1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp huy động vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố đà nẵng

217 248 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

HỒ HỮU TIỀN

GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng

Mãsố :62.31.12.01

LUẬN ÁN TIỀN SỈ KINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1.PGS,TS Nguyễn Thị Mùi

2 PGS,TS Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu

Trang 2

MỤC LUC

Trang “Trang bìa phụ

Lời cam đoan Moe lục

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt Danh mục các bằng

Danh mục các sơ đồ, đồ thị

MỠĐẢU 1

Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE HUY BONG VON TÍN DỤNG 7 (CHO PHAT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Khái niệm và vai trò cũa vốn tín dụng đối với phát triển kinh tế - xã — 7 hội

1.1.1 Khái niệm vốn tín dụng, H

1.1.2 Phân loại vốn tín dựng 13

1.1.3 Chí phí vốn tin đụng, 5

1.1.4 Rủi ro trong huy động vốn tín dựng 16

1.1.5 Vai trị của vốn tín dụng đối với phát triển KT-XH 19 1.2 Huy động vấn tin dụng cho phát triển kinh tế — xã hội địa phương, 2 1.2.1 Sự cần thiết huy động vốn tín dụng, phát triển KT-XH địa phương 23 1.2.2 Đặc điểm huy động vốn tín đụng phát triển KT-XH dja phương z2 1.2.3 Chủ thể huy động vốn tin dụng phảt triển KT-XH địa phương 2B 1.2.4 Các nguồn vốn tn đụng huy động phát triển KT -XH địaphương 36 1.2.5 Các công cụ huy động vốn tín dụng phát triển KT - XH địa phương 41 1.2.6 Nhân tổ ảnh hưởng đến huy động vốn tin dung cho phát triển KT- 40

`XH hội địa phương

1LẬ Kinh nghiệm buy động vốn tít dụng phát triển kinh tế - xã hội địa — 53 phương của một số quốc gia và địa phương trong nước

Trang 3

phương ở nước ngoài

1.3.2 Kinh nghiệm huy động vẫn tín dụng phục vụ phát triển KT-XH của thành phế Hồ Chí Minh

Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG PHỤC VỤ

PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHO DA NANG

2.1 Đặc điểm kính tế ~ xã hội và vẫn đầu tự phát triểu của thành phố Đà Nẵng

2.1.1 Đặc điểm KT- XH cita TP Da Ning

3.1.2 Vến đầu tư phát triển trên địa bản TP Đá Nẵng,

22 Thực trạng huy động vốn tin dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

2.2.1 Tình hình huy động vốn tin đụng của Chính quyển thành phố Đà

Nẵng

2.2.2 Tình hình huy động vốn cũa các tổ chức tin đựng trên địa bản TP

Đà Nẵng

2.3 Đánh giá thực traug huy động vốn tín dựng phục vụ phát triểu kính

tế - xã hội thành phố Đã Nẵng

2.3.1 Những thành công trong huy động vốn tín dụng phục vụ phát triển KT - XH Thành phố

2.3.2 Những hạn chế trong huy động vốn tín dụng phát triển KT - XH ‘Thanh phd

2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế

Chương 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TÍN DUNG PHAT TRIEN

'KINH TẺ- XÃ HỘI THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu vẫn đầu tư đến năm 2020 cña Đà Nẵng

3.1.1 Định hướng phát triển KT- XH TP Đà Nẵng 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư của TP Đà Nẵng đến năm 2020

3.2 Quan điểm và mục tiên cơ bản huy động vốn tín dụng cho phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng

Trang 4

3.2.1 Quan điểm cơ bản trong huy động vốn tín dụng cho phát triển

“Thành phố

3.2.2 Mục tiêu huy động vốn tín dụng cho nhữ cầu phát triển Đà Nẵng 3.3 Các giải pháp huy động vốn tín dụng cbe phát: triển kinh tê -xã hội

Đà Nẵng

3.3.1 Đối với Chính quyển Thành phd

3.3.2 Đôi với hệ thống NHTM trên địa bản

3.3.3 Đối với các tổ chức tin dụng khác trên địa ban

3.4 Điều kiện để triển khai thực hiện các giải pháp

KÉT LUẬN

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CUA TAC GIA TẢI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

aLcn ATM BLCH CNHHĐH CNXD DA DDIE DNNN FDI GDP : Công ty

: Sở giao định chứng khoán TP Hẻ Chí Minh: : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

: Hệ số gìa tăng tu bản — đầu ra

BANG KÝ HIỆU CÁC CHU VIET TAT

: Công ty cho thuê tài chính của NHNo & PTNT Việt Nam : Máy rút tiên tự động

: Công ty cho thuê tài chỉnh của NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa : Cơng nghiệp, xây dựng

Dian

: Quỹ đầu tư phát triển Đà Nẵng : Doanh nghiệp nhà nước

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài : Tổng sản phẩm quốc nội

tr tài chính nhà nước TP Hồ Chí Minh

Kho bạc Nhà nước ịnh tế - xã hội "Ngân hàng Chính sách xã hội : Ngân hàng Nhà nước Ngân háng Phát triển

+ Ngan hãng thương mại Nông lâm, thủy sản : Ngân sách nhà nước

: Hỗ trợ phảt triển chính thức

: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

: Hợp tắc công - tự

: Công ty tải chính dầu khi

Trang 6

TM,DV TIKDTM veel VNCI XDCB : Thương mại, địch vụ : Thành phế

: Thanh tốn khơng dùng tiên mặt

: Ủy ban Nhãn đân

: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam + Du an Nang cao năng lực cạnh tranh Việt Nam

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

¬ ‘Ten bảng Trang

Một số chỉ tiêu KT - XH chủ yếu của TP Đà Nẵng 68 22 Tốc độ tăng trường bình quân năm một số chỉ tiếu KT- XH chủ 62

yếu của TP Đà Nẵng

2.3 — Các chỉ số PCI thành phẩn của Đà Nẵng 71 2.4 Các chỉ số PCIthành phần năm 2009 của một số đồ thị lớn n

2.5 Một số chỉ tiêu mức sống của người dân 14

26 — Hệ số ICOR của TP Đà Nẵng 75

2.7 Hoạt động bảo hiểm thương mại tại Đà Nẵng, 78

28 Vốn đầu tr phát triển trên địa bản TP Đà Nẵng, #1

29 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển trên địa ban TP Đã Nẵng, 83 2.10 Nguần vốn huy động, dư nợ cho vay của các NHTM trên địa 92

ban TP Da Ning

2.11 Nguễn vốn huy động, dư nợ cho vay của các NHTM trên địa 93 bản TP Hễ Chỉ Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng

2.12 Dư nợ cho vay theo nhóm ngành của các NHTM trên địa bản 94 TP Da Ning

2.13 Nguồn vốn huy động theo loại hình NHTM trên địa bản TPĐả 95 Nẵng

2.14 Vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TP Đả Nẵng theo 98

hình thức huy động vốn

2.15 Số lượng DN trên địa ban TP Ba Nang 101

2.16 — Vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TP Đà Nẵng theo 104 thời hạn huy động -

Trang 8

2.18 219 220 31 32 33

"Nguồn vốn và dư nợ cho vay của NHCSXH Đà Nẵng

'Nguồn vốn và sử dụng vốn của Chỉ nhánh NHPT Đã Nẵng,

"Tỉnh hình huy động, cho vay và đầu tư của PVFC Da Ning Tổng hợp một số chỉ tiêu dự báo định lượng của Đã Nẵng,

"Nhu cần vốn đầu rư TP Đà Nẵng thời kỳ 2011 - 2020

Nhu cầu vấn đầu tư TP Đà Nẵng thời kỳ 201 1 - 2020

(ước tính lại theo dự dodn)

Trang 9

24 25 2.6 27 31 32 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, ĐÒ THỊ ,Tên sơ đỗ, đồ thị

Quá trình huy động, sử dụng vốn tín đụng và kết quả biến hiện Mỗi quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn vay ở phạm vì địa

phương

‘Vda dau tư của TP Hồ Chí Minh

Nguồn vốn huy động tại chỗ và dư nợ cho vay của các ngân

hàng tại TP Hỗ Chí Mình

Cơ cấu GDP theo nhám ngành của TP Đà Nẵng

“Cơ cấu vốn đầu tự phát triển theo nguồn của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001- 2005

Số lượng các chỉ nhánh, phòng giao địch của cáo tổ chức tín

dụng trên địa bàn TP Đà Nẵng

Nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay của các NHTM va GDP

TP Da Nẵng giai đoạn 2001 - 2008

Doanh số thanh toán qua ngắn hàng trên địa bàn TP Đã Nẵng

Số lượng máy ATM và số lượng thẻ nội địa phát hành trên địa

ban TP Đà Nẵng

Tình hình huy động vốn và chơ thuê của các công ty cho thuê

tài chính tại Đã Nẵng,

Cơ cấu vốn đầu tư TP Đả Nẵng theo nguồn thời kỳ 2001-2020 “Chí đầu tư phát triển từ nguồn ngắn sch TP Da Ning

Trang 10

MGDAU

1 Tỉnh cấp thiết của để tài nghiên cứu

"Đôi với các nước có nền kính tế đang phát triển, vốn là yếu tố vô cùng quan trọng có tính tiễn đề cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), Song với các quốc gia này, khả năng và mức độ tích lũy từ nên Kinh tế còn khá thấp, nên nguồn vẫn tín đụng trong và ngoài nước có ý nghĩa quyết định trong việc đáp img nhu cầu

vốn đầu tư xã hội

Ở mỗi địa phương, do điều kiện không giống nhau nên chính quyền địa phương hoạch định các mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH cũng khác nhau, Vẫn đề đẫy mạnh thu hút vốn đầu tư đáp ứng đủ nh cầu luôn là điều quan tâm hàng, đầu của lãnh đạo chính quyén đia phương Với phương châm khai thác triệt để nguồn tài chính tại chỗ và thu hút tối đa nguồn tài chính ngồi địa bàn, lãnh đạo địa phương ngoài việc tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ ngăn sách nhà nước (NSNN) của Chính phủ, tự tích lũy đầu tư bằng vốn ngân sách địa phương, khuyến khích đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước, ln tìm kiểm các giải pháp hữu hiệu để huy động vốn tín đụng trong và ngoài địa bản phục vụ cho mục tiếu phát triển bền vững

"Ngày 01-01-1997 theo Nghị quyết của Quốc hội, tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng được tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương

Hon 10 năm qua, Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành tựu phát triển KT-XH Vì vậy 'Nghị quyết 33 ngày 16 -10 -2003 của Bộ Chính trị đã xác định:

'Xãy dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm'KT-XH lớn của miền Trung với vai trỏ là trung tâm công

nghiệp, thương mại, dịch vụ và đu lịch; là thành phổ cảng biển, đầu mỗi giao thông về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế, trung tâm bưu chính

viỄn thơng, tài chính - ngân hằng, một trong những trung tầm văn hóa thế

Trang 11

'Để đạt được mục tiêu trên, nhu cầu vến đầu tư cho phát triển KT-XH của Đà

Nẵng là rất lớn Trong 10 năm tới (2011-1020) Thành phố ước tính cần khoảng

450.000 tỷ đồng cho như cầu đầu tư phát triển, trong đó nguồn vốn NSNN đảm bảo 16 - 18%, nguồn vên tín dụng trong nước sẽ đáp img 28 - 30% nhu cầu Để đáp ứng

nhụ cầu vốn đầu tư thời gian tới, trong khỉ nguồn lực NNN có hạn, Đà Nẵng cần

đánh giá đúng tiểm lực và có những giải phóp thiết thực, hiệu quả nhằm tiếp tục tăng cường huy động và phát triển dn định nguồn vốn tin dụng trong và ngoài địa ‘ban

'VI vậy, nghiên cửu sinh chon vin dé "Gidi phdp huy ding vin tin dung

phục vu phdetridn kinh tễ - xã hội thành phố Đã Nẵng" làm để tài nghiên cứu 2, Tỗng quan tình hình nghiên cứu

Phát triển KT-XH một cách bền vững luôn là mục tiêu chung nhất của mọi

nên kinh tế, đủ dưới

chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển luôn là vẫn đề quan trọng hàng đầu,

Đã có khơng ít các cơng trình, bội thảo khoa học nghiên cứu về chủ đề huy động vốn Chẳng hạn như Hội thảo khoa học: Vai trở của hệ thúng ngân hàng trong 20 năm đổi mới, do Ủy Bạn Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội, Thường trực Hội

đồng Khoa học ngành Ngân hãng - Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng - Ngân hàng

"Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần Công, Thương Việt Nam phối hợp tổ chức vào năm 2006, đã đánh giá những thành tựu

của ngành Ngân bàng Việt Nam qua 20 năm (1986 -2005), đổng thời nhận định

những thách thức mà hệ thống ngân hàng phải đối mặt trong thời gian tới

Chương tình cấp Nhà nước KX-02 đe TS.Võ Trí Thành chủ trì (2006),

Chiến lược huy động và sử đụng vốn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, ĐH) ở Việt Nam, đã nghiên cứu thực trạng tiết kiệm, đầu tư và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2005 thông qua các nhân tố: da định kinh tế vĩ mô, hệ thống tín dựng ngân hàng, thị trường vốn, chính sách thương mại,

đầu tư Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước (DNNN), đấu tư tư nhân, đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn con người

c độ quốc gia hay địa phương Huy động mọi nguồn lực tài

Trang 12

Cơng trình cũng đã dự báo nhụ cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2010 bằng một số mô hình định lượng trên cơ sở các kịch bản khác nhau

+aiện án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài chính, của “Trần Tang Lam (2097), Giải pháp hay ding va sit dung van du he phát triển nhằm chuyên dich cơ cầu kinh té theo hưởng CNH, HĐB ở Việt Nam, nghiên cứu tình hình huy động vốn của NSNN, cia doanh nghiệp trong nude, FDI và ODA tác động đến chuyển địch cơ

cấu kảnh tế của Việt Nam tir 1996 dén 2005

Hà Thị Sáu (2002) với luận án tiến sĩ kinh tễ, Những giải pháp ly động vấn rong din dé thực hiện CNH, HĐH đất nước, bảo vệ tại Học viện Ngân hàng, nghiên cứu thực trạng huy động vốn trong dân ở Việt Nam qua các kênh: NSNN,

các tổ chức tín dụng, cáo doanh nghiệp, Sở giao dich chứng khốn, các cơng ty, các

tình thức bảo hiểm và qua các hình thức khác giai đoạn 1996 - 2001

Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân của Đỗ Xuân Hải (2004),

Giải pháp nâng cao khả năng thư lút và sử đụng vẫn ODA tại Việt Nam, nghiền

cứu thực trạng vận động và sử dụng vốn ODA cùng các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực này giai đoạn 1993 -2003

Phạm Phan Dũng (2008) với luận án tiến sĩ kinh tế, Giải pháp nâng cao hi quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay, bao vệ tại Học viện Tài chính, nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Luận án đã dành một dung tượng nhất định nghiên cửu các hình thức huy động của Quỹ: vay trong nước, vay ODA và huy động một số nguồn vốn nhản tỗi trên địa bàn, dồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động này của Quỹ

Luận án tiến sĩ-kinh tế - Đại học Kinh tế quốc đân của Nguyễn Lương

‘Thanh (2006), Tăng cường hủ) động vốn đầu tư xây dựng các cơng trình kết cầu hạ

tầng KT-XH tình Bắc Ninh trong thời kỳ đối mới: Thực trạng - kinh nghiệm và giải pháp, nghiên cứu kết quà huy động vốn đầu tư cho mạng lưới giao thông, cho hệ thống cấp điện, cho cơ sé ha tng ofp thoát nước, cho hệ thông thủy lợi, cho hạ tằng '>ưu chính viễn thông, cho hạ tằng kỹ thuật khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề v.v của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

Trang 13

1997-2005 viv

'Ngoài ra, cịn có khá nhiều bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên

ngành, nghiên cứu tình bình huy động vốn cho phát triển KT-XH địa phương và quốc gia

'Đã có một vải cơng trình nghiên cứu về vẫn đề huy động vốn cho thành: phổ Da Ning Ching han, Dé tai nghiên cứu khoa học cắp Bộ năm 2004 của TS.Võ Duy Khương, Một số giải pháp lny động vẫn đầu tư trong nước nhằm phát triển KT.XH thành phố Đà đến năm 2010, nghiên cứu tình hình huy động vốn đầu tư trong

nước cho Đà Nẵng, qua các kênh NGMN, tín đụng ngân hàng và của các doanh:

nghiệp giai đoạn 1996 -2003, để xuất các giải pháp trong vấn để này đến năm 2010

'Những nghiên cứu trên tập trung vào vấn để huy động vốn nhưng khác nhau về phạm vi không gian và phạm vi nguồn vốn huy động: huy động vốn đầu tư ở phạm ví quốc gia, huy động một bộ phận vốn đầu tư (vốn đầu tr cơ sở hạ tầng, vén trong dân, vốn huy động của hệ thống ngân hàng, vốn huy động của cie Quy Đầu tư phát triển địa phương) ở phạm vi toàn quốc, huy động vẫn đâu tư ở phạm vi địa phương, khu vực kinh tế cụ thể (tỉnh, vùng)

Các cơng trình nghiên cứu đó đã thực hiện kháo sát phân tích thực trạng,

nhận định những thành công, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất các giải pháp trước mắt và lầu dải nhằm cải thiện tình hình Một số nhận định và giải pháp đã được Chính phú, các chính quyền địa phương, các cắp, cáo ngành tham khảo và vận dụng

Thành công

Trang 14

thực trạng một cách đầy đủ, sâu sắc, qua đó đề các giải pháp đảm bảo huy

.đặng vẫn tin dụng cho mục tiêu phát triển Thánh phố trong thời gian tới

3, Mục đích nghiên cứu của để tài

Lâm rõ hơn một số nội dung lý luận về huy động vốn tín dụng cho phát triển KT-XH địa phương và kinh nghiệm của mật số quốc gia, địa phương trong nước về vẫn đề này

“Đánh giá thực trạng huy động vén tin đụng, góp phần phục vụ phát triển KT-

'XH thành phố Đà Nẵng được thực hiện bởi Chính quyền Thành phố và các tổ chức

tín dụng trên địa bản

Đề xuất các giải pháp đối với Chính quyên thành phố Đà Nẵng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn nhằm đăm báo huy động vốn tín dụng có hiệu quả, BóP phản giải quyết vấn đề "đầu vào" của vốn tín dụng cho mục tiêu phát triển KT-XH

thành phổ Đà Nẵng thời gian tới

4, Bi tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 ĐỖI trợng nghiên cửu

Luận án tập trung nghiên cứu quá trình huy động vốn tín dụng được thực hiện bởi Chính quyền Thành phổ và các tổ chức tín dung trên dja ban, góp phần giải quyết vẫn đề "đầu vào" của vén tin dụng phục vụ phát triển KT-XH Thành phó

4.2 Phạm vì nghiên cứu

~ VỀ không gian: nghiên cứu trên địa bàn thành phổ Đà Nẵng

- Về thời gian: nghiên cứu tinh hình huy động vốn tín dụng phục vụ phát triển KT-XH Đà Nẵng giai đoạn 2001- 2008 Đề xuất các giải pháp huy động vẫn tín đụng có hiệu qua cbonụe tiêu phát triển Thành phố đến năm 2020

~ VỀ nội dung: trong nên kinh tế có nhiễu chủ thể tham gia huy động vốn tín

dụng, song nội dung chủ yêu của luận án tập trung nghiên cứu quá trình huy động, van tin dựng được thực hiện bởi Chính quyền thành phố Đà Nẵng vã các tổ chức tín đụng (ngân hàng và cáo tổ chức tín dụng phì ngân hảng: quỹ dầu tư, công ty cho th tài chính, cơng ty tài chính) trên địa bàn, giải quyết vẫn đề "

tín đụng góp phẩn đáp ứng nhu cầu vốn cho mục tiêu phát triển Thành phố

Trang 15

5 Phương pháp nghiễn cứu

Luận án sử dụng các phương pháp:

~ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật tích sử

~ Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgjc - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích va tang hop 6 Ý nghĩa khoa hực và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

~ Luận án góp phần làm rõ thêm một số lý luận cơ bản về huy động vấn tín dụng cho phát triển KT-XH địa phương

- Phân tích thực trạng huy động vốn tín đụng của Chính quyền thành phố Đã

Nẵng và các tổ chức tin đụng trên địa bàn giai đoạn 2001-2008 Từ đó nhận định

những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình huy động, vốn tín dụng

cho mục tiêu phát triển Thành phố

- Đề xuất các giải pháp buy động vốn tín dụng đối với Chính quyển Thành phố Đà Nẵng và các tổ chức tín dụng trên địa bản, góp phần phục vụ phát triển KT-

‘XH Đà Nẵng đến năm 2020 7 Kết cấu cũa luận án

'Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được cơ cầu thành 3 chương: Chương 1: Lý luận co bản về tuy động vốn tín dụng cho phát triển kinh tế -

xã hội địa phương

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đả Nẵng

Trang 16

Chương 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỰNG CHO PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG

1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA VỐN TÍN DỰNG ĐÓI VỚI PHÁT TRIẾN

KINH TE - XA HOI

1.1.1 Khái niệm vấn tín dụng

Khải niệm vốn

Trong đời sống cơn người luôn phải hoạt động để tạo ra của cải tiểu dùng cho hiện tại và tích lðy cho tương lai Để làm được điều này, từng con người và cả

xã hội phải có các nguồn lực nhất định, trong đó có vốn Vốn là một phạm trà kinh

tế được nghiên cứu và vận dụng trong suốt lịch sử phát triển của xã hội con người Tiếng Latinh thời trung cổ, từ “capital” (vốn) xuất hiện để chỉ cái đầu của

"rêu bò và các súc vật khác [56], theo nghấ:

- Là nguồn của cãi quan trong cung cắp thịt cho con nguời

= Cb chi phi mudi dưỡng thấp, có tính lưu động, có thể di chuyển để tránh

nguy hiểm

~ Dễ đếm, cân đo

- Là tài sản tạo ra của cải bổ sung Đây sản khởi động cho nhiềư ngành

kinh đoanh khác như: da, len, sữa, thịt, phân bón và nhiên liệu

¬ Có khá năng tái tạo lại băn thân bằng cách tự sinh sôi

"Từ lãu các nhà kinh tế học - đặc biệt các nhà kinh tế học cỗ điển - dã quan

niệm khái quát capital là-một phần tài sản của đốt nước có thể sân sinh ra săn phẩm

tăng thêm và nâng cao năng suẤt

‘Theo Adam Smith, chuyên mơn hóa kinh tế - phân công lao động và theo đó 1à trao đối sản phẩm trên thị trường - là nguồn gốc của tăng năng suất và do đó là nguồn gốc của mọi của cải của các dân tộc, Cái khiển cho quá trình chuyển mưn hỏa và trao đổi có thể diễn ra chính là vốn, được ông định nghĩa là khối lượng tài sản được tích lũy nhằm mục đích sản xuất A dam Smith viết "Khối lượng của công

Trang 17

nghiệp không ngùng tăng lên mỗi một nước với sự gia ting của lượng dự trữ (vẫn)

sử dụng nó, mà do kết quả của sự gì tăng này, cùng một khối lượng công nghiệp sẽ:

*ạo ra một khối lượng công việc lớn hơn nhiề: /“ [S56] Theo Adam Smith các nhân tô sự tăng trưởng là vồn, thể chế, chun mơn hóa, q trinh tự đào tạo và sự: sóng tạo; trong đó vẫn là nhân tổ chủ yếu

ad Marx phân tích q trình săn xuất của nền kinh tẾ tư bản chủ nghĩa bao gầm 3 yếu tổ: C (tư bản bắt biển), V (au ban khả biển) và m (gid trj thang du) Cong

nghệ không phải là yếu tổ tự thân mà được bao him nim trong yếu tố vốa Theo

Katl Marx, tng thụ nhập của nền kinh tế bao gằm C + V + m, trong đó 2 yếu tổ C và V không thể tạo ra vốn đầu tư tăng thêm cho xã hội, vì phẩn thu nhập tương ứng với C phải được đầu tư lại để đăm bảo quy mô tái sản xuất như cũ (tái sản xuất giản ¡ _ đơn), còn phần thu nhập tương ứng với V phải được đùng để tiêu dùng tái sản xuẤt sức lao động, Nhu vậy vốn đầu nr tăng thêm của xã hội để thực hiện quá trình tái sân xuất mở rộng phải lấy từ giá trị thặng dư Hai giải pháp được các nhà tư bản quan tâm là tăng năng suất lao động và tăng cấu tạo hữu co cla tu ban (C/V) "Nhưng giải pháp đầu tiên bị giới hạn, vì vậy tăng đầu tư rư bản là giải pháp lâu dai

đâm bảo tăng trường cho nền kỉnh tế

Các nhà kinh tế học ngày nay phẩn nhiều đều thừa nhận các nhân tố chính tạo nên mức tăng trưởng của nên kinh tế: vốn, lao động, tài nguyên, trí thức, công

nghệ và kỹ thuật

Chẳng hạn mơ hình EGOIN của Lim (1991) [56]:

Hàm thụ nhập quốc dân ¥ = ĐW)

với ĐW) lớn hơn 0, và W là tải sản tạo thu nhập

Tài sân tạo thu nhập W được phân chia thành 5 bộ phận: Ws, Wo, Wo, Wi, ‘Wy, trong dé:

‘We la lao động đặc biệt thực hiện chức năng sáng tạo và ứng dụng

We la lao động trong lĩnh vực chính trị, thể hiện sự tác động của chiến lược,

các chính sách và điều hành của chính phủ `Wo là lao động thông thường

Trang 18

“Wy la co s6 vat chit do con người tạo ra ‘Wy 18 tai nguyên được khai thắc

Dưỡng như trong mơ hình của Lim yếu tổ vốn không được biểu hiện rõ ràng, Song thật ra vốn được thể hiện trong các bộ phận tài sin Wz, Wo, Wi-

Dưới một giác độ khác, trong nghiên ci "Bi dn cba vin" Hernando De Soto

[20] ddng ¥ với Adam Smith, “rốn không phải là lượng tài sản được tích ly lợi, mã

1à cái tiềm năng mà nỗ mang theo để triển khai sản xuất mới, Để chuyển hóa tài san

thành vẫn, thì những tài sản đó phải được vật hỏa và được nhận biết trong một đất tượng cụ thê nào để" và " đồi hỏi một quá trình cổ định tiêm năng kinh tỄ của một

tài sản dưới một hình thải mà có thể thổi động sản xuất gìa tăng”,

'Hernando De Soto khẳng định quyền sở hữu la dié tiên quyết cố định

tiềm năng kinh tế của tải sản Theo Hemando De Soto: "Quyén sé hhitu 18 link vec

mà ở đỏ chúng xác định và khám phd các tài sảm, kết hợp chúng lei và gan ching

với các tài sản khác Hệ thống quyền sở hữu chính thức là nhà máy thấy điện của vấn Đó là nơi mà vẫn được sinh ra" (20] Song Hernando De Soto cũng cho rằng,

quyền sở hữu chính thức nếu chỉ vì mục địch khẳng định và bảo vệ tư cách sở hữu

không thơi thì chưa đủ, mà phải tạo ra hàng loạt cơ chế khác nhau để quyền sở hữu ấy chuyển nhượng duge, chia nhd được, góp vốn được, cằm cỗ được - nghĩa là có thể giao địch được - một cách thuận lợi, công khai trong thị trường rộng lớn, Có như vậy tiềm năng cổ định của tài sản mới thật sự biến thành vốn Tài sản có (hể bất động, không dịch chuyển song vốn - cái tiềm năng cổ định của tài sản - phải được uản chuyển không ngừng để sản xuất gìa từng, Để lý giải vi sao một lượng tài sản

khống lỗ trong nền kinh-tễ của nhiễu quốc gia vẫn chỉ là vốn chết, Hernando De

Soto chi ra “ching fa nhìn nhận chúng (quyền sử hữu chính thức và cơ chế giao địch) shư là những bộ phận của cải hệ thẳng bào vệ quyên sở hữu, chứ không phải là những cơ chế rằng buộc lẫn nhau để cỗ định tiềm năng kinh tẾ của mội tài sâm theo một cách thức mà tài sản đó có thể được chuyển đôi thành vn" (20)

Trang 19

10

~ Véu duréi dang vat chất và tải chính

~ Vốn dưới dạng hữu hinh và võ hình ~ Vốn theo giác độ sở hữu

~ Vốn theo lĩnh vục được đầu tư

~ Vốn dưới dang hiện thực và

"Theo đó vẫn có các đặc điểm sau:

- Vấn là một trong những nguồn lực không thể thiểu của xã hội, là điều kiện cần thiết của mọi quả trình phát triển KT-XH Vốn là tải sản do con người tạo ra, tắn tại dưới các dạng: nhân lực (sức lao động, vốn trì thức, kỹ năng), vật lực (máy me thiết bị, phương tiện vận chuyển, vật kiến trúc, nguyên vật liệu, hảng hóa, thành phẩm, nhà cửa, kho xưởng, v.Y ), tài lực (vốn tiền tệ ) và cả vẫn võ hình (thương hiệu, uy tin, v.v ) Trang quá trình kinh doanh, vẫn chuyển hóa liên tục

dưới nhiễu hình thải khác nhau và đảm bảo theo những tỷ lệ cân đối nhất định,

~ Bắt kỳ một quá trình sin xuất kinh doanh nào cùng đều có một quy mơ nhất

định và do đó cần một lượng vốn đầu tr nhất định Voi mét hiệu suất sử dụng vốn

năng

xác định, quy mơ cảng lớn địi hỏi lương vốn cần thiết càng nhiều Do vậy toán nền kinh tế cũng nhu từng nhà kính doanh ln cần q trình tích tụ và tập trung vốn

~ Vốn tồn tại đưới mọi hình thải tài sản: tài sản hữu hình và tài sản vơ hình,

tải sản vật chất vã thì sản tài chỉnh Vốn chỉnh là biểu biện giá trị của tài sản Trong

nền kinh tf hign đại, hẳn hết các tải sản đền được đo lường và biểu hiện bằng tiên,

Song giá trị của tiễn tệ lại thay đổi theo thời gian Vì vậy giá trị của một lượng vốn - được biểu hiện bằng tiễn - cũng thay đổi theo thời gian,

~ ồn phải thuộc sở hữu của chủ thể nào đó Trong nền kinh tế, vốn thuộc sở

hữu của nhiều tác nhân khác nhau: vấn của Nhà nước, vốn của các tổ chức kinh tế,

vốn của các tổ chức phí kinh tế, vốn của hộ gia đình hoặc cá nhãn dần cư Vì vậy

quyền sở hữu vốn phải được xác nhận một cách chính thức về mặt pháp lý, một mặt nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể sở hữn, mặt khác tạo cơ sở pháp lý cho thị trường vấn Ngoài ra lợi ich mang lại từ quá trình sử dụng vốn phải gắn liền với

Trang 20

u

~ Trong nén kinh tế thị trường, vốn phải 1ä hàng hóa Thị trường lãi chỉnh -

“nơi” giao địch, trao đổi, mua bin các khoăn vốn (cả ngắn hạn và đải hạn) - tao cơ

chế để "vật hóa" tiềm năng kinh tế ¡ sản, biến nó thánh vốn và lắm cho vẫn trở nên lĩnh hoạt, mua bán được trên thị trường với phạm vì rộng lớn

1 - Vốn có thể đang được hoặc chưa được huy động và sử dụng Một số vốn trong nên kinh tế vì nhiễu nguyên nhân nên chưa được huy động: 'Vấn này dưới

dạng tiềm năng, Song vốn tiềm năng nếu khơng có được bệ thống cơ chế thích bợp

để trở thành vên hoạt động, cũng chỉ là vốn chất Vi vậy vốn phải là tài sản có thé

chỉ phối được, huy động được và sử dụng được

- Vấn được đầu tr vào mọi lĩnh vực của nên kình tẾ: lĩnh vực sản xuất kinh doanh va phi sản xuất kinh doanh

- Nền kinh tẾ thị trường ngày nay đã phát triển thành nền kính tế tiễn tệ, trong đó các quan hệ kinh tế đều có thể được đo lường và biểu hiện đưới dạng tiên Mại tài sản trong xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, nhưng hau hét déu có thể được đo lường và biểu hiện bằng tiễn Trong nhiễu trường hợp người ta thường nhằm lẫn giữa vốn và tiễn vẫn Tiền vốn chỉ lá một trong các biểu hiện của

vốn Tiền - như Adam Smith và Karl Marx đã chỉ ra - là "bánh xe lớn của lưu

thơng" Nhờ có tiền với tư cách là phương tiện lưu thông và thanh tốn, các q trình giao địch mua bán mọi thứ điễn ra thuận lợi, song tiền không phải là nguồn gốc của sản xuất gia tăng

Như vậy có thể hiểu: Vấn là biểu biện bằng tiền của gid trị toàn bộ mọi tài

sản trong xã hội tén tại dưới nhiều hình thái khác nhau do con người tao ra, được tích lăy lại, thuộc sở biiu-của các chi: thé khác nhau, có thế chỉ phối, động viên và sử dạng được dé đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu mà chủ thể sở hữu đã hoạch: định

Khải niệm vẫn tin dung

'Vấn tín dụng là đối tượng chu ehuyễn trong quan hệ tín dụng,

Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế Quan hệ tín dụng là quả trình chu chuyển quyền sử dụng một lượng vốn từ người cho vay sang người đi vay với

Trang 21

các điều kiện nhất định để sau một khoảng thời gian theo thöa thuận, vốn được hoàn trả với lượng giá trị đanh nghĩa lớn hơn giá trị bạn đầu

'Vấn tín đụng là một bộ phận của vốn xã hội nén có các đặc điểm chung của vẫn Mặt khác vốn tứn dụng là đối tượng chu chuyển trong quan bệ tin dụng nên cổ

các đặc điểm riêng:

- Vốn tín đụng có liên quan ít nhất hai chủ (hể: người giao vấn và người nhận vn, Chủ thể giao vốn có thé là người sở hữu vấn hoặc không phải là người sở hữu, chỉ là người có quyền sử dụng và được quyền chuyển quyền sử dụng đó cho người

khác

- Quá trình chu chuyển vốn tín đụng khơng phải là sự chuyển nhượng, quyền sử hữu, mà chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng vốn Q trình này ln có thời hạn xác định và bắt buộc phải có sự hoàn trả Thuật ngữ “chu chuyển" ở đảy ham ý tính chất vận động tuần hồn của vốn tín dụng Vốn tín dụng mà người đi vay nhận được và sử dụng, bắt buộc phải hoàn trả cho người cho vay sau một khoảng thời gian xác dinh theo thỏa thuận Ngoài ra quá trình chu chuyển của vốa tin dụng phải có lãi và

(hoặc) phí Đó là khoản tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay ngoài vẫn

gốc vay, để được quyền sử dụng vốn vay Quan hệ tỉn dụng Jà quan hệ kinh tế liên quan đến quyền sử đụng vốn, vì vậy phải có khoản phí phải trả liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng ấy Quá trình chuyển nhượng quyển sử dụng vốn điển ra trên thị trường hoặc mang tính phi thị trường Xét theo quan điểm thị trường, tín dụng là quan hệ mua bán quyền sử dụng vốn

- Sy chu chuyển của vốn tín dựng bao giờ cũng gắn liền với các điều kiện rảng buộc Những điều kiện này đo người cho vay đặt ra rằng buộc người di vay theo thỏa thuận Chẳng hạn như điều kiện vay vốn, điều kiện giải ngân vốn, điều

kiện hoàn trà vốn

~ Đối tuợng chu chuyển trong quan hệ tín dung là một lượng vốn xác định

Lượng vốn này tồn tại dưới hình thái tiền tệ hoặc tài sản phì tiền tệ,

Trang 22

1

'Các thỏa thuận này phải phù hợp với pháp luật quốc gia và thông lệ quốc tế

"Như vậy : Yến tạ dụng là vẫn chư chuyển trong quan hi tin đụng

“Các chủ thể tham gia quá trình chủ chuyển vốn tín dụng phải đạt được lợi Ích

cho mình, Do đó trong quả trình quản lý vốn tin đụng chủ thể cho vay và chủ thể đi

"vay phải đăm bảo các yêu cầu cơ ban sau:

- Quá trình chu chuyển vốn tín dụng phải đồng thời mang lại hiệu quả cho cả

"người cho vay và người đi vay Người cho vay phải đâm bảo nhận lại được vốn gốc,

Ti như thóa thuận, đặt được các mục đích khi cho vay Người đi vay cẦn có sự cân

nhắc, đánh giá, lựa chọn cần trọng cơ hội đầu tư; quản lý đồng vốn chat chế trong

quá trình sử dụng, đảm bảo đạt được các mục đích, đám bảo nguồn trả nợ và lãi như am kết,

~ Người cho vay phải đánh giá và tia tưởng vào tính trung thực, khả năng sử

dụng vốn hiệu quả và khả năng chắc chin tra ng và lãi của người di vay,

- Người cho vay được quyền và phải kiểm soát việc sử đụng, vẫn vay của người đi vay, đảm bảo vốn được sử dựng đúng mục đích như cam kết, Mặt khác, điều này giúp cho người cho vay sớm phát hiện dấu hiệu củi ro 48 cùng người đi

vay có cắc biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời nhằm phỏng tránh và hạn chế thiệt hại, tốn thất,

~ Người đi vay phải có mục dich sử đụng vốn vay xác định rõ ràng, tường mình để thỏa thuận với người cho vay, phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục

dich đã cam kết,

- Người đi vay phải đảm bảo trả ng và lãi vay day da va đúng hạn, thực hiện

nghiêm túc các điều kiện tảng buộc nhự eam kết

1.12 Phân loại vốn tin dụng

= Theo chit thé cho vay

Trang 23

cy

+ Vốn cho vay của Nhà nước Do chức năng quản lý kinh tế vĩ mô, Nhà

nước thực hiện cho vay có ưu đãi, tài trợ vốn cho các chương trinh mye tiêu kính tế, các chương trình mục tiêu xã hội Ngồi ra chính phủ cồn có thể cho vay đối với nước ngoài Hoạt động cho vay của Nhà nước cô thể được thực biện trực tiếp bởi

các tổ chức tài chính của Nhà nước hoặc ủy thác qua các ngân hàng

+ Vốn cho vay của ngân hàng và các trung gian tài chính khác

+ Vốn cho vay của các tổ chức tài chính quốc tế

+ Vấn cho vay cửa các pháp nhân, thể nhân và cá nhân

- Theo chủ thế vay vẫn

Chủ thể vay vốn có thể là Nhà nước, các tổ chức tài chỉnh của Nhà nước,

ngân hàng và các trung gian tài chính khác, các tổ chức tài chính quốc tế, các pháp nhân, thể nhân và cá nhân Theo chủ thé vay vin, vốn tín dụng bao gồm:

+ Vến đi vay của Nhà nước và của các tổ chức tải chính của Nhà nước

+ Vốn đi vay của ngân hàng và các trung gian tải chính khác + Vén di vay của các tổ chức tài chính quốc tế

+ Vẫn đi vay của các pháp nhãn, thể nhân và cả nhân

= Theo thời hạn tín đụng 'Vẫn tin dung gồm: + Vốn tín dụng ngắn hạn + Vốn tin dụng trung hẹn

+ Vến tín dựng đài hạn

~ Theo tink chất trụ đãi của quan hệ tin dung

'Vấn tín dụng gồm:-

+ Vấn tin đụng thông thường, + Vấn tín dựng ưu đãi

Sự ưu đãi mà người cho vay dành cho người di vay thưởng thể hiện ở ba khía

cạnh: ưu đấi điều kiện vay, ưu đãi về lãi suất và ưu đãi về điều kiện hoàn trả

Trang 24

15 + Vẫn tin dụng bằng tiên + Vấn tín dụng bằng tải sản phi ~ Theo phạm VÌ Vốn tín dụng gồm: + Vấn tín dụng trong nước + Vốn tín dựng nước ngoài

1.1.3 Chi phi vn tin dựng,

‘Vén 1a mot logi hàng hóa đặc biệt được mua bán, trao đổi trên thị trường tài

chính, Vi vay vén ln có giá, Với người đầu tư giá vốn chính là chỉ phí của nguồn lực tài chính được sử dụng cho đầu tm Chí phí vốn

cä về lý luận lẫn thực tiễn Dù dưới giác độ vĩ mô hay vi mô, hiện quả luôn là

chuẩn để làm căn cứ lựa chọn quyết định trong quả trình quản lý Theo nghia chuog nhất hiều quả là kết quả so sánh giữa đầu ra với đầu vào (chủ phí theo nghĩa rộng),

trong đó có chi phi ven

`Vi dược xác định theo eơ chế lợi ích, nên chí phí vẫn bao gỗm cả chỉ phí kinh tế và chỉ phí cơ hội Để do lường chỉ phí trên một đơn vị vốn người ta thường,

sử dụng chỉ tiêu "giá thực tế của vốn”, Nhà đầu tư luôn so sánh giá thực tế của vốn

với lãi suất hoàn vẫn đầu tư để lựa chọn và quyết định

Đối với vốn chủ sở hữu, giá vốn (hường được do lường bằng phí suất cơ hội của vốn chủ sở hữu, Cdn với vốn tín dụng, giá vẫn được xác định bởi giá (hực tế

phạm trù rất được quan tâm

của tín dụng, Giá thực tế của tín dụng

chịu để có được quyễn sử dụng 190 đồng vốn trong một năm

Giá thực tế của tín dụng (% - năm) = {[ 7 / PM} x 100

Trong dé:

+ tổng chỉ phí người đi vay phải chịu, bao gồm: chí phí trả lãi vay, chỉ phí kinh tế ngồi lãi, chỉ phí cơ hội (nếu có)

biện mức chỉ phí mà người đi vay phải

V: vốn vay thực tế sử dụng - Ni thoi han vay (nim)

Trang 25

16

ti suất thực tẾ thường được xác định theo chủ phi tra Ii vA ec khodn chi phi kink

tế ngoài IM với vẫn vay danh nghĩa Mức chênh lệch giữa giá thục tế của tín đựng

và lãi suất tin dụng phần nhiều phụ thuộc vào các điều kiện và thú tục vay vốn

Song trên thị trường người ta thường sử đụng lãi suất tín dụng để do lường giá của tin đụng bởi các lý do:

- Trong nhiễu trường hợp các điều kiện và thủ tục đơn gián, mức chênh lệch giữa phí suất và lãi suất tín dụng khá nhỏ

~ Lãi suất được hiển thị và công bố một cách rõ rằng,

- Phải tính tốn mới xác định được giá thực tế của tín dụng Hơn nữa trong

một số trường hợp khơng dé lượng hóa, tính tốn đầy đủ và chính xác tồn bộ chi

phí mà người đi vay phải chịu

Trên thị trường, lãi suất tín đụng phải đảm bảo hài hịa lợi ích

người cho vay và người đi vay Với người chơ vay lãi suất phải đảm bào mức lợi tửe hợp lý và bù đắp được xác xuất củi ro Ngược lại với người đi vay để đầu te lãi suất phải thấp hơn tý suất sính lời của vốn

1.1.4 Rủi rø trong huy động vốn tín dụng

Có nhiều quan niệm vẺ rủi ro của các nhà kinh té và các nhà kinh doanh,

‘Song cé thể hình dung những đặc điểm chung nhất của rủi ro:

- Rủi ro là sự bắt tắc liên quan đến việc xuất hiện các biển có xây ra ngồi

lượng chính xắc kết quả -

Trong quá trình huy động vốn tín dụng, chủ thể huy động vốn có thể gặp phải các loại rồi ro: rồi ro quân lý, rủi ro về điều chinh, rai ro hồi đoái, rủi ro thiếu

vấn khá đụng, rủi ro lãi suất v.v

Rui ro quản lý xây ra do thiếu kinh nghiệm hoặc năng lực quản lý yếu kém lam vốn bị tổn thất, hao hụt, bị ứ đọng trong quá trình huy động vả sử dụng vốn

Trang 26

sự điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô, thay đổi các quy định pháp lý; đôi khi

điều này gây bẮt lợi tạo za thiệt hại cho các chủ thể huy động vễn tín đụng

Rai ro hối đoái là rồi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Khi huy động, vốn tin dụng bằng ngoại tệ nhưng giá ngoại tệ lại tăng lên sẽ gây thiệt hại cho người

đi vay do phải hoàn trả lượng vốn gốc (tính theo bản tệ) nhiễu hơn

Đối với các mung gian tin dụng, đi vay dé cho vay, trong q trình huy động vốn ngồi khả năng đối mật với các rủi ro nêu trên, có thể cịn gặp phải rủi ro thiểu

vốn khá dụng và rủi co lãi suất

Rii ro thiếu vốn khả dụng xuất phát từ sự không tương ứng giữa kỳ hạn của nguồn vốn và kỷ bạn sử dụng vốn Thông thường kỳ hạn của nguồn vốn ngắn hơn kỳ bạn sử đọng vốn, do đó trung gian tín dụng gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết hoàn trả vốn Nếu tình trạng rủi ro thiếu vốn khả dụng xây ra thường, xuyên và ngày càng trim trọng sẽ làm cho cung thanh khoản không, thé dip img được cầu thanh khoản, khơng thể hồn trả các khoản tiền gởi và tiễn vay đến hạn Trong trường hợp này tổ chức trung gian tín dụng phải đối mặt với rủi ro mất khả năng thanh khoản

Rồi cơ lãi suất xuất phát từ sự không tương ứng giữa nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất và tài sản nhạy cảm với lãi suất, giữa kỹ hạn cùa tài sản và kỳ hạn của nguồn vốn nợ, Khí lãi suất thị trường thay đổi, tổ chức trung gian tín dựng cơ thể gặp phải rủi ro do trạng thái khe hd nhạy căm lãi suất và trạng thái của khe hở kỳ:

hạn

he hở nhạy cảm lãi suất = TS nhạy cảm lãi suất - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 'Với giá định lãi suất tài sản và lãi suất nguồn vốn biến động cùng chiều và cùng mức độ:

~ Khí lãi suất thị trường tăng và khe hở ầm, thu nhập và chỉ phí vốn tăng lên nhưng mức tang thu nhập ít hơn mức tăng của chỉ phú làm cho tổ chức trung gian tin

cđụng bị thiệt hại

- Khi lãi suất thị trường giâm và khe hở dương, thu nhập vả chỉ phí vốn giảm

xuống nhưng mức giảm thu nhập lớn hơn mức giảm chỉ phí làm cho tổ chức trưng

Trang 27

18

gian tín đụng bị thiệt bại Mơ hình khe hở kỳ hạn:

Giá trị thị trường của tải sân tải chính là tổng giá tị hiện tại của các khoản

thu nhập mã tài sản đó mang lại trong tương lai Vì vậy khi lãi suất thị trường tăng giá tị thị trường của tài sản giảm và ngược lại Lý thuyết quần trị danh mục đầu tr

đã chứng múnh:

AX = - DEAL (LIX

Trong đó

'X: giá trị thị trường của tài sản (hay nguồn vốn ng)

AX: mirc Uing giảm giá trị thị trường của tài sản (hay nguễn vốn no) 'D: kỳ hạo của tài sẵn (bay nguồn vốn nợ)

i: i suất thị trường,

Ai: mức tăng giảm lãi suất thị trường, Ký hiện thêm:

'VCSH, T§, Nợ: giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, của tài sản, của nguồn

vốn ng,

AVCSH, ATS, ANg: mức tăng giảm giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu,

mức tổng giảm giả trị thị trường cửa tài sản, mức tăng giảm giá trị thị trường của nguồn vỗn nợ

Dạ, D„„ : kỳ hạn trung bình của tổng tài sản, của nguồn vốn nợ,

Ta cóc

AVCSH = ATS - ANG

AVCSH = - Drs{Ai/ (14i)}TS -[-Dyp {Ai / (1H) FN]

AVCSH = -[Drs-D„(Ng/TS)WAi/(120)TS Goi K là khe hở kỳ hạn

= _-[Dw- D„Ng/TS)|

AVCSH = K{Ai/(1+D}TS

'Với giả định lãi suất tài sản và lãi suất nguồn vến nợ biến động cùng chiều

và cùng mức độ:

Trang 28

9

- Khi khe hở kỹ hạn âm và lãi suất thị trường tăng, tổ chức trung gian tin dụng sẽ bị rủi ro

- Khi khe hở kỳ hạn dương và lãi suất thị trường giảm, tổ chức trung gian tín dụng sẽ bị rủi tờ

'Ngoài ra các tổ chức trung gian tin dụng trong huy động vốn ngoại tệ có thể cịn gặp phải rùi ro hếi đoải do trạng thải ngoại hối rịng khơng phù hợp-

'Trạng thái ngoại hồi rồng đối với ngoại tệ Í:

Trang thai ngoại hối ròng j = (Tài sản ngoại tệ j - Nguồn vẫn ngoại tệ j ) -+ (Doanh số mua kỷ hạn ngoại tệ) - Doanh số bán kỳ hạn ngoại tệ j ) Khi trạng thái ngoại hỗi ròng j đương và tỷ giá ngoại tệ này giảm xuống so với nội tệ, tả chức trung gian tín dụng sẽ gập rùi ro và ngược lại

Trong quá trình đi vay vốn các chủ thể luôn phải đối mặt với rủi ro Vì vậy

vấn để nhận đạng, đo lường, kiểm soát và ải trợ rhi ro luôn được quan tâm Để

kiểm soát rủi ro các nhà quản lý thường sử dụng các giải pháp theo hướng : - Cổ gắng loại trừ các nguyên nhân gây ra rủi ro

~ Phòng ngừa rủi ro theo hướng chủ động né tránh

- Kiểm soát bằng cách phân tán rủi ro, chuyển giao rủi ro va kiểm soát thiệt hại do rủi ro gây ra trong giới hạn cho phép

Đề phòng ngừa rồi ro lãi suất và rủi ro hồi đoái, các tổ chức trung gian tín dung điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất, khe hở kỳ hạn, trạng thói ngoại hỗi ròng, đồng thời sử đụng các hợp đồng giao dịch có kỳ hạn, hợp đồng hoán đôi, hợp đông quyền chọn và hợp đồng tương lai v.v một cách phù hợp

1.1.8 Vai trị của vấn tín dụng đối với phát triển kinh tế - xã bội

'Vai trị của vốn tín dụng đối với đầu tư phát triển KT-XH được thể hiện ở các khía cạnh sau:

tần tín dụng là nguồn tài trợ quan trọng nhhụ cầu đầu tư cho mụe tiêu phát

triển, -

Trang 29

20

nhất: vẫn là yếu tố không thể thiếu của hoạt động đầu t và của quá trnh đầu tr

Mặt dự định đầu tự, (hậm chí một DA đầu tư nếu không thể thu xếp được nguồn vn tài trợ sẽ khơng có tinh hiện thực và khả thí

‘Theo quan điểm hệ thống, nhà đầu tr thường không đủ vốn chủ sở hữu để

tài trợ cho đầu tr, đồ nguồn vốn này ln được tích lũy và bổ sung từ lợi nhuận, mã

phải tìm kiếm các nguồn tài trợ từ bên ngoài, trong đó có vốn vay Vốn luôn là nguồn lực khan hiểm đối với mọi hệ thẳng kinh tế ĐỂ đáp ứng nhủ cầu đầu tư nhằm duy trì và phát triển cần có nguồn vin di vay Nhiễu DA đầu tự của Nhà nước và các chủ thể khác được tài trợ một phan bling nguén vén tín dụng trong và ngoài

nước

Đối với mỗi quốc gìa cũng như từng địa phương, chiến lược phát triển thường phải hưởng đến cả ba mục tiêu: phát triển kinh tế bển vững, giải quyết các để xã hội một cách bên vững, đảm bảo sự trong sạch của môi trường một cách lâu đãi Ba mục tiêu này cin được giải quyết đồng thời trong quá trình đầu tư Do

đó nhu cầu vốn đầu tư rất lớn Hơn nữa đối với các nước kinh tế đang phát triển,

nhu cầu vốn đầu tư không chỉ vì mục tiêu phát triển ngắn bạn, mà phải tạo đã và lực

cho quá trình phát triển lâu dài trong tương lai, trong khí khá năng tích lũy của nên kinh tế còn bạn chế Chính vậy nguồn vốn tín dụng có vai trị hết sức quan trọng,

đối với nhu cầu đầu tư vi mục tiêu phát

Vấn tía đụng tạo ra phương thức huy động và sử dụng các nguồn tài chỉnh

tiềm năng của nền kinh rễ

Do sự khác biệt về chu ky kinh doanh tạo nên sự khác nhau về chu trình tải chính của các công ty, đồng thời do sự không đồng nhất giữa quy mô và thời điểm

thu chi các khoản tài chính của người làm công ăn lương nên cùng một lúc trong

nén kinh tế luôn xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa (Tĩnh vực tiết kiệm) và thiểu vẫn

(lĩnh vực đầu tư) Như dịng chảy, vẫn có xu hướng chuyển từ nơi thừa sang nơi

Trang 30

2

tiếp Nhà nước và các cơng ty có thể huy động vốn tín dụng bằng cách phát lrành

trải phiển trên thi trường vẫn trong và ngoài nước Ngắn hàng và các trung, gian tài chính khác thông qua nghiệp vụ kinh doanh của minh huy động vốn và cho vay lại

Dong vén tin dyng thật sự góp phần tạo cầu nổi giữa tiết kiệm và đầu tư,

ấn tín dụng gúp phần khơi thông các nguồn vẫn đầu tư khác

Thông thường, chủ đầu tư không đủ nguồn tài chính tự tích lũy để đáp ứng nhụ cầu vốn đầu tr, vì vậy họ cần đến nguồn vốn tin dụng Nhờ vẫn tín dụng, nhiều DÁ được thực biện và qua đó động viên nguồn vốn tự tích lũy của chủ đầu tư và các nguồn vốn khác trong nền kinh tế Ngoài ra, nhiều DA được đầu tư bởi Nhà nước từ nguồn vốn vay, Những DA này thuộc cơ sở hạ tằng KT-XH: năng lượng, giao thông, thông tin, giáo đục, y tế v.v vã các ngành, lĩnh vực, khu vực kinh tế

trọng điểm Các DÁ này một khi hoàn thành thật sự cải thiện và năng cấp mơi

trường đầu tư kính doanh, kích thích đẩu tư, động viên các nguẩn tài chính khác

trong và ngồi nước tham gia đầu tư

Vấn tin dụng thule Ady sy phát triển các quan hệ tài chỉnh quốc tế, góp phần

tăng cường quan hệ kinh tế quốc tê,

Sự chu chuyển của các đỏng vốn tín dụng từ lâu đã vượt qua biên giới mỗi quốc gia và ngày cảng phát triển mạnh mè, Nguồn vốn ODA ngày càng nhiều và có 'ý nghĩa hết sức quan trong, đặc biệt đối với các quốc gia dang phát triển Ngoài ra, nhà đầu tư cịn huy động vốn tín dụng từ thị trường vốn quốc tế và từ các NHTM nước ngồi Các đơng vẫn tín dụng này trực tiếp thúc đẩy sự phát triển các quan hệ: tài chính quốc tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư trực tiếp quốc tế, cho

thương mại và dịch vụ quốc tế

Ngoài ra, nguồn vến tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với xuất khẩu, vốn tín đụng tài trợ của các NHTM cho xuất nhập khẩu cũng gớp phẩn đáng kể phát triển

thương mại và dịch vụ quốc tẾ

Vấn tín dụng gúp phần năng cao hiệu quả của đÂu tư

Trang 31

Tact: ve=CHN L=(B-iN\I-1) [Re(C+N)-ENII—D c &,=|a, + ~0]-) Trong đó:

.V: Vôn kinh doanh C: Vén chủ sở hữu ÁN: Vốn nợ

E: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay i: Lai suit vay vốn

+: Thuế suất thuế thu nhập công ty

Re: Ty suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn

1¿ Lợi nhuận sau thuế

'Rụ: Tỷ suất lợi nhuận của vẫn chủ sở hữu

Nếu thuế suất thuế thụ nhập t không đổi thi (1 — 4) cũng không đối

'Và thông thường: Rẹ > Ì

Dễ thấy nếu nguồn vốn là “nợ” N tăng lên thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở

hữu R¿ cũng sẽ tăng tương ứng và ngược lại

Như vậy, trong nguồn vốn đầu tư thường cỏ một phần được tải trợ bằng

nguồn vến đi vay Điều này không chỉ đo tính chất khan hiếm nguồn tải chính mà

cịn vì lợi ích kinh doanh của nhà đầu tư

Ngoài ra, nhà đầu tr khi sử dụng vốn tín dụng bao giờ cũng chịu mức lãi suất nhất định Nhã đầu tư sẽ từ bỏ những cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lời vốn thấp hơn hoặc ngang bằng với lãi suốt tín dụng, chỉ lựa chọn những DA đẫu tư có ty suit sinh

Trang 32

2

tội đầu tư có khá năng sinh lợi tốt

'Hơn nữa người đi vay sử dụng vốn tín đụng bắt buộa phải hoàn trả theo cam kết Tắt nhiên nhà đầu tr phải thẩm định kỹ khi quyết định lựa chọn DÁ và phương án đầu tư Song áp lực “hoàn trả bắt buộc” của nguồn vốn tin dụng buộc nhà đầu tư phải thận trọng hơn, xem xét cơ hội đầu tư một cách cẩn trọng hơn và không quá

mạo hiểm Mặt khác, đưới giác độ tải trợ vốn người cho vay cũng sẽ thẩm định lại

DA, phương án đầu tư Hoạt động thẩm định lại DA của người tài trợ vẫn tín dụng trước hết nhằm đảm bảo an toàn của đồng vốn cho vay, ơn nữa góp phẩn đảm bảo

sự chấc chắn của hiệu quả đầu tư dự kiến, giúp cho nhà đầu tư lường trước được

khả năng rủi ro và cả những giải pháp quản trị rồi ro hữu hiệu ngay từ ban à

tấn tín dụng giải quyết hài hòa mỗi quan hệ lợi ích giữa người cho vay va người đi vay

"Xét trên khía cạnh thị trường, tín đụng là quan hệ mua bán quyền sử dụng vốn giữa người cho vay và người đi vay Người cho vay bán quyền sử dụng, vễn để

hường lợi tức và một số lợi ích khác, còn người di vay có đủ vốn để dầu tư nhằm

đạt được những mục tiêu đã hoạch định Người cho vay thường chấp nhậu mức lãi suất cỗ định, không tỷ lệ với biệu quả đầu tư mà người đi vay đầu tư có được đo không phải chỉa sẽ rủi ro đầu tư Suy cho cùng, đây là sự chia sẻ bình đẳng, về lợi

ích đạt được từ đầu tr

Xét theo quan điểm phi thị trường, mục đích của người cho vay không phải là lợi tức trực tiếp khoản vay mang lại sơng chắc chắn phải vì các lợi ịch xác định Người đi vay quyết định trên cơ sở cân nhắc giữa tổng lợi ích đạt được với tổng chỉ phí phải chịu (tbeo nghĩa rộng) từ việc đi vay Một quan hệ tín dụng bình thường phải đồng thời đăm bảo được lợi ích của bên cho vay và bên đi vay

12 HUY BONG VON TIN DUNG PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA

PHƯƠNG

1.2.1 Sự cần thiết huy động vấn tín dụng phát triển kinh tế - xã hị

Mục tiêu của nhân loại ở mọi thời đại đều phát triển vì con người Mỗi quốc gia tùy thuộc vào những điều kiện nội tại và bối cảnh quốc tế, rong từng thời kỳ

Trang 33

+“

đều hoạch định các mục tiêu phát triển khác nhau Lịch sit cho thấy nhận thức của con người về mục tiêu phát triển thay đổi theo thời gian Ngày nay, nhin chung, chiến lược phát triển KT-XH của các quốc gia được định hình ở các mục tiên cơ án: tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vẫn để xã hội, phát triển con người và phát triển bền vững (kinh tế, xã hội, môi trường)

Mãi địa phương về mặt KT-XH, là bộ phận cấu thành nền kinh tẾ quốc gia 'Trên quan điểm hệ thống, mỗi địa phương là mội hệ thống con của quốc gia, phải hoạch định cho mình các mục tiêu phát triển xác định Tùy thuộc vào xuất phát, các điểu kiện nội tại và khả năng động viên các nguỗn lực bên trong và bên ngoài (kể cä trong nước và nước ngoài), từng địa phương xác định các mục tiếu phát triển cụ thể khác nhau Tập trung mọi nguồn lực tải chính cho các mục tiêu phát triển là vẫn đề được đặc biệt quan tâm không chỉ ở giác độ quốc gia mà còn ở phạm vi địa phương, Các nguồn lực tải chính phát triển KT-XH địa phương bao gồm: vốn ngân sách của Nhà nước Trưng ương, vốn ngân sách của chính quyền địa phương, vẫn chủ sở hữu của các doanh nghiệp, thể nhân, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và nguồn vốn tín đụng,

'Nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp và thể nhân không thể đáp ứng đủ cho nho cầu đầu tự của địa phương Ngoài ra, khả năng, thụ hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của từng địa phương là có giới hạn Điều này

phụ thuậc vào bối cảnh quốc tế, lợi thé so sánh và những ưu đãi có tính cạnh tranh:

trong chính sách thu hút khuyến khích đầu tư của mỗi địa phương

Do vay, nguần vốn tín dụng có vai trị hết sức quan trọng cho đầu tư phát triển 'KT-XH của mỗi địa phương Huy động triệt để các nguồn vốn tiểm năng tại chỗ và tranh thủ tối đa các nguồn vốn ngoài địa bàn, kể cả ngoài nước qua kênh tín đụng là một trong những điều kiện cẩn thiết đảm bảo cho mục tiêu phát triển của địa

phương

1.2.2 Đặc điểm huy động vốn tín dụng phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.2.2.1 Đặc điểm huy động vẫn tín dụng phát triển kinh tễ xử hội quốc gia Huy động vốn tín dụng là quá trình động viên các nguồn vốn qua kénh tin dung,

{quá trình đã vay vốn), gắn liễn với chủ thể huy động nhất định với mục tiêu xác định,

Trang 34

25

‘bing nhiều hình thức khác nhan ở phạm vì trong và ngồi nước

Có thể hình đụng các đặc điểm cơ bản của quả trình huy động vốn tin dung: ~ Thực chất quá trình huy động vốn tín dụng là đi vay vốn, gi quyết vấn đÈ du vào của nguồn vốn Quá trình này bao giờ cũnng gắn liền với những chủ thể huy động nhất định với mục tiêu xác định Chủ thể huy động vốn tin dung sẽ nhận được quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định và bắt buộc phải hoàn trả vốn và lãi vay theo thỏa thuận

- Chủ thể đi vay quyết định vay vốn dựa trên cơ sở tính tốn và cân nhấc lợi ích mà mình sẽ có được Song chủ thể cho vay chỉ chấp nhận giao vốn khi đạt được Tợi íeh mong muốn Rõ rằng, quá trình chu chuyên vồn tin dung chỉ diễn ra khi giải “quyết hải hòa mối quan hệ về lợi ich giữa chủ thể đi vay và chủ thể cho vay

- Q trình huy động vỗn tín dụng được thực hi

chế và phạm ví khác nhau Q trình đi vay vốn có thể điễn ra trên thị trường tập trung và phì tập trung hay theo co chế phi thí trường Vì vậy, trong một số trường, hợp, lãi suất tín dụng khơng phải bao giờ cũng phản ánh chính xác giá của vốn tín đụng, Quan hệ tín dụng được thể hiện dưới dạng hiệp định vay ng, hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng mặc nhiên, v.v Sự phát triển của thị trường tải chính với cơng, nghệ hiện đại và quy chế pháp lý tương đối chặt chế cho phép các chủ thể mua vốn tín dụng bằng nhiễu hình thức: mua lẻ, mua buôn, mua qua đấu thầu, mua qua bio

Tĩnh phát hành hoặc mua theo thủa thuận Đồng thời, xu hướng bội nhập kinh tế

quốc tế và tự do hóa tải chính đã tạo điền kiện cho các dòng vỗn luân chuyển khá tự

do, ngày cảng ít bị giới hạn bởi biên giới của từng quốc gia Điều này cho phép các chủ thể huy động vốn tín đựng với phạm vi ngày căng rộng rãi hơn

~ Quá trừh huy động vốn tin đụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, Kết quả huy động vốn tín dụng không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố bên trong của người đi vay và người cho vay, mà còn chậu ảnh hưởng bởi các điều kiện bên ngoài Điều kiện tự

nhiền, tình hình KT~XH, mức độ phát triển của thị trường tài chính, mơi trường đầu

tư kinh đoanh, môi trường pháp lý, cơ chế chính sách thu hút và khuyéa khích đầu tư, xv ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng và kết quả huy động vốn tín dụng,

Trang 35

26

- Huy động vấn giải quyết vẫn đề đầu vào của vốn Huy động vốn tín dụng

góp phẫn giải quyết mục tiêu tạo vốn của chủ thể huy động 'Kết quả và hiệu quả của hoạt động kinh tế thường được đánh giá qua quan hệ giữa “đầu ra” và “đầu vào”

Kết quá và hiệu quả của quá trình huy động vốn tín dụng khơng, thể tách rời với quá

trình sử dụng vốn tin dụng và khả năng hoàn trả vốn

Quá trình huy động Kết quả và hiệu quả

và sử dụue VTDỀ

- Lượng vẫn huy động,

Huy động VID— —————* - Cơ cấu nguồn - Chỉ phí huy động, vốn huy động,

Sử dựng VTD ————* ~ Kiểm soát quá trình đầu tư ~ Mức độ đạt được các mục tiêu Hoàn trả vốn và lãi ——————* - Trả ng và lãi

So dé 1.2: Quá trình huy động, sử dựng vin tin dụng và kết quả biếu hiệu quả của quá trình huy đơng vốn tín dụng phải dược đánh giá trên các

mặt

+ Khai thác và huy động được lượng vốn tin dụng như dự kiến với cơ cấu phù

"hợp và chỉ phí hợp lý

+ Dam bảo nguồn vốn tín dụng khơng hị thất thốt, lăng phí trong quá trình

đần tư

-+ ĐẦU tư đạt được các mục tiêu để đề ra

+ Bim bio chắc chấn nguẫn trả nợ và lãi ah cam kết,

12.22 Đặc điểm huy động vấn tín dụng phát triển tình tế- xã hội địc

phương

'Ngoải các đặc điểm chung như đã niêu, quá trình huy động vốn tín dụng phục vụ cho phát triển KT-XH ở phạm vì địa phương cơn có một số đặc điểm riêng như

Trang 36

2

+ Chi thể huy động vến tín đụng - người đi vay - bao gồm các chủ thể quản

ý và hoạt động trên địa bàn và ngoài địa bản Phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương, nguồn vốn tín dụng được huy động bởi các chủ thể trên địa bàn như: chính:

quyền địa phương, các tổ chức trung gian tin dụng, doanh nghiệp và cả nhân hoạt động tại địa phương Ngoài ra, nguồn vén tin dụng cho đầu tư phát triển KT-XH_ của địa phương còn được huy động bởi các chủ thể bên ngồi địa phương như chính phủ và các doanh nghiệp ngoài địa bàn Một số cơng trình, DA đầu tư được triển khai thực hiện trên địa bản địa phương song có tác dung & hm quốc gia thường được đầu tư bằng nguồn vốn, trong đó có vốn tín dụng, của chỉnh phủ Một số

doanh nghiệp với phạm vi hoạt động rộng rãi, đủ không có trụ sở hoạt động trên địa bản vẫn hồn tốn có thể tiến hành các hoạt động dầu tư kinh doanh trên địa bản của địa phương

~ Nguồn vốn tín dụng phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương được huy động ngay chính trên địa bàn và cả ngoài địa ban (bao gdm cả trong nước và nước ngoài) Nếu như việc huy động vốn tín dụng từ ngồi nước cịn bị giới hạn phần nào bởi hệ thống luộc pháp quốc tẾ và của từng quốc ga, thì việc huy động vốn vay trong, nước, đù là ngoài phạm vi địa phương bầu như không bị giới bạn về các điều kiện pháp luật Huy động vốn tín đụng và các nguồn vốn đầu tư khác phục vụ cho phat triển KT-XH địa phương không chỉ là khai thác nguồn tài chính tiềm năng ngay trên phạm ví địa bàn mà côn phải huy động tối đa các nguồn tài chính từ bên ngồi

~ Trên giác độ địa phương, nguồn vốn tín dụng huy động được có phục vụ cho phát triển KT-XH dja phương hay không phụ thuộc vào điều kiện tiên quyết: khả năng hấp thụ vốn của bản thân nền kinh tế địa phương, Sơ đồ 1.2 minh chứng, rõ răng nguễn vốn tín dụng chỉ có thể trực tiếp phục vụ cho mục tiêu phát triển KT- 'XH địa phương khi chúng được sử dụng đầu tư kinh doanh ngay chính trên địa bản `Vì vậy, vẫn để đặt ra cho các cấp lãnh đạo địa phương không chỉ là thiết lập, duy trì các điều kiện cần thiết cho quá trình huy động vốn mà côn phải tạo ra môi trường,

đầu nr kinh doanh thuận lợi với cơ chế chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư,

đâm bảo lợi ích kinh doanh cho các nhả đầu tư, qua đó đạt được lợi ích cho địa phương và cho cả quốc gia

Trang 37

28 "Ngoài nước Huy Sử động dung |_ —) vốn vốn vay vay

| Trong địa phương | *——|

"Trong nước

Ngc phương | 4

Sơ đồ 1.2: MỖI quan bệ giữa huy động và sir dung vou vay

ở phạu vì địa phương

12.3 Chủ thể huy động vốn tíu dụng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Trong nền kình tế địa phương có nhiều chủ thể tham gia huy động vốn tỉn dụng cho mục tiêu phát triển KT-XH địa phương, Có thé phân chia các chủ thể này thành 2 nhóm: các chú thể bền ngoài địa phương và các chủ thể bên trong địa phương Các chủ thể bên trong địa phương bao gằm: chính quyên địa phương, các tổ chức trung gian tín dụng trên địa bản, các pháp nhân và thể nhân kinh đoanh tại

địa phương

1.2.3.1 Chính quyền địu phương

Để thực hiện vai trị điều tiết vĩ mơ nễn kính tế, chỉnh quyền địa phương cẲn có nguồn tài chính to lớn cbo đầu tư Song nguồn vốn đầu tư từ ngắn sách của chính quyền địa phương mặc dầu có sự hễ trợ đầu tr từ ngâo sách Trung ương vẫn không, thé dap img nhu edu Do vậy, chính quyền địa phương thường phải huy động vốn bằng cách đi vay trong và ngoài nước

Pa trong nước

"Trên cơ sử cân đối nguồn thu của ngân sách và nhu cầu đầu tự, chính quyền

địa phương huy động vẫn tín dụng trên thị trường bằng 2 phương thức:

Trang 38

»

vay nợ này thường có thời hạn vay ngắn, lãi suất cao, quy mo mén vay không lớn

Vi véy chinh quyển địa phương thường chỉ vay bing bình thức nảy đíp ứng nhụ cần

"yến tạm thời trong khí chờ thu xếp các nguồn vốn dẫu tư dai hen

Hai là, phát hành các chứng chỉ vay nợ, gọi chung là trái phiểu chính quyền địa phương hay trái phiếu đô thị, trong đó chính quyền địa phương là người nhận nợ

và thực hiện các nghĩa vụ liên quan

Vay vấn Hỗ trợ phát triển chính thức,

'Vấn ODA là một phần của nguồn tài chính chính thức rà chính phủ các nước kinh tế phát triển và các tổ chức da phương dành cho các nước kinh tế đang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội các quốc gia này vin ODA

bao gầm tất câ các khoản viện trợ khơng hồn lại, hồn Ì

đó phần viện trợ khơng hồn lai và các yếu tổ ưu đãi khác chiếm ít nhất 25% vến

và vay wu di, trong

cung ứng

Chính quyền địa phương vay vốn ODA trong các trường

+ Chính phũ vay vốn ODA và cho chính quyển địa phương vay lai

-+ Chính phủ ủy nhiệm cho chính quyền địa phương vay nợ, trực tiếp quản lý

song có sự bảo lãnh của chính phủ

Host dong di vay sẽ tạo gánh nặng nợ nần cho Nhà nước V1 vậy, Nhà nước cần thiết phải xác định giới hạn vay nợ hợp lý, đảm bảo chắc chắn khả năng trả nợ Mặt khác, nguồn vến đầu tr của Nhà nước thường tập trung cho cơ sở hạ tầng, một số cơng trình, DA đẫu tư không tạo nguồn thụ va sinh lời trực tiếp Vì vậy cần phải có sự cân nhắc, đánh giá lựa chọn đầu tư một cách kỹ lưỡng, đồng thời phải quản lý nguẫn vốn nảy một cách chặt chẽ, tránh thất thoát lăng phi

1.2.3.2 Các tổ chức trang gian tín dựng

Dịng vốn chu chuyển từ lĩnh vực tiết kiệm sang lĩnh vực đầu tư qua thị trường tài chính (trực tiếp) và qua các trung gian tải chính Các định chế tải chính trung gian với các chức năng: tiết kiệm ch phi, khắc phục bớt tính bất đối xứng thông tỉn, biến đổi tài sản; đã khắc phục một phẫn những hạn chế của thị trường tài chính trực tiếp Các định chế tài chỉnh trung gian bao gồm ngân hàng và các trung,

Trang 39

30

gian tải chính (mà chủ yếu là các trang gian tín dụng) phi ngân hàng

Ngân hàng là một loại hình trung gian tải chính Lịch sử ra đồi và phát tiền các dịch vụ tải chính và hệ thắng ngân bàng trong nền kinh tế tạo ra sự không,

thống nhất quan niệm về ngân háng Khó có thể đưa ra một định nghĩa chuẩn xác VỀ

ngân hàng bởi các lý đo:

~ Tính chất đa dạng và phức tạp của các nghiệp vụ ngân hàng

- Quan niệm về ngân hàng khác nhau về không gian và thay đối theo thời gian Mỗi quốc gia do điều kiện lich st tập quán, phong tục, trình độ phát triển nên có sự:

nhìn nhận không giống nhau về ngân hàng Đồng thời theo thời gian nền KT-XH: cảng phát triển, nhu cầu các dịch vụ tải chính ngày cảng da dang, nhiễu sản phẩm mới

xuất hiện được cung cấp bởi ngân hàng và cả các trung gian tài chính phí ngân hàng, - Sự liên kết và cạnh tranh giữa các ngân hàng và các trưng gian tài chính phí ngân bàng lâm xuất hiện những mơ hình tổ chức mang tính kết hợp, khó phần biệt và sự "na ná" gần giếng nhau trong các sản phẩm dịch vụ được cung cấp bởi các loại

tình tổ chức này,

Ngày nay, người ta thường đựa vào chức năng hay hoạt động chủ yếu hoặc

các loại hình dịch vụ cung cấp dé xác định ranh giới giữa ngân hàng và các loại

hình trung gian tài chính khác Chẳng hạn ở Hoa Kỳ [40], người ta xác định: ngân

tàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa

dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng địch vụ tài chính nhất so với bắt kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nên kính tế Ở Việt Nam, điều 4 Luật TẾ chức tín dụng [25] xác định: ngân hàng là loại hình tổ chức tin dụng có thể được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân bàng theo quy định của Luật này Tổ chức tín dụng phi ngân hàng lả loại hình tỗ chức tin đụng,

được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này,

Trang 40

31

Đồng thời người ta cũng dựa vào các tiêu chuẩn nêu trên để phân biệt sự

khác nhan giữa các loại bình ngắn hàng, trong đỏ NHTM là loại hình ngân hằng,

kinh doanh đặc trưng nhất có số lượng đơng đảo nhất, nắm giữ nguồn tài chính đềi đào nhất trong nền kinh tế và có đanh mục sẵn phẩm tải chính đa dạng nhất so với

các loại hình ngân hằng khác

_Hug; động vẫn của ngân hàng

'Nguồn vốn của ngân hàng là tắt cả các phương tiện tai chính tiễn tệ trong xã hội mả ngân hàng động viên được, quản ly khai thác sử dụng, để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ kính doanh khác của ngân hàng Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, vấn huy động là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn, có ý nghữa hết sức quan

đới ngân hàng và với nên kinh tế,

Ngăn hàng là loại hình pháp nhân kinh tế có tỷ lê vốn chủ sở hữu khá nhỏ trong tổng nguồn vốn Bằng nhiều phương thức khác nhau, phù hợp các quy định

của pháp luật, ngân hàng động viên các nguồn tài chính thưộc các chủ sở hữu khắc

nhau để hoạt động, dưới dạng vốn góp và vốn "nợ" Theo thông lệ cũng như quy định pháp luật, do tính đặc thị huy động vốn của ngắn hàng, thuật ngữ “vén huy động" hay "huy động vốn" thường được giới hạn trong phạm vĩ huy động các nguồn vốn là "nợ° Ngân hàng huy động vốn duéi các hình thức: nhận tiễn gởi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn các ngân hàng và định chế tài chính khác và vay vẫn của

trọng

Ngân hàng trung ương

VI vậy có thể hiểu: Huy động vốn của ngân hảng là việc ngân hàng, bằng nhiều phương thức khác nhau, phù hợp với các quy định pháp luật, động viên các

nguồn tài chính là "aợ” (đốt với ngôn hàng) thuộc các chủ sở hữu khác nhau để hoạt

động vĩ lợi ích của mình và lợi ích của nên kinh tế với cam kết hoàn trả theo thỏa

thuận

Huy động vốn là một nghiệp vụ kinh đoanh của ngắn hàng, có ý nghĩa hết site

quan trọng:

Ngày đăng: 15/09/2015, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w