1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Binh luan VAN HOC

57 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÌNH LUẬN VĂN HỌC Sưu tầm: Nguyễn Phương Bắc Ơng đồ: cảm thức thời gian nỗi niềm dâu bể - Nguyễn Thị Thanh Xuân Năm xưa, cách nửa kỷ, dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên Hồi Thanh gọi thơ Ông đồ kiệt tác Ông cho hai nguồn thi cảm Vũ Đình Liên là: "Lịng thương người tình ho cổ Người thương cảnh thân tàn ma dại người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn thư cảm gặp để lại cho thơ kiệt tác: "Ông đồ" (Thi nhân Việt Nam, NXB Hoa Tiên) Ý kiến Hoài Thanh khuyên son điểm vào đời thơ Vũ Đình Liên Và thời gian ngày chứng tỏ nhà phê bình tinh tường nhạy cảm Nhưng hơm laị loay hoay trở lại cơng việc mà Hồi Thanh làm, khẽ khàng lật di vật xưa mà soi ngắm dị tìm? Tại "Ơng đồ" Vũ Đình Liên mà khơng thơ khác? Tôi tự hỏi cảm giác thấy không lựa chọn ngẫu nhiên "Đập cổ kính tìm lấy bóng" Phải chăng, anh, chị, tơi, tìm bóng dáng mảnh kính "Ơng đồ"? Hình dung thơ phim tài liệu quay chậm Bốn khổ thơ đầu cận cảnh: khơng gian khơng thay đổi mà có biến thái nhỏ, thời gian xoay chuyển năm: khổ cuối, nửa cận cảnh: Năm đào lại nở Khơng thấy ơng đồ xưa Nhân vật biến mất, để cuối phim dừng lại lâu lồng lộng đầy mây trắng: Những người muôn năm cũ Hồn đâu Vũ Đình Liên tiết kiệm lời thơ đến mức tối đa để vật tự lên tiếng - đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh: ấn tượng đập vào mắt người đọc nhanh, cộng với chiều sâu hệ vấn đề, thơ để lại ngân vang sâu thẳm Thể ngũ ngôn không lịch sử thi ca Việt Nam, mà ngược lại Trong giai đoạn văn học 19321945, nhiều nhà thơ dùng thể thật lạ, hầu hết thơ hay Vũ Đình Liên khơng chun ngũ ngơn, với "Ơng đồ" ông chọn thể loại tối ưu Những câu thơ tả chân ngắn, khách quan vơ tình, giọt mưa rơi đặn, gieo vào lòng ta nỗi buồn âm thầm, thấm thía Vũ Đình Liên, tâm với Hồi Thanh thơ "Ơng đồ": "Ơng di tích tiều tụy đáng thương môt thời tàn", ông cắt nghĩa tác phẩm nghiêng "cảm quan xã hội" Ở khía cạnh này, "Ơng đồ" đánh động nhiều tâm trạng: nỗi buồn hoài cổ, tiếc nuối q khứ vàng son, lịng thương xót số phận hẩm hiu nhà nho gợi cho nhiều vấn đề: bi kịch gặp gỡ Đông Tây, suy vong cáo chung giai đoạn lịch sử, khép lại vĩnh viễn thời đại, biến lớp người Tự khắc hình ảnh Tản Đà lại với dòng thơ rao báo đầy xót xa: Nguyễn Khắc Hiếu - Tản Đà! Nay mai Hà Nay mai Hà Đàn ơng đàn bà Nhiều tùy khách Hậu bạc kể chi mà Lại liên tưởng đến dòng tiểu luận đầy cảm thán Đinh Gia Trinh Thanh Nghị ngày nào: "Cách năm,ở nhiều xóm thơn q có kẻ gánh bồ mua sách Nho cũ Tiếng rao họ tiếng than học thuật hấp hối: kẻ tư lự dõi theo bóng họ đường đất có cảm giác thấy họ đem chút tinh hoa đất nước đến mộ địa xa xơi" (Thanh Nghị 8/1981) "Ơng đồ" hình ảnh nhà Nho đầu hàng thời thế, chấp nhận nhập vào kinh tế thị trường, "bán chữ thánh hiền" Nhưng tiếc thay, sư nhập muộn màng Chữ Hán, phương tiện cao quý chuyên chở đạo thiêng liêng thời, chịu nhận làm thứ hàng hố khơng khơng kém, mà tồn lâu dài Trước lốc thời đại, họ hạt bụi nhỏ bị thổi giạt vào khứ Điểm cảm quan xã hội thơ "Ông đồ" cảm xúc bể dâu: "Thương hải biến vi tan điền" Chính Vũ Đình Liên gặp gỡ Tú Xương thơ "Sông lấp": Sông nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật cịn tưởng tiếng gọi đò Và từ Vũ Đình Liên có điểm tựa để bước sang cảm thức thời gian: cảm quan triết lý Với "Ơng đồ", Vũ Đình Liên khơng xuất phát từ ý niệm hay biểu tượng Ông khởi từ cảnh đời có thực Ơng tải mà giác quan ơng ghi nhận được, hồn tồn chân xác, khơng tô vẽ Chúng ta thấy chữ câu, đoạn cụ thể giản dị gạch ngói, lạ thay, kết thành nguyên khối lại tạo lên sức vang, lại thành biểu tượng vũ trụ biến dịch đời người Trong giòng thời gian vũ trụ luân chuyển cách vô tình: Mỗi năm hoa đào nở Năm đào lại nở Hoa đào nở biểu tượng thời khắc mới, năm lặp lặp lại theo chu kỳ khép kín bất biến, giịng thời gian đời người lại "nhất khứ bất phục phản" (một khơng trở lại) Vì "Không thấy ông đồ xưa", phải tự hỏi: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Đặt vĩnh thiên nhiên bên cạnh thời kiếp người, đặt thời gian khách quan bất tuyệt bên cạnh thời gian đời người hữu hạn, Vũ Đình Liên làm lên bi kịch lớn kiếp người, khát vọng vươn đến vĩnh cữu Phải nhờ ý nghĩa triết lý này, "Ơng đồ" Vũ Đình Liên tiếp nhận cách vơ biên, khơng phải bị ràng buộc hồn cảnh xã hội, hay tâm trạng xã hội cụ thể đến với tất người hành tinh chúng tả -Hồ Xuân Hương: Phồn thực Hồn thơ ! - Trần Khuê Mấy kỷ qua, không không cảm thấy hứng thú đọc thơ Hồ Xuân Hương Tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương làm phong phú sâu sắc thêm tiếng cười dân gian Thế có người chê thơ Bà dâm, tục, chớt nhả, "quá đà" Hẳn họ vội lãng quên khứ mà không chịu nhớ cho có thời kéo dài hàng ngàn năm ông bà ta trân trọng, bày mà vị phong kiến gọi dâm tục để lên để thờ cúng Và vũ điệu hóa động tác truyền giống trước rước vật thiêng lễ hội trang nghiêm Thử hỏi tục thanh? Thế dâm thiêng liêng? Thử hỏi ông bà ta không khôn ngoan biết thiêng liêng hóa truyền giống lấy đâu đủ người để làm ruộng đánh giặc? Có lẽ trước hết, cần ca tụng thơ Hồ Xuân Hương thơ bà phương diện khác, phương thức khác để biểu thiêng liêng bên cạnh phương thức tín ngưỡng dân gian văn chương nghệ thuật dân gian: Thắp đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn Ngắn dài khuôn khổ Cô muốn tốt ngâm cho kỹ Chờ đến ba thu dãi màu (Dệt cửi) Cái lối dùng biểu tượng hai mặt Dệt cửi số thơ khác Đá ông chồng bà chồng, Hang Thánh hóa, Hang Cắc cớ, Đèo Ba Dội, Cái quạt kế thừa truyền thống văn hóa dân gian vốn lên đặc tính đan xen vừa thiêng liêng vừa tình tứ, vừa nghiêm trang dí dỏm Nó hóm hỉnh tiếu lâm, chèo, phù điêu cánh cửa đình làng Đó nghệ thuật thẩm mỹ hay kỹ thuật khiêu dâm? Người ta dễ lẫn lộn không kiểm tra cẩn thận cảm xúc Một tranh, tượng, thơ, mô tả vẻ đạp thể người mang lại cho người thưởng thức cảm xúc thẩm mỹ mà thơi: Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm cịn xn xanh Xiếu mai chi dám tình trăng gió Bồ liễu thơi đành phận mỏng manh Cịn thú vui chẳng vẽ Trách người thơ vẽ khéo vơ tình (Tranh Tố nữ) Còn trước thơ Hồ Xuân Hương, trước tượng vệ nữ (Vénus de Milo) hay tượng "Mùa xuân vĩnh cửu" Rodin mà anh lại quay mặt lỗi anh, thể anh thiếu hụt, đầu óc dư thừa cặn bã phong kiến, lỗi đâu tác phẩm nghệ thuật nhân thiên tài Cũng phải thấy dụng ý Hồ Xuân Hương thấy cánh vua chúa quý tộc lũ quân tử đạo đức giả lên mặt cao đạo, giả xa lánh tục tĩu bà phơ ra, bày biện ra, "xịe quạt" vào mặt họ: Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa lột trần thật: Càng nóng mát u đêm chưa phỉ lại yêu ngày Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Cái quạt) Đây gặp gỡ ca dao: Văn chương chữ nghĩa bề bề Thần linh ám ảnh mê mẩn người Ngẫm cho kỹ, có mà phải hoảng hốt, làm chuyện sập trời, sập đạo lý Giản dị thơi, chuyện phồn thực dân tộc toàn nhân loại Nếu tập trung toàn thơ ca nhân loại chủ đề phồn thực này, tính chất lượng số lượng hẳn thơ Hồ Xuân Hương "thì treo giải chi nhường cho ai" Tự hào thay Việt Nam lại có tài thơ, hồn thơ phồn thực vĩ đại nhường Chúng ta phải tạ ơn tổ tiên ta, tạ ơn nữ thi hào Hồ Xuân Hương tác giả dân gian vô danh khác phồn thực tuyệt vời đời thơ văn Nhờ mà tồn để chiêm ngưỡng thán phục lâu dài văn hóa Việt Nam Xin người xưa rộng lượng tha thứ cho chúng chúng chưa hiểu hết có lúc hiểu sai lầm -Ông đồ: khứ - chiều thời gian - Nguyễn Hoà Có lẽ hình ảnh Nho sĩ - thầy đồ bắt đầu xa sút xã hội Việt Nam từ thuở đôi tượng gỗ: "Thầy đồ lão bán tơ" đời Qua ánh mắt giễu cợt, mỉa mai lão bán tơ (trang phục xuyền xoàng, vai đeo túi tiền, tay ầm cân) nhìn sang thầy đồ (trang phục chỉnh tề, đầy đủ bầu rượu túi thơ) nghệ sĩ dân gian dự cảm bất cập lớp người Và thật, tới thập kỷ kỷ XX, ơng đồ cịn vang bóng lịch sử, người đời quên họ, thi sĩ, nhớ tới đành ngậm ngùi lên: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Đoạn tuyệt với niêm luật tù túng khơng có nghĩa từ bỏ yếu tố có tính cổ điển hình thức thơ ca truyền thống "Cách mạng thơ mới" khơng phải "Âu hố" thơ Việt, khơng phải bước hứng khởi trực giác hệ nhà thơ Những khổ tứ tuyệt, thất ngôn xuất nhiều thơ điều đáng nói chỗ chúng diển tả cách tốt "Cây đàn muôn điệu" hồn thơ Cho nên, khơng 20 dịng ngũ ngơn mà "Ơng đồ" Vũ Đình Liên sánh "Nhớ rừng", "Ở đây, thơn Vĩ dạ" hay "Tiếng dịch sơng Ơ" Với 20 câu thơ giản dị, không sử dụng biện pháp tu từ cầu kỳ, liên tưởng vượt giới hạn thực , nhìn hướng ngoại: từ tâm thức nhà thơ đến đồng điệu với nhân vật trữ tình, "Ơng đồ" khơng dừng lại cảm thông túy Năm khổ thơ dựng nên hoàn cảnh trải dài theo thời gian, chân thực đến mức khơng cịn chấm phá mà dịng thơ có sức tạo hình Một cảnh ngộ với ba khung cảnh khắc họa: ông đồ náo nức khách xuân; ông đồ tư lự đơn ơng đồ khơng cịn chỗ ngồi quen thuộc Giữa khung cảnh khoảng thời gian có thấp thống bóng nhà thơ - kẻ qua đường khơng vơ tình Thơ mùa xn lại nói chuyện buồn, thật bất thường khơng bất thường nỗi niềm dậy lên từ tâm khảm nhà thơ Chỉ có nhà thơ tạm dừng hối độ xuân sang để cám cảnh với người ngồi bó gối: Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Ơng đồ - hậu duệ cuối cịn sót lại bậc túc nho lừng danh xưa lẻ loi bên dịng người xa lạ Khơng đối nhìn ơng phải rời bỏ "thư phịng" trang nghiêm, rời bỏ đêm "thắp bạch lạp, đọc Đường thi" để kiếm sống Ông bước bất hạnh: từ "cho chữ thánh hiền" đến "bán chữ thánh hiền" Mỗi độ xuân về, ông ngồi bên hè phố, từ xuân sang xuân khác, thương thay, xuân sau lại buồn xuân trước! Đã qua ngày nụ cười hiền hậu, tao rạng rỡ môi, khi: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Rồi ngày dần, thưa thớt dần đến nỗi: Giấy đỏ buồn không thấm Mực đọng nghiên sầu Cái hạng vị số bảng xếp loại "Sĩ, nông, công, thương" xưa thật làm rạng danh cho kẻ có chữ Ông đồ phải ngồi bán chữ hệ không tránh khỏi "đứt gãy văn hoá" dân tộc hồi đầu thề kỷ Lời tiên đốn "Đơng Đơng, Tây Tây không gặp nhau" không lịch sử kiểm chứng Ở Việt Nam, gặp gỡ Đơng - Tây diễn theo q trình bi thảm, để lại di hại nặng nề, văn minh phương Tây góp phần giải thể cấu vận hành xã hội cổ truyền Như xã hội vào buổi nhá nhem, xã hội Việt Nam thời Vũ Đình Liên xuất trạng khôi hài, bi kịch đáng thương Cái khơi hài, đáng thương cịn bị lối tư cực đoan: "Khen hết lời, chê hết nhẽ" đẩy tới khôi hài, đáng thương Người ta chê bai học vấn Nho giáo, người ta đổ tội lỗi tình trạng dân tộc trì trệ lên đầu Nho giáo mà quên rằng: khứ vẻ vang dân tộc gắn liền với nhiều giá trị Nho giáo Một vài tri thức "Tây học" đương thời quay lưng với Nho giáo, làm di sản không liên quan tới sống thường nhật để cho: Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay Song dịng chảy ba chiều thời gian không bất công đến mức quên đáng nhớ, với nhà thơ - người mà lòng trắc ẩn niềm hoài tưởng vốn nguồn cảm hứng đầy chất thơ Nhà thơ người vui ông đồ, buồn ông đồ Nhà thơ hiểu thấu ông lạnh lùng, dửng dưng kẻ đi, người lại Mảnh hồng điều lắt lay trước mặt ông, không chờ ông đặt nét chân, nét thảo Mảnh giấy dường xa lạ, mảnh cuối lìa cành đậu chấm hết sinh sơi Ơng không buồn nhặt, ông ngồi trầm ngâm, ông buồn bả trước thờ người đời, đất trời buồn ơng: Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay Mực đọng, nghiên sầu, giấy không thấm, vàng rơi, mưa bụi bay tiết xuân lạnh giá thật não nề cho ơng đồ Ơng ngồi đó, ơng khơng ơng, ơng dấu tích lớp người lùi phiá thời gian, ông trở thành biểu tượng khứ huy hoàng, lớp trí thức lỗi thời Con tạo xoay vần, vật đổi dời, ông cố đưa đôi tay gầy guộc đeo bám đời để tìm mưu sinh mà khơng xong Ơng đem thứ vốn liếng q giá thị trường, than ơi! Lại thứ hàng không hợp thời nữa! Nhà thơ thương cảm ông, nỗi buồn ông sang nhà thơ, có lẽ ơng khơng cảm nỗi niềm: Giấy đỏ buồn không thấm Mực đọng nghiên sầu Nghĩa nhà thơ cịn buồn ơng, cám cảnh ông Nỗi buồn kéo dài qua trang thơ đến người đọc, trở thành băn khoăn, ưu tư vơ tình Nhịp điệu thời gian "đào lại nở" quy luật sống Bằng lý trí lạnh lùng người tra nói: tất yếu lịch sử Qua trái tim nhà thơ, tất yếu lịch sử trở nên nhân hơn, "người" hơn, khoan dung Cũng may nghiệt ngã đời giải toả lịng nhà thơ, ơng đồ biết có người thương tiếc ơng: Năm hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Nếu ơng cịn đâu đó, ơng mang mối hận ngàn thu, xin nghĩ đời naỳ đen bạc Ông trang thơ, hoài niệm khứ Hậu cịn nhớ ơng: người khơng đỗ đạt, người đỗ đạt không đeo đuổi mộng công danh, mà lấy dạy dỗ, giáo dưỡng hệ tương lai làm niềm vui bạch Nếu nhà Nho gia Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn đỉnh cao học vấn - văn hóa ơng đồ rộng cho đỉnh cao hình thành Khơng khác, ơng đồ trí thức dân chúng ngàn xưa, ơng trực tiếp ni dưỡng, hun đúc ý chí dân tộc trước nội loạn bạo ngược ngoại xâm tàn Các ơng n lịng, bảo tàng kia, nghiên mực ông, bút ông dành cho vị trí quan trọng Những Tứ thư, Ngũ kinh người đời suy gẫm khí phách kẻ sĩ tự h lớp hậu duệ hôm Gần 60 năm qua Từ ngày "Ơng đồ" Vũ Đình Liên đời Gần 60 năm với bao biến động Những ngaỳ này, Thơ Mới khẳng định trở lại tính lịch sử Mới hay, văn chương đích thực có số phận chẳng sng sẻ gì! Lại nữa, đọc "Ơng đồ" thấy nhà thơ đích thực đâu phải làm hàng trăm baì thơ! Làm hàng trăm thơ để trôi vào quên lãng, với thơ nhớ đời, âu chuyện trớ trêu văn chương Thơ sáng tạo thơ lòng Sáng tạo giản dị, lòng nhân rung cảm sâu sắc thật chân tài Vũ Đình Liên Một nhân cách thơ định đoạt số thơ làm Ông cảnh tỉnh cho ảo tưởng "sản xuất" nhiều thơ trở thành nhà thơ Ông nhắc cho khơng "thi sĩ văn vần" hơm rằng: ốn éo, cầu kỳ; rung cảm, giả tạo không đem lại tiếng thơm cho người cầm bút Ở thập kỷ cuối kỷ XX, lịch sử lặp lại Sự chuyển đổi hệ giá trị văn hoá tạo hài kịch bi kịch đáng thương Và thật lạ kỳ, nhìn khứ, vài người lại trĩu nặng mặc cảm bi ai, than van, trách móc Vâng, q khứ cịn vui, buồn Nhưng dòng chảy liên tục thời gian, q khứ khơng khơng có ý nghĩa Bởi khứ (dù nào) cội nguồn Ai thời mở cửa cố kiễng chân ngóng nhìn ngưỡng mộ "Văn minh quần bị" "Coca cola" xin qn mảnh đất chân - nơi đứng Và đó, nhìn q khứ xin vui vui, có buồn xin làm Vũ Đình Liên: Cái buồn suy tư lịng nhân hậu (1998) - Nhìn lại chân dung Thị Nở - không rõ tác giả Trơng xa tưởng Thúy Kiều Lại gần rõ người u Chí Phèo Ai thật thông minh đặt câu lục bát ấy, tàn nhẫn nói thẳng nó, nhận xét, trước gái Thị Nở xấu đến mức kỳ lạ, hoi Ngay sống, khó có "cơ may"để gặp người thế: Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng; ngắn người ta tưởng bề ngang bề dài, mà hai má hóp vào thật tai hại, má phinh phính mặt thị lại hao hao mặt lợn Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn với môi cố to cho khơng thua mũi; có lẽ cố qua q chúng nứt nở rạn rạĐã thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày bôi cho dày thêm lần, may chất trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngoách Nam Cao đấy, ơng ln chọn cho đứng chênh vênh đến chóng mặt cuối thiện tâm hồn ông giúp ông đứng vững trở thành nhà nhân văn kỷ nước ta Đọc Nam Cao hiểu người tình quẫn bách, cực tha hóa nhân cách ranh giới người thú Trong trường hợp này, nhân vật Thị Nở, Nam Cao muốn gửi gắm điều mà từ đầu ông đặt nhân vật vào người nữa? Tâm hồn Nam Cao khơng cho phép ơng tung phá ngịi bút khuôn mặt người phụ nữ ông khơng đặt vào tất tình u trái tim ông Khoan kết luận vội, đọc tiếp Các nhà văn thường thế, tìm xóa mờ tư tưởng, vấn đề trung tâm cách tô thật đậm chi tiết phụ Sau lần mô tả chân dung gặp Thị Nở hoàn toàn khác: đằm thắm, dịu dàng thẹn thùng Nói chung Thị Nở đầy ắp nữ tính Đây phản ứng Thị ngủ mà bị thằng đàn ông vồ lấy: Thị vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận Chí Phèo Thị vừa thở vừa vật với vừa hổn hển: "Ơ hay Buông Tôi kêu Tôi kêu làng Buông Tôi kêu làng lên bây giờ" Không, Thị Nở không ngớ ngẩn dở chút Phản ứng thị, người đàn bà tình ngẫm kỹ, thật đẹp Chẳng người tỉnh táo, xinh đẹp, có học hẳn hoi lại kêu toáng lên phút đầu Trước hết phải đe Và thị cư xử người có học, khơng văn hóa Thị Nở nhiên bật cười Thị vừa rủa vừa đập tay lên lưng Nhưng đập yêu, đập xong, tay lại giúi lưng xuống Chao ơi! thử hình dung nụ cười người đàn bà ba mươi tuổi, không chồng, tình Nó chất chứa dồn nén thời lửa cháy, mãn khai! Và bây giờ, sau đêm yêu ánh trăng vười chuối xem Thị Nở nghĩ Thị lăn lăn vào, Thị trằn trọc lát thị nhiên nghĩ rằng: Cái thằng liều lĩnh kể đáng thương, cịn đáng thương đau ốm mà nằm cong queo Giá thử đêm qua khơng có thị chết Thị kiêu ngạo cứu sống cho người Vâng, Thị hồn tồn có quyền kiêu ngạo thế, cịn nữa, thị khơng cứu sống người, thị cịn trả lại nhân tình cho tâm hồn bị tha hóa đên cực Cải tạo hắn, thằng Chí Phèo ấy, huy động tồn sức mạnh cường quốc La Mã cổ đại chưa làm mà Thị Nở làm Dường Nam Cao đặt vào cho Thị Nở tất mà ơng biết đàn bà Nghe nói có thời gian Nam Cao vào Sài Gòn bị ốm nặng Phải xuất phát từ ngày cô đơn, ốm đau ấy, thèm bàn tay chăm sóc nên Nam Cao có dịng thật cảm động Thị Nở, bát cháo hành: Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mặt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Chí Phèo khóc! Thượng Đế chí cơng cao phải nhìn Thị Nở mỉm cười hài lịng Cịn Chí Phèỏ thì: Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Còn nữa, sau mong muốn làm người bình thường khơng được, người đời khơng chấp nhận vào cộng đồng họ nữa, lại thoang thoảng nhớ cháo hành Đó sáu ngày sau ăn bát cháo cứu độ Thị Nở Tức lại uống rượu: uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa Hắn thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức Thị Nở bước vào đời thay đổi tất Từ thằng người biết đập đầu, rạch mặt, chửi đời, trở thành triết gia ngẫm nghĩ cộng đồng, thiện ác, về hoàn lương Và lắng nghe tiếng chim sớm mai, tiếng gõ vào be thuyền chài, tiếng người đàn bà chợ Nam Định hỏi giá vải, thành thi sĩ Cơng trình có phép màu hoàn toàn thuộc Thị Nở Nhưng muốn hỏi Nam Cao vô ông lại cho Thị Nở xấu làm vậy? Ngẫm nghĩ mãi, đọc Nam Cao đến lúc ta thấy Nam Cao cúi mặt, lắc đầu nói giọng buồn bã: - Biết Chẳng yêu cả! Chao ơi! Thì khơng có u Ông phải tưởng tượng nhân vật thể để chiều lịng người đời Thì phải xấu ma chê quỉ hờn ngớ ngẩn dở yêu thằng Chí Phèo Nhưng sau chiều lịng người đời thế, nhân vật ơng lại sống hành động người đàn bà khác Rõ ràng góc độ đó, Thị Nở trở thành nhân vật chính, tư tưởng chính, vấn đề trung tâm Nam Cao truyện Goeth, nhà thơ vĩ đại Đức, Phaoxtơ có câu: "Cái nữ tính vĩnh cửu dẫn dắt đi" Trong trường hợp nói tất quan niệm Nam Cao viết truyện "Chí Phèo" Quan niệm bền vững thiên tính nữ, cịn thấy cách hội ý từ An, chữ Hán An, an ổn, bình an, gồm hai chữ miên nữ ghép lại Điều có nghĩa mái nhà có người đàn bà An Thảo bốn mươi tuổi Chí Phèo lơng bơng thế, cho có mái nhà, vườn tược đàng hoàng Nam Cao dành cho Thị Nở dịng thật trữ tình thực đến mức Thị Nở xứng đáng đại diện tốt đẹp, tâm hồn người phụ nữ Việt Nam 10 xu hướng văn học khác, văn học lãng mạn có quyền có vùng thẩm mỹ, vùng cảm hứng riêng cho Dẫu lịng ta có trách kỳ vọng mà mong mỏi, yêu mà trách Kỳ vọng hay u hay trách tự nguyện Nói Xuân Diệu, Được giận hờn sung sướng nhiêu! Hồ Xuân Hương, Bà Chúa thơ Nôm - Trần Thị Trâm Như tượng văn học đặc biệt, Xuân Hương tôn vinh bậc kỳ nữ, kỳ tài Nàng kỳ nữ người nàng độc đáo khác đời Xuân Hương bậc kỳ tài nàng trí tuệ người, "bà chúa thơ Nôm" với lối viết đến kinh ngạc Thời Xuân Hương thời người đàn bà suốt đời nhất biết ép theo khn khổ "tam tịng tứ đức", lặng lẽ ngậm bồ hịn làm ngọt, sống tan lỗng vào gia đình, lấy hạnh phúc người khác làm niềm vui lẽ sống, lấy hy sinh cho chồng làm hạnh phúc Như mặt trăng, họ biết tỏa sáng người khác, tận tụy vun đắp cho tổ ấm, sinh đẻ cái, nhẫn nại cam chịu hạt mưa sa, rùa tội nghiệp, giếng đàng Cuộc đời chảy trôi, để kiếp người lặp lại số phận buồn tẻ; làm gái, làm vợ, làm mẹ, làm bà âm thầm vào lòng đất Xuân Hương người đàn bà đa đoan lệch chuẩn, nàng khơng xuất bóng mờ bên chồng gia đình mà cá nhân độc lập xã hội Ở người đàn bà "lỗi mùa sinh"ấy, trời cho lại lấy Nàng thông minh, mẫn tiệp, yêu đời, khát khao hạnh phúc suốt đời mệnh bạc Nàng ơm đàn mà vắng năm cung Người có khả tuyệt vời làm mẹ, làm vợ không chồng, không con, không nơi nương tựa, đơn côi cõi trần Căn nhà tăm tối lạnh lẽo, không ánh sáng, không lửa ấm hình ảnh đời nàng Đó bi kịch lớn kiếp đàn bà, họ hạnh phúc tình u, tổ ấm gia đình vơ thiêng liêng quan trọng Thuyền mạnh lái, gái mạnh chồng Như rồng khơng vây, Xn Hương tài hoa mệnh bạc Đã hai lần nàng nhắm mắt, vin vào chút phận "sắn bìm", hai lần "cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm", gần suốt đời nàng độc thân với bi kịch kiếp hoa dại bị dập vùi Nỗi đau Xuân Hương đâu phải riêng nàng, "Chỉ có nhà văn bé nhỏ nói lên tiếng nói riêng thân mình, anh nghe tiếng khóc than lí nhí mà thơi" (Bi-ê-lin-xki) Xuân Hương ôm trái tim nỗi đau thời đại - thời đại đầy bi kịch Xuân Hương mang bi kịch Thúy Kiều, nàng Ơgiênni Grăngđê tội nghiệp, người phụ nữ đơn ca dao: Trịng trành nón khơng quai Như thuyền không lái, không chồng 43 Nàng thu nhận bi kịch người cung nữ, nỗi đau người chinh phụ, nỗi đoạn trường công chúa Ngọc Hân ngọc cành vàng Trong xã hội phong kiến suy tàn, người đàn bà chịu chung số phận bất hạnh: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Nguyễn Du) Dù an phận Thị Kính, hay phóng túng Thị Mầu, liều lĩnh Súy Vân họ bất hạnh nỗi đoạn trường cay đắng từ thẳm sâu trái tim, phụ nữ muốn bình yên, hạnh phúc Cực chẳng đã, Xuân Hương đành phải vùng lên chống lại xã hội phong kiến tàn nhẫn, chống lại cường quyền với thần quyền; cất tiếng nói địi quyền sống cho người phụ nữ Đó quyền làm mẹ, làm vợ, quyền yêu hưởng hạnh phúc chăn gối - quyền sống tối thiểu thiết yếu giới Thơ Xuân Hương tiếng hát trái tim Xuân Hương Đó vần thơ người phụ nữ viết cho người phụ nữ Văn chương nàng in rõ sắc màu giới tính, đàn bà ln nhìn đời mắt riêng Xuân Hương không cảm nhận đời nhìn giới tính mà cịn cảm nhận nhìn đầy cá tính Nàng có nhìn sắc nhọn phóng sự, chọn điểm nóng bỏng sống, từ mặt trái xã hội phong kiến thối nát Là người khát sống thèm yêu, nàng cảm nhận giới tồn giác quan, đơi mắt xanh non lạ, đơi tai thính nhạy, xúc giác mạnh mẽ, tất sức sống tuổi trẻ, khơng phải tâm, chí nhà nho hành đạo Góc tiếp cận thực mẻ giúp Xuân Hương phát lý giải thực cách độc đáo nàng xuất quan niệm lạ người Con người xuất mang màu sắc cá nhân, người với đặc điểm giới tính, với hạnh phúc trần tục, với tình u khát vọng tự nhiên Dưới mắt kẻ khát sống thèm yêu, vạn vật dường trạng thái gợi tình, nhún nhảy, mời gọi Nàng phả vào giới đông cứng, già nua sức sống Tất lạ hóa, trở nên cựa quậy, sống động, rõ ràng, trẻ trung, tinh nghịch, đáng yêu Toàn sáng tác Xuân Hương soi chiếu qua nhìn độc đáo: giới tính, cá tính sáng tạo thể loại phóng Với nhìn phái đẹp, mục đích cuối mà Xuân Hương ngưỡng vọng kiếm tìm việc hướng tới hạnh phúc cho người, giải phóng người phụ nữ khỏi trói buộc nghiệt ngã, khắt khe lễ giáo phong kiến ngàn đời, nàng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Kể nhiều Còn nhiệm vụ giải phóng xã hội có đấng mày râu Chàng Lía, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Huệ đảm đương Người đàn bà đơn thương độc mã, chống lại "mafia" đành phải chọn thủ pháp có phần cực đoan mà phương Tây gọi "Grotesque" Âu lẽ thường tình tranh luận Cuộc đời buộc Xuân Hương phải chao chát, phải bỗ bã, suồng sã, dằn, chí phải 44 văng tục Nhưng nàng tục tục khơng dâm Thơ Xn Hương tục mà thanh, phương tiện khơng phải mục đích (Đây điều mà xưa nhà nghiên cứu thường đặc biệt quan tâm nhắc đến thơ nàng) Cái tục giúp Xuân Hương hạ bệ thần tượng, lên án cường quyền thần quyền, lột trần mặt đạo đức giả kẻ đại diện cho tơn ti trật tự phong kiến Đó điều mà giai cấp phong kiến kiêng kỵ, lo sợ, ln tìm cách bưng bít Tất lũ vua chúa, hiền nhân, quân tử, quan thị, sư sãi, đại diện cho chế độ phong kiến suy tàn bị Xuân Hương vạch mặt trán bắt tang thiên bạch nhật Hiền nhân quân tử mà chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Chúa dấu vua yêu (Vịnh quạt) Nếu thấy Xuân Hương dậy mà chưa thấy Xuân Hương với trái tim người đàn bà tự hát, Xuân Hương rút ruột thành tơ, dệt nên vần thơ óng ánh sắc màu trĩu nặng ưu tư chưa thấy hồn Xuân Hương gửi gắm thơ Nàng có đời sống kép Nàng thống hai mặt đối lập; yếu mềm, tinh tế đàn bà thông minh, cứng cỏi đầy lĩnh làm đám mày râu mn thuở phải "kính nhi viễn chi" Mà dịu dàng yếu tố làm nên sức hấp dẫn độc đáo đàn bà, Xuân Hương Xuân Hương thống trái tim nhân hậu, đa cảm óc mẫn tiệp, thông tuệ, nhiều yêu thương nên âu lo Và hai nửa đan xen, hòa quyện tạo nên Xuân Hương kỳ nữ, kỳ tài Đó gặp gỡ hai dịng dân gian bác học để thăng hoa thành Xuân Hương dung dị mà kiêu sa, hồn nhiên, nồng nàn mà sâu lắng Sự kết hôn hai văn hóa sinh Xuân Hương, gien trội nàng thuộc văn hóa mẹ duyên làm cho nàng trở nên tràn trề sức sống Sự đa thanh, phức điệu, khả gợi trường liên tưởng, gợi trí tị mị, tài sử dụng ngơn ngữ thiên biến vạn hóa mà Xn Hương thừa hưởng từ dòng sữa dân gian, từ câu đố thần tình, thanh, tục tục: Đỏ choen choét Toét tòe loe Xanh lè lè Quắp quằm quặp (Hoa chuối) 45 Qn tử có u đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay (Vịnh mít) Cũng tư nghệ thuật ấy, Xuân Hương phát huy dân chủ hóa văn chương bác học cách diệu nghệ Ngôn ngữ thơ bà căng phồng ý nghĩa, không đứng yên mà nhảy múa: Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách dòng (Cái giếng) Chành ba góc da cịn thiếu Khép lại đôi bên thịt thừa (Vịnh quạt) Lườn đá cỏ leo sờ rậm rạp Lách khe nước rỉ mó lam nham (Hang Thánh Hóa) Là người cuộc, Xuân Hương dũng cảm bênh vực cho quyền lợi người phụ nữ Nàng công khai giải vấn đề phụ nữ, công khai đề cập quyền lợi hạnh phúc ân chăn gối chốn buồng the, xem tượng tự nhiên bình thường, tất yếu, quy luật sinh tồn phát triển xã hội, Xuân Hương căm ghét lên án tất lực kìm hãm Điều làm cho nàng trước thời đại, lý mà độc giả phương Tây cảm thấy Xuân Hương trở nên thân thiết, gần gũi với họ Còn giai cấp phong kiến, trái lại thấy "thì trung hữu quỷ" coi nàng kẻ loạn Những ý tưởng lạ, táo bạo bất ngờ nàng gió mát lành, thấm đẫm tinh thần nhân văn dân chủ, song roi sắt quất thẳng vào chế độ phong kiến tàn bạo, góp phần làm rung chuyển tôn ti trật tự chuyên chế thối nát Trên hai phương diện lịch sử tư tưởng lịch sử văn học, Xuân Hương có đóng góp quan trọng loại biệt mà trước đương thời khơng làm Vì trở thành nghệ sĩ đầy cá tính với bút pháp độc đáo, bậc kỳ nữ, kỳ tài Xuân Quỳnh, tình yêu số phận - Phong Lê 46 Xuân Quỳnh nhà thơ nữ hoi để lại nhiều thơ tình hay suốt đời thơ ngót 30 năm Ở thời kỳ đầu, hai tập "Chồi biếc" "Gió Lào cát trắng", "Thuyền biển" làm tổ tâm hồn người đọc nhiều hệ Tứ thơ hay, giọng thơ đằm thắm, da diết Trong hình tượng "Thuyền biển", thấy biểu đạt, tượng trưng cho tình u mn thuở người, đến từ hai sinh thể khác giới để làm nên cộng hưởng, giao hịa, sinh sơi tạo nên sống Thế tình u cịn riêng; phần riêng thật chi phối để làm nên hạnh phúc đau khổ, bù đắp chia sẻ, gắn nối chia phôi, niềm vui xót xa Tơi chưa hỏi để biết Xuân Quỳnh tuổi 20, với gương mặt vui tươi bừng sáng, dường khơng biết buồn rầu, ủ dột gì; Xn Quỳnh cô văn công xinh đẹp, vài năm sau, qua "Chồi biếc" mà trọn vẹn gương mặt thơ nữ, hẳn làm say mê nhiều người Thế lại chưa đọc thơ chị thời gian này, thơ thật say, chị có hay, "Thuyền biển" Chia tay với tình thứ nhất, Xuân Quỳnh sớm đến với Lưu Quang Vũ, Lưu Quang Vũ sau mát hai tình dồn gấp khoảng dăm năm Khơng kể Vũ cịn phải chịu đựng bất hạnh mưu sinh lập nghiệp, sau rời quân ngũ, chí khủng hoảng tinh thần có chiều tuyệt vọng: Điều anh tin khơng có đời Điều anh có khơng giúp Xn Quỳnh kịp đến giơ tay đón Vũ, chở che bao bọc Vũ, làm điểm tựa vật chất tinh thần cho đời Vũ Là người phụ nữ thông minh, giàu tình cảm nhạy cảm, Quỳnh biết Vũ cần Cịn chị, chị giành tồn có cho người u, để bù đắp cho thiệt thòi, bất hạnh anh Hơn thế, chị cịn mong khơng phải bù đắp mà hồi phục, tái sinh trở lại nguyên vẹn tiềm năng, tài Vũ có, mà có lẽ, hết, Xuân Quỳnh sớm nhận rõ năm 70 gian khổ đất nước, tuổi 20 có nhiều gian nan đời Vũ Trong tình yêu với Quỳnh, với thời gian không dài, Vũ lấy lại sức lực bình tĩnh tâm hồn Cách nói anh trở nên điềm đạm hơn, trải nghiệm, tổng kết mà dường ân tình có được: Biết ơn em, em từ miền gió cát Về với anh, bơng cúc nhỏ hoa vàng Anh thành người có ích nhờ em Anh biết sống vững vàng không sợ hãi Như người làm vườn, người dệt vải Ngày đời thường - ngày bên em Còn Xuân Quỳnh - chị giành tồn bộ, giành trọn vẹn tình u cho Vũ Chị sống hạnh phúc, thật hạnh phúc nhận cho, trước hết cho 47 Xuân Quỳnh chia sẻ khó khăn đời Vũ; Vũ, chị cảm nhận rõ tất hạnh phúc đời thường Chị có thơ hay cho con, qua giới tâm hồn đằm thắm người mẹ - người mẹ chung, không phân biệt, không thiên vị ba đứa con: riêng mình, riêng Vũ chung hai người Chị viết mẹ Vũ - bà Lưu Quang Thuận, mẹ mình: Chắt chiu từ Mẹ sinh anh em Chị viết lo lắng chăm nom nhỏ mà tình u lịng thương u có: Sao khơng cài khuy áo lại anh Trời lạnh đấy, hôm trời trở rét Ai Hà Nội, đồng miền Trung Bắc Bộ mà quên "gió đầu mùa" lần xuất văn Thạch Lam, sống lần thơ Xuân Quỳnh gắn với tình yêu với thủ thỉ Quỳnh yêu phố huyện nhỏ, nơi Vũ sống qua: Đến phố huyện lại nhớ phố huyện Phố huyện anh ngày xưa? Phố huyện anh chiều mưa? Tiếng vó ngựa đâu phố huyện? Có thể nói Quỳnh yêu Vũ suốt không gian thời gian Kể từ Thuyền biển, hay hấp dẫn bao quát, cho thời, người, Xuân Quỳnh đến với tình u riêng mình, tình u hịa hợp hai trái tim, nhận - cho hai bên, dường Xuân Quỳnh người chọn hạnh phúc nghiêng phía cho, cách vơ tư tin cậy *** Thế sống gồm hai phía, hành trình người có mà không hai bờ vui - buồn, - mất, hạnh phúc đau khổ Đúng Xuân Quỳnh tiên cảm, tuổi 30, chị có Thơ viết cho người gái khác: Tôi yêu tất người mà chẳng yêu riêng Không sĩ diện đâu yêu người Tôi yêu yêu nhiều lắm, 48 Tôi yêu anh nghìn lần cay đắng Những năm 80, thơ tình Vũ viết cho Quỳnh có vắng hẳn, số 50 kịch hút hết tâm sức anh, Quỳnh viết Bởi chị nhà thơ Cả hai chín muồi trải nghiệm sống, kể trải nghiệm tình yêu họ Một âm điệu có khang khác len vào thơ Xuân Quỳnh Vẫn Xuân Quỳnh đằm thắm, thấy vương vấn nhiều khoắc khoải xót xa: Dịng sông bãi cát cánh buồn quen Hoa lau trắng suốt thời khứ Tôi đến tận xứ sở Đến tận đau đớn, đến tình yêu Có lẽ đến lúc Xuân Quỳnh có dịp trải nghiệm đến tận nghịch lý đó, mắt bạn đọc thơ Tự hát trở thành thơ tình theo tơi hay Xuân Quỳnh, số thơ tình hay thơ Việt Nam đại Sau định nghĩa tình u khơng phải Vàng, Mặt trời, mà Trái tim, Xuân Quỳnh nói đến hoang vắng, đơn nỗi lo âu xâm chiếm lịng mình: Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Rồi tiếp đến: Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn? Đường xa nỗi lo âu Những điều khơng thể nói Những cồn cào đói Có chuyện trái tim hẳn lúc chớm đau Xuân Quỳnh - thân tình u theo cách giải thích chị? Dẫu phía Xn Quỳnh, trái tim - biểu tượng tình yêu: Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết u anh chết Những cô đơn hoang vắng không xuất "Tự hát" Nó cịn trở lại lần: Mắt anh nâu vùng đất phù sa Vùng đất nơi trí nhớ Em chiếm đoạt em hoảng sợ 49 Giữa vô hoang vắng cô đơn Những năm 80 Vũ đạt nhiều vinh quang kịch trường Vũ liên tục giành đỉnh cao, có lúc đến chóng mặt Cũng nói đuốc Lưu Quang Vũ trở nên rực sáng bầu trời sân khấu Lại năm Quỳnh mang bệnh tim Ba tháng trước tới tin khủng khiếp bất ngờ gần có chút tiên liệu vào chiều 29- 8- 1988, Vũ làm Thơ viết cho Quỳnh máy bay, sau câu hỏi câu trả lời Vũ: Có phải 15 năm u anh Trái tim em mệt Thương trái tim nhiều vất vả lo buồn Trái tim lỡ yêu người trai phiêu bạt Luôn mắc nợ chuyến đi, giấc mơ điên rồ, lửa khơng có thật 15 mùa hè chói lọi, 15 mùa đơng dài Người u Có nhịp tim buồn khổ anh? Vũ lại đem đến cho Quỳnh lời tình u - khơng biết có q muộn khơng? Trái tim em ngực anh Hãy giữ gìn cho anh Đêm mơ giấc mơ lành Ngày yên tĩnh anh cạnh Trái tim anh mà khỏe mạnh Trái tim mùa hè, tổ ấm chở che anh Để sau đến với thảo thơ cuối Quỳnh làm bệnh viện: Thời gian trắng, trao gửi, đối thoại lần cuối đời Bài thơ niềm tiên cảm lớn: tất cả, tất đời này, kể người thân yêu Quỳnh trở thành khứ, khứ lần xuất trước với màu trắng hoa lau; tất thành màu vơ tận trắng: "Phía trước, phía sau, đất, đầu Đều suốt màu vô tận trắng" Trong hoang vu rợn ngợp màu trắng, khứ bất tận, rõ lên nỗi nhớ tại, nỗi nhớ làm nên tại, khiến Xuân Quỳnh thảng kêu lên: Còn em nỗi nhớ Thời gian khơng đổi sắc màu? Có thể mong ước, khao khát cuối Quỳnh cho nỗi nhớ trở với tại; 50 lại điều trở nên mong manh, thời gian vơ tình, thời gian vĩnh viễn màu trắng khứ, thời gian mà đổi sắc màu, ngày Quỳnh mang trái tim đau! Sau Xuân Quỳnh viện Và sau chuyến nghỉ mát ngày Đồ Sơn Quỳnh, Vũ bé My Chị Trúc thơ Nguyễn Bính ai? - Nguyễn Trọng Tạo Nhà thơ Nguyễn Bính có nhiều nói chị, mà cụ thể "chị Trúc" "Lỡ bước sang ngang", "Xuân tha hương", "Xuân tha hương" Chị Trúc nhân vật hư cấu nhân vật có thật ngồi đời? Đọc câu thơ này: Tuổi son má đỏ môi hồng Bước chân đến nhà chồng Đêm qua mưa gió đầy giời Trong hồn chị có người qua Em thương lấy mẹ già Đừng mong ngóng chị mà uổng công Chị sống khơng Coi chị ngang sơng đắm đị người đọc chẳng tin người chị phải chị gái Nguyễn Bính ("em") Nhưng thật lại khơng phải Theo nhà thơ Bùi Hạnh Cẩn, cô cậu chơi thân với Nguyễn Bính "chị Trúc" người phụ nữ quê Phủ Hoài - Hà Đơng, họ Lê, tên N.Th (cịn có tên Ch.), người đẹp có tiếng thị xã Hà Đơng vào năm 30-40 Chồng chị có hiệu ảnh, ngày co quắp bên bàn đèn nên công việc chị Th đảm nhiệm Chị có quen u Nguyễn Mạnh Phác (tức Trúc Đường anh Nguyễn Bính) Vì mối tình thầm nên chị Th chiều Nguyễn Bính, coi em Ngược lại, Nguyễn Bính tôn trọng cảm thông với cảnh ngộ chị Th nên làm nhiều thơ chia sẻ tình cảm với chị, lúc đầu thường đề "gửi chị T." Đến Nguyễn Mạnh Phác lấy bút danh Trúc Đường Nguyễn Bính gọi chị Th "chị Trúc" Từ ngày Trúc Đường dạy học, lên Hà Nội làm cho báo Ích Hữu, làm cho nhà in Lê Cường, mối tình với "chị Trúc" thắm thiết "Chị Trúc" đan áo len để tặng 51 Trúc Đường biết nhà in Lê Cường xuất tập thơ tác giả nữ, Trúc Đường biên tập "Chị Trúc" máu "sư tử Hà Đông", không tới gặp Trúc Đường Nguyễn Bính buồn, làm thơi "gửi chị Trúc" minh giùm cho ông anh, tha thiết: Người yêu thương chị đời Trọ qua đêm song người Với chị đêm nhớ thương Chị nghe lời em bé Hết buồn hết khóc tự hơm Vui lên chị đan áo Em thấy vườn sắc thay Nhưng lời thơ tha thiết khẩn koản Nguyễn Bính khơng ngăn nước mắt khổ đau "chị Trúc" Nguyễn Bính khơng ngờ chị ghen dai đến Và nguyên cớ để Nguyễn Bính làm thơ "Chị ghen" mà mạn phép chép để bạn đọc cho vui đọc để thương người lẫn nhân vật thơ: Sóng hồ Ba Bể dâng cao Con chạch Ngân Hà vỡ tứ tung Chị em thấy Chị buồn lúc chị sang sông Em thấy chị khóc ln Mấy ngày mơi chị biệt li son Buồn khơng trang điểm buồn khơng nói Ai làm cho chị Trúc buồn? Em hỏi sao? Chị lặng yên Để lời em hỏi chịu vô duyên Nhưng chị kể loanh quanh Em hay chị ghen! Ngoài "chị Trúc" thơ Nguyễn Bính cịn nhắc đến Oanh Oanh chẳng gặp Văn chương đừng tặng đâu nỗi Tú Uyên Tôi tưởng quên người Nhưng mà nản Tú Uyên người phụ nữ có thật ngồi đời Nghi ngờ chữ thơ Qua Đèo Ngang 52 - Phúc Trach Bài thơ Qua Đèo ngang Bà huyện Thanh Quan thơ Đường luật hay, lưu truyền rộng rãi Bốn câu đầu thơ sau: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Từ trước đến nay, tài liệu chữ quốc ngữ truyền lại thống ghi chữ thứ năm câu thứ tư "chợ" Nhưng suy nghĩ lại ta thấy chữ chợ đáng ngờ, cần bàn bạc xem Ở vùng nông thôn, miền núi ta từ xưa, chợ dù quy mô to hay nhỏ tập trung khoảnh đất, không phân tán lác đác nơi nhà Chợ dựng thành dãy lều lụp xụp thấp bé, lợp cọ, cỏ gianh gác hàng cọc cao mét, gọi nhà Nếu chợ có quy mơ lớn lại có đình cao trống trải bốn bề, lại không phân tán lác đác; mà chân Đèo Ngang, vùng núi ngăn cách tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình tiếng đất nghèo khơng thể có chợ lớn Xét luật thơ Đường hai câu ba bốn phải đối xứng với lời, ý Ta thấy chữ lác đác câu đối xứng với chữ lom khom câu 3; chữ bên sông (4) chữ núi (3) chữ nhà (4) chữ vài (3) Vậy vị trí chữ chợ phải chữ đối xứng với chữ tiều Tiều có nghĩa nghề kiếm củi, tiều người hái củi Vậy chữ đối xứng với chữ tiều? Ta biết nơng thơn miền núi có nghề phổ biến quy vào bốn chữ ngư, tiểu, canh, mục tức đánh cá, hái củi, cày ruộng, chăn nuôi Đây nói đến nhà lác đác bên sơng gần gũi nghề đánh cá tức "ngư" Nhưng dùng chữ ngư, thuộc bằng, lại không thay chữ chợ, thuộc trắc, không luật thơ Xét chữ vạn, nghĩa nghề sinh hoạt dựa vào sơng nước Vùng Nghệ Tĩnh có làng xã ven sơng có tên Vạn Gia, Vạn Sồng, Vạn Rú, Vạn Phần v.v Ngồi có người có ý kiến đọc chữ rợ thay chữ chợ Chữ rợ có trắc, âm gần giống chợ Nhưng chữ rợ nói người man rợ, tiếng có ý khinh bỉ, có dùng lại khơng với dân ta người Việt vùng Đèo Ngang cạnh đường quan Họ khơng mang tính chất man rợ Tóm lại tơi nghĩ ngun văn câu thơ vốn dùng chữ vạn, sau truyền tụng lại, có người khơng thạo ngơn ngữ dân gian sửa thành chữ chợ cách vô lý Vậy câu thơ phải là: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông vạn nhà Tôi đề xuất ý kiến thô thiển đây, mong đợi ý bàn bạc thêm cho rõ 53 -Góp phần suy nghĩ câu ca dao - Nguyễn Phạm Có câu ca dao gây nhiều tranh cãi, nhiều cách hiểu khác nhau, câu: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Sở dĩ câu gây nhiều bàn luận có nhiều dị ngơn, dị Và dị ngôn, dị nên dị nghĩa Về dị ngôn, dị có người viết này, có người nói Có người nói viết: Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Có người lại viết nói: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn cho hay chữ yêu lấy thầy Hoặc: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu mến thầy Còn Việt Nam tân từ điển Thanh Nghị (âm B, trang 70) viết; Muốn sang bắc phù kiều Muốn hay chữ phải yêu mến thầy Và Việt Nam tân từ điển Thanh Nghị trang 1046 lại viết: Muốn sang bắc phù kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy Do cách nói viết khác nên nghĩa khác Cầu Kiều gì? Kiều từ Hán Việt có nghĩa cầu, cầu lại cịn kiều Có người giải thích cầu kiều thứ cầu nói chung cầu tre, cầu gỗ 54 Có người cho cầu kiều thứ cầu có mái che Có người lại hiểu cầu kiều cầu đẹp, lẽ kiều kiều diễm (Bài viết tác giả Nguyễn Kim Hoạt đăng báo Khoa học Đời sống số 47 ngày 18 -24/11/1997) Nhưng có người cho cách nói quần chúng thường nói cầu nói chung để hợp vần với từ yêu câu Còn tác giả Việt Nam tân từ điển Thanh Nghị lại cho phù kiều (chứ cầu kiều) phù kiều cầu từ Hán Việt phù có nghĩa Cịn từ sang (muốn sang) có người hiểu sang qua (sang sơng, qua sơng); muốn sang sơng phải bắc cầu (cầu được) Có người lại hiểu sang sang trọng, muốn cho sang trọng qua sơng phải bắc cầu đẹp, cầu có mái che Cịn "Muốn hay chữ" hay "Muốn cho hay chữ" "Phải yêu lấy thầy" hay "thì yêu lấy thầy"? Theo thiển ý tơi nên nói, nên viết nên hiểu sau: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn cho hay chữ yêu lấy thầy Sang qua bên Muốn sang sơng, sang suối phải có điều kiện, điều kiện phải bắc cầu, cầu được, cầu tre, cầu gỗ, cầu tay vịn, miễn có cầu Cịn cầu kiều thứ cầu thuở xưa chăng, cách nói dân dã thuở xưa, đồng thời để bắt vần với từ yêu câu dưới, cầu đẹp hay cầu Câu sau "Muốn cho hay chữ yêu lấy thầy" nêu lên điều kiện: "yêu lấy thầy" Muốn học giỏi, muốn thành đạt trước tiên phải "yêu lấy thầy"! Đối tượng khuyên răn, dạy bảo câu ca dao ta, học trò, người học Ta muốn học giỏi, muốn thành đạt tự ta phải yêu thầy; u thầy có nghĩa u mến, kính trọng, nghe theo, làm theo lời dạy bảo thầy Từ lấy từ đệm theo cách nói quần chúng, nhân dân có nghĩa tự minh, mình, sức mình, ví như: học lấy nghề, làm lấy việc, nói lấy lời, ăn lấy miếng Nhưng có lẽ lúc giao tiếp có người thấy u lấy thầy, có điều gây hiểu lầm, khơng tiện, khơng đẹp, bị hiểu sai nên chuyển dịch yêu mến Nhưng người đời sau sửa lại, nguyên tắc khơng phải Cịn "phải u lấy thầy" hay "thì u lấy thầy" ? Theo tơi nghĩ từ hơn, hay từ phải có tính cách khuyên răn nhẹ nhàng, động viên tính tích cực, tự giác, dễ thấm sâu vào lòng người Còn dùng từ phải có tính cách bắt buộc, gị ép, áp đặt, mệnh lệnh, khơng phù hợp với tính cách khuyên răn, dạy bảo ca dao Cũng câu: 55 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương Nghe nhẹ nhàng, thấm sâu vào lòng người "phải thương cùng" Nếu nói "muốn cho hay chữ" đối tượng khuyên dạy ta, người học, tự ta nói với ta, tự khun lấy Ta tự nhủ với ta rằng: ta muốn ta học giỏi, trở thành tài tự ta yêu lấy thầy, khác Như dễ thấm sâu vào lịng ta Cịn nói "muốn hay chữ" đối tượng khuyên dạy "phụ huynh" " cha mẹ" học sinh Muốn hay chữ cha mẹ yêu thầy điều cần thiết, khơng phải điều yếu Nếu cha mẹ u thầy, mà thân ngưịi học sinh khơng u lấy thầy khơng trở thành người học giỏi, thành đạt Rõ ràng muốn học giỏi, muốn thành đạt tự phải yêu lấy thầy tức phải lời dạy bảo thầy, phải biết ơn thầy Chứ khơng phải cha mẹ u lấy thầy Đó điều kiện cần phải có Tóm lại theo điều phân tích trên, tơi thấy phải nói, phải viết phải hiểu câu ca dao là: Muốn sang bắc cầu kiều Muốn cho hay chữ yêu lấy thầy Trên đơi điều suy nghĩ thiển cận tơi mong góp vào việc tìm hiểu ca dao hay, đẹp dân tộc ta, lại dị ngôn, dị bản, dị nghĩa Rất mong quý bạn đọc trao đổi, luận bàn thêm cho vỡ lẽ -      Trịnh Công Sơn quê làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Ông sinh vào Thìn, ngày 10 tháng Giêng năm Kỷ Mão tức ngày 28 tháng năm 1939, Daklak Ông vào 12:45 trưa ngày tháng năm 2001, Saigon Ông an nghỉ nghĩa trang Gò Dưa chùa Quảng Bình, tỉnh Bình Dương bên cạnh mộ thân mẫu Năm 1943 từ Daklak ơng theo gia đình chuyển Huế Ông học trường tiểu học Nam Giao (nay Trường An), vào trường Pellerin, theo học trường Thiên Hựu (Providence) Ông tốt nghiệp tú tài ban Triết Chasseloup Laubat, Sài Gịn Học trường Sư Phạm Quy Nhơn khố I (1962-1964) Sau tốt nghiệp ông lên dạy học làm Hiệu trưởng trường Tiểu học Bảo Lộc (Lâm Đồng) Sau 1965, ông bỏ hẳn nghề dạy học, sống sáng tác Saigon Sau 1975 ông sống Huế thời gian dài sau vào hẳn Saigon Ngồi Âm nhạc, tác phẩm ơng cịn gồm nhiều thể loại thuộc lãnh vực như: Thơ, Văn Hội Họa 56            Ông tự học nhạc, bắt đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ướt Mi (Nhà Xuất Bản An Phú in năm 1959) Cho đến nhạc sĩ sáng tác 600 tác phẩm, phân loại đề mục lớn: Tình Yêu Quê Hương Thân Phận Năm 1972, ông đoạt giải thưởng Đĩa Vàng Nhật Bản với "Ngủ Đi Con" (trong Ca Khúc Da Vàng) qua tiếng hát ca sĩ Khánh Ly phát hành triệu Giải thưởng cho Bài hát hay phim "Tội Lỗi Cuối Cùng Giải Nhất thi "Những hát hay sau 10 năm chiến tranh" với "Em Ở Nông Trường, Em Ra Biên Giới" Giải Nhất thi "Hai mươi năm sau" với "Hai Mươi Mùa Nắng Lạ" Năm 1997 ông đoạt giải thưởng lớn Hội Nhạc Sĩ cho chuỗi hát: "Xin Trả Nợ Người", "Sóng Về Đâu", "Em Đi Bỏ Lại Con Đường" Trịnh Cơng Sơn có tên tự điển Bách Khoa Pháp "Encyclopédie de tous les pays du monde" (Coll Les Millions) Quan niệm sáng tác: "Tôi tên hát rong qua miền đất để hát lên linh cảm giấc mơ đời hư ảo " Quan niệm sống: "Sống đời sống cần có lịng, dù khơng để làm cả, dù để gió đi! Các tuyển tập ca khúc tiếng: Ca Khúc Trịnh Cơng Sơn,Tình Khúc Trịnh Cơng Sơn, Tuổi Đá Buồn, Khói Trời Mênh Mông, Ca Khúc Da Vàng, Kinh Việt Nam, Ta Phải Thấy Mặt Trời, Phụ Khúc Da Vàng, Như Cánh Vạc Bay, Tự Tình Khúc, Lời Đất Đá Cũ,Thần Thoại Quê Hương Tình Yêu Thân Phận, Một Cõi Đi Về, Huyền Thoại Mẹ, Cỏ Xót Xa Đưa, Em Cịn Nhớ Hay Em Đã Quên, Những Bài Ca Không Năm Tháng Khi nghe tin ông ca sĩ Khánh Ly phát biểu: "Ơng Trịnh Cơng Sơn khơng riêng Ông tất người Ông yêu dân tộc quê hương Việc ông lại nằm xuống quê hương điều Từ ông, thành danh, quan trọng thành nhân Sống với tên tuổi ông gần 40 năm với lời ông dặn bảo phải sống đời với lòng, sống với người tử tế Ơng nửa đời sống tơi." 57 ... quân vừa tan Ai yên ngủ Cho chiến mã cũng: Đuôi mừng phủi bụi binh đao Giữa lúc Phạm Ngũ Lão ngồi trướng lịng băn khoăn nhớ mẹ: 26 Binh thư ngừng giở, bào quên cởi Đèn nhớ mong bấc lụi dần Thế... rượu túi thơ) nghệ sĩ dân gian dự cảm bất cập lớp người Và thật, tới thập kỷ kỷ XX, ơng đồ cịn vang bóng lịch sử, người đời qn họ, cịn thi sĩ, nhớ tới đành ngậm ngùi lên: Những người muôn năm... Nho giáo, người ta đổ tội lỗi tình trạng dân tộc trì trệ lên đầu Nho giáo mà quên rằng: khứ vẻ vang dân tộc gắn liền với nhiều giá trị Nho giáo Một vài tri thức "Tây học" đương thời quay lưng

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w