1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thông mới

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 869,24 KB

Nội dung

C206 PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC � ² � ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Lĩnh vực Họ và tên tác giả Đơn vị SÁNG[.]

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC Xà HỘI HÓA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Tính đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận việc triển khai xã hội hóa giáo dục phổ thông 2.1 Quan điểm, tư tưởng xã hội hố giáo dục cơng tác quản lý giáo dục 2.2 Lý luận cơng tác xã hội hố giáo dục 2.3 Mục tiêu điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng mới12 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS 14 2.1 Ưu điểm, nguyên nhân 14 2.2 Thiếu sót, bất cập 15 Các giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thông 17 3.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục17 3.2 Tuyên truyền phát huy vai trò dư luận thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 19 3.3 Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội công tác xã hội hoá giáo dục 22 3.4 Huy động đóng góp tài chính, vật lực quan, đơn vị đóng địa bàn, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện 25 3.5 Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho đội ngũ thực nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục 25 3.6 Quản lý, sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn vận động tài trợ, hỗ trợ, quà tặng 28 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng Nhà nước, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày cao sở có tham gia toàn xã hội Là phương thức thực để người dân có hội học tập Quan điểm Đảng "Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục" Chủ trương xã hội hoá giáo dục xuất phát từ quan điểm coi giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực lớn có chất lượng cao Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong điều kiện Nhà nước chưa đủ sức bao cấp toàn nghiệp phát triển giáo dục xã hội hố giáo dục phương thức để phát triển giáo dục Vì vậy, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan điểm Đảng "Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu" Trong năm qua kết giáo dục trường THCS đạt kết cao, đáng ghi nhận đà tiếp tục phát triển Tuy nhiên cơng tác giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ tình hình mới, sở vật chất trang thiết bị cịn thiếu, đội ngũ giáo viên chưa đảm bảo cấu mơn, đời sống giáo viên cịn gặp khó khăn Một phận cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng giáo dục Nhận thức số cán nhân dân cơng tác xã hội hố giáo dục cịn phiến diện nên chưa huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Thực tế văn hướng dẫn chưa cụ thể hóa, nên nhà trường thật lúng túng việc triển khai thực Chính thế, nhằm thực tốt chủ trương ngành, mục tiêu nhiệm vụ mà nhà trường hướng tới chất lượng giáo dục học sinh Từ nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý, nhóm tác giả xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thông mới” Mục tiêu đề tài Xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng Ý nghĩa đề tài Đề tài hướng đến xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng bậc trung học sở Tính đề tài Đề tài “Giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng mới” nghiên cứu lần đầu trường THCS Những biện pháp nhóm tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn làm sở khoa học cho cơng tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tổng hợp lý luận + Phương pháp hồi cứu tư liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp so sánh phân tích thống kê + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý trường học thông qua hoạt động xã hội hóa giáo dục chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THCS Đề tài triển khai thực số trường trung học sở PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận việc triển khai xã hội hóa giáo dục phổ thông 2.1 Quan điểm, tư tưởng xã hội hố giáo dục cơng tác quản lý giáo dục 2.1.1 Xã hội hoá giáo dục tư tưởng chiến lược để phát triển giáo dục bối cảnh Với quan điểm lấy người làm “Trung tâm phát triển”, giáo dục đào tạo “Quốc sách hàng đầu”, Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước, chủ trương hoàn toàn đắn, thực Nghị Đảng công tác giáo dục “Giáo dục nghiệp quần chúng” trình giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động có tri thức, có lực đáp ứng phát triển kinh tế- xã hội không trách nhiệm ngành giáo dục, mà trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, phải có tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ toàn xã hội Sự tham gia phối hợp phải tiến hành có tổ chức, khoa học, liên tục mang lại hiệu Xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng, cần thiết thực cơng tác xã hội hố giáo dục, nhiều Nghị quyết, Văn kiện Đảng đạo thực xã hội hoá giáo dục: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VII có ghi: “Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới”… “Đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu, để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển đổi nhanh chế quản lý giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế - xã hội Một mặt Nhà nước đầu tư, mặt khác có sách để tồn dân, thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp này” Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xã hội hóa Đảng ta xác định sở để hoạch định hệ thống sách xã hội: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trị nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Trên tinh thần ấy, văn kiện Đại hội VIII GD&ĐT nêu: “Cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hóa nghiệp Giáo dục Đào tạo, trước hết vấn đề đầu tư phát triển bảo đảm kinh phí hoạt động Ngồi việc ngân sách dành tỷ lệ thích đáng cho phát triển Giáo dục Đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh ngồi nước, đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho Giáo dục - Đào tạo Những doanh nghiệp sử dụng người lao động đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách GD&ĐT Đổi chế độ học phí phù hợp với phân tầng thu nhập xã hội, loại bỏ đóng góp khơng hợp lý nhằm đảm bảo tốt kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo” Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nước dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển GD&ĐT Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho GD&ĐT Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển Giáo dục - Đào tạo” Cũng Đại hội IX, xã hội hóa coi ba phương hướng để đẩy mạnh phát triển GD&ĐT vào kỷ XXI: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Trong Nghị định 90/CP ngày 21/8/1999 Chính phủ cụ thể hóa quan điểm xã hội hóa nghiệp giáo dục trình tuyên truyền vận động tổ chức để đông đảo, rộng rãi tầng lớp nhân dân, đơn vị tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục, cộng đồng trách nhiệm chung người để xây dựng phát triển môi trường giáo dục lành mạnh, đa dạng hóa đầu tư vào hình thức giáo dục quản lý Nhà nước Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nước ta xã hội hóa giáo dục thực chất khẳng định tư tưởng chiến lược Đảng trình phát triển GD&ĐT Q trình chứng minh rằng, xã hội hóa giáo dục khơng phải giải pháp tình kinh tế đất nước cịn khó khăn, điều kiện đầu tư cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trương chiến lược lâu dài, xuyên suốt tồn q trình phát triển giáo dục, đến nước ta phát triển thành nước công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với 2.1.2 Tư tưởng xã hội hoá cán quản lý giáo dục Bên cạnh Văn kiện, Nghị định, Thông tư, Nghị Đảng Nhà nước, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bàn luận nhiều công tác XHHGD Theo Phạm Minh Hạc "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI" khẳng định: "Sự nghiệp giáo dục Nhà nước mà toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục" Trong "Xã hội hố cơng tác giáo dục" Tác giả Phạm Tất Dong nhấn mạnh tầm quan trọng công tác Các nhà nghiên cứu khác Nguyễn Mậu Bành, Võ Tấn Quang, Trần Kiểm, Thái Duy Tuyên, Lê Đức Phúc… có nhiều viết cơng tác Xã hội hoá giáo dục Viện khoa học Giáo dục nhiều năm qua tiến hành hệ thống đề tài nghiên cứu xã hội hoá giáo dục Trên giới tên gọi khác nhau, hình thức tổ chức thực khác nhau, việc đưa giáo dục đến với người người xã hội, tổ chức cộng đồng phải tham gia xây dựng phát triển giáo dục Như ta thấy nước phát triển trách nhiệm người, cộng đồng đến giáo dục tốt Các nhà khoa học khẳng định chất công tác giáo dục: Giáo dục tồn phát triển toàn xã hội tham gia hưởng Điều kiện kinh tế nhân dân cịn khó khăn, chưa huy động nguồn lực đóng góp 163 60,4 Qua kết khảo sát điều tra Bảng 01 cho thấy, cán quản lý, lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh đồng ý cho nguyên nhân tồn xuất phát từ nguyên nhân nêu Nhưng số người đồng ý nhiều nguyên nhân: Do cấp uỷ Đảng, quyền chưa quan tâm đạo cụ thể (72,8%) Tiếp nguyên nhân: Chưa huy động nguồn kinh phí (60,8%) chưa có phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể (53,0%) Tuy nhiên so với yêu cầu cốt lõi XHHGD THCS cịn có hạn chế nội dung biện pháp thực hiện, chưa đầy đủ nặng nề huy động tiền, phận cán quản lý giáo dục, giáo viên ngành chưa thấy nghĩa tầm quan trọng XHHGD, số giải pháp thực hiệu chưa cao, chưa có tính hệ thống cịn nhiều bất cập Các giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thông 3.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Xã hội hoá nghiệp giáo dục chủ trương đắn, tổ chức để thực cho có hiệu thách thức lớn nhà quản lý, người có trách nhiệm đạo việc tổ chức thực “Quản lý điều khiển, tổ chức thực công việc”, nên trình quản lý đạo, triển khai thực xã hội hoá giáo dục nhà trường, địa phương từ cấp xã đến cấp Huyện cần có biện pháp tác động đến chế quản lý sách tạo động lực thu hút đầu tư Thực tế rằng, xã hội hố giáo dục khơng có nghĩa bng lỏng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước mà phải thể rõ lãnh đạo tập trung, quản lý thống tổ chức nhà trường theo nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Hội đồng trường phê duyệt kiểm soát, Nhà trường thực thi, tổ chức nhà trường giám sát Phát huy tính động sáng tạo công tác quản lý việc thực phối hợp chặt chẽ với lực lượng chế tổ 17 chức, điều hành khoa học nhịp nhàng, có sách tạo động lực thu hút nguồn lực “nhân lực, vật lực” mang lại ý nghĩa sâu sắc công tác xã hội hoá Hàng năm Nhà nước xây dựng định mức ngân sách đầu tư cho giáo dục cách hợp lý, đồng thời hướng dẫn thực việc thu chi khoản cho cá sở giáo dục; Xây dựng sách thu hút nguồn lực đầu tư vào giáo dục; Các ban ngành đoàn thể, lực lượng xã hội cá nhân có trách nhiệm góp phần xây dựng giáo dục Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, trình độ, tự nguyện, khả điều kiện mà lực lượng tham gia chế điều hành cấp quyền địa phương Chính vậy, cần thiết phải xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục nhằm mục tiêu tác động chế sách để nhà nước nhân dân làm giáo dục; có sách thu hút nguồn lực cho giáo dục Cụ thể là: + Phát huy vai trò chủ động nhà trường việc tổ chức thực xã hội hoá giáo dục Từ thực tế xã hội hoá giáo dục trường THCS cho thấy, để thực phát huy vai trò chủ động, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý phải thực đầy đủ, bước q trình tổ chức thực cơng tác xã hội hoá nghiệp giáo dục, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đạo, kiểm tra, tổng kết nắm vững thông tin khâu xuyên suốt tồn q trình Khơng tổ chức đắn việc thực chương trình hoạt động việc lập kế hoạch mong muốn giấy Trong cấu trúc trình quản lý kế hoạch coi “xương sống”, tổ chức thực phần cịn lại “cơ thể” quản lý Tổ chức q trình phân cơng phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Công tác tổ chức thực xã hội hoá giáo dục cần nắm vững yêu cầu vấn đề phân cơng cá nhân nhóm cá nhân cho phù hợp với nguyện vọng, lực, sở trường đảm bảo thắng lợi việc huy động lực lượng tham gia vào nghiệp giáo dục 18 Kiểm tra yếu tố quan trọng tồn q trình điều hành tổ chức thực xã hội hoá giáo dục Một phần quan trọng kiểm tra đánh giá tiến tiến trình thực thi điều chỉnh cần thiết Vì vậy, khâu kiểm tra cần làm tốt việc khảo sát, xem xét q trình hồn thành cơng việc sở đối chiếu với kế hoạch, kiểm tra phát sai lệch để kịp thời uốn nắn sửa chữa, đánh giá kết đạt mặt hoạt động, tổng kết để rút kết luận chung, học kinh nghiệm phương hướng hoạt động Hiệu trưởng nhân vật trung tâm công tác quản lý Trong công tác xã hội hố giáo dục, Hiệu trưởng phải tìm thấy mối quan tâm nhất, ưu tiên vấn đề Người Hiệu trưởng phải có lực tổ chức, tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh tổ chức, lực lượng xã hội Trong thực tế, Hiệu trưởng có đầu óc tổ chức, động, sáng tạo, biết phát hiện, huy động, sử dụng lực lượng, tranh thủ ủng hộ ban ngành, khai thác tiềm xã hội, sử dụng người, việc nhà trường phát triển mạnh mẽ cơng tác xã hội hố giáo dục thu nhiều kết tốt đẹp 3.2 Tuyên truyền phát huy vai trò dư luận thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Xã hội hố giáo dục q trình vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, người làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho người Trách nhiệm ngành giáo dục nhà trường phải làm cho người thấy rõ vai trị, lợi ích giáo dục đời sống cộng đồng Thực tế chứng minh rằng, nguyên nhân thành công chưa thành cơng việc tổ chức thực xã hội hố giáo dục vấn đề tuyên truyền nhận thức Quần chúng phải hiểu chất xã hội hoá giáo dục, cần thiết phải tham gia giáo dục, từ nâng dần tính tự giác, tích cực, chủ động để hồn thành cơng việc Vì vậy, phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin cách đầy đủ đường lối, mục đích, chủ trương, 19 3.3 Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội công tác xã hội hoá giáo dục Như biết, xã hội hoá giáo dục huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Từ tạo cho phong trào người học tập suốt đời, địa phương thành “xã hội học tập” Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lực lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp giáo dục chăm sóc trẻ đến mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Thực chất, xã hội hoá giáo dục tổ chức hệ thống hoạt động trình phối hợp chặt chẽ thường xuyên quan quản lý Nhà nước giáo dục với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, nghề nghiệp…để vận động tầng lớp nhân dân tham gia đắc lực có hiệu vào nghiệp giáo dục Các hình thức phối hợp làm cơng tác xã hội hố giáo dục có khía cạnh, mức độ khác tuỳ thuộc vào trình độ, tự nguyện, tự giác, khả điều kiện riêng lực lượng xã hội tính chất hoạt động xã hội Như vậy, người Hiệu trưởng cần ý thức rõ yêu cầu phù hợp để điều hành hoạt động đơn vị mình, có liên kết, thoả thuận, hợp đồng trách nhiệm để cụ thể hố cơng việc cho đạt hiệu cao Xây dựng mối quan hệ cụ thể, phù hợp với nhiều tầng bậc, vai trò lực lượng xã hội trình phối kết hợp (song phương diện nào, nhà trường ln ln phải giữ vai trị nịng cốt) Để huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hố giáo dục, chúng tơi quan tâm làm tốt vấn đề sau: Một là: Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc tổ chức tham gia làm giáo dục 22 Để huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho trình tổ chức giáo dục cần phải xây dựng mối quan hệ nhà trường với gia đình lực lượng xã hội Gia đình nơi cho học sinh học ứng xử thường xuyên liên tục từ lúc sinh đến lúc trưởng thành, có ảnh hưởng to lớn hình thành phát triển nhân cách người Gia đình có chỗ mạnh đáng kể tính cảm xúc cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, tính thích ứng nhanh nhạy người gia đình yêu cầu sống Những mặt mạnh bổ sung cho giáo dục nhà trường ngược lại, nhà trường bổ sung mặt hạn chế giáo dục gia đình phương pháp giáo dục, mơi trường giáo dục…góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh Hơn nữa, công tác xây dựng giáo dục học sinh bao gồm nhiều mặt, nhiều yêu cầu, nội dung cần nhìn nhận chỉnh thể, nhằm tác động tổng thể vào toàn đạo đức, phẩm chất học sinh, nên cần thiết phải xã hội hoá lực lượng làm công tác giáo dục để xây dựng mơi trường giáo dục Chính vậy, cơng tác giáo dục học sinh phải tiến hành từ nhiều phía: gia đình, quan chun mơn (Giáo dục, Y tế, UBDS- GĐ&TE) đoàn thể xã hội (Hội phụ nữ, Đồn Thành niên, Các hội từ thiện…) Trong đó, nhà trường đóng vai trị liên kết, tập hợp tất lực lượng, tổ chức xã hội xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, theo chế phân công hợp tác Trong chế này, bên cạnh nhà trường, gia đình đơn vị giáo dục học sinh quan trọng (bởi sinh hoạt hàng ngày có tác động thường xuyên, xuất phát từ mối quan hệ gia đình, học sinh chịu ảnh hưởng vơ lớn giáo dục gia đình) Chính vậy, giáo dục nhà trường phải tiếp nối phối hợp với giáo dục gia đình, mối liên kết địi hỏi phải chặt chẽ tạo nên quan hệ hỗ trợ phụ thuộc lẫn sở thống mục đích Hai là: Tổ chức hoạt động, phong trào tạo động lực việc huy động tiềm cộng đồng để phát triển giáo dục Để tạo bước đột phá việc huy động cộng đồng tham giáo dục cơng tác tổ chức xã hội hoá giáo dục cần hướng vào việc tổ chức hoạt động, 23 35

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w