1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

34 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 782,21 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ Ban Phát triển CTGDPT Bộ Giáo dục & Đào tạo 9/23/20 NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I Phần II Phần II 9/23/20 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ XUẤT VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh nước - Thành tựu 30 năm đổi - Hạn chế (về kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, văn hóa – xã hội) VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ? 1.2 Bối cảnh quốc tế - Các CM cơng nghiệp 3.0, 4.0 - Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái - Các biến động xã hội Phải đổi giáo dục để tạo lớp người có đủ lĩnh vượt qua thử thách 9/23/20 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1 Bối cảnh nước, quốc tế 2.1.2 Kết đánh giá CT hành CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC - Thiên dạy chữ, chưa trọng phát triển phẩm chất lực thực tiễn người học - Chưa thể rõ yêu cầu giai đoạn giáo dục - Chưa có giải pháp phân hóa tốt ĐỔI MỚI - Phương pháp dạy học thiên truyền thụ chiều, CT GDPT hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng 2.2 Cơ sở lý luận 9/23/20 - Lý luận phẩm chất, lực - Lý luận kinh nghiệm xây dựng chương trình GDPT I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3.1 Nghị 29 Trung ương 3.2 Nghị 88 QH, Quyết định 404 CP CƠ SỞ PHÁP LÝ - Hai giai đoạn GD - Tích hợp cao lớp dưới, phân hóa dần lớp CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CT - CT thống nhất, mềm dẻo, linh hoạt, có tính mở - Kế thừa, phát triển CT có; tiếp thu kinh nghiệm quốc tế; phù hợp với điều kiện thực tiễn GDPT 3.3 Luật Giáo dục pháp luật liên quan 3.4 Thông tư 14 Bộ trưởng 9/23/20 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Vận Vận dụng dụng phương phương pháp pháp “Sơ “Sơ đồ đồ ngược” ngược” PHƯƠNG (back-mapping) (back-mapping) PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Vận Vận dụng dụng phương phương pháp pháp đánh đánh giá giá tác tác động động GDPT của chính sách sách (Regulatory (Regulatory Impact Impact Assessment Assessment RIA) RIA) 9/23/20 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1 4.1 Phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá Nội dung dạy học VẬN Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực DỤNG PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu giáo dục phổ thông SƠ Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ĐỒ NGƯỢC Nhu cầu phát triển đất nước Bối cảnh thời đại 9/23/20 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.2 4.2 Chương trình GDPT văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi xã hội để giải vấn đề lớn liên quan đến nhiều người dân VẬN giai đoạn xác định DỤNG Vì vậy, chương trình GDPT cần xây RIA dựng theo quy trình ban hành văn QPPL 9/23/20 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.2 4.2 Đánh giá sách VẬN Thực thi sách Đề xuất sách DỤNG RIA Ban hành sách 9/23/20 Đánh giá tác động II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH A Định hướng chung Phát triển phẩm chất lực người học PHÁT Phẩm chất CT GD phát triển phẩm chất TRIỂN 2.1 Khái niệm phẩm chất PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC - Phẩm chất = PC tâm lý (Đức) + PC trí tuệ (Tài) - Đặt đối sánh với “năng lực”, PC = Đức, “năng lực” = Tài - PC đánh giá hành vi; NL đánh giá hiệu hoạt động 9/23/20 10 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3.3 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC A Tài liệu The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary OECD PHÁT (2005) TRIỂN Tài liệu Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework EU PHẨM CHẤT, (2006) NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI Tài liệu New Vision for Education: Unlocking the Potential of Technology WEF (2015) HỌC 9/23/20 20 Tài liệu The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary OECD (2005) Đưa ba nhóm lực cốt lõi Sử dụng cách tương tác phương tiện thông tin công cụ, bao gồm: khả sử dụng tương tác ngôn ngữ, ký hiệu VB; khả sử dụng tương tác tri thức thông tin; khả sử dụng tương tác cơng nghệ Tương tác nhóm khơng đồng nhất, bao gồm: khả trì mối quan hệ tốt với người khác; khả hợp tác; khả giải xung đột Khả hành động tự chủ, bao gồm: khả hành động nhóm phức hợp; khả tổ chức thực kế hoạch sống dự án cá nhân; khả nhận thức quyền, lợi ích, giới hạn nhu cầu cá nhân 9/23/20 21 Tài liệu Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework EU (2006) Đưa lực cốt lõi (1) Giao tiếp tiếng mẹ đẻ (2) GT tiếng nước ngồi (3) NL tốn học NL khoa học tự nhiên công nghệ (4) NL kỹ thuật số (5) NL học tập (học cách học) (6) NL xã hội công dân (7) Sáng kiến tinh thần kinh doanh (8) Ý thức văn hóa khả biểu đạt văn hóa 9/23/20 22 Tài liệu New Vision for Education: Unlocking the Potential of Technology WEF (2015) Đưa ba nhóm kỹ kỷ 21 Văn hóa tảng, bao gồm: văn hóa tảng đọc viết, văn hóa tảng tính tốn, văn hóa tảng khoa học, văn hóa tảng cơng nghệ thơng tin, văn hóa tảng tài chính, văn hóa tảng công dân xã hội; Năng lực, bao gồm: tư phản biện/giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác; Phẩm chất, bao gồm: ham tìm hiểu, sáng kiến, kiên trì/dũng cảm, thích ứng, lãnh đạo, hiểu biết xã hội văn hóa • • • Nhóm (1): tương tự NL EU (2006) Nhóm (2): tương tự nhóm OECD (2005) Nhóm (3): lẫn lộn PC, NL (sáng kiến, thích ứng, lãnh đạo, hiểu biết) 9/23/20 23 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH A 3.4 CHƯƠNG TRÌNH GD PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Dạy học PHÂN HĨA • A Dạy học TÍCH HỢP • B Dạy học thông qua • PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, HOẠT ĐỘNG NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI 9/23/20 C HỌC 24 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH A Yêu ớc nư PHÁT Nhân TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Chăm CỦA NGƯỜI HỌC 9/23/20 25 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN B Môn học 1) Tiếng Việt 5) Tự nhiên xã hội (lớp 1, 2, 3) HĐGD bắt buộc 2) Toán 6) Lịch sử Địa lý (lớp 4, 5) 3) Đạo đức 7) Khoa học (lớp 4, 5) 4) Nghệ thuật 8) Ngoại ngữ (lớp 3, 4, 5) KẾ Ở TIỂU HỌC 9) Tin học Công nghệ (lớp 3, 4, 5) HOẠCH 10) Giáo dục thể chất GIÁO 11) Hoạt động trải nghiệm DỤC Môn học Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ tự chọn 9/23/20 26 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN B Môn học HĐGD bắt buộc KẾ 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Ở THCS Ngữ văn Toán Ngoại ngữ Giáo dục công dân Khoa học tự nhiên Lịch sử Địa lý Nghệ thuật HOẠCH 8) Tin học 9) Công nghệ GIÁO 10) Giáo dục thể chất 11) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12) Nội dung giáo dục địa phương DỤC Môn học 9/23/20 tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 27 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH SO SÁNH SỐ MƠN HỌC VỚI CT HIỆN HÀNH VÀ CT MỘT SỐ NƯỚC Lớp 1, Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 8, CT 10 10 12 12 12 CT hành 10 10 11 11 16 16 17 CT Anh 10 11 11 11 11 12 12 CT Đức (Berlin) 7 10 10 12 15 CT Nhật Bản 9 10 10 12 15 9/23/20 28 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP B KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 9/23/20 29 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH Định hướng phương pháp giáo dục C Định hướng chung: ĐỊNH HƯỚNG Áp dụng PP tích cực hoá hoạt động HS Các loại hoạt động HS: Khám phá, thực hành, vận dụng VỀ PPGD VÀ Các hình thức tổ chức hoạt động: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ • Trong/ngồi khn viên nhà trường • Học lý thuyết, làm tập/thí nghiệm/dự án, trị chơi, thảo luận, tham quan, GIÁO DỤC cắm trại, đọc sách, SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng • 9/23/20 Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp 30 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH Định hướng đánh giá kết giáo dục C ĐỊNH HƯỚNG VỀ PPGD Mục tiêu đánh giá: cung cấp thơng tin xác, khách quan, có giá trị, kịp thời mức độ đạt chuẩn CT HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh HĐ dạy học, quản lý phát triển CT, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng GD VÀ ĐÁNH GIÁ Căn đánh giá: yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định KẾT QUẢ CT tổng thể CT môn học GIÁO DỤC Đối tượng đánh giá: sản phẩm trình học tập, rèn luyện HS 9/23/20 31 II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH Các hình thức đánh giá kết giáo dục C ĐỊNH Đánh giá thường xuyên (do GV tổ chức; phối hợp đánh giá GV, cha mẹ HS, HƯỚNG thân HS đánh giá HS khác tổ, lớp) VỀ PPGD VÀ ĐÁNH GIÁ Đánh giá định kỳ (do sở GD tổ chức) KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương (do tổ chức đánh giá GD tổ chức; phục vụ quản lý) 9/23/20 32 III ĐỀ XUẤT VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GV, CBQL Về đào tạo giáo viên 1.1 Mở mã ngành xây dựng CT đào tạo GV dạy môn học mới: Tiếng DTTS (3 cấp học), Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý (THCS) 1.2 Điều chỉnh CT đào tạo số môn đáp ứng yêu cầu đổi GDPT: a) Về nội dung CT: Tin học, Công nghệ (CN, nông nghiệp), Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất b) Về phương thức đào tạo: Học gắn liền với hành Trường phổ thông 9/23/20 33 III ĐỀ XUẤT VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GV Về bồi dưỡng giáo viên - Bồi dưỡng CT tổng thể CT môn học - Bồi dưỡng dạy môn học mới: Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý (THCS) Về bồi dưỡng cán quản lý - Bồi dưỡng CT tổng thể CT môn học - Bồi dưỡng công tác quản lý (chú trọng kỹ xây dựng nội dung GD địa phương, kế hoạch GD nhà trường, chọn sử dụng SGK, đánh giá kết GD) 9/23/20 34 ... biệt PHÁT Năng lực chung TRIỂN 1) PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC 9/23/20 2) 3) Tự chủ Năng lực chuyên môn tự học Giao tiếp hợp tác Giải VĐ sáng tạo 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) khiếu) Ngơn ngữ Tính tốn... VÀ Các hình thức tổ chức hoạt động: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ • Trong/ngồi khn viên nhà trường • Học lý thuyết, làm tập/thí nghiệm/dự án, trò chơi, thảo luận, tham quan, GIÁO DỤC cắm trại, đọc sách, SH

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ
c hình thức đánh giá kết quả giáo dục (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w