn CS-GD trẻ thơ” thường xuyên hiệu Như vậy, phối hợp trường mầm non với cộng đồng thành phố Hà Nội diễn thường xuyên có hiệu Tuy vậy, có khác biệt định với phối hợp nhà trường gia đình 2.3.4 So sánh mức độ thực mức độ hiệu phối hợp trường MN với gia đình cộng đồng So sánh kết Bảng 2; cho thấy có khác biệt phối hợp trường mầm non với gia đình trường mầm non với cộng đồng Phối hợp nhà trường gia đình thường xuyên hiệu phối hợp nhà trường với cộng đồng hình thức nội dung, chênh lệch không nhiều Độ chênh nội dung phối hợp cao hình thức phối hợp 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng chăm sóc - giáo dục trẻ Đánh giá chung giáo viên thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng Thường xuyên đạt kết Khá Tuy nhiên, điểm trung bình phối hợp nhà trường với gia đình cao cho thấy kết hợp chặt chẽ có kết Cụ thể: Phối hợp trường mầm non với gia đình: điểm trung bình mức độ thực 2,75; điểm trung bình mức độ kết quả: 2,92 Phối hợp trường mầm non với cộng đồng: điểm trung bình là: 2,25 2,26 109 Nguyễn Thị Như Mai 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng Trong trình thực phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng giáo viên thấy có thuận lợi khó khăn sau đây: Thuận lợi: - Nhận thức gia đình cộng đồng giáo dục mầm non có chuyển biến tích cực thời gian gần Gia đình thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi trao đổi tình hình chăm sóc- giáo dục trẻ với phụ huynh để từ phối hợp đạt hiệu cao - Gia đình quan, tổ chức địa bàn tham gia xây dựng, ủng hộ sở vật chất cho trường lớp - Nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên q trình phối hợp Giáo viên có hiểu biết, nhiệt tình tâm huyết với trẻ, nhà trường ý bồi dưỡng chuyên môn - Phương tiện thông tin đại chúng ngày đại Internet, facebook giúp mối liên hệ nhà trường - gia đình - cộng đồng lan rộng, tin tưởng Có tài liệu, kiến thức cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ - Điều kiện sống tốt hơn, nhiều gia đình, tổ chức (tổ dân phố, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh) ý đến việc chăm sóc – giáo dục trẻ Gia đình cộng đồng tạo điều kiện để trường mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ - Nhà trường nắm bắt kịp thời thông tin nhà nước, địa phương đưa chăm sóc - giáo dục trẻ Khó khăn: - Nhà trường chưa nhận quan tâm sát quyền địa phương Có tổ chức, đoàn thể địa phương chưa trọng mức đến cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ Cơng tác tun truyền qua đài truyền hình địa phương chưa thường xuyên - Một số giáo viên, người quản lí chưa có kinh nghiệm kiến thức sâu sắc để làm tốt công tác phối hợp Cộng đồng tạo nhiều áp lực với giáo viên mầm non - Phụ huynh thời gian tham gia hoạt động với trường; nhiều người chưa thực quan tâm đến phối hợp chăm sóc - giáo dục trẻ Gia đình có tâm lí ỷ lại giáo viên, khơng hướng dẫn trẻ thêm nhà Một số cha mẹ không thống quan điểm với nhà trường nên dễ xảy mâu thuẫn phối hợp Phụ huynh bao bọc mức - Kinh tế số địa phương ngoại thành khó khăn nên kinh phí hạn hẹp, ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp Ở vùng nông thôn ngoại thành, người dân làm nghề nơng, hiểu biết cịn hạn chế, bậc học mầm non chưa quan tâm thích đáng - Số lượng trẻ trường mầm non nội thành đông, làm hạn chế thời gian thực phối hợp - Còn nhiều trường sính thành tích, sợ lộ mặt yếu nên chưa tích cực phối hợp 2.3.7 Một số đề xuất giáo viên mầm non giúp nâng cao hiệu phối hợp nhà trường - gia đình - cộng đồng Để việc phối hợp nhà trường - gia đình - cộng đồng tốt hơn, giáo viên đưa đề xuất sau: - Cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm đến hơn, chịu khó đọc thơng tin, thơng báo trường hỏi han tình hình em - Gia đình giáo viên chủ động nữa, sâu sát tình hình trẻ - Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, chăm sóc đời sống giáo viên - Tổ chức gặp mặt gia đình cộng đồng dịp lễ, Tết để gần - Tăng cường phối hợp với sở y tế để giúp cha mẹ phịng bệnh chăm sóc trẻ tốt 110 Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội - Các ban ngành địa phương, tổ chức nên tổ chức lớp học miễn phí bổ sung kiến thức chăm sóc – giáo dục trẻ cho phụ huynh - Tuyên truyền tốt tầm quan trọng phối hợp - Khơng nên sính thành tích, phải đặt lợi ích trẻ lên hàng đầu Kết luận Nhìn chung việc phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội làm thường xuyên có hiệu Phối hợp nhà trường với gia đình tốt với cộng đồng chênh lệch không nhiều Bên cạnh thuận lợi nhận thức gia đình cộng đồng tầm quan trọng giáo dục mầm non tăng lên, có nhiều tài liệu phương tiện phổ biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ, giáo viên yêu nghề, mến trẻ cịn khó khăn cha mẹ thời gian quan tâm đến con, số tổ chức, đồn thể phối hợp chưa thường xun, cơng tác tuyên truyền chưa thật tốt, kinh phí hạn hẹp, số trẻ đơng Để có phối hợp tốt trường mầm non với gia đình cộng đồng cần nỗ lực nhiều ba bên để trẻ em chăm sóc giáo dục tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Luật Giáo dục, Nxb Lao động, 2008 Chỉ thị số 71/2008/CT- BGDĐT Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Website Bộ GD&ĐT Phạm Thị Tâm, 1998 Những biện pháp phối kết hợp gia đình nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Luận văn Thạc sĩ Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, 2004 Giáo dục mầm non- Những vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm, 2004 Tr.99-109; 113-119 Jean-Louis Auduc, 2004 Parent, ne restez pas sur le trottoir de l’ecole Nathan, Paris Pages 13-105 Marie-Claire Rolland, 1994 Enseigner aujourd’hui l’école maternelle Ellipses, Paris Pages 55-70; 218-222 ABSTRACT Integrating Hanoi kindergartens with family and society Integrating Hanoi kindergartens with family and society is now the norm and it is effective The integration of school with family is greater than that of school with society but the difference is not significant The advantages of integration are increased recognition in families and society of the importance of preschool education, the abundance of materials and media that addresses taking care of and educating children and the need for dedicated and devoted teachers The disadvantages include parents spending an insufficient amount of time with their children, a lack of integration between institutions, the limited amount of capital available for the schools and the high number of children Keywords: Kindergarten, integrating school with families and society, Hanoi 111 ... - Cơ sở kinh doanh thực phẩm - Các hãng sữa b/ Về hình thức phối hợp trường mầm non với cộng đồng Kết thể Bảng 108 Phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng trường mầm non thành phố Hà Nội Bảng... mầm non với cộng đồng Phối hợp nhà trường gia đình thường xuyên hiệu phối hợp nhà trường với cộng đồng hình thức nội dung, chênh lệch không nhiều Độ chênh nội dung phối hợp cao hình thức phối hợp. .. bậc Nội dung phối hợp trường MN với cộng đồng 2,09 Phối hợp với quyền địa phương 3,18 2,31 Phối hợp với Hội phụ nữ 2,24 2,21 Phối hợp với sở y tế 2,95 2,94 Phối hợp với Ban dân số - gia đình

Ngày đăng: 23/09/2020, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w