1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

96 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 750,69 KB

Nội dung

Một số giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Một số giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng tơi Các số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Phú Thọ, ngày 30 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chƣơng trình học tập khóa học Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc quan tâm, bảo nhiệt tình tập thể giảng viên Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy hƣớng dẫn thực luận văn để đảm bảo hoàn thành kế hoạch tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Hồi nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân thành phố Việt Trì tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích q trình nghiên cứu đề tài; đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp thạc sĩ Quản trị kinh doanh khóa 2011B giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 30 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI M Đ U CHƢƠNG CƠ S LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN Đ U TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Những vấn đề chung vốn đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm, thành phần vốn đầu tƣ 1.1.2 Các nguồn vốn đầu tƣ 1.1.3 Đặc điểm vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội cho địa phƣơng 1.2 Vai trị vốn đầu tƣ q trình tăng trƣởng phát triển kinh tế 16 1.2.1 Tác động vốn đầu tƣ tới trình phát triển kinh tế xã hội 16 1.2.2 Vai trò vốn đầu tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng 20 1.3 Nội dung công tác huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế 21 1.3.1 Lập kế hoạch huy động vốn 21 1.3.2 Triển khai thực huy động vốn 23 1.3.3 Kiểm tra điều chỉnh công tác huy động vốn 25 1.4 Các tiêu đánh giá công tác huy động vốn 26 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc huy động vốn cho phát triển kinh tế 27 1.5.1 Nhân tố khách quan 28 1.5.2 Nhân tố chủ quan 29 1.6 Phƣơng pháp liệu phục vụ nghiên cứu 29 1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 1.6.2 Các liệu phục vụ phân tích 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Nguồn lực lợi phát triển 36 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì giai đoạn 2005 đến 39 2.2.1 Giai đoạn 2005 – 2010 39 2.2.2 Giai đoạn từ 2010 đến 41 2.3 Thực trạng công tác huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì giai đoạn 2005 đến 45 2.3.1 Hiện trạng nguồn lực công tác tổ chức hoạt động huy động vốn của Thành phố Việt trì 45 2.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội lƣợng cầu vốn đầu tƣ 49 2.3.3 Đánh giá kết huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì 52 2.3.3.1 Đánh giá kết huy động vốn theo kế hoạch 52 2.3.3.2 Đánh giá kết huy động vốn qua tiêu khác 58 2.3.4 Phân tích trạng cơng tác huy động vốn thành phố Việt trì xác định yếu tố ảnh hƣởng 60 2.3.4.1 Các yếu tố thuộc nội chủ đầu tƣ (Thành phố Việt Trì) 60 2.3.4.2 Các yếu tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi 63 2.5 Tổng hợp kết phân tích cơng tác huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt trì (tất kết cần có mặt phân tích trƣớc để đảm bảo tính logic) 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2, HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ 68 VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ từ đến 2020, tầm nhìn 2025 68 3.1.1 Phƣơng hƣớng chung 68 3.1.2 Các quan điểm phát triển 73 3.2 Các tiêu kế hoạch chủ yếu phát triển kinh tế giai đoạn 2015 – 2020 74 3.2.1 Về kinh tế 74 3.2.2 Về xã hội 75 3.3 Mục tiêu huy động sử dụng vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế 76 3.3.1 Huy động vốn nƣớc 76 3.3.2 Sử dụng hợp lý vốn ngân sách nhà nƣớc 76 3.3.3 Cơ chế sách tài 77 3.3.4 Mục tiêu đầu tƣ nhằm dịch chuyển cấu kinh tế 78 3.3.4.1 Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành 78 3.3.4.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo khu vực 78 3.3.4.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu lao động 78 3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020, định hƣớng đến 2025 79 3.4.1 Vốn dài hạn để đầu tƣ chiều sâu phát triển doanh nghiệp 79 3.4.2 Vốn xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội 80 3.5 Giải pháp huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020, định hƣớng đến 2025 81 3.5.1 Giải pháp vốn đầu tƣ nƣớc 81 3.5.2 Huy động vốn doanh nghiệp cho đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến 82 3.5.3 Huy động nguồn vốn thu hút từ nhà đầu tƣ nƣớc vào sản xuất kinh doanh 83 3.5.4 Đầu tƣ vốn cải tạo, nâng cấp phát triển sở hạ tầng 84 3.5.5 Các giải pháp đồng 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Hiện trạng mật độ sử dụng đất thành phố Việt Trì 39 Bảng 2.2 Các phƣơng án phát triển kinh tế thành phố Việt Trì 50 Bảng 2.3 Lƣợng cầu vốn đầu tƣ thành phố Việt Trì giai đoạn 20052020: 51 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tƣ tồn xã hội thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2013 53 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp công tác huy động vốn phát triển kinh tế xã hội từ 2005 đến thành phố Việt trì 64 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức công tác huy động vốn 46 LỜI M Đ U I Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Nguồn lực tài ln đóng vai trị cực k quan trọng hoạt động doanh nghiệp hay tổ chức Một tổ chức đạt đƣợc suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phƣơng pháp mà ngƣời quản lý sử dụng để tạo động lực thúc đ y làm việc cho nhân viên Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn nhân lực ngƣời muốn đạt đƣợc hiệu địi hỏi ngƣời quản lý phải có hiểu biết ngƣời nhiều khía cạnh lấy ngƣời làm yếu tố trung tâm cho phát triển Từ quan niệm đó, nhiều k quản lý nguồn nhân lực đời nhằm mục đích giúp ngƣời phát huy hết khả tiềm n, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu hoạt động tổ chức Muốn vậy, điều quan trọng tổ chức phải tạo động lực cho ngƣời lao động làm việc với sáng tạo cao “Hiền tài nguyên khí Quốc gia – Hồ Chí Minh” Chúng ta nghe nhiều đến thuật ngữ giữ chân ngƣời tài, chảy máu chất xám…Nhƣng ngƣời vốn loài động vật bậc cao có cách suy nghĩ nhu cầu phức tạp Những nhà quản lý cảm thấy khó khăn để hiểu tạo động lực cho nhân viên trung thành với tổ chức, cống hiến toàn tâm toàn lực cho tổ chức Và nhƣ quy luật chung, nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì từ đến năm 2020 năm khơng nằm ngồi quy luật Rồi đến nhận đƣợc đề tài cho luận văn tốt nghiệp: “Một số giải pháp huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020” làm muốn tìm hiểu giải thích sâu sắc vấn đề tìm kiếm, huy động nguồn lực với mục tiêu Luận văn đƣợc hoàn thành thời gian ngắn nhƣng nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Hồi, đồng nghiệp bạn ngƣời cung cấp tài liệu quý giá để tác giả hoàn thành đƣợc để tài Tác giả xin gửi đến toàn thể ngƣời lời cảm ơn sâu sắc II Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận nguồn nhân lực yếu tố huy động nguồn nhân lực, luận văn tập trung phân tích nêu bật đƣợc: giải pháp tổ chức thực III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động yếu tố tạo động lực thu hút nguồn lực tài thành phố Việt Trì Ph m vi nghiên cứu Ph m vi v h ng gi n Nghiên cứu đề xuất giải pháp huy động nguồn lực tài Ph m vi th i gi n Giai đoạn nghiên cứu 2013 - 2014 ứng dụng giải pháp từ năm 2015 – 2020 IV Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: - Phân tích tình đơn vị trƣờng học - Phân tích, so sánh số liệu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra nghiên V Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực yếu tố trì nguồn nhân lực, phân tích thực trạng huy động nguồn lực VI Bố cục luận văn Luận văn gồm chƣơng là: + CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO MỘT ĐỊA PHƢƠNG + CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ + CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 CHƢƠNG CƠ S LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN Đ U TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO MỘT ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Những vấn đề chung vốn đầu tƣ 1.1.1 Khái niệm, thành phần vốn đầu tƣ a) Vốn đầu tư - Thuật ngữ “đầu tƣ” đƣợc hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, “sự hy sinh” Từ đó, coi “đầu tƣ” bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đƣợc kết có lợi cho ngƣời đầu tƣ tƣơng lai Sachs - Larrain (1993) định nghĩa tổng quát đầu tƣ nhƣ: "Đầu tƣ phần sản lƣợng đƣợc tích lu để tăng lực sản xuất thời k sau kinh tế" Sản lƣợng bao gồm phần sản lƣợng đƣợc sản xuất nƣớc nhập kh u từ nƣớc - theo luồng sản ph m; loại sản ph m hữu hình nhƣ nhà cửa, cơng trình xây dựng bản, máy móc thiết bị hay sản ph m vơ hình nhƣ phát minh sáng chế, phí chuyển nhƣợng tài sản Theo Luật Đầu tƣ: "Đầu tƣ việc nhà đầu tƣ bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tƣ" (Khoản 1, Điều - Luật Đầu tƣ 2005) Luật Đầu tƣ đƣa định nghĩa “hoạt động đầu tƣ” làm sở để phân biệt đầu tƣ hoạt động đầu tƣ, theo hoạt động đầu tƣ đƣợc hiểu hoạt động nhà đầu tƣ trình đầu tƣ bao gồm khâu từ chu n bị đầu tƣ, thực quản lí dự án đầu tƣ Nói cách khác hoạt động đầu tƣ việc sử dụng vốn để đầu tƣ phục hồi lực sản xuất tạo lực sản xuất mới, q trình chuyển hóa vốn thành tài sản phục vụ cho trình sản xuất nhằm làm gia tăng tài sản cá nhân, tài sản doanh nghiệp tài sản quốc gia 100% bệnh viện đƣợc xử lý chất thải nguy hại; tỷ lệ số hộ đƣợc dùng nƣớc đạt 100%; - Đến năm 2020, 100% số hộ nông dân sử dụng cơng trình vệ sinh hợp quy cách - Củng cố quốc phòng, an ninh khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ vững an ninh, quốc phịng tỉnh vùng, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển 3.3 Mục tiêu huy động sử dụng vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế 3.3.1 Huy động vốn nƣớc Để kinh tế phát triển đƣợc, yếu tố quan trọng phải huy động đƣợc nguồn lực tài tài trợ cho kế họach phát triển Để huy động đƣợc nguồn lực tài ngồi nƣớc thân nhà khai thác sử dụng vốn phải tạo đƣợc niềm tin cho nhà đầu tƣ thông qua việc sử dụng có hiệu nguồn lực thu hút đƣợc Để tạo đƣợc sức bật cho kinh tế, không đề cập đến việc thu hút nguồn vốn bên ngoài, kể hai hình thức viện trợ phát triển thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tuy nhiên nguồn vốn thƣờng khơng có tính chất ổn định, để tránh tình trạng khủng hoảng tháo chạy nhà đầu tƣ việc khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn nƣớc giải pháp đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững Một sử dụng tốt nguồn lực tài nƣớc việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nhìn vào tiêu phát triển kinh tế xã hội để an tâm cho định đầutƣ họ vào nƣớc ta chuyện đƣơng nhiên 3.3.2 Sử dụng hợp lý vốn ngân sách nhà nƣớc Vốn ngân sách Nhà nƣớc đƣợc dùng để chi tiêu dùng cho xã hội chi cho đầu tƣ phát triển Các khoản chi tiêu dùng xã hội khơng thể tính tốn định lƣợng mặt hiệu cách rõ rệt không thu hồi lại đƣợc Các khoản chi cho đầu tƣ phát triển lại ngƣợc lại, sau trình đầu tƣ, chúng đƣợc thu hồi lại với hiệu rõ rệt Dƣới chi phối Luật Doanh 76 nghiệp, thành phần kinh tế bình đẳng, chịu trách nhiệm trƣớc kết kinh doanh Hiện chi cho đầu tƣ phát triển dần đƣợc gom đầu mối việc Nhà nƣớc thành lập tổng công ty quản lý sử dụng vốn Nhà nƣớc để quản lý nguồn vốn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc sử dụng cho mục đích kinh doanh 3.3.3 Cơ chế sách tài - Tháng 11 năm 2006 nƣớc ta gia nhập WTO Để thực cam kết hội nhập, cần nhanh chóng chuyển đổi chế sách tài sang chế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, doanh nghiệp phải tự chủ tài tự chịu tráchnhiệm trƣớc pháp luật, sóa bỏ chế tập trung, bao cấp - Tuy nhiên để đảm bảo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình chuyển đổi chế sách tài sang chế thị trƣờng phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế phải sở quán triệt đƣờng lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý tài phù hợp với kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng - Tiếp tục hồn thiện cơng cụ tài chính, quan trọng phải đổi hệ thống thuế theo hƣớng đơn giản hóa; tăng dần tỷ trọng thuế trực thu; cải tiến quy trình thu thuế, bảo đảm sử dụng thuế nhƣ cơng cụ có hiệu lực hiệu cao - Hoàn thiện chế huy động, sử dụng vốn nƣớc: Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách Tiếp tục đổi cấu chi nâng cao hiệu chi Lành mạnh hóa cấu nợ nói riêng quan hệ tài doanh nghiệp nói chung, đặt biệt doanh nghiệp nhà nƣớc, áp dụng biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp 77 - Tích cực tác động điều chỉnh tài dân cƣ theo hƣớng nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, thay đổi cấu tiêu dùng, nâng cao tỷ lệ bảo hiểm xã hội - Đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán công chức, chuyên gia nhân viên nghiệp vụ lĩnh vực tài phù hợp với trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 3.3.4 Mục tiêu đầu tƣ nhằm dịch chuyển cấu kinh tế 3.3.4.1 Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành Sự chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Việt Trì đƣợc thể rõ nét, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33.1% năm 2000 lên 45,4% năm 2007, tỉ trọng khu công nghiệp nông nghiệp giảm tƣơng ứng từ 71,8% năm 2010 xuống 71,7% năm 2015 tỉ trọng từ 5,1% xuống 2,9% Thực năm 2007, tỷ trọng dịch vụ khoảng 36,1% GDP, công nghiệp-xây dựng 60,1% nông nghiệp 3,8% Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố sau sát nhập thêm xã nhìn chung theo xu giai đoạn 2001-2005 3.3.4.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo khu vực Trong thời gian qua cấu kinh tế địa bàn thành phố chủ yếu sản xuất vật chất, năm 2005 tỉ trọng khu vực vật chất chiếm tới 64,6% GDP toàn thành phố Tuy nhiên cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng, tức theo hƣớng sang tỉ trọng khu vực dịch vụ (tăng 2,3% ), giảm dần tỉ trọng khu vực sản xuất vật chất(giảm 2,3%) Nếu xét theo góc độ phi nơng nghiệp cơng nghiệp thấy cấu kinh tế chủ yếu phi nông nghiệp, năm 2010 chiếm 97,1% GDP Và cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng, tức tăng tỉ trọng khu vực phi công nghiệp (tăng 2,2% ), giảm tỉ trọng khu vực phi nông nghiệp (1,7%) 3.3.4.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu lao động Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch cách tích cực; lao động ngành công nghiệp xây dựng 78 tăng từ 47,3% năm 2010 lên 61.3% năm 2015, ngành dịch vụ tăng từ 23.7% lên 28.1%,trong nơng lâm nghiệp giảm từ 29% xuống 10.6% Thực năm 2020, tỉ trọng lao động ngành công nghiêp - xây dựng chiếm khoảng 65% tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân, tỉ trọng lao động ngành dịch vụ chiếm 30%, tỉ trọng lao động ngành nông lâm nghiệp 5% 3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020, định hƣớng đến 2025 3.4.1 Vốn dài hạn để đầu tƣ chiều sâu phát triển doanh nghiệp Hiện vốn dài hạn để đầu tƣ chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ tiên tiến doanh nghiệp vấn đề xúc Hầu hết trình độ k thuật trang thiết bị danh nghiệp lạc hậu, từ dẫn đến suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu nhƣ thời gian bảo trì, bảo dƣỡng, giá thành sản ph m cao, tính cạnh tranh sản ph m hàng hố thấp Để tồn đƣợc mơi trƣờng tồn cầu hóa địi hỏi doanh nghiệp phải giải đƣợc vần đề vốn để đầutƣ chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ tiên tiến, tạo đƣợc sản ph m hàng hoá với chất lƣợng, mẫu mã giá cạnh tranh Đối với cộng đồng doanh nghiệp, bên cạnh việc sử dụng vốn tự có, vốn vay ngân hàng, cần xác định phƣơng thức thu hút vốn nƣớc cách phù hợp Cụ thể: doanh nghiệp nên áp dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu cơng ty; doanh nghiệp cổ phần lựa chọn khả phát hành thêm cổ phiếu niêm yết thị trƣờng chứng khoán nƣớc Đối với doanh nghiệp lớn có nhu cầu vay vốn nƣớc ngồi, cần chấp nhận kiểm toán quốc tế, thực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp để giúp phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trƣờng quốc tế; xác định Chiến lƣợc kinh doanh năm, 10 năm doanh nghiệp; chủ động nâng cao tính 79 minh bạch tài chính, có định hƣớng kinh doanh rõ nét để thu hút nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp từ nƣớc ngồi (FPI), từ qu đầu tƣ Một khía cạnh quan trọng doanh nghiệp việc tăng cƣờng hiệu sử dụng vốn; đổi công nghệ để tăng hiệu đầu tƣ Đây mục tiêu quan trọng, ảnh hƣởng đến khả tái tạo vốn cho doanh nghiệp Nƣớc ta giai đoạn đầu tƣ phát triển, nguồn thu ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp lĩnh vực cần vốn cho đầu tƣ rộng ngân sách nhà nƣớc khơng đáp ứng đƣợchết Đầu tƣ mang tính dàn trải Để có vốn cho phát triển kinh tế, thực mục tiêu kinh tế-xã hội, Nhà nƣớc phải kêu gọi đầu tƣ nƣớc hình thức góp vốn liên doanh, liên kết ViệtNam thƣờng tham gia góp vốn gía trị quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị có, giá trị thƣờng chiếm 30 đến 40% giá trị dự án liên doanh Ngồi trình độ chuyên môn nhƣ kinh nghiệm quản lý điều hành, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh cán bên phía Việt Nam làm việc liên doanh hạn chế nên chƣa phát huy đƣợc vai trò đối tác việc phối hợp làm việc với phía nƣớc ngồi 3.4.2 Vốn xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ cho giai đoạn 2006-2010 khoảng 64.997 tỷ đồng ( theo giá 2005 ), tƣơng đƣơng 4,1 tỷ USD; giai đoạn 20062010 khoảng 8.813 tỷ đồng; giai đoạn 2011-2015 khoảng 18.127 tỷ đồng; giai đoạn 2016-2020 khoảng 38.057 tỷ đồng Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, cần phải có giải pháp thu hút nguồn vốn chủ yếu sau: + Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc (bao gồm vốn ODA), có ngân sách Trung ƣơng ngân sách tỉnh cho phát triển cấu hạ tầng kinh tế xã hội; dự kiến vốn đầu tƣ từ ngân sách đáp ứng đƣợc khoảng 25-30% nhu cầu vốn đầu tƣ 80 + Nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp từ dân, chiếm khoảng 40-45% cấu vốn đầu tƣ + Vốn tín dụng vốn kinh doanh, lien kết với địa phƣơng thành phố (kể đầu tƣ nƣớc ngoài); dự kiến đáp ứng đƣợc 25-30% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ 3.5 Giải pháp huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020, định hƣớng đến 2025 3.5.1 Giải pháp vốn đầu tƣ nƣớc - Cùng với việc làm tốt công tác thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) để tập trung cho dự án giao thông, thủy lợi, y tế tuyến tỉnh, huyện; nƣớc sinh hoạt, xử lý nƣớc thải, vệ sinh môi trƣờng,… - Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn hỗ trợ phát triển thức: + Để thu hút sử dụng có hiệu số vốn phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Việt Trì cần hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh, thống ổn định sách đầu tƣ nƣớc ngồi, cải cách thủ tục hành để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc + Rà sốt, sửa đổi sách thuế, giá, đất đai theo hƣớng tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc + Phát triển thị trƣờng dịch vụ tài nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tƣ nƣớc nhƣ dịch vụ bảo hiểm, kế toán, kiểm toán tƣ vấn thuế Đồng thời nghiên cứu phát triển thị trƣờng vốn để tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp huy động vốn thị trƣờng chứng khốn + Thực chế độ cơng khai, minh bạch hóa sách nhằm tạo lịng tin nhà đầu tƣ, tạo môi trƣờng đầu tƣ thơng thống có khả cạnh tranh với thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn khác khu vực Thí điểm cho phép nhà đầu tƣ nƣớc thành lập công ty cổ phần chuyển số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi hoạt động thành công ty cổ 81 phần Áp dụng biện pháp kiên quyết, có hiệu để giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cƣ, bố trí đủ, kịp thời vốn đối ứng để đ y nhanh tiến độ giải ngân vốn viện trợ phát triển thức 3.5.2 Huy động vốn doanh nghiệp cho đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến - Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Trì chƣa cao, cần nâng cao hiệu họat động doanh nghiệp nhà nƣớc thông qua việc thực đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp này; đ y nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác Tạo mơi trƣờng phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm ổn định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khuyến khích đầu tƣ thành phần kinh tế; đổi chế tín dụng đầu tƣ - Giải pháp tối ƣu cho việc huy động nguồn lực tài để đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến doanh nghiệp phải tự xây dựng cho nguồn tài trợ từ tích lũy nguồn lực (tài chính) q trình sản xuất kinh doanh Q trình tích lũy đƣợc tạo từ việc sử dụng vốn cách có hiệu Tất tài sản nhƣ nhà cửa, kho tàng, phƣơng tiện vận tải … phải đƣợc tối đa hóa cơng suất công đƣa vào sử dụng Tiến hành rà sóat lại tồn tài sản cố định sử dụng không hiệu để xây dựng hoạch sử dụng khác nhằm phát huy tính hiệu tài sản cố định cách tối đa Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khơng thể khắc phục đƣợc cần phải xử lý dứt điểm cách cho sát nhập, giải thể tuyên bố phá sản nhằm thu hồi vốn từ doanh nghiệp để tập trung tài trợ, đầu tƣ chiều sâu cho doanh nghiệp khác - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ nhƣ: + Chính sách tín dụng ƣu đãi 82 + Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tự tài trợ thông qua việc cho phép doanh nghiệp đƣợc áp dụng phƣơng pháp khấu hao nhanh phù hợp với khả phân bổ chi phí doanh nghiệp; áp dụng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà Nhà nƣớc khuyến khích; chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ khách từ bên + Giải nhu cầu vốn thông qua hợp đồng vay có k hạn, hợp đồng tín dụng th mua + Phát triển nguồn tài trợ vốn cho khu vực kinh tế ngịai quốc doanh thơng qua việc khai thông thị trƣờng vốn, kêu gọi tổ chức tài trung gian ngồi ngân hàng đầu tƣ vào 3.5.3 Huy động nguồn vốn thu hút từ nhà đầu tƣ nƣớc vào sản xuất kinh doanh - Để thực mục tiêu Việt Trì cần phải trọng đến việc thông tin đại chúng tiềm hội đầu tƣ tỉnh Phú Thọ Chú trọng phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi giao thông, tạo mối quan hệ kinh tế xã hội chặt chẽ với vùng, khu vực lân cận Xây dựng hệ thống điện, hệ thống thơng tin liên lạc, bƣu viễn thơng nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu nhà đầu tƣ Ban hành chế sách đầu tƣ thơng thoáng Đầu tƣ cho đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nhà đầu tƣ vào Việt Trì Tiếp tục đ y mạnh cơng tác cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc lập thủ tục đăng ký kinh doanh Đ y mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến Du lịch Thƣơng mại Đầu tƣ thành phố - Đối với nguồn vốn tín dụng, cần đ y mạnh việc huy động vốn thơng qua tổ chức tài tín dụng, đặc biệt vốn trung hạn dài hạn, đồng thời mở rộng đầu tƣ thơng qua tín dụng thành phần kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ Các tổ chức tín dụng đƣợc sử dụng nguồn vốn huy động để góp vốn thành lập Qu Bảo lãnh tín dụng 83 doanh nghiệp vừa nhỏ tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh - Đối với vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp dân cƣ: Các địa phƣơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm, có điều kiện vay trả nợ, đƣợc phát hành trái phiếu đầu tƣ theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc (sửa đổi) để huy động vốn nƣớc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tƣ phát triển lâu dài Khuyến khích thúc đ y doanh nghiệp tham gia niêm yết huy động vốn thị trƣờng chứng khốn, khơi thơng nguồn vốn thị trƣờng 3.5.4 Đầu tƣ vốn cải tạo, nâng cấp phát triển sở hạ tầng - Nhìn chung, sở hạ tầng Việt trì cịn yếu, ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ Do vậy, thành phố cần có quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển đô thị, đặc biệt quy hoạch nội đơ; có sách, giải pháp huy động nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, vốn viện trợ phát triển thức ƣu tiên cho dự án giao thông đô thị, môi trƣờng - Tập trung rà soát dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, tập trung bố trí vốn cho cơng trình then chốt Trong việc thực chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển vùng nghèo, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đóng vai trị hạt nhân để thu hút nguồn vốn khác tham gia đầu tƣ Kiên khơng bố trí vốn cách tràn lan cho cơng trình, dự án chƣa đủ điều kiện, quy hoạch, tránh tình trạng ghi vốn đầu tƣ nhƣng không thực Nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách đƣợc thực chủ yếu thông qua huy động vốn nhàn rỗi kinh tế 3.5.5 Các giải pháp đồng - Một là, ết nối nguồn vốn đầu tư m o hiểm qu đầu tƣ mạo hiểm vào kế hoạch đầu tƣ phát triển thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ + Thành phố Việt Trì với tốn vốn lời giải vốn mạo hiểm: Thị trƣờng vốn mạo hiểm thị trƣờng vốn tiềm 84 mẻ nƣớc ta Để khai thông đƣợc nguồn vốn thành phố Việt Trì cần đóng vai trò ngƣời kết nối nguồn vốn từ Qu đầu tƣ mạo hiểm đến doanh nghiệp dự án đầu tƣ phát triển thành phố, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ du lịch với lợi có khơng hai điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, quần thể kiến trúc độc đáo nét đặc sắc văn hóa địa… + Cụ thể thành phố Việt Trì tác động loạt biện pháp trực tiếp gián tiếp nhƣ cách đầu tƣ vào qu , thành phố đóng vai ngƣời cung cấp “vốn mồi” cho qu đầu tƣ mạo hiểm Có thể đầu tƣ trực tiếp vào dự án tiềm mà tổ chức cá nhân khơng có khả tài trợ Việc làm có ý nghĩa nhƣ việc cung cấp vốn hạt giống cho dự án đƣợc đánh giá mở triển vọng việc tạo việc làm thúc đ y tăng trƣởng + Khuyến khích doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khốn, thơng qua thị trƣờng chứng khoán để thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp; phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ thị trƣờng khoa học công nghệ hấp dẫn nhà đầu tƣ mạo hiểm, thiết lập hệ thống bảo vệ mạnh quyền sở hữu trí tuệ - H i là, xây dựng chiến lược tài b n vững: thành phố Việt Trì cần có chiến lƣợc phát triển bền vững từ tầm nhìn rõ ràng định hƣớng phát triển bền vững địa phƣơng, để từ xác định đƣợc nhu cầu vốn cho đầu tƣ nhằm xây dựng chiến lƣợc tài bền vừng đảm bảo có đủ nguồn lực để trang trải cho kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo giai đọan - B là, đẩy m nh c ng tác xúc tiến đầu tư: Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ theo định hƣớng xuất kh u chƣơng trình xúc tiến thị trƣờng xuất kh u Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất kh u Thu hút đầu tƣ nƣớc phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thành phố theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá 85 - Bốn là, xây dựng phát triển đồng lọ i thị trư ng: Xây dựng phát triển đồng lọai thị trƣờng có thị trƣờng tài chính, thị trƣờng dịch vụ tài bất động sản, đồng thời phát triển thích ứng thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp hạn chế, chủ yếu trái phiếu Chính phủ, thành phố cần tham gia tích cực với vai trị đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt thị trƣờng đạt đƣợc mức lãi suất hấp dẫn, thƣờng xuyên tổ chức hội nghị phát triển thị trƣờng, hƣớng doanh nghiệp tiếp cận tốt tới kênh huy động vốn này, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị phát hành trái phiếu thời gian tới Mục tiêu việc phát triển đồng loại thị trƣờng để chúng gánh vác trách nhiệm trách nhiệm huy động phân bổ nguồn lực cách hiệu - Năm là, huy động, phân phối hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài Nguồn lực tài từ dân cƣ lớn, thành phố Việt Trì cần có định hƣớng tập trung nguồn lực tài huy động đƣợc từ dân cƣ vào việc mở rộng phát triển ngành sản xuất có lợi khu vực thành phố nhƣ: khu cơng nghiêp, may, giấy, m chính, … sản xuất loại rau sạch, thơng qua hệ thống sách đồng bộ, rõ ràng, cụ thể chế độ ƣu đãi đầu tƣ tối đa, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc nói chung ngân sách địa phƣơng nói riêng Quán triệt tổ chức thực tốt cơng tác thu thuế, phí lệ phí vào ngân sách nhà nƣớc Phát hành rộng rãi trái phiếu, công trái qua kho bạc nhà nƣớc nhằm thu hút vốn cho đầu tƣ phát triển Mở rộng hoạt động đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế tài chính; tranh thủ hỗ trợ tài ngành trung ƣơng, tổ chức quốc tế thơng qua cho vay, viện trợ phủ phi phủ… nhằm tạo nguồn vốn bổ sung cho đầu tƣ phục vụ phát triển kinh tế chăm lo đời sống nhân dân thành phố nói riêng tỉnh Phú Thọ nhƣ nƣớc Việt Nam nói chung 86 - Sáu là, tăng cư ng hiệu lực quản lý nhà nước: Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc cấp, ngành công tác kiểm tra đôn đốc, tháo gỡ khó khăn đơn vị sở Tiếp tục đ y mạnh công tác cải cách thủ tục hành Tăng cƣờng cơng tác “hậu kiểm” tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, công dân đƣợc tự kinh doanh theo pháp luật Xây dựng chế sách sử dụng đất để thu hút vốn đầu tƣ chế, sách thu hút vốn đầu tƣ phát triển dịch vụ du lịch - Bảy là, sách phát triển nguồn nhân lực: + Chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức ngành, cấp pháp luật, quản lý điều hành lĩnh vực kinhtế - xã hội, quốc phòng, an ninh + Ban hành cụ thể chế độ, sách lƣơng, phụ cấp ƣu đãi khác để thu hút nhân tài lao động k thuật từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài thành phố Việt Trì, đồng thời đ y nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế - xã hội tỉnh + Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt thời k cơng nghiệp hố, đại hố + Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trƣờng để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hố Ngồi ra, thành phố tiến hành rà sốt để bãi bỏ giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh không cần thiết Hiện này, giấy phép, chứng nhận rào cản cho vấn đề huy động vốn đầu tƣ phát triển kinh tế thành phố Thực tốt giải pháp góp phần to lớn vào việc hồn thành tiêu tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế; ổn định xã hội giữ vững an ninh quốc phịng địa phƣơng Góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2025 thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 87 Đ U TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TÍNH ĐẾN NĂM 2012 STT Tên dự án/ doanh nghiệp Ngành, lĩnh vực Hình thức đầu tƣ Nƣớc đăng ký Tổng số 10 11 12 Nhà sản xuất bao bì Container Nhà máy sản xuất gia công vải bạt PE Tarpaulin vải nhựa Nhà máy sản xuất kinh doanh loại túi vải bạt Vốn đầu tƣ (USD) 19,800,000 Sản xuất kinh doanh bao bì Container 100% vốn nƣớc Hàn Quốc 2,200,000 Sản xuất kinh doanh bao bì PP-PE 100% vốn nƣớc ngồi Hàn Quốc 1,000,000 Hàn Quốc 3.100,000 Hàn Quốc 3,800,000 Hàn Quốc 500,000 Hàn Quốc 100,000 Hàn Quốc 1,500,000 Hàn Quốc 400,000 Hàn Quốc 5,000,000 Hàn Quốc 1,000,000 Séc 1,000,000 Liên doanh Nhật Bản – VIệt Nam 200,000 100% vốn nƣớc SX kinh doanh 100% vốn Đầu tƣ nhà máy sản SP bao bì nhựa, nhựa nƣớc xuất bao bì nhựa tái sinh 100% vốn KD-XNK hạt nhựa Kinh doanh XNP hạt nƣớc PP-PE nhựa PP-PE SX, KD hàng 100% vốn SX hàng may may mặc khăn, nƣớc mặc khăn, thảm XK thảm xuất kh u Nhà máy XK, KD 100% vốn loại bao bì SX bao bì Container nƣớc Container ngồi Nhà máy xản xuất 100% vốn Thƣơng mại ván ván sàn, phào nẹp nƣớc Plywood trang trí ngồi Kinh doanh xây 100% vốn Đầu tƣ xây dựng dựng nhà máy nƣớc nhà máy sợi số chuyên sản xuất loại sợi cao cấp 100% vốn Nhà máy may quần May gia cơng nƣớc áo ngồi Nhà máy chế biến Kinh doanh, chế biến 100% vốn đá làm vật liệu xây khoánh sản, sản xuất nƣớc dựng vật liệu xây dựng Sản xuất kinh doanh bao bì PP-PE Trồng chế biến sản ph m từ nông nghiệp xuất kh u 100% vốn nƣớc (Nguồn Sở ế ho ch đầu tư tỉnh Phú Thọ) 88 KẾT LUẬN Tạo động lực huy động nguồn lực tài phát triển kinh tế xã hội nhân tố vô quan trọng công tác quản lý hiệu suất làm việc Thực tế, việc đóng vai trị yếu quản lý hiệu suất làm việc điều mà nhà quản lý quan tâm Nhà quản lý đào tạo nhân viên khắc phục thiếu sót cải thiện hiệu quả, nhƣng nhân viên không tâm vào việc đào tạo họ không muốn hay khơng có động lực thúc đ y Nhà quản lý bỏ nhiều thời gian cho việc đánh giá hiệu suất hoạt động hàng năm nhân viên trao đổi nó, nhƣng thời gian trở nên lãng phí nhân viên khơng có động tiến Các ngun tắc động lực làm việc có từ lâu Ở giai đoạn nhà lãnh đạo nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tạo động lực nên thử nghiệm nhiều cách khác để đạt đƣợ mục tiêu thúc đ y ngƣời làm việc với hiệu cao Ủy ban Nhân dân thành phố Việt Trì tạo động lực thu hút nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xã hội 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản trị nhân lực doanh nghiệp, NXB Bách khoa, năm 2008; GS.TS Đỗ Văn Phức, Tâm lý quản lý doanh nghiệp, NXB Khoa học k thuật Hà Nội, năm 2007 TS Nguyễn Văn Nghiến, Chiến lƣợc kinh doanh, NXB Bách Khoa, năm 2005; TS Nguyễn Danh Nguyên, Bài giảng quản trị nguồn nhân lực; PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013 Các văn bản, quy chế, định liên quan đến hoạt động trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực ph m nhƣ: Quy chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Quy trình quản lý nhân sự, Quy chế trả lƣơng… Báo cáo cấu nhân năm 2010, 2011, 2012, 2013 J.Leslie McKeown, Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, NXB Lao động - Xã hội, năm 2008; 10 Ann Howard, Louis Liu, Richard S.Wellins, Steve Williams, The Flight of Human Talent, year 2007; 11 Hiring and Keeping the Best People – Harvard Business School – Dịch giả: Trần Thị Bích Nga & Phạm Ngọc Sáu – NXB: First New – Trí Việt (2009) 12 http://www.mbavn.org 90 ... HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ + CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ... PHÁT TRIỂN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ 68 VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 68 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã. .. Rồi đến nhận đƣợc đề tài cho luận văn tốt nghiệp: ? ?Một số giải pháp huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020? ?? làm tơi muốn tìm hiểu giải

Ngày đăng: 28/02/2021, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Đỗ Văn Phức, Quản trị nhân lực của doanh nghiệp, NXB Bách khoa, năm 2008 Khác
2. GS.TS. Đỗ Văn Phức, Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp, NXB Khoa học và k thuật Hà Nội, năm 2007 Khác
3. TS. Nguyễn Văn Nghiến, Chiến lƣợc kinh doanh, NXB Bách Khoa, năm 2005 Khác
4. TS. Nguyễn Danh Nguyên, Bài giảng quản trị nguồn nhân lực Khác
5. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 Khác
6. PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013 Khác
8. Báo cáo về cơ cấu nhân sự các năm 2010, 2011, 2012, 2013 Khác
9. J.Leslie McKeown, Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, NXB Lao động - Xã hội, năm 2008 Khác
10. Ann Howard, Louis Liu, Richard S.Wellins, Steve Williams, The Flight of Human Talent, year 2007 Khác
11. Hiring and Keeping the Best People – Harvard Business School – Dịch giả Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w