1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

13 762 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,43 KB

Nội dung

CÔNG TÁC QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP NỘI I. Những luận cơ bản về công tác quản trị chất lượng trong công ty 1. Chất lượng sản phẩm, quản chất lượng sản phẩmvai trò của nó Trong nền kinh tế thị trường, người ta đưa ra rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Những khái niện chất lượng này đều xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như: nhu cầu, cạnh tranh, giá cả . có thể gọi chúng dưới một nhóm chung là "quan niệm chất lượng hướng theo thị trường". Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng ISO đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: "Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu". Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và cải tiến chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu thì cần thiết phải quản chất lượng sản phẩm. Cũng có nhiều quan điểm về quản chất lượng nhưng tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng ISO đã cho rằng: "Quản chất lượng là một hoạt động có chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như: hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuân khổ một hệ thống chiến lược". Thực chất, quản chất lượng là tổng hợp các loại hoạt động của chức năng quản như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh chất lượng. Nói cách khác, quản chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý). Quản chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo. Quản chất lượng được quản trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm. Thực tế cho thấy vấn đề quan trọng nhất trong quản chất lượng là doanh nghiệp cần biết được khách hàng cần gì. Để xác định rõ đặc điểm của nhu cầu doanh nghiệp có thể phân tích nhu cầu và mong đợi của khách hàng về các thuộc tính, chất lượng của sản phẩm theo một trật tự luỹ tiến gồm 3 bậc: tuyệt đối, rõ ràng và tiềm ẩn. Những cách thường được sử dụng phổ biến nhất để điều tra nhu cầu của khách hàng là: tổ chức các cuộc điều tra trực tiếp khách hàng theo nhóm hoặc tập trung, thiết lập các mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, nghiên cứu các khiếu nại của khách hàng. Khi đời sống của người dân được nâng lên thì sức mua của họ cũng được tăng tỉ lệ. Khoa học, kỹ thuật phát triển thì chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sản phẩm có khả năng cạnh tranh mới bán được, doanh nghiệp mới có lợi nhuận và tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của quản chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó cần phải không ngừng nâng cao trình độ quản chất lượng và đổi mới công tác quản chất lượng. 2. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm: Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiều thuộc tính có giá trị sử dụng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Chất lượng của các thuộc tính này phản ánh mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm đó. Mỗi thuộc tính chất lượng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế, kỹ thuật, phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Các thuộc tính hay các chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo ra một mức độ chất lượng nhất định của sản phẩm. Đối với những nhóm sản phẩm khác nhau, những yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, những chỉ tiêu chung nhất phản ánh chất lượng sản phẩm bao gồm: • Chỉ tiêu về các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm: nhóm chỉ tiêu này phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu: kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và đặc tính cơ hoá của sản phẩm. Các yếu tố này được thiết kế theo những tổ hợp khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng cho sản phẩm và hiệu quả của quá trình sử dụng sản phẩm đó. • Chỉ tiêu về các yếu tố thẩm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính thời trang. • Tuổi thọ của sản phẩm: đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm, giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn kinh tế trong một thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng quy định. Tuổi thọ là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng. • Chỉ tiêu độ tin cậy của sản phẩm: độ tin cậy được coi là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trường của mình. • Độ an toàn của sản phẩm: những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường là yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay. Khi thiết kế sản phẩm luôn phải coi đây la thuộc tính cơ bản không thể thiếu của một sản phẩm. • Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Cũng giông như độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm được coi là yếu cầu bắt buộc jcác nha sản xuất phải tuân thủkhi đưa sản phẩm của mình ra thị trường. • Tính tiện dụng: Tính tiện dụng phản ánh đòi hỏi về những sẵn có, tính đễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi có những bộ phận bị hỏng. • Tính kinh tế của sản phẩm: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu năng lượng trong sử dụng trở thành một trong những yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được tạo ra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất kinh đoanh của các doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu thiết kế sản phẩm tới các khâu tổ chức mua sắm nguyên vất liệu triển khai quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng. chính vì vậy mà chất lượng sản phẩm chịu tác động của rất nhiều yếu tố cả môi trường bên trong và bên noài doanh nghiệp. a. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp: • Lực lượng lao động trong doanh nghiệp: Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm. Cùng với công nghệ, con người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí. Chất lượng phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng những nhu cầu về thực hiện mục tiêu chất lượng là một trong những nội dung cơ bản của quản chất lượng trong giai đoạn hiện nay. • Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp: Trình độ hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của donh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Công nghệ lạc hạu khó có thể tạo ra sản phẩmchất lượng cao phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt king tế và các chỉ tiêu về kỹ thuật. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cũng góp phần giảm chi phí, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. • Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp: Nguyên vật liệu là yếu tố tham gia cấu thành nên sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần phải tổ chức tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. • Trình độ tổ chức quản của doanh nghiệp: Chất lượng hoạt động quản phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Các sản phẩmchất lượng chỉ có thể được tạo ra từ những cơ sở sản xuất tổ chức quản chất lượng. Vì vậy hoàn thiện tổ chức quản là cơ hội tốt cho nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về chi phí và các chỉ tiêu kỹ thuật khác. b. Những tố thuộc môi trường bên ngoài : • Tình hình phát triển kinh tế thế giới: Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân của người dân trong xã hội cũng được tăng lên, nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cũng thay đổi theo mức thu nhập của họ. Chính vậy để sản phẩm của mình được khách hàng lựa chọn tiêu dùng thì bắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm. • Tình hình thị trường: Thị trường là mục tiêu của mọi doanh nghiệp cho nên nghiên cứu để đáp ứng những nhu cầu của thị thi trường là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. • Trình độ tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm trước hết thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó. Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng lên thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường. • Cơ chế chính sách quản kinh tế của các quốc gia: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh gnhất định, tronh đó môi trường pháp với những chính sách và cơ chế quản kinh tế của nhà nước có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, ngược lại nó sẽ tạo ra sự trì trệ, giảm động lực nâng cao chất lượng sản phẩm. • Các yêu cầu về văn hoá xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đến hình thành các đặc tính chất lượng sản phẩm. bởi mỗi sản phẩm được sản xuất phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức xã hội của cộng đồng xã hội đó. 4. Hệ thống quản chất lượng: Để cho chương trình quản chất lượng mang lại hiệu quả thì mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn và thiết kế cho mình một hệ thống quản chất lượng phù hợp để áp dụng vào công tác quản chất lượng cho doanh nghiệp mình. Nhìn chung hệ thống quản chất lượng phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu như sau: • Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thông quản chất lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức. • Xác định trình tự và tương tác của quả trình này. • Xác định các chuẩn mực, phương pháp để đảm bảo việc tác nghiệp và kiểm soát các quả trình này có hiệu lực. • Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ cho sự vận hành và giám sát các quá trình này. • Theo dõi, đo lường và phân tích quá trình này. • Thực hiện các hoạt động cần thiết để đạt được dự định và cải tiến liên tục quá trình này. Hệ thống quản chất lượng cũng như bất kỳ hệ thống nào đều phải được quản và vì thế quản hệ thống chất lượng là một chức năng của doanh nghiệp. Hệ thống quản chất lượng thực hiện bốn chức năng cơ bản sau: • Thiết kế và phát triển hệ thống quản chất lượng. • Thực hiện hệ thống quản chất lượng. • Thẩm định hệ thống quản chất lượng. • Duy trì hệ thống quản chất lượng. Hệ thống quản chất lượng là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống quản trị kinh doanh. Vì thế tổ chức tốt hệ thống quản chất lượng sẽ đảm bảo duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường bởi nó sẽ: - Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. - Duy trì các tiêu chuẩn mà công ty đạt được một cách thành công. - Cải tiến tiêu chuẩn trong những lĩnh vực cần thiết. - Kết hợp hài hoà các chính sách và sự thực hiện của các bộ phận. - Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động. - Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý. - Tập chung quan tâm đến chất lượng. - Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc. - Giảm chi phí hoạt động. Tuy vậy muốn cho hệ thống quản chất lượng phát huy tính hiệu quả thì tất cả các bộ phận phải được liên kết chặt chẽ với nhau cùng hướng vào mục đích chung của công ty. II. Thực trạng công tác quản chất lượng sản phẩm trong Công ty Dệt vải công nghiệp Nội: 1.Một sốnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty: Thực hiện tốt mọi công tác quản của công ty thực chất cũng là để tạo ra những sản phẩmchất lượng đáp ứng đúng nhu cầu đòi hỏi của thị trường với giá cả hợp lý, có như vậy mới cạnh tranh được với các đối thủ khác. Hai sản phẩm chủ lực của công tyvải mành nhúng keo và vải không dệt phải canh tranh với sản phẩm của nước ngoài với thương hiệu lâu năm và giá thành hạ. Vậy để có khả năng đánh bật các sản phẩm của nước ngoài không còn cách nào khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Chất lượng sản phẩm của công ty chịu ảnh hưởng của một số nhân tố sau: * Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật giúp các nhà sản xuất giảm bớt chi phí sản xuất như: sẽ giảm được sự hao phí về nguyên vật liệu, giảm được chi phí nhân công, tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thực tế cho thấy máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là máy móc của Trung Quốc được đầu tư từ những năm 1970, 1980 hầu như đã hết thời gian khấu hao, vì thế máy móc thiết bị này đã trở nên cũ kỹ lạc hậu, lãng phí nguyên vật liệu làm tăng chi phí sản xuất mà chất lượng sản phẩm giảm. Do đó đòi hỏi công ty cần có sự thay thế và đổi mới cho hợp lý. Trước thực tế đó để nâng cao chất lượng sản phẩm công ty đã đầu tư thay thế và đổi mới máy móc thiết bị như trong năm 2002 công ty đã cho thay thế đầu cuộn vải của thiết bị nhúng keo đã chấm dứt hẳn các lỗi ngoại quan của cuộn vải mành như lồi lõm bề mặt, nhũn xốp, mặt bên không phẳng, giảm được 99% lỗi loại B và C. Cuối năm 2002 Công ty đã đầu tư thêm hai máy xe và một máy dệt của Tây Âu với công nghệ hiện đại tiên tiến nhất thế giới hiện nay đã cho công suất gấp từ 5 đến 7 lần máy cũ và chất lượng vải cũng rất tốt được tổng công ty và các khách hàng truyền thống như Cao su Sao vàng, Cao su Miền Nam, . chấp nhận và đánh giá cao. Năm 2003, 2004 công ty tiếp tục đầu tư thay thế tu bổ thiết bị cũ tiếp thu công nghệ tiên tiến hiện đại và tạo ra các bí quyết riêng trong sản xuất với mục tiêu sản xuất ra những sản phẩmchất lượng đáp ứng mội yêu cầu khắt khe của thị trường. * Công tác tổ chức quản và trình độ công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm cũng có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm của công ty. Cùng với công tác đầu tư đổi mới trang thiết bị công ty đã liên tục mở các khoá đào tạo, bồi dưỡng kết hợp giữa thuyết với thực hành cho người lao động do các chuyên gia trực tiếp hướng dẫn để họ có đủ khả năng vận hành những máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất. Công nhân của các dây chuyền thiết bị mới đầu tư đều tuyển dụng qua phỏng vấn và kiểm tra tay nghề 100% tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I- Nội( Đây là cơ sở đào tào có uy tín của Bộ Công Nghiệp ). Bên cạnh đó công ty cử cán bộ quản kỹ thuật ra nước ngoài học hỏi và tìm hiểu về thiết bị công nghệ mới. Bộ máy quản của công ty đang trong quá trình thanh lọc và đổi mới. trình độ của cán bộ quản đang được nâng lên. Công tác tổ chức luôn được đặc biệt quan tâmnhằm tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao đôngj hoàn thiện bộ máy quản gọn nhẹ cơ cấu sản xuât kinh doanh năng động hiệu quả thích ứng cao hơn trong cơ chế thị trường. * Sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đến chất lượng sản phẩm của công ty: Nguyên vật liệu để sử dụng cho hai sản phẩm chủ lực của công ty hiện vẫn đang phải nhập từ nước ngoài với chi phí lớn. Năm 2003 với sự biến động của tình hình chính trị trên thế giới đã làm giá dầu mỏ tăng liên tục làm cho giá Nylon6 để sản xuất vải mành và giá xơ để sản xuất vải không dệt tăng cao làm tăng chi phí sản xuất gây khó khăn cho việc cắt giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. * . 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty: Sản phẩm của công ty phục vụ cho các ngành công nghiệp khác như vải mành nhúng keo sử dụng để sản xuất lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp . Vải không dệt sử dụng để làm vải lót giầy, vải chống lún trong giao thông thuỷ lợi . Chỉ riêng sản phẩm may mặc là sản phẩm phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng tuy nhiên sản phẩm này chưa có chỗ đứng trên thị trường. Những chỉ tiêu chất lượng để đánh giá chất lượng sản phẩm vải công nghiệp của công ty hầu hết là các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc kích thước của sản phẩm. Sau đây là một số thông số kỹ thuật xác định tiêu chuẩn vải mành nhúng keo sản xuất tư fsợi Nylon6.6.6 của công ty: Biểu: Tiêu chuẩn vải mành nhúng keo Chỉ tiêu Quy cách 930dtex/1 840D/1 930dtex/2 840D/2 1400dtex/2 1260D/2 1400dtex/2 1260D/3 1870dtex/2 1260D/3 2100dtex/2 1890D/2 đ.v V 1 V 2 V 3 V 1 V 2 V 1 V 2 V 1 V 2 Cường lực đứt N/sợi ≥ 70 ≥ 130 ≥ 200 ≥ 274 ≥ 274 ≥ 274 Dãn có tải % 11.5±1.5 (44.1N) 8.5 ± 1 (44.1N) 8.5 ± 1 (66.6N) 8.5 ± 1 (88.2N) 8.5 ± 1 (88.2N) 90 ± 1 (100N) Lực bám dính H-test N/ cm ≥ 54 ≥107 ≥137 ≥157 ≥157 ≥157 Độ không đều cường lực đứt & ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 Độ không đều dãn đứt % ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 Tỷ lệ keo bám phủ % 4.5 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 Dãn đứt % 190 ± 2 21 ± 2 20 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 Co trong nhiệt (150 ° C, 30p') % ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 Đường kính mm 0.35±0.03 0.55±.03 0.65±0.3 0.80±0.03 0.74±0.03 0.78±0.03 Độ săn lần 1Z lần 2S xoắn /10cm 24±2 45± 2 37±2 32±2 32±2 32±2 45±2 37±2 32±2 32±2 32±2 Mật độ dọc sợi / 10cm 60ữ106 60 ữ100 100 74 52 88 68.4 88 68.4 100 74 Mật độ ngang sợi / 10cm 8ữ12 8ữ12 8 8 14 9 10 9 10 8 9 Khổ vải cm 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145 Chiều dài vải m± 2% Theo hợp đồng Các thông số trên có thể thay đổi theo yêu cầu của khách hàng Chỉ tiêu tiêu chuẩn vải địa kỹ thuật không dệt Vải không dệt, xuyên kim,100% Polypropylen, ổn định tia cực tím. Chỉ tiêu Test method unit HD 130C HD 150C HD 180C HD 200 HD 200C HD 250C HD 300C HD 350C HD 400C HD 500C Khối lượng Đ.v astm- d3776 g/m 3 135 155 185 200 210 255 300 350 400 500 Độ dầy dưới áp suất 2Kpa astm- d5199 mm 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.0 2.3 2.6 3.0 4.0 Lực kéo đứt astm- d4595 kN/m 9.5 11.0 12.5 14.0 15.5 18.0 21.0 25.0 28.0 32.0 Độ dãn kéo đứt astm- d4595 % 60 60 60 65 65 65 65 65 65 65 Lực kéo giật astm- d4632 N 500 600 700 800 8800 1000 1200 1350 1500 1900 Cường độ xuyên thủng din 54307 N 1650 1750 1890 2300 2500 2800 3100 3500 4000 5000 Cường độ đâm thủng astm- d4833 N 320 330 400 420 450 560 650 750 900 1000 Cường độ astm- N 260 280 310 320 345 390 450 570 600 700 [...]... tăng uy tín trên thị trường, Công ty áp dụng hệ thống quản chất lượng ISO vào tổ chức sản xuất 3 Hệ thống quản chất lượng của công ty: Hiện nay công ty đã được cấp chứng chỉ hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đang áp dụng thực hiện cho sản phẩm vải mành nhúng keo(năm 2002) và sản phẩm vải không dệt( 2003) * Đôi nét về hệ thống đảm bảo chất lượng ISO: ISO là tổ chức quốc... Xí nghiệp vải mành và xí nghiệp vải không dệt là hai đơn vị trực tiếp áp dụng thực hiện hệ thống quản chất lượng, sau thời gian thực hiện cho thấy công nhân có ý thức hơn trong áp dụng đúng quy trình sản xuất, thực hiện tốt các hướng dẫn về quản lý, vận hành máy móc thiết bị và kết quả là tỷ lệ sản phẩm hỏng, phế giảm đi rất nhiều Sản phẩm của công tychất lượng được Tổng công ty và khách hàng... triển khai thực hiện khi áp dụng hệ thống quản chất lượng 9001:2000 tại công ty: sau khi áp dụng hệ thống quản chất lượng công tác quản điều hành được thực hiện khoa học hơn, đề ra những hướng dẫn kỹ thuật phù hợp Làm tốt các quy trình mua, bán hàng Kiểm soát tốt quy trình sản xuất nên điều hành sản xuất kịp thời hiệu quả Thực hiện tốt việc đánh giá nội bộ báo cáo với lãnh đạo kịp thời từ đó... công ty và khách hàng đánh giá cao Công tác quản môi trường được công ty đặc biệt quan tâm: Công ty đã cải tạo hệ thống đường nội bộ, nhà xưởng, nhà vệ sinh và trồng thêm nhiều cây xanh, vườn hoa cây cảnh áp dụng côngnghệ sản xuất sạch hơn trongquá trình sản xuất Đặt mục tiêu tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu lên hàng đầu từ đó giảm thiểu rác thải công nghiệp Công tác kiểm tra việc thực hiện an toàn... nước ngoài, yêu cầu về chất lượng sản phẩm do bên thuê yêu cầu, công ty có trách nhiệm thực hiện khi kết thúc hợp đồng sẽ cùng bên thuê kiểm tra nếu sản phẩm không đạt sẽ bị loại Mỗi hợp đồng chỉ kéo dài trong thời gian ngắn nên các chỉ tiêu chất lượng cũng thay đổi Tuy nhiên để sản phẩmchất lượng ổn định hơn, giảm thiểu sản phẩm hỏng, tăng năng suất lao động, tăng thị phần trong và ngoài nước, tăng... vệ sinh môi trường ở các xí nghiệp được thực hiện chặt chẽ và nhắc nhở kịp thời những vi phạm làm ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh công nghiệp, có thưởng phạt nghiêm minh về lĩnh vực này Việc vận hành hệ thống xử nước thải trong quá trình nhúng keo được thực hiện tốt Tuy nhiên còn một số hạn chế công ty cần khắc phục như sau: - Muồn nâng cao chất lượng sản phẩm thì công ty cần nâng cao trình độ, tay... ngừa mọi sự không phù hợp của sản phẩm, của quá trình và của hệ thống nhằm tạo ra cơ hội trong việc liên tục cải tiến tính hiệu quả của hệ thống quản chất lượng để thoả mãn ngày càng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng Giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 là chứng minh thư chất lượng có uy tín trên thế giới của một tổ chức trong giao thương quốc tế nhằm... Lưu lượng thấm đứng Kháng tia cực tím d4533 bs6906-6 mm astmmicron d4751 L/M2/ bs6906-3 sec astmd435584 28 25 23 22 20 18 17 16 13 19 . CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I. Những lý luận cơ bản về công tác quản trị chất lượng trong công ty. trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội: 1.Một sốnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty: Thực

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w