1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

binh luạn van hoc

15 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Yêu cầu kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận ý kiến bàn văn học - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận (phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ…) để làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu kiến thức - Học sinh nắm mục đích, yêu cầu, đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học - Các bước triển khai nghị luận ý kiến bàn văn học I Kiến thức bản: Các dạng nghị luận ý kiến bàn văn học cách lập ý - Nghị luận văn học sử Ví dụ: Đề Anh (chị) phân tích làm sáng tỏ đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954: Chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đề Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dòng chính, quần thông kim cổ, văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2010) Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) với ý kiến (Ngữ văn 12, tập tr.91) Nghị luận văn học sử thường ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung văn học Việt Nam, giai đoạn văn học, tác giả văn học,… Để lập ý cho văn viết, học sinh cần nắm yếu tố hoàn cảnh lịch sử giai đoạn văn học đặc điểm thời đại hoàn cảnh sống tác giả, lí giải có đặc điểm đó, nêu biểu đặc điểm tác phẩm, thấy đóng góp vấn đề tiến trình phát triển văn học - Nghị luận lí luận văn học Ví dụ: Đề Bàn truyện ngắn, có người viết: “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn, chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992, tr.253) Anh (chị) có đồng ý với ý kiến trên? Đề Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sana, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài” (Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, sống đẹp, Nguyễn Hiền Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? (Ngữ văn 12, tập một, tr.1965) Nghị luận lí luận văn học thường ý kiến bàn đặc trưng văn học, thể loại tiêu biểu truyện, thơ, kịch,… vấn đề thuộc phạm vi lí luận văn học tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,… Để lập ý cho viết, học sinh cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại lại nói thế? Nội dung biểu qua tác phẩm văn học tiêu biểu? - Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học Ví dụ: Đề Trong truyện Những đứa gia đình, Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sông gia đình lại đổ biển, “mà biển rộng […], rộng nước nước ta” Anh (chỉ) có cho rằng, thiên truyện Nguyễn Thi có dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha, lớp người sau: Chị em Chiến, Việt (Ngữ văn 12, tập hai, tr.68) Đề Trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết: Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Có thể nói hai câu thơ thể tập trung đặc sắc bật nội dung nghệ thuật đoạn trích Qua phân tích đoạn thơ, anh (chị) làm sáng tỏ điều Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học: Thường ý kiến đánh giá, nhận xét khía cạnh tác phẩm giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, quy luật, khám phá, chiêm nghiệm đời sống toát lên từ tác phẩm, nhận xét nhân vật,… Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề Cụ thể như: nêu xuất xứ vấn đề (Xuất phần tác phẩm? Ai nói? Nói hoàn cảnh nào?,…), phân tích biểu cụ thể vấn đề (Được biểu nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…) Từ đánh giá ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm văn học Cách lập dàn ý Tùy theo đối tượng phạm vi vấn đề đưa bàn bạc mà có cách triển khai khác Tuy vậy, mục đích học phải hướng đến việc rèn luyện kĩ tạo dựng văn nghị luận nên nội dung phong phú người viết phải tuân theo thao tác bước văn nghị luận Có thể khái quát mô hình chung để triển khai viết sau: * Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến - Giới hạn phạm vi tư liệu * Thân bài: - Giải thích, làm rõ vấn đề: + Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn đề Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hóa vấn đề quen thuộc Nhiệm vụ người làm phải tường minh, cụ thể hóa vấn đề để từ triển khai viết + Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung vấn đề cần bàn luận Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói ất có ý nghĩa nào? - Bàn bạc, khẳng định vấn đề Có thể lập luận theo cách sau: + Khẳng định ý kiến hay sai? Mức độ sai nào? + Lí giải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy? + Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống? - Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học * Kết bài: + Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề + Rút điều đáng ghi nhớ tâm niệm cho thân từ vấn đề II Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Đề số 1: Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Hướng dẫn làm a Mở bài: + Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, tài hoa + Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng thơ ca chống Pháp; tác phẩm khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến b Thân bài: Giải thích: + “Dáng dấp tráng sĩ thuở trước” nói đến nét đẹp trượng phu giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại hình tượng người lính; “Mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp” muốn nói hình tượng người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc quân thời chống Pháp + Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính Tây Tiến: ý kiến trước vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại Phân tích, bình luận, chứng minh * Phân tích, chứng minh: - Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước + Người lính Tây Tiến có dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào khí; tinh thần chinh chiến kiêu dũng, xả thân; thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, xem chết nhẹ tựa lông hồng + Hình tượng người lính đặt miền không gian đầy không khí bi hùng cổ xưa với trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng, với chiến trường miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngôn ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ, - Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp + Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống Pháp cảm tử cho tổ quốc sinh: không tiếc đời mình, không thoái chí sờn lòng, không bỏ cuộc; đời sống quân ngũ gian khổ mà trẻ trung, tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mát hi sinh mà đa cảm đa tình; dồi tình yêu thiên nhiên, tình quân dân tình đôi lứa + Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh Tây Tiến; không gian thực miền Tây, với địa danh xác thực, cảnh trí đậm sắc thái riêng xứ sở vốn hiểm trở mà thơ mộng; với ngôn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ * Bình luận: - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác nhau, tưởng đối lập, thực bổ sung nhau, khẳng định đặc sắc hình tượng người lính Tây Tiến: hoà hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng toàn vẹn - Hình tượng có hoà hợp nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời mang vào thơ không khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc đội Tây Tiến mà tác giả vốn người c Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, rút học Văn 3: Văn 4: Tổng số: Tổng số: Vắng: Vắng: TIẾT 80 - 81- 82- 83- 84- 85- 86- 87 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Yêu cầu kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận ý kiến bàn văn học - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận (phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ…) để làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu kiến thức - Học sinh nắm mục đích, yêu cầu, đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học - Các bước triển khai nghị luận ý kiến bàn văn học CÁC ĐỀ LUYỆN TẬP: Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Ở truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân tâm miêu tả kĩ lưỡng thực tàn khốc nạn đói thê thảm mùa xuân 1945 Ý kiến khác nhấn mạnh: Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể vẻ đẹp tiềm ẩn người dân nghèo sau bề đói khát, xác xơ họ Từ cảm nhận tác phẩm, anh/chị bình luận ý kiến Gợi ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Vài nét tác giả Kim Lân - Vài nét tác phẩm “Vợ nhặt” - Giới thiệu hai ý kiến Giải thích ý kiến - “Hiện thực tàn khốc” toàn thực đời sống vô khắc nghiệt, gây hậu nghiêm trọng, đau xót Ý kiến thứ coi việc tái không khí bi thảm nạn đói mùa xuân 1945 cảm hứng chủ đạo nhà văn Kim Lân viết “Vợ nhặt” - “Vẻ đẹp tiềm ẩn” vẻ đẹp đời sống nội tâm, vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp đạo lí, tình nghĩa,… ẩn giấu bên vẻ tầm thường, xấu xí Ý kiến thứ hai coi việc phát hiện, ngợi ca, trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn người cảm hứng chủ đạo nhà văn tác phẩm “Vợ nhặt” Cảm nhận tác phẩm “Vợ nhặt” - Trong “Vợ nhặt”, Kim Lân tâm miêu tả thực tàn khốc nạn đói thê thảm mùa xuân 1945 diễn ra: + Hiện thực đói khát tàn khốc khiến ranh giới sống chết trở nên mong manh + Hiện thực đói khát tàn khốc diện qua hình ảnh, âm thanh, mùi vị + Hiện thực tàn khốc khiến giá trị người trở nên rẻ rúng + Hiện thực tàn khốc khiến người sống sống không người - Ở “Vợ nhặt”, Kim Lân tâm thể vẻ đẹp tiềm ẩn người dân nghèo sau bề đói khát, xác xơ họ + Vẻ đẹp đạo lí, tình người + Vẻ đẹp ý thức, trách nhiệm gia đình + Vẻ đẹp niềm tin mãnh liệt vào tương lai, tin vào sống Bình luận ý kiến - Trong “Vợ nhặt”, thực Kim Lân có miêu tả thực tàn khốc nạn đói 1945, nhà văn chủ yếu hướng vào thể vẻ đẹp tiềm ẩn người lao động Chính nhiệt tình ngợi ca, trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp nhân phẩm đạo lí người dân xóm ngụ cư cảm hứng chủ đạo nhà văn từ tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm - Hai nhận định truyện ngắn “Vợ nhặt” có điểm khác không đối lập Trái lại, hai ý kiến làm bật giá trị tác phẩm tư tưởng Kim Lân qua truyện ngắn Đề 2: Nói trích đoạn “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: “Tôi cố gắng thể hình ảnh đất nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lòng người đồng thời cách để đường riêng tôi, không lặp lại người khác” Bằng hiểu biết trích đoạn “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm, anh/ chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả tác phẩm - “Đất nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – NKĐ chương thơ hay nói đất nước Trích đoạn đem đến cho người đọc nhìn đầy mẻ đất nước Đó đất nước giản dị, gần gũi đến thân thuộc - Đúng NKĐ bộc bạch: “Tôi cố gắng thể hình ảnh đất nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lòng người đồng thời cách để đường riêng tôi, không lặp lại người khác” Giải thích câu nói NKĐ - Đất nước giản dị, gần gũi đất nước tồn tự nhiên có, thân quen, gắn bó với sống hàng ngày người - Đó cách để thơ vào lòng người cách để NKĐ đường nghệ thuật riêng ông: Cách cảm nhận đem đến cho “Đất nước” sức sống riêng lòng bạn đọc góp phần tạo nên riêng cảm nhận NKĐ đề tài đất nước, đề tài quen thuộc văn học giai đoạn Cảm nhận hình tượng đất nước trích đoạn Thí sinh cảm nhận theo nhiều ý khác cần bám sát vào ý nêu đề Có thể tham khảo sườn ý sau: - Trong cảm nhận NKĐ, đất nước lên thật gần gũi, thân thuộc: + Đất nước gắn liền với văn hóa, văn học dân gian, đất nước có câu chuyện mẹ, bà, có miếng trầu bà ăn Đất nước hình thành từ tình nghĩa thủy chung cha mẹ, từ phong tục tập quán ngàn đời dân tộc + Đất nước gần gũi, thân thuộc, thân thương với người: Đó nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm + Đất nước máu thịt mình, đất nước có anh, em, + Đó đất nước nhân dân nhân dân làm nên + Giọng thơ tâm tình, ngào mà suy tư, sâu lắng Vốn văn hóa văn học dân gian sử dụng điệu luyện, nghệ thuật mang lại hiệu thẩm mĩ cao Tất khiến cho đất nước vốn trừu tượng, khó hiểu, rộng lớn, mênh mông trở lên cụ thể, sinh động, gần gũi đến thân quen với người, giúp người nhận thức sâu sắc đất nước trách nhiệm tổ quốc - Những cảm nhận làm nên nét riêng, tạo nên sức sống lâu bền cho thi phẩm + Nét riêng cảm nhận không gian đất nước: Khác với nhà thơ khác nhìn không gian đất nước tầm vóc lớn lao, kì vĩ, NKĐ nhìn đất nước điểm nhìn gần mối quan hệ gắn bó với người Cách nhìn khiến cho đất nước NKĐ trở nên bình dị, thân quen, gần gũi đến thân thương người + Nét riêng cảm nhận địa lí: Không lăp lại thói quen nêu lên trù phú, đẹp tươi đất nước mà ý nhiều đến miền đất, địa danh mà tên gọi chúng thật nôm na, dân dã + Nét riêng cảm nhận lịch sử, văn hóa: Không nhìn vào mốc son chói lọi, tên tuổi lừng danh mà nhìn thấy lịch sử, văn hóa đất nước người bình thường, sinh hoạt đời thường người Bình luận ý kiến Thí sinh có bình luận khác nhìn chung phải đánh giá ý kiến số nội dung sau - Ý kiến NKĐ vừa có tính khái quát cao lại vừa cụ thể mục đích, ý nghĩa đoạn thơ - Ý kiến với trích đoạn thơ khẳng định vị trí NKĐ làng thơ – nhà thơ xuất sắc thơ ca đại Đề thứ 3: Về nhân vật thị truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật thị truyện ngắn, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nông thôn người nông dân - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962) Một thành công tác phẩm Kim Lân xây dựng thành công nhân vật thị - người phụ nữ khốn nạn đói Giải thích ý kiến (0,5 điểm) - Người phụ nữ đường, liều lĩnh: Người phụ nữ bị dồn đẩy vào hoàn cảnh nghiệt ngã, không lối thoát, trở nên táo bạo ngôn ngữ hành động, dường không ý thức nhân cách phẩm giá - Người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng: Người phụ nữ có nhiều nét đẹp dịu dàng, nhân hậu, nhiều mơ ước, khát khao Cảm nhận nhân vật thị bình luận hai ý kiến (4,0 điểm) Cảm nhận nhân vật thị (3,0 điểm) - Người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh (1,0 điểm) + Thị người phụ nữ lao động nghèo, đường: Thị người gái khác phải ngồi vêu cửa nhà kho để nhặt hạt rơi hạt vãi Ngoại hình thị tiều tuỵ với áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt Cái đói dồn đẩy thị vào hoàn cảnh nghiệt ngã, phải tìm cách để sống sót qua ngày + Thị người phụ nữ liều lĩnh: Thị bám vào câu hò vu vơ người đàn ông xa lạ, đòi ăn cách thẳng thừng ăn cách thô tục, không ý tứ Đỉnh điểm liều lĩnh việc theo khôngTràng làm vợ - Người phụ nữ giàu nữ tính khát vọng (1,5 điểm) + Thị giàu nữ tính: Trên đường từ chợ nhà, thị rón e thẹn sau Tràng chừng ba bốn bước, xóc xóc lại tà áo; trước cặp mắt đổ dồn phía mình, thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân Nữ tính thể rõ vào buổi sáng hôm sau, thị trở nên hiền hậu mực không vẻ chao chát chỏng lỏn Thị biết vun vén, chăm sóc gia đình + Thị giàu khát vọng: Đó khát vọng vượt qua nạn đói thê thảm, có tổ ấm gia đình đơn sơ, hạnh phúc tương lai tốt đẹp - Nghệ thuật thể (0,5 điểm) +Nhân vật đặt vào tình truyện độc đáo, lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách + Nhân vật khắc hoạ sinh động, thể tâm lý tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị đậm cá tính, thể thở đời sống lao động bình dân Bình luận hai ý kiến (1,0 điểm) - Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác tính cách nhân vật Ý kiến thứ nhấn mạnh đến hoàn cảnh trớ trêu thân phận người, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp tâm hồn sâu xa người nông dân Việt Nam bị đẩy vào đường khao khát hạnh phúc, hướng tới tương lai - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống nhất; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp nhân vật tư tưởng nhà văn Đề thứ 4: Sách Ngữ văn 12 có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” Và có ý kiến cho rằng: “Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh” Anh/ chị trình bày ý kiến nhận xét Giới thiệu khái quát tác giả- tác phẩm 0,5 Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: + vẻ đẹp nữ tính: Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng, tiếng nói tâm hồn người phụ nữ yêu với nét đẹp đằm thắm, dịu dàng, đôn hậu, vị tha, sâu lắng… + tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường: tiếng thơ với cảm xúc, suy tư, thao thức, khát khao… đời, gần gũi - Ý kiến thứ hai: Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh + Sóng viết tình yêu - đề tài bật thơ Xuân Quỳnh + Sóng tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: chân thành, đằm thắm mà khát khao, say mê bất tận, hồn nhiên trẻ trung mà suy tư, sâu lắng, ước mơ đến cháy bỏng… vẻ đẹp nữ tính 0,5 Cảm nhận thơ Sóng hướng tới bình luận ý kiến: * Về nội dung: - Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính – Sóng thể vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu + Tâm hồn người phụ nữ phức điệu với cung bậc cảm xúc, rung động mãnh liệt, rạo rực đầy khát khao, tìm cách lí giải tâm hồn tìm cội nguồn tình yêu + Tâm hồn người phụ nữ hồn hậu, thành thực với tình yêu vừa đằm thắm, dịu dàng vừa sôi nổi, đắm say, với nỗi nhớ cồn cào, da diết, lắng sâu + Một tình yêu đằm thắm, thủy chung, vị tha vượt bao cách trở - “Hướng anh phương” dù trời đất có thay phương đổi hướng - Sóng thể tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” + Bài thơ thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - hi vọng vào tình yêu cao trước thử thách nghiệt ngã thời gian đời + Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào chung với khát khao dâng hiến trọn vẹn vươn tới tình yêu vĩnh * Về nghệ thuật: - Hình tượng “ Sóng” “Em” với kết cấu song hành sáng tạo độc đáo thể sinh động chân thực cảm xúc khát vọng tâm hồn người phụ nữ yêu - Thể thơ năm chữ, âm điệu trắc câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động “sóng” phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình - Từ ngữ giản dị, sáng, giàu sức gợi, biểu cảm diễn tả chân thực trạng thái đối lập mà thống “sóng” tâm hồn người gái yêu 3,0 Bình luận chung ý kiến - Hai ý kiến nhận xét xác đáng hồn thơ Xuân Quỳnh Ý kiến thứ cụ thể hóa hồn thơ Xuân Quỳnh với nhận định thật sâu sắc, xác đáng Ý kiến thứ hai đánh giá mang tính khái quát thơ Sóng góc nhìn hồn thơ, phong cách tác giả Hai ý kiến có tính chất bổ sung cho khẳng định vị trí thơ Sóng thơ Xuân Quỳnh - Sóng góp phần khẳng định phong cách thơ tình Xuân Quỳnh, lời tự hát tình yêu với nhịp đập trái tim hồn hậu, giàu yêu thương, giàu khát vọng nhiều phấp phỏng, lo âu, vừa mạnh mẽ vừa yếu đuối… Sóng tiếng nói trẻ trung đằm thắm nồng nàn tình yêu người phụ nữ Với Sóng, Xuân Quỳnh góp thêm cách diễn tả độc đáo đề tài muôn thuở loài người – đề tài tình yêu -Thí sinh bày tỏ quan điểm riêng nhận định; cần nhận thức hiểu biết tác giả việc bám sát văn để bày tỏ ý kiến thuyết phục vấn đề quan trọng Đề 5: Về nhân vật Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng, nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng trăn trở, lo âu thân phận người Anh/chị có suy nghĩ ý kiến trên? * Khái quát tác giả, tác phẩm Giới thiệu vấn đề nghị luận * Giải thích ý kiến - Nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp: khả khám phá, phát tinh tế rung động mãnh liệt trước đẹp - Vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng trăn trở, lo âu thân phận người: mối quan tâm đến số phận người, mảnh đời bất hạnh, thái độ bất bình trước ngang trái đời * Cảm nhận nhân vật Phùng - Một tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp: nhạy bén với vẻ đẹp trời cho “chiếc thuyền xa” bối cảnh trời biển; sung sướng đến ngây ngất bắt gặp đẹp, nhanh chóng nắm bắt thu vào ống kính khoảnh khắc tuyệt mỹ - Một lòng trăn trở, lo âu thân phận người: + Thái độ chứng kiến cảnh bạo lực gia đình hàng chài: sửng sốt, xúc, căm phẫn, xông vào can thiệp để bảo vệ người đàn bà hàng chài… +Lắng nghe, day dứt với chuyện đời người đàn bà hàng chài; lo lắng, ám ảnh thân phận tương lai họ; thay đổi quan niệm nghệ thuật đời Nhân vật Phùng đại diện tiêu biểu cho người nghệ sĩ chân với niềm đam mê nghệ thuật trái tim nhạy cảm, nhân hậu * Bình luận - Hai ý kiến bàn vẻ đẹp khác tâm hồn người nghệ sĩ Phùng: ý kiến thứ đề cao phẩm chất hàng đầu người nghệ sĩ: nhạy cảm niềm say mê đẹp; ý kiến thứ hai nhấn mạnh phẩm chất đáng quý người nghệ sĩ lòng hướng đến sống người - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhìn thống toàm diện vẻ đẹp phẩm chất nhân vật nghệ sĩ Phùng * Đánh giá vấn đề nghị luận Đề 6: Về nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người đàn ông có tâm hồn đơn giản, hời hợt Ý kiến khác lại khẳng định: Đó người đàn ông tâm hồn có nét sâu sắc, tinh tế Từ cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng, anh/chị bình luận ý kiến * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm nhân vật Tràng * Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: cho nhân vật Tràng người đàn ông có tâm hồn đơn giản, hời hợt Ý kiến có lẽ nhìn nhân vật biểu bên dễ thấy (đưa người đàn bà sau hai lần gặp, sau vài câu nói đùa ) - Ý kiến thứ hai: khẳng định nhân vật Tràng người đàn ông có nét sâu sắc, tinh tế tâm hồn Có lẽ người bảo vệ ý kiến nhìn nhân vật chiều sâu bên thái độ, hành động, ứng xử nhân vật * Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng - Tràng người đàn ông có tâm hồn đơn giản, hời hợt: + Quyết định Tràng việc lập gia đình (vội vàng, không phù hợp hoàn cảnh, ) + Cách biểu niềm vui nỗi buồn chán (bộc lộ hoàn toàn dáng vẻ bên ngoài) - Tràng người đàn ông có nét sâu sắc, tinh tế tâm hồn: + Cách đối xử với người đàn bà không tên hai lần gặp (cảm thông, giàu tình người) + Thái độ sẵn sàng đón nhận người đàn bà vào đời (trân trọng, hoan hỉ) + Ý thức trách nhiệm, bổn phận người chồng (lo toan, chăm chút cho hạnh phúc) + Tinh thần lạc quan, niềm tin vào ngày mai (vượt qua ảm đạm nạn đói để nghĩ đổi đời tương lai) * Bình luận ý kiến - Cả hai ý kiến có sở dù cách đánh giá nhân vật trái ngược (thực chất bổ sung cho nhau) -Ý kiến thứ thiên tượng, biểu bên nhân vật Ý kiến thứ hai có sở từ chiều sâu bên thái độ, hành động, ứng xử nhân vật Đề 7: Nhà giáo Trần Đồng Minh nhận xét tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân: “Nhà văn dùng Vợ nhặt làm đòn bẩy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối từ lóe lên tia sáng ấm lòng” (Nhà văn nhà trường: Kim Lân, NXB Giáo dục, 1999, tr.39) Trình bày cảm nhận anh (chị) “bóng tối” “những tia sáng ấm lòng” truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Mở - Giới thiệu sơ lược tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt - Trích dẫn ý kiến Thân - Giải thích sơ lược ý kiến: + Bóng tối: Chỉ không khí ảm đạm, chết chóc bối cảnh nạn đói năm 1945 tác phẩm + Những tia sáng ấm lòng: Những tia sáng – ánh sáng lóe lên từ tình người, từ khát vọng, niềm tin vào tương lai… -> Nhận định đề cập tới hai gái trị lớn tác phẩm: thực nhân đạo Trong đó, khẳng định, nhấn mạnh giá trị nhân đạo ( tia sáng ấm lòng – biểu tình người, lạc quan…) - Chứng minh bóng tối – tia sáng ấm lòng thể tác phẩm: ( Dựa vào hiểu biết tác phẩm, hs phân tích để chứng minh khía cạnh nhận định) + Bóng tối: Bối cảnh, không gian năm đói người năm đói + Ánh sáng: Tình người, khát vọng, niềm tin ( qua nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, thị) - Đánh giá, nhận xét: Bóng tối – tia sáng ấm lòng đặt cạnh nhau, bóng tối bao trùm làm tôn lên tia sáng – gợi phẩm chất đẹp đẽ nhân vật, thể quan điểm nhân đạo mẻ, sâu sắc Kim Lân Nhận định xác đáng, khái quát giá trị tư tưởng, dụng ý nghệ thuật tác giả Kết Khẳng định lại vấn đề Đề 8: Có ý kiến cho rằng: “Những trang viết Nguyễn Tuân không ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống mà thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc” Em phân tích truyện ngắn “Chữ người tử tù” đoạn trích tùy bút “Người lái đò Sông Đà” để làm rõ ý kiến 1.Giới thiệu vấn đề Giải vấn đề: a) Giải thích ý kiến: - Tác phẩm Nguyễn Tuân có hai nội dung lớn: + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống + Thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc - “Chữ người tử tù” “Người lái đò Sông Đà” hai tác phẩm tiêu biểu cho hai giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân b) Phân tích “Chữ người tử tù” “Người lái đò Sông Đà” * “Người lái đò Sông Đà” ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người thời đại sống: - Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên qua hình ảnh Sông Đà bạo mà trữ tình + Sông Đà bạo, dội + Sông Đà trữ tình, thơ mộng - Ca ngợi vẻ đẹp người thời đại qua hình ảnh ông lái đò Những phẩm chất người lái đò thể qua đương đầu với “thạch trận” vượt “thác dữ” sông Đà + Ông lái đò dũng cảm + Ông lái đò người mưu trí + Ông lái đò có phong thái lao động phong cách sống tài hoa – nghệ sĩ Nhận xét: - Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc, ngòi bút tài hoa khắc họa hình tượng người lái đò tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội mà thơ mộng, trữ tình Hình tượng Sông Đà “chất vàng” thiên nhiên Ông lái đò “chất vàng mười” vùng Tây Bắc, anh hùng công xây dựng chủ nghĩa xã hội - Qua tác giả thể khám phá lòng yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc nói riêng đất nước ta nói chung * Thể tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” - Truyện ngắn đề cập đến nghệ thuật thư pháp, thú chơi chữ người xưa – nét đẹp văn hóa truyền thống - Truyện ca ngợi người tài hoa, có nhân cách cao đẹp + Huấn Cao người văn võ song toàn – nghệ sĩ tài hoa, bậc anh hùng có khí phách hiên ngang, bất khuất, người có tâm hồn sáng, cao thượng + Viên quản ngục người chuộng chữ nghĩa, say mê biết thưởng thức đẹp Nhận xét: Bằng nghê thuật điêu luyện bậc thầy, truyện ca ngợi vẻ đẹp người tài hoa, niềm tự hào giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, thể quan điểm tiến Nguyễn Tuân thống đẹp thiện, tâm tài c ) Đánh giá chung: - Ý kiến khẳng đinh giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân tình yêu quê hương, đất nước tác giả - Tài nghệ thuật tài hoa, uyên bác Kết thúc vấn đề Đề 9: Về hình tượng sông Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sông Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận hình tượng sông Hương, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm – Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí, có văn phong giàu chất trí tuệ tài hoa – Ai đặt tên cho dòng sông? tác phẩm xuất sắc thể tình yêu tác giả dành cho xứ Huế cho đất nước Hình tượng sông Hương khắc họa với nhiều vẻ đẹp khác Giải thích ý kiến – Vẻ đẹp bật vẻ đẹp bề nổi, gây ấn tượng vượt trội, dễ nhận thấy trực cảm Ý kiến thứ coi cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật sông Hương – Vẻ đẹp bề sâu vẻ đẹp ẩn chìm, đòi hỏi phải có tri thức sâu rộng chiêm nghiệm công phu khám phá Ý kiến thứ hai coi trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu sông Hương Cảm nhận hình tượng sông Hương Thí sinh cảm nhận vẻ đẹp khác hình tượng sông Hương, cần bám sát ý kiến nêu đề Dưới ý tham khảo: – Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ: cảnh trí, sắc màu sông nước, núi đồi, bãi biền, cỏ,… giàu chất thơ, đầy gợi cảm; dáng nét khúc uốn, đường cong, điệu chảy, nhịp trôi,… gợi nhiều liên tưởng mĩ nhân, tình tự lứa đôi đầy quyến rũ say đắm – Vẻ đẹp trầm tích văn hóa, lịch sử: sông Hương “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”, bao đời tô điểm công trình thi ca, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc; sông Hương gắn với võ công oanh liệt qua thời đại lịch sử – Nghệ thuật: phối hợp kể tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngôn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận Bình luận ý kiến Thí sinh đồng tình với hai, với hai ý kiến trên; đưa nhận định khác riêng Dưới ý tham khảo: – Cả hai ý kiến có tính khái quát, sâu sắc, nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sông Hương: cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật; trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu – Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống vẻ đẹp sông Hương Đề 10: Bàn chương “Đất nước” trích từ “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, có ý kiến cho rằng: Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” tư tưởng chủ đạo, chi phối nội dung hình thức chương V trường ca Từ cảm nhận đoạn trích “Đất nước”, anh/chị bình luận ý kiến 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng Đất nước nhân dân nguồn cảm hứng phong phú thơ ông Trích dẫn ý kiến : Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” tư tưởng chủ đạo, chi phối nội dung hình thức chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm Giải thích ý kiến: - “Đất Nước Nhân dân”: nhằm đề cao vai trò to lớn nhân dân- người kiến tạo dựng xây, bảo vệ đất nước Nhân dân chủ thể đất nước để “Đất Nước Đất Nước nhân dân” - “Ca dao thần thoại” thể loại tiêu biểu, đặc trưng kho tàng văn học dân gian, kết tinh lưu giữ vẻ đẹp tâm hồn dân tộc, gợi mở giới bay bổng lãng mạn huyền thoại Tác giả “ca dao thần thoại” nhân dân Khi nói “Đất Nước ca dao thần thoại” tác giả muốn khẳng định: Đất Nước Nhân dân đất nước văn hóaDG -> Ý kiến muốn khẳng định: Nhân dân chủ thể Đất Nước NKĐ sử dụng chất liệu văn hoá văn học dân gian để thể ý tưởng độc đáo mẻ cảm nhận đất nước Tư tưởng ĐN ND, ĐN ca dao thần thoại thấm nhuần nội dung đoạn trích: - Tư tưởng “Đất nước nhân dân” nhà thơ thể cụ thể sinh động triển khai nhiều bình diện: “thời gian đằng đẵng”, “không gian mênh mông” từ bề dày truyền thống văn hoá, phong tục, tâm hồn tính cách dân tộc, để tác giả cắt nghĩa cho câu hỏi làm nên đất nước nhân dân - Nhân dân đặt tên cho danh thắng, tên đất, tên làng để nhân dân thả hồn vào sông núi Tác gia liệt kê loạt danh thắng từ Bắc vào Nam gắn bó với nhân dân hệ Sau hình thể sông núi hình ảnh đời, ước nguyện nhân dân: núi Vọng Phu, Trống Mái, núi Bút non Nghiên… - Nhân dân làm nên lịch sử bốn nghìn năm Nhân dân người dân bình dị sinh lớn lên, lao động chiến đấu, “khi có giặc người trai trận”, “người gái trở nuôi con”, “giặc đến nhà đàn bà đánh”… Họ anh hùng vô danh không nhớ mặt đặt tên, sống “giản dị” chết “bình tâm”, hi sinh thầm lặng cho đất nước - Nhân dân chủ sáng tạo văn hóa để truyền lại cho hệ mai sau bao gồm giá trị tinh thần vật chất đất nước từ hạt lúa lửa tiếng nói, tên xã tên làng, đến truyện thần thoại, câu ca dao, tục ngữ Nhân dân anh hùng văn hóa làm nên đất nước Tư tưởng đất nước nhân dân thấm nhuần hình thức thể Chất liệu “ca dao thần thoại” NKĐ sử dụng cách đậm đặc, sáng tạo vô hiệu nói nhân dân- chủ thể đất nước Cả đoạn trích “Đất nước” bao bọc không khí văn hoá dân gian Cách sử dụng linh hoạt, sáng tạo, tác giả thường gợi vài chữ câu ca dao, hay hình ảnh, chi tiết truyền thuyết cổ tích, trích dẫn nguyên văn, tái tạo cảm xúc mới: + Vốn ca dao dân ca, tục ngữ tác giả vận dụng cách gợi vài chữ câu ca, có dẫn câu( “cha mẹ thương gừng cay muối mặn”, “con chim phượng hoàng bay núi bạc”, “ yêu em từ thuở nôi”,…) + Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích từ xa xưa: truyền thuyết Hùng Vương, truyện cổ Trầu cau, Sự tích Vọng Phu, Trống Mái… + Phong tục tập quán, lối sống, vật dụng dân gian như: miếng trầu; bới tóc sau đầu; kèo cột; hạt gạo xay, giã, dần, sàng, than, cúi,… - Hiệu quả: + Tạo nên không gian nghệ thuật riêng vừa bình dị gần gũi thực vừa bay bổng lãng mạn huyền thoại giàu chất thơ gợi lên hồn thiêng non sông, đất nước + Giúp nhà thơ thể thành công ý tưởng Đất nước nhân dân cách thuyết phục dùng chất liệu nhân dân để nói nhân dân Bình luận - Ý kiến đắn sâu sắc Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” tư tưởng chủ đạo, chi phối nội dung hình thức chương V trường ca + Đúng quan niệm, nhận thức cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân dân làm nên đất nướcnhân dân khác mà người vô danh kiến tạo bảo vệ, giữ gìn đất nước, dựng xây nên truyền thống văn hoá, lịch sử ngàn đời dân tộc; hình thức thể hình tượng đến chi tiết thấm nhuần chất dân gian + Tư tưởng vô sâu sắc mẻ, độc đáo: văn học trung đại quan niệm đất nước nhà vua, văn học đại có ý tưởng đề cao vai trò nhân dân chưa nâng lên thành cảm hứng nghệ thuật lí giải cách toàn diện cặn kẽ từ nhiều bình diện gắn bó với nhân dân NKĐ chương “Đất nước” - Ý kiến cô đúc cảm hứng chủ đạo đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Đất nước” Ý kiến giúp người đọc nhận thức sâu sắc đóng góp độc đáo mẻ NKĐ cảm nhận đất nước, thấm thía ý tưởng “Đất Nước Nhân dân’ - Với đương thời: thức tỉnh hệ trẻ thời đại đánh Mĩ, nhận thức rõ đất nước nhân dân để có trách nhiệm với đất nước, đứng dậy đấu tranh giành độc lập tự - Với hôm nay: nhắc nhở hệ trẻ cần biết trân trọng giá trị truyền thống, phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, có trách nhiệm với đất nước thời đại Đề 11: Về thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống Lại có ý kiến khác cho rằng: Bài thơ thể quan niệm mẻ, đại Xuân Quỳnh tình yêu Từ cảm nhận thơ, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác gỉa, tác phẩm: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đắm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền, thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào (1968) Giải thích ý kiến - Quan niệm truyền thống quan niệm có từ xưa, bảo tồn sống đại, trở thành nét đặc trưng tư tưởng, văn hóa cộng đồng dân tộc - Quan niệm mẻ, đại quan niệm ngày nay, quan niệm người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ không bị ràng buộc ý thức hệ tư tưởng phong kiến Cảm nhận thơ bình luận hai ý kiến * Cảm nhận thơ - Quan niệm mang tính truyền thống + Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách ( Phân tích khổ thơ Con sóng lòng sâu Cả mơ thức) + Tình yêu gắn liền với lòng chung thủy khát vọng mái ấm gia đình hạnh phúc ( Phân tích khổ thơ Dẫu xuôi phương Bắc Dù muôn vời cách trở) - Quan niệm mẻ, đại Xuân Quỳnh tình yêu + Tình yêu trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, chứa đựng biến động thao thức, bất thường; vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết; vừa tỉnh táo, đắm say ( Phân tích câu thơ Dữ dội lặng lẽ) + Trong tình yêu, người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung; dám sống cho tình yêu, hòa nhập tình yêu cá nhân vào tình yêu rộng lớn đời ( Phân tích câu thơ Sông không hiểu tận bể khổ thơ Cuộc đời dài Để ngàn năm vỗ) - Nghệ thuật + Bài thơ sử dụng thể thơ ngũ ngôn truyền thống, có âm hưởng vừa dạt sôi vừa êm dịu, lắng sâu Kết cấu song trùng hai hình tượng sóng em giúp người phụ nữ biểu vẻ đẹp tâm hồn quan niệm tình yêu vừa mẻ, đại, vừa sâu sắc mang tính truyền thống + Ngôn ngữ giản dị, sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng sáng tạo, tài hoa * Bình luận hai ý kiến - Cả hai ý kiến Bài thơ Sóng thể rõ quan niệm mang tính mẻ, đại, chí táo bạo, chân thực, nồng nàn, đắm say, mãnh liệt Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng mặt khác, quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh có gốc rễ sâu xa tâm thức dân tộc Vì thơ Xuân Quỳnh nói chung thơ Sóng tạo đồng điệu tâm hồn nhiều hệ độc giả - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc cảm nhận thi phẩm bề mặt lẫn chiều sâu có phát thú vị Đánh giá: Tóm lại vấn đề bàn luận Nêu suy nghĩ thân tình yêu chân Đề 12: Về thơ Đàn ghi ta Lorca, có ý kiến cho rằng: thơ xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca, có ý kiến khác khẳng định: thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại Từ cảm nhận hình tượng người nghệ sĩ Lorca thơ, bình luận ý kiến Vài nét tác giả tác phẩm -Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam nửa sau kỉ XX Trước 1975, ông có nhiều trường ca tiến; sau 1975 thơ Thanh Thảo có nhiều tìm tòi đổi hình thức thể hiện, ông đặc biệt có cảm hứng với đời người tiếng có số phận éo le, trớ trêu, nghiệt ngã - Đàn ghita Lorca thơ tiêu biểu Thanh Thảo sau 1975, với nhiều tìm tòi đổi cách tân hình thức nghệ thuật Bài thơ in tập Khối vuông rubic (1985) Giải thích ý kiến: - “Bài thơ xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca”: Ý kiến khẳng định hình tượng trung tâm thơ Thanh Thảo khắc họa thành công, người nghệ sĩ Tây Ban Nha – P.G Lorca với tài vĩ đại số phận oan khuất - “Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại mình”: Ý kiến khẳng định thơ cách mà Thanh Thảo bộc lộ niềm ngưỡng mộ, thấu hiểu tri âm sâu sắc với Lorca – người mà Thanh Thảo tôn vinh “người thầy vĩ đại” Phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến: a “Bài thơ xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca” - Lorca – người nghệ sĩ tự cô đơn: hình ảnh người nghệ sĩ Lorca xây dựng phông văn hóa đặc trưng đất nước Tây Ban Nha với âm tiếng đàn ghita, loài hoa tử đinh hương thơm ngát, trận đấu bò tót dội kiêu hùng, văn hóa gốc du mục người yêu tự … cô đơn (vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn, lang thang miền đơn độc…) - Lorca – người nghệ sĩ có số phận oan khuất: hình ảnh Lorca giây phút bị điệu bãi bắn tựa du ca thảo nguyên Gredana bát ngát, đồng thời kinh hoàng chết ập đến bất ngờ oan ức Trong giây phút bi phẫn đời, người nghệ sĩ gắn với đàn ghita – vật bất li thân với âm tiếng đàn kết đọng thành hình, thành sắc, thành khối, vỡ òa ròng ròng máu chảy Đó nỗi oan khuất bi đát số phận người nghệ sĩ Lorca - Lorca – người nghệ sĩ với nghệ thuật mình: tiếng đàn so sánh cỏ mọc hoang không chôn cất nghệ thuật Lorca Lorca bơi qua dòng sông định mệnh ghita màu bạc tưởng tượng Thanh Thảo, thực chất vào cõi bất tử; b Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại - Tiếng nói thấu hiểu, cảm thông, xót thương cho người nghệ sĩ tài có số phận oan khuất - Tiếng nói cảm phục, ngợi ca trước tài năng, lĩnh phi thường, sáng tạo nghệ thuật vĩ đại Lorca - Tiếng nói khẳng định sức sống bất diệt Lorca nghệ thuật ông c Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu ngắt câu, không viết hoa đầu dòng tạo cho thơ có hình thức đàn với khúc dạo đầu, khúc hòa tấu, khúc cao trào khúc vĩ - Dấu ấn thơ tượng trưng, siêu thực ngôn ngữ hình ảnh thể tìm tòi, đổi thơ Thanh Thảo sau 1975 - Sử dụng thành công nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác với trường liên tưởng rộng, phóng túng Bình luận ý kiến - Hai ý kiến đề cập đến phương diện nội dung khác thơ Đàn ghita Lorca Ý kiến thứ đề cập đến hình tượng trung tâm thơ người nghệ sĩ Lorca Ý kiến thứ hai đề cập đến hình tượng tác giả thơ tiếng nói tri âm Lorca Th Thảo - Hai ý kiến tưởng chừng đối lập lại thống nhất, bổ sung cho tạo nên giá trị nội dung, tư tưởng thơ Đàn ghita Lorca, thể tài lòng nhà thơ Thanh Thảo Đề 13: Về đoạn trích tuỳ bút Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Đó công trình khảo cứu công phu Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Đó văn giàu tính thẩm mĩ Từ việc phân tích đoạn trích tuỳ bút, anh/chị bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm - Nguyễn Tuân nhà văn tài với phong cách độc đáo - Tuỳ bút Sông Đà kết chuyến thực tế Tây Bắc sau kháng chiến chống Pháp - Nêu ý kiến cần nghị luận Giải thích ý kiến - Công trình khảo cứu công phu: tác phẩm tạo nên từ công sức tìm tòi, nghiên cứu dựa tài liệu phong phú Nó thể vốn tầm hiểu biết nhà văn, đồng thời đem đến cho người đọc hiểu biết phong phú đặc điểm, tính chất đối tượng đề cập - Áng văn giàu tính thẩm mĩ: tác phẩm nghệ thuật đạt đến độ hoàn hảo việc tái đẹp, khơi gợi hứng thú khả cảm nhận đẹp người đọc Phân tích biểu bình luận hai ý kiến Phân tích biểu a) Công trình khảo cứu công phu -Tác giả huy động vốn kiến thức tổng hợp đồ sộ nhiều ngành nghề khoa học nghệ thuật + Địa lí: Sắc nước mùa, tên thác dọc sông Đà, đặc điểm địa hình, địa sông + Lịch sử: Các thời kì lịch sử khác gắn với Sông Đà: thời tiền sử, thời Hùng Vương, Thời vua chúa phong kiến, thời kháng chiến, thời xây dựng chủ nghĩa xã hội + Văn hoá: Những sinh hoạt vật chất ( đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam) tinh thần ( bàn cá anh vũ, cá dầm xanh ) + Văn học: Hình ảnh sông Đà thơ văn ( Đà giang độc bắc lưu), gợi nhớ thơ Lí Bạch, thơ Ba Lan + Các kiến thức khác: quân sự, thể thao, âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu - Cung cấp cho người đọc hiểu biết sông Đà sống người lao động sông: + Về sông Đà: từ chiều dài sông, đầu nguồn, lưu vực, tên sông qua thời kì lịch sử ( Linh Giang) + Về ông đò: Công việc lái đò vất vả, phải chống chọi lại với ghềnh thác hiểm hoạ bất ngờ thiên nhiên nên làm bộc lộ người lái đò khả chinh phục thiên nhiên b) Áng văn giàu tính thẩm mĩ - Người đọc có khoái cảm thẩm mĩ thực trước vẻ đẹp tuyệt vời sông Đà bạo trữ tình; vẻ đẹp ông đò anh hùng nghệ sĩ Bên cạnh đó, người đọc thưởng thức vẻ đẹp thiên anh hùng ca tình ca say đắm thiên nhiên sống - Nhà văn biến thông tin khô khan, tư liệu lạnh lùng thành hình tượng sống động, có đời sống, có tâm lí, tính cách, khả năng, số phận cụ thể - Giá trị thẩm mĩ thể thể văn Tuỳ bút vừa thực tế vừa tự phóng túng, tài lựa chọn ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân Bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác vẻ đẹp đoạn trích tuỳ bút Ý kiến thứ nhấn mạnh đến chất trí tuệ, lao động nghệ thuật công phu người thiết tha yêu giá trị vật chất tinh thần đất nước, dân tộc tình yêu, gần gũi người lao động bình thường Ý kiến thứ hai thể chất tài hoa, tài tử phong cách độc đáo vừa thống vừa cách tân sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Tuân - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện thống nhất; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp Tuỳ bút Sông Đà tư tưởng nhà văn

Ngày đăng: 03/05/2016, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w