1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Huy Động Nguồn Lực Xã Hội Hóa Giáo Dục Hướng Tới Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
Tác giả Phan Trọng Đông, Nguyễn Thị Hà, Cao Thị Hải An
Trường học Trường THPT Diễn Châu 3
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Diễn Châu
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU - NGUYỄN XUÂN ÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đề tài: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Người thực hiện: PHAN TRỌNG ĐÔNG Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0915249666 Email: dongpt@nghean.edu.vn NGUYỄN THỊ HÀ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Nguyễn Xuân Ôn – Nghệ An Điện thoại: 0912884908 Email: CAO THỊ HẢI AN Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0984067667 Email: ancth.c3dc3@nghean.edu.vn Diễn Châu, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TRIỂN KHAI XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1.1 QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 2.1.2 2.1.3 GIÁO DỤC LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MỤC TIÊU VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN DIỄN CHÂU 11 2.2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU 2.2 11 2.2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU HIỆN NAY 12 2.3 CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 16 2.3.1 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 DỤC 16 TUYÊN TRUYỀN VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN TRONG THỰC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC 18 HUY ĐỘNG SỨC MẠNH TỔNG HỢP CỦA CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC 21 HUY ĐỘNG SỰ ĐÓNG GÓP VỀ TÀI CHÍNH, VẬT LỰC CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN, CÁC NHÀ HẢO TÂM, CÁC TỔ CHỨC TỪ THIỆN 25 BỒI DƯỠNG VỀ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CHO ĐỘI NGŨ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 25 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ, CÔNG KHAI, MINH BẠCH CÁC NGUỒN VẬN ĐỘNG TÀI TRỢ, HỖ TRỢ, QUÀ TẶNG 28 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021- 2022 29 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 32 3.1 KẾT LUẬN 32 3.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược Đảng Nhà nước, tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày cao sở có tham gia toàn xã hội Là phương thức thực để người dân có hội học tập Quan điểm Đảng "Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục" Chủ trương xã hội hoá giáo dục xuất phát từ quan điểm coi giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, địi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực lớn có chất lượng cao Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Trong điều kiện Nhà nước chưa đủ sức khơng thể bao cấp tồn nghiệp phát triển giáo dục xã hội hố giáo dục phương thức để phát triển giáo dục Vì vậy, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan điểm Đảng "Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu" Trong năm qua kết giáo dục trường THPT Diễn Châu đạt kết cao, đáng ghi nhận đà tiếp tục phát triển Tuy nhiên công tác giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ tình hình mới, sở vật chất trang thiết bị thiếu, đội ngũ giáo viên chưa đảm bảo cấu môn, đời sống giáo viên cịn gặp khó khăn Một phận cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng giáo dục Nhận thức số cán nhân dân công tác xã hội hố giáo dục cịn phiến diện nên chưa huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Thực tế văn hướng dẫn chưa cụ thể hóa, nên nhà trường thật lúng túng việc triển khai thực Chính thế, nhằm thực tốt chủ trương ngành, mục tiêu nhiệm vụ mà nhà trường hướng tới chất lượng giáo dục học sinh Từ nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý, nhóm tác giả xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng mới” 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu Xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng 1.2.2 Ý nghĩa Đề tài hướng đến xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thông bậc trung học phổ thơng 1.2.3 Tính Đề tài “Giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng mới” nghiên cứu lần đầu trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Những biện pháp nhóm tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn làm sở khoa học cho cơng tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp tổng hợp lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.3.2 Phương pháp hồi cứu tư liệu Hồi cứu văn đạo Đảng Pháp luật Nhà nước, hướng dẫn báo cáo ngành, báo tạp chí, sách, … liên quan đến đề tài 1.3.3 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp nhằm ghi chép lại không gian, điều kiện giáo dục đào tạo trường; Quan sát sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cảnh quan môi trường sư phạm, chất lượng giáo dục nhà trường 1.3.4 Phương pháp so sánh phân tích thống kê Các liệu thu thập từ khảo sát hồi cứu tư liệu phân loại, xếp, xử lý phục vụ cho phân tích đưa nhận định, đánh giá công tác quản lý nhà trường 1.3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh tính cần thiết, khả thi giải pháp đề xuất, Đề tài tiến hành thử nghiệm đánh giá vài giải pháp khuôn khổ thời gian, điều kiện thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý trường học thông qua hoạt động xã hội hóa giáo dục chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THPT Đề tài triển khai thực số trường trung học phổ thông thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phần II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TRIỂN KHAI XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2.1.1 Quan điểm, tư tưởng xã hội hố giáo dục cơng tác quản lý giáo dục 2.1.1.1.Xã hội hoá giáo dục tư tưởng chiến lược để phát triển giáo dục bối cảnh Với quan điểm lấy người làm “Trung tâm phát triển”, giáo dục đào tạo “Quốc sách hàng đầu”, Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước, chủ trương hoàn toàn đắn, thực Nghị Đảng công tác giáo dục “Giáo dục nghiệp quần chúng” trình giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động có tri thức, có lực đáp ứng phát triển kinh tế- xã hội không trách nhiệm ngành giáo dục, mà trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, phải có tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ toàn xã hội Sự tham gia phối hợp phải tiến hành có tổ chức, khoa học, liên tục mang lại hiệu Xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng, cần thiết thực cơng tác xã hội hố giáo dục, nhiều Nghị quyết, Văn kiện Đảng đạo thực xã hội hoá giáo dục: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VII có ghi: “Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới”… “Đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu, để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển đổi nhanh chế quản lý giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế - xã hội Một mặt Nhà nước đầu tư, mặt khác có sách để tồn dân, thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp này” Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xã hội hóa Đảng ta xác định sở để hoạch định hệ thống sách xã hội: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trị nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Trên tinh thần ấy, văn kiện Đại hội VIII GD&ĐT nêu: “Cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hóa nghiệp Giáo dục Đào tạo, trước hết vấn đề đầu tư phát triển bảo đảm kinh phí hoạt động Ngồi việc ngân sách dành tỷ lệ thích đáng cho phát triển Giáo dục Đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh ngồi nước, đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho Giáo dục - Đào tạo Những doanh nghiệp sử dụng người lao động đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách GD&ĐT Đổi chế độ học phí phù hợp với phân tầng thu nhập xã hội, loại bỏ đóng góp khơng hợp lý nhằm đảm bảo tốt kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo” Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nước dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển GD&ĐT Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho GD&ĐT Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển Giáo dục - Đào tạo” Cũng Đại hội IX, xã hội hóa coi ba phương hướng để đẩy mạnh phát triển GD&ĐT vào kỷ XXI: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Trong Nghị định 90/CP ngày 21/8/1999 Chính phủ cụ thể hóa quan điểm xã hội hóa nghiệp giáo dục trình tuyên truyền vận động tổ chức để đông đảo, rộng rãi tầng lớp nhân dân, đơn vị tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục, cộng đồng trách nhiệm chung người để xây dựng phát triển môi trường giáo dục lành mạnh, đa dạng hóa đầu tư vào hình thức giáo dục quản lý Nhà nước Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nước ta xã hội hóa giáo dục thực chất khẳng định tư tưởng chiến lược Đảng trình phát triển GD&ĐT Q trình chứng minh rằng, xã hội hóa giáo dục khơng phải giải pháp tình kinh tế đất nước cịn khó khăn, điều kiện đầu tư cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trương chiến lược lâu dài, xuyên suốt tồn q trình phát triển giáo dục, đến nước ta phát triển thành nước công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với 2.1.1.2.Tư tưởng xã hội hoá cán quản lý giáo dục Bên cạnh Văn kiện, Nghị định, Thông tư, Nghị Đảng Nhà nước, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bàn luận nhiều công tác XHHGD Theo Phạm Minh Hạc "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI" khẳng định: "Sự nghiệp giáo dục Nhà nước mà toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục" Trong "Xã hội hố cơng tác giáo dục" Tác giả Phạm Tất Dong nhấn mạnh tầm quan trọng công tác Các nhà nghiên cứu khác Nguyễn Mậu Bành, Võ Tấn Quang, Trần Kiểm, Thái Duy Tuyên, Lê Đức Phúc… có nhiều viết cơng tác Xã hội hoá giáo dục Viện khoa học Giáo dục nhiều năm qua tiến hành hệ thống đề tài nghiên cứu xã hội hoá giáo dục Trên giới tên gọi khác nhau, hình thức tổ chức thực khác nhau, việc đưa giáo dục đến với người người xã hội, tổ chức cộng đồng phải tham gia xây dựng phát triển giáo dục Như ta thấy nước phát triển trách nhiệm người, cộng đồng đến giáo dục tốt Các nhà khoa học khẳng định chất công tác giáo dục: Giáo dục tồn phát triển toàn xã hội tham gia hưởng giáo dục Xã hội hố cơng tác giáo dục việc làm tất yếu trình giáo dục để việc tổ chức thực XHHGD cho hiệu cao tuỳ thuộc vào nhận thức 2.1.2 Lý luận công tác xã hội hố giáo dục 2.1.2.1.Khái qt cơng tác xã hội hoá giáo dục Giáo dục nhân tố quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển xã hội loài người Điều chứng tỏ tách giáo dục khỏi đời sống xã hội Giáo dục phương tiện để xã hội đổi phát triển Xã hội hóa giáo dục trình giáo dục gia nhập hòa nhập vào cộng đồng; đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục công việc chung mà cá nhân, đoàn thể, tổ chức, máy có trách nhiệm tham gia Xã hội hóa giáo dục có tác dụng tích cực đến q trình xã hội hóa người, xã hội hóa cá nhân Thực xã hội hóa giáo dục trì mối liên hệ phổ biến có tính quy luật cộng đồng xã hội, làm cho giáo dục phát triển phù hợp với vận động xã hội Nội dung quy luật chỗ: Mọi người phải làm giáo dục để giáo dục cho người Nghĩa xã hội hóa giáo dục có hai phương diện: Mọi người có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm lo phát triển giáo dục giáo dục nhằm mục đích phục vụ cho người, tạo điều kiện để người độ tuổi, vùng học tập, học thường xuyên, học suốt đời nhằm nâng cao chất lượng sống Là vận động lớn xã hội với tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân toàn xã hội Tập thể, tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, quan, đơn vị quần chúng có cộng đồng trách nhiệm công tác giáo dục Là trách nhiệm chung tồn Đảng, tồn dân, ngành giáo dục nịng cốt, đa dạng hóa nguồn đầu tư: nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực cho giáo dục, phát triển đa dạng loại hình giáo dục quy phi quy: Cơng lập, dân lập, tư thục Mọi người có trách nhiệm phát triển nghiệp giáo dục vừa có quyền lợi thụ hưởng thành giáo dục mang lại Mọi người học tập, học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới xã hội học tập Xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, xã hội vào việc tham gia cơng tác giáo dục Đây điều kiện tiên để phát triển tồn diện phát triển có hiệu nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng giáo dục tồn dân nói chung Nói tư tưởng chiến lược mang giá trị đạo trình phát triển giáo dục cách lâu dài Tư tưởng xuyên suốt toàn trình giáo dục nhằm đạt mục tiêu định Khơng nên hiểu xã hội hóa giáo dục chia sẻ bớt gánh nặng từ phía Nhà nước sang nhân dân mà quan trọng sâu sắc xã hội hóa giáo dục cộng đồng trách nhiệm lợi ích, nhằm thu hút tham gia tầng lớp nhân dân vào phát triển giáo dục, xây dựng giáo dục tồn dân, khuyến khích người học thường xuyên, học suốt đời, gắn bó hữu giáo dục phát triển KT- XH Giáo dục phải đảm bảo công xã hội, thỏa mãn nhu cầu học tập đa dạng nhân dân, đáp ứng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 2.1.2.2.Vai trò cơng tác xã hội hố giáo dục nghiệp giáo dục đào tạo người Hoạt động xã hội hoá giáo dục đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho người có hồn cảnh khác có khả tham gia học tập XHHGD giúp phát triển phong trào học tập sâu rộng cộng đồng, vận động toàn dân tham gia học tập thường xuyên, học liên tục, học tập suốt đời, tạo nên xã hội học tập Xã hội hố giáo dục nhà trường cịn hình thức thực công xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học, Xã hội hoá giáo dục điều kiện tốt để cộng đồng có điều kiện giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn tham gia học tập khuyến khích nhân tài Xã hội hố giáo dục nhà trường làm cho cộng đồng tham gia vào cụ thể hoá vào mục tiêu giáo dục phù hợp với thực tiễn địa phương, yêu cầu cộng đồng lực lượng tham gia vào cải tiến nội dung, phương pháp, xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, có hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học, hỗ trợ đời sống giáo viên Bên cạnh xã hội hố giáo dục tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đánh giá, giám sát hoạt động nhà trường Do XHHGD nhà trường phương thức tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với nước ta, nguồn lực nguời quý giá nhất, nên XHHGD tạo xã hội học tập để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cơng việc có ý nghĩa lớn lao Tổ chức huy động nhân lực thực XHHGD cách làm tạo điều kiện phát huy tối đa lực của cá nhân tham gia vào trình giáo dục, kể tự giáo dục giáo dục người khác cộng đồng Các tổ chức, cá nhân tham gia vào phong trào, hoạt động ngoại khố, tham gia thuyết trình, minh hoạ, đến xây dựng mục tiêu giáo dục, cần đến sức mạnh nguồn lực, tiềm to lớn xã hội Khi phát huy sức mạnh trở thành lực lượng vật chất thúc đẩy giáo dục phát triển Huy động vật lực tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động giáo dục Khơng thể có hoạt động giáo dục khơng có phương tiện, khơng có điều kiện vật chất Nguồn lực nằm tiềm lực nhân dân, xã hội Thực Nhà nước nhân dân làm: đất đai xây dựng trường, làm vườn thí nghiệm, trang thiết bị dạy học, phương tiện tham quan, du lịch… Huy động tài lực với sở vật chất tinh thần, tài điều kiện cần thiết để phát triển giáo dục, nhiên koản thu có tính tự nguyện mà để tổ chức trường vận động thu, chi quản lý trực tiếp dạng quỹ bảo trợ giáo dục, nhà trường tham gia tư vấn, giám sát Giáo dục kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ mang tính quy luật- tức mang tính khoa học, tính tất yếu, tính phổ biến Trong XHHGD cần phải coi trọng tính chất địa phương, XHHGD khai thác sức mạnh địa phương theo quy luật giáo dục phục vụ đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từng địa phương có chiến lược phát triển kinh tế riêng, chiến lược phát triển kinh tế thiết phải cần có lực lượng lao động có đào tạo, lực lượng chủ yếu nhà trường, hưởng lợi từ XHHGD 2.1.2.3.Mục tiêu, nội dung, hình thức thực cơng tác xã hội hố giáo dục a Mục tiêu Mục tiêu XHHGD tạo " xã hội học tập" góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho cộng đồng Mở rộng hình thức giáo dục tự học, tăng cuờng quy mô giáo dục hướng nghiệp nghề hình thức Đối với học sinh phổ thơng, phấn đấu thực tốt giáo dục tồn diện : đức, trí, thể, mỹ, lao động Coi trọng giáo dục tư tưởng trị, ý hình thành tư sáng tạo lực thực hành cho học sinh Tăng cường điều kiện phục phụ vụ hoạt động giáo dục nhà trường b Nội dung Tạo lập phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội, vận động người học (học sinh) độ tuổi tham gia học tập thường xuyên, học tập liên tục, học tập suốt đời làm cho xã hội ta trở thành “một xã hội học tập” để làm việc tốt hơn, đáp ứng di chuyển nghề nghiệp thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước Huy động lực lượng xã hội có trách nhiệm giáo dục, làm giáo dục Tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, lực lượng xã hội với nghiệp giáo dục Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực XHHGD, với việc tăng thêm sử dụng có hiệu ngân sách Nhà nước, cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhà trường để phát triển giáo dục Huy động đóng góp cha mẹ học sinh tổ chức kinh doanh để phát triển giáo dục c Hình thức thực - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hố giáo dục Muốn có hành động đúng, trước hết phải có nhận thức đúng, trình tổ chức thực XHHGD q trình khó, địi hỏi sức lực nhiều người, nhiều tổ chức thời gian dài Hiện ý thức ỷ lại trơng chờ vào Nhà nước cịn phổ biến, đại đa số nhân dân đời sống gặp nhiều khó khăn, khu vực miền núi Đối với nhân dân tổ chức xã hội công tác tuyên truyền, chế, hình thức tổ chức chưa hấp dẫn, chưa chu đáo, nhận thức nhân dân vấn đề XHHGD chưa đúng, nảy sinh phản ứng tiêu cực Trong học đắt giá chưa làm cho dân tin hiểu, chưa làm cho dân thấy thực XHHGD, tức họ thấy trách nhiệm chưa thấy quyền lợi Muốn để nhân dân tự giác dành thời gian, tiền của, cơng sức tham gia làm giáo dục nhà trường cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức Khi người hiểu việc tổ chức trở nên đơn giản với hiểu biết chế sách hình thức tổ chức thực tốt xã hội hố trở thành thói quen, nếp sống, hoạt động bình thường, tất yếu diễn với q trình giáo dục Vai trị cán quản lý định đến chất lượng phong trào, cán bộ, đảng viên, Ban, ngành, đoàn thể, cán giáo viên cần phải hiểu rõ mục đích, vai trị, nội dung phương pháp XHHGD Tổ chức thực cho phù hợp với tình hình thực tế để có hiệu - Tổ chức phối hợp lực lượng xã hội tham gia xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhà trường xây dựng chế phối hợp, lực lượng toàn xã hội, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước chăm lo cho nghiệp giáo dục Sự phối hợp không tạo sở vật chất, nội dung, phương pháp mục đích giáo dục phối hợp tạo nên môi trường giáo dục thống Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Chỉ riêng nhà trường, riêng ngành giáo dục, làm tốt cơng tác giáo dục Bên cạnh địi hỏi cao tốc độ, quy mô, chất lượng, hiệu giáo dục yêu cầu thực công phát triển cần tham gia LLXH vào nghiệp giáo dục Từ tham mưu, tuyên truyền tích cực vậy, cấp uỷ Đảng quyền địa phương, có nhận thức đắn cơng tác xã hội hố giáo dục, họ hiểu xã hội hoá giáo dục trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền địa phương trước nhân dân Từ phát huy vai trị lãnh đạo thực cơng tác xã hội hố giáo dục (Bởi có họ có đủ vài trị tư cách để tập hợp ngành, lực lượng xã hội liên kết, hợp tác với cơng tác xã hội hố giáo dục) 20 2.3.3 Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội công tác xã hội hoá giáo dục Như biết, xã hội hoá giáo dục huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Từ tạo cho phong trào người học tập suốt đời, địa phương thành “xã hội học tập” Thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp lực lượng xã hội đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp giáo dục chăm sóc trẻ đến mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Thực chất, xã hội hoá giáo dục tổ chức hệ thống hoạt động trình phối hợp chặt chẽ thường xuyên quan quản lý Nhà nước giáo dục với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, nghề 21 nghiệp…để vận động tầng lớp nhân dân tham gia đắc lực có hiệu vào nghiệp giáo dục Các hình thức phối hợp làm cơng tác xã hội hố giáo dục có khía cạnh, mức độ khác tuỳ thuộc vào trình độ, tự nguyện, tự giác, khả điều kiện riêng lực lượng xã hội tính chất hoạt động xã hội Như vậy, người Hiệu trưởng cần ý thức rõ yêu cầu phù hợp để điều hành hoạt động đơn vị mình, có liên kết, thoả thuận, hợp đồng trách nhiệm để cụ thể hố cơng việc cho đạt hiệu cao Xây dựng mối quan hệ cụ thể, phù hợp với nhiều tầng bậc, vai trò lực lượng xã hội trình phối kết hợp (song phương diện nào, nhà trường ln ln phải giữ vai trị nịng cốt) Để huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục, quan tâm làm tốt vấn đề sau: Một là: Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc tổ chức tham gia làm giáo dục Để huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho trìmh tổ chức giáo dục cần phải xây dựng mối quan hệ nhà trường với gia đình lực lượng xã hội Gia đình nơi cho học sinh học ứng xử thường xuyên liên tục từ lúc sinh đến lúc trưởng thành, có ảnh hưởng to lớn hình thành phát triển nhân cách người Gia đình có chỗ mạnh đáng kể tính cảm xúc cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, tính thích ứng nhanh nhạy người gia đình yêu cầu sống Những mặt mạnh bổ sung cho giáo dục nhà trường ngược lại, nhà trường bổ sung mặt hạn chế giáo dục gia đình phương pháp giáo dục, mơi trường giáo dục…góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh Hơn nữa, công tác xây dựng giáo dục học sinh bao gồm nhiều mặt, nhiều yêu cầu, nội dung cần nhìn nhận chỉnh thể, nhằm tác động tổng thể vào toàn đạo đức, phẩm chất học sinh, nên cần thiết phải xã hội hoá lực lượng làm công tác giáo dục để xây dựng môi trường giáo dục Chính vậy, cơng tác giáo dục học sinh phải tiến hành từ nhiều phía: gia đình, quan chuyên môn (Giáo dục, Y tế, UBDS- GĐ &TE) đoàn thể xã hội (Hội phụ nữ, Đoàn Thành niên, Các hội từ thiện…) Trong đó, nhà trường đóng vai trị liên kết, tập hợp tất lực lượng, tổ chức xã hội xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, theo chế phân công hợp tác Trong chế này, bên cạnh nhà trường, gia đình đơn vị giáo dục học sinh quan trọng (bởi sinh hoạt hàng ngày có tác động thường xuyên, xuất phát từ mối quan hệ gia đình, học sinh chịu ảnh hưởng vô lớn giáo dục gia đình) Chính vậy, giáo dục nhà trường phải tiếp nối phối hợp với giáo dục gia đình, mối liên kết địi hỏi phải chặt chẽ tạo nên quan hệ hỗ trợ phụ thuộc lẫn sở thống mục đích 22 Hai là: Tổ chức hoạt động, phong trào tạo động lực việc huy động tiềm cộng đồng để phát triển giáo dục Để tạo bước đột phá việc huy động cộng đồng tham giáo dục cơng tác tổ chức xã hội hoá giáo dục cần hướng vào việc tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, ngày hội để cộng đồng có hội thể quan tâm giáo dục Ngành giáo dục có phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” tồn xã hội quan tâm Song bó hẹp phạm vi phong trào thực khó đánh giá, đặc biệt đánh giá xã hội Vị giáo dục thực tơn vinh xã hội thừa nhận Chính vậy, nhà quản lý giáo dục phải biết thiết kế, tổ chức hoạt động, phong trào có chứng kiến, tham gia trực tiếp cộng đồng, biện pháp “kích cầu” làm thay đổi mặt giáo dục Trong hai năm trở lại đây, trường THPT Diễn Châu 3, trường THPT Nguyễn Xuân Ôn hoạt động khai giảng, tổng kết năm học hoạt động tập thể khác gói bánh chưng, giỗ tổ Hùng Vương, hoạt động phòng chống dịch bệnh Covid… có tham gia phụ huynh học sinh, vận động cha mẹ học sinh quan tâm chăm sóc sức khoẻ, giáo dục tạo điều kiện tốt cho em học tập, vui chơi; có trách nhiệm nhà trường giáo dục, rèn luyện em tốt Các hoạt động này, dịp tuyên truyền, vận động nhân dân, quan, tổ chức xã hội, gia đình tham gia giáo dục học sinh, xây dựng nhà trường, giúp xây dựng, sửa chữa trường lớp, mua sắm trang thiết bị học tập Bên cạnh đó, việc tổ chức công khai hội thi giáo viên học sinh năm học như: Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, giáo viên dạy giỏi cấp trường; học sinh giỏi trường, hội thi gói bánh chưng, hội thao quốc phịng, hội khỏe phù đổng, Tổ chức Trung thu, hội diễn văn nghệ, giải thể thao thu hút quan tâm đông đảo lực lượng xã hội, thành phần kinh tế, nhiều người dân địa phương Trong thi không đơn có tham gia trị mà huy động tham gia bậc cha mẹ, ông bà, Hội cha mẹ học sinh, đặc biệt có tham gia tài trợ nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều doanh nghiệp địa bàn Ngoài ý nghĩa tài việc tun truyền làm cho xã hội hiểu rõ vai trò giáo dục, vị trí giáo dục, cơng việc mà ngành thực để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, để từ có phối hợp thực hện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo Như vậy, từ việc xác định nhóm đối tượng, vai trò, tiềm lực lượng xã hội cần phải biết cách tổ chức tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục cách có hiệu Và việc khai thác huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho giáo dục cần thiết tiến hành cách có kế hoạch, tránh tình trạng tuỳ tiện hiệu 23 24 2.3.4 Huy động đóng góp tài chính, vật lực quan, đơn vị đóng địa bàn, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện Cũng với mục đích tăng cường thêm sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm tới việc huy động đóng góp tài chính, tranh thủ ủng hộ lực lượng kinh tế, nhà hảo tâm, tổ chức … tới hoạt động giáo dục Để làm việc này, tranh thủ mối quan hệ, tìm hiểu đối tác để có hội trao đổi với họ kế hoạch phát triển nhà trường thơng qua kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ họ cho vấn đề liên quan đến giáo dục nhà trường Như vậy, cần nhận thức làm tốt xã hội hố giáo dục đáp ứng đầy đủ yêu cầu gia đình, xã hội, nhằm mục đích xây dựng người phục vụ công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở mục tiêu giáo dục, quan đoàn thể, cá nhân cộng đồng tham gia vào số việc định phù hợp với khả điều kiện mình, để góp phần thiết thực vào cơng tác xã hội hố giáo dục địa phương sinh sống Vận dụng có hiệu kiện nhà trường thực xã hội hóa giáo dục, vận động tài trợ tăng cương sở vật chất 2.3.5 Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho đội ngũ thực nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục Theo tinh thần nghị Trung ương giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” để thúc đẩy cho nghiệp giáo dục đào 25 tạo phát triển việc xây dựng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng Vì giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Để giáo dục ngày phát triển người giáo viên phải có đức, tài, phải bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn trị nhằm nâng cao chất lượng tồn diện Nhận thức điều đó, nhà trường trọng bồi dưỡng giáo viên mặt: 2.3.5.1.Bồi dưỡng trị Nắm nhiệm vụ trọng tâm năm học, qua học nghị quyết, hội họp để phổ biến văn kiện Đảng Đại hội, phổ biến Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, chuẩn nghề nghiệp giáo viên cho 100% CB,GV, NV Phổ biến quy chế dân chủ, thị xã hội hoá giáo dục, định, văn hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Chỉ đạo giáo viên nghiêm túc thực vận động ngành vận động Hai không Bộ giáo dục, vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vv Tập thể CB, GV, NV toàn nhà trường thi đua hưởng ứng vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, vận động “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng cho học sinh noi theo” Tất nội dung nhà trường lồng ghép linh hoạt vào hội thi, quy chế giáo viên nắm vững chủ động thực tốt Đến toàn thể CB, GV, NV nhà trường nắm tất quy định văn bản… liên quan đến ngành khơng có trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo Điều tạo lịng tin lớn cấp lãnh đạo phụ huynh 2.3.5.2.Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Ngồi việc quan tâm bồi dưỡng trị bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trọng Thông qua chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức hàng năm để bồi dưỡng giáo viên Các tổ, nhóm thực xây dựng chuyên đề đặc trưng riêng môn, đáp ứng yêu cầu phù hợp với thực tiễn hoạt động dạy học đổi Xây dựng tiết dạy tổ chức cho giáo viên dự rút kinh nghiệm Tổ chức cho 20% giáo viên thi dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường Qua hội thi để rút nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào giảng dạy, giáo dục học sinh Phát động cho giáo viên viết SKKN để áp dụng vào giảng dạy để áp dụng vào giảng dạy Số SKKN công nhận cấp ngành hàng năm đạt số lượng cao Chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ Hàng năm có từ 25% giáo viên tham gia học tập, đào tạo trình độ thạc sỹ Vì nhà trường có 100% giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn 30% có trình độ chuẩn Trong 100% cán quản lý có trình độ chuẩn 26 Thực tốt quy chế chuyên môn, xây dựng quy chế thi đua từ đầu năm học Có kế hoạch thứ, ngày, tuần, tháng rõ ràng Tổ chức phát động thi đua hướng tới ngày hội - ngày lễ 20/10; 20/11; 08/3; 03/02; 19/05 Tổ chức hoạt động trang trí lớp đẹp 27 Trong năm học vừa qua chất lượng chuyên môn giáo viên nhà trường nâng lên rõ rệt Đây nội dung tuyên truyền có hiệu quả, tạo tin tưởng ủng hộ lãnh đạo, ngành đoàn thể phụ huynh vào chuyên mơn trường Qua hỗ trợ kinh phí điều kiện thuận lợi khác cho nhà trường hoạt động 2.3.5.3.Ổn định đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để họ say sưa với nghề nghiệp Thực thu học phí, xây dựng theo quy định hành UBND tỉnh Nghệ An Tổ chức tốt hoạt động dạy thêm, hoạt động vừa nâng cao chất lượng học sinh vừa để nâng cao đời sống giáo viên nghề nghiệp Giúp đỡ giáo viên có hồn cảnh đặc biệt kinh tế hoàn cảnh riêng tư Xoa dịu nỗi vất vả, căng thẳng, mệt nhọc, tổ chức tốt ngày lễ để tạo niềm vui, tinh thần cho giáo viên Thành lập hội khuyến học nhà trường để có quà tặng cho học sinh đạt thành tích cao học tập kể em giáo viên nhà trường Hàng năm tổ chức trao tặng vào dịp tổng kết năm học dịp Rằm tháng Tám Những biện pháp nêu thực điều kiện quan trọng để chuyển biến chất lượng đội ngũ giáo viên Vì trường chúng tơi có đội ngũ cán giáo viên ổn định số lượng chất lượng 2.3.6 Quản lý, sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn vận động tài trợ, hỗ trợ, quà tặng Khi huy động hỗ trợ tổ chức, đơn vị, công ty, doanh nghiệp, cá nhân, nhà hảo tâm, trước sử dụng nguồn kinh phí, nhà trường tiến hành họp Hội đồng trường, bàn bạc thống với cha mẹ học sinh, Hội đồng sư phạm nhà trường công khai số tiền, vật phẩm, nhân công hỗ trợ, lên phương án sử dụng tiết kiệm hiệu Sau sử dụng nguồn kinh phí hồn thiện cơng trình, nhà trường tiến hành tổng hợp báo cáo công khai với cấp ủy, quan quản lý (Sở Giáo dục Đào tạo), công khai họp Cha mẹ học sinh, họp Hội đồng sư phạm niêm yết bảng công khai nhà trường, website trường đồng thời gửi hình ảnh tới nhà tài trợ mời nhà tài trợ lên kiểm tra, nghiệm thu bàn giao Trong trình sử dụng nguồn kinh phí hồn thiện xây dựng cơng trình, nhà trường ln ln có giám sát từ nhiều phía: cấp ủy, ban giám sát cộng đồng, nhà tài trợ Để trì hỗ trợ, tin tưởng tuyệt đối nhà hảo tâm bền lâu nhà trường trân trọng, khách quan, minh bạch sử dụng nguồn tài trợ thường xuyên liên lạc trao đổi, báo cáo 28 hiệu sử dụng nguồn tài trợ đơn vị hỗ trợ, qua tạo niềm tin mối liên kết với đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm 2.3.7 Kết thực cơng tác xã hội hóa giáo dục năm học 20212022 Trong bối cảnh dịch bệnh, với giải pháp liệt, sát thực với tâm huyết, trách nhiệm tập thể nhà trường đạt nhiều kết bật, cụ thể sau: - Về phối hợp thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường với quyền địa phương Nội dung Nguyễn Xn Ơn Diễn Châu Phối hợp giáo dục an ninh, an tồn, trật tự xã hội với cơng an huyện đợt đợt Phối hợp giáo dục an toàn giao thông công an huyện đợt đợt Phối hợp công an xã xử lý vụ việc an ninh, trật tự đợt đợt Phối hợp công an huyện xử lý vi phạm an tồn giao thơng đợt đợt 29 - Về phối hợp thực công tác giáo dục kỹ sống hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường với quan, tổ chức nhà trường Nội dung Nguyễn Xuân Ôn Diễn Châu Phối hợp tuyên truyền giáo dục bảo vệ di sản văn hóa đợt đợt (di sản ca trù) Phối hợp giáo dục tiết kiệm điện với Sở Công thương đợt đợt Phối hợp giáo dục bảo vệ chăm sóc sức khỏe, sinh sản vị thành niên với Chi cục dân số đợt đợt - Về phối hợp thực hoạt động với tổ chức nhà trường Nội dung Nguyễn Xuân Ôn Diễn Châu Phối hợp với Hội cha mẹ trao thưởng học sinh đợt đợt 74 suất quà (117 suất quà) Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh thăm hỏi, trao qua gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn đợt ( 37 suất) 01 đợt (45 suất) Phối hợp với Đồn trường, Cơng đồn tổ chức hoạt động Giỗ tổ Hùng Vương 20 suất ( 26/3) 10/03 âm lịch Phối hợp với Đoàn trường tổ chức hoạt động trải nghiệm gói bánh chưng Khơng 01 đợt cho tồn trường Nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhà trường phát triển tốt nhờ làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Để thực nhiệm vụ quan trọng này, quan tâm tới biện pháp như: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá - Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục - Tăng cường công tác lãnh đạo công tác XHHGD - Huy động đóng góp tài chính, vật lực quan, đơn vị đóng địa bàn, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện - Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Thực tế cho thấy, nhiều qua năm học 2021-2022, trường THPT Diễn Châu Nguyễn Xuân Ơn đạt nhiều thành tích như: trì ổn định phát triển giáo dục hướng, chất lượng giáo dục 30 nâng cao, phát huy tác dụng nhà trường vào đời sống cộng đồng, góp phần xứng đáng vào q trình phát triển kinh tế – xã hội xã nhà Nhà trường nhận quan tâm đặc biệt lãnh đạo Đảng, quyền cấp Trường có ngơi khang trang, phòng học kiên cố hóa sân chơi cho học sinh sẽ, thống mát; Bên cạnh đó, nhà trường xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nhận thức lãnh đạo Đảng, quyền nhân dân địa phương cơng tác giáo dục có nhiều chuyển biến Hàng năm, nhà trường đề chủ trương giải pháp đúng, trúng kịp thời cho tổ chức nhằm phát huy mạnh thành viên tham gia xã hội hoá giáo dục Bên cạnh đó, để động viên khích lệ thầy trị nhà trường, Hội đồng giáo dục xã tổ chức khen thưởng giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi khen thưởng học sinh giỏi vào dịp tổng kết năm học Bên cạnh ủng hộ đóng góp tài chính, vật lực cho nhà trường bậc phụ huynh nhà hảo tâm với tổng trị sau: Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn: Số vật trao tặng: Tivi hình lớn phục vụ cho việc giảng dạy Số tiền mặt thu đượ từ hoạt động vận động tài trợ xây dựng sở vật chất từ phụ huynh 650.000.000 đồng (Sáu trăm năm mươi triệu đồng) Trường THPT Diễn Châu 3: Số vật trao tặng từ cựu học sinh, cựu giáo viên, tổ chức nhà trường nhân kỷ niệm 40 năm thành lập trường, trị giá 1.200.000.000 đồng (một tỷ hai trăm triệu đồng), bao gồm: máy điều hòa, xanh, ghế đá, ghế sắt, ghế inốc, đá nghệ thuật, cơng trình ao sen, cơng trình tường bao ao sen, máy tính, cơng trình hù điêu, cảnh, cong trình sân khấu, bảng điện tử, hình led 144 inch, hình dạy học tương tác thông minh, dụng cụ thể thao, hát truyền thống, cơng trình sân bóng rổ, vv Số tiền mặt trao tặng từ cựu học sinh, cựu giáo viên, tổ chức nhà trường nhân kỷ niệm 40 năm thành lập trường, 1.100.000.000 đồng (một tỷ trăm triệu đồng) Số tiền mặt thu đượ từ hoạt động vận động tài trợ xây dựng sở vật chất từ phụ huynh năm học 2021-2022 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) 31 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xã hội hoá giáo dục việc làm tất yếu, để đưa giáo dục vị trí xã hội nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề Thơng qua hoạt động xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội, từ phát huy nguồn lực góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo nhà trường,đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Từ thực tiễn đạo, tổ chức thực biện pháp nhằm làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường, nhận thấy: - Phải thấm nhuần sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, sở đó, tham mưu tích cực với cấp uỷ, quyền nhằm cụ thể hố thành chế, sách, giúp cho việc triển khai thực công tác xã hội hố giáo dục có kết - Tăng cường hình thức biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân vai trò giáo dục nhân dân hiểu giáo dục, đồng tình với giáo dục, chia khó khăn, cộng đồng trách nhiệm thân xã hội giáo dục phát huy hiệu giáo dục đạt tới mong muốn - Tích cực vận động nhân dân tham gia vào hoạt động giáo dục - Tích cực vận động quyền đoàn thể xã hội, doanh nghiệp cá nhân ủng hộ tài cho hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường - Cần phát huy tốt nội lực việc xây dựng sở vật chất, xây dựng đội ngũ, có kế hoạch lâu dài, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng lòng tin học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng dân cư làm sở, làm chỗ dựa cho việc xã hội hoá công tác giáo dục với tư cách quan chuyên môn tham mưu với lãnh đạo, với cộng đồng - Nhà trường cần có biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hoá giáo dục việc làm hướng đến mục đích giáo dục, tạo mơi trường thuận lợi để người thực quyền học học tập suốt đời phát triển cộng đồng tương lai 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nên có đạo quán việc đánh giá, tổng kết lý luận thực tiễn, rút kinh nghiệm việc triển khai thực chủ trương xã hội hóa giáo dục việc đầu tư cho phát triển giáo dục 32 Tích cực tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh chủ trương, sách phục vụ phát triển giáo dục địa bàn tỉnh, đặc biệt ý đến việc xây dựng đội ngũ cán quản Tích cực đề xuất với Bộ Giáo dục đào tạo, bộ, ngành liên quan điều chỉnh biên chế giáo dục, đầu tư tài cho giáo dục - Đối với Huyện uỷ, UBND huyện Coi giáo dục THPT phận ngành giáo dục huyện nhà có đầu tư thích đáng nhà trường nhằm đảm bảo nâng cao điều kiện phục phụ dạy học tốt Chỉ đạo tổ chức, ban ngành, đoàn thể, địa phương phối hợp chặt chẽ, đẩy mạnh công tác XHHGD THPT nữa, nhằm không ngừng nâng cao quan tâm tới nghiệp trồng người - Đối với trường THPT Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục dài hơi, nhằm thực tốt việc nâng cấp, cải tạo sở vật chất, trang thiết bj dạy học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đặc biệt cho việc thực chương trình giasodujc phổ thơng 2018 Có biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân địa phương tầm quan trọng, ý nghĩa mục tiêu giáo dục bậc THPT Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng mới” thể cố gắng nhóm tác giả, mang sắc thái chủ quan Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Để đề tài thực có giá trị, chúng tơi mong nhận góp ý, chia sẻ thầy đồng nghiệp để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại (2012), Giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Đơng (2020), “Mơ hình trường học hạnh phúc”, Sáng kiến kinh nghiệm quản lý giáo dục Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 14/03/1993 tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Bách khoa toàn thư mở, https://vi.wikipedia.org/wiki Các văn hướng dẫn xây dựng trường học hạnh phúc Công đoàn Giáo dục Việt Nam Nghệ An hành Hồ Ngọc Đại (2012), Giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Nguyên (2013), “Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hợp tác quốc tế ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại (7), tr 23-27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991): NXB Sự thật, Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1997): NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001): NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc(1999): Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 34 ... hướng đến xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng bậc trung học phổ thơng 1.2.3 Tính Đề tài ? ?Giải pháp huy động nguồn lực xã hội. .. hướng tới chương trình giáo dục phổ thơng mới? ?? 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu Xác định giải pháp thực huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục hướng tới chương trình giáo dục phổ. .. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2.3.1 Tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Xã hội hoá nghiệp giáo dục chủ trương

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Nguyên nhân, thiếu sót, bất cập - SKKN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC HƯỚNG TỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
Bảng 01 Nguyên nhân, thiếu sót, bất cập (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w