1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm pptx

3 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Thủ tục hành chính Viễn thông và Internet-Cục QLCL CNTT&TT Tên thủ tục : Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa chứng chỉ hệ thống quản chất lượng sản phẩmquan thực hiện : Cục QLCL CNTT&TT Nội dung : Thủ tục Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa chứng chỉ hệ thống quảnchất lượng sản phẩm - Trình tự thực hiện: 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy và khai báo đầy đủ, chính xác các thông tin trong hồ sơ. 2. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy tại các Tổ chức chứng nhận thuộc Cục quản chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thôngcác địa chỉ sau: a.Khu vực Miền Bắc: TRUNG TÂM CHỨNG NHẬN Địa chỉ: Toà nhà Cục Quản chất lượng Công nghệ thông tin và truyền thông Yên Hòa - Cầu Giấy – Hà Nội Thực hiện việc chứng nhận cho 28 tỉnh, thành phố gồm: Bắc Giang, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hưng Yên, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và Yên Bái b.Khu vực Miền Nam: TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN 2 Địa chỉ: Số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện việc chứng nhận cho 22 tỉnh, thành phố gồm: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Lâm Đồng, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và Thành phố Hồ Chí Minh. c. Khu vực Miền Trung: TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN 3 Địa chỉ: Số 42 Trần Quốc Toản – Đà Nẵng Thực hiện việc chứng nhận cho 13 tỉnh, thành phố: Bình Định, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Khánh Hòa, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng. 3. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Tổ chức chứng nhận tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy. 4. Kiểm tra sở sản xuất và lấy mẫu sản phẩm - Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy, Tổ chức chứng nhận ấn định thời điểm kiểm tra sở sản xuất của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận. Nội dung kiểm tra căn cứ vào quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng trong hồ sơ đề nghị chứng nhận. - Tổ chức chứng nhận lập và lưu Biên bản Kết quả kiểm tra trong hồ sơ chứng nhận. - Tổ chức chứng nhận thực hiện lấy mẫu sản phẩm theo nguyên tắc ngẫu nhiên, niêm phong mẫu sản phẩm (ghi rõ ngày lấy mẫu trên dấu niêm phong). - Tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận chuyển mẫu sản phẩm đã được niêm phong đến đơn vị đo kiểm được chỉ định hoặc thừa nhận để thực hiện việc đo kiểm mẫu sản phẩm. 5. Đánh giá sự phù hợp: Tổ chức chứng nhận đánh giá sự phù hợp của mẫu sản phẩm trên sở kết quả đo kiểm hợp lệ so với quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong hồ sơ đề nghị của tổ chức, cá nhân và kết quả kiểm tra sở sản xuất để chứng nhận. 6. Trả kết quả: - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận có thời hạn tối đa ba (03) năm cho từng chủng loại sản phẩm của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận. - Trong trường hợp không cấp giấy chứng nhận, Tổ chức chứng nhận thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận và nêu rõ do. - Cách thức thực hiện; - Trực tiếp tại các Tổ chức chứng nhận thuộc Cục quản chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thông. -Thông qua hệ thống bưu chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Ðơn đề nghị chứng nhận hợp quy (theo mẫu tại phụ lục II, Thông tư 06/2009/TT-BTTTT); - Bản sao giấy tờ thể hiện tư cách pháp nhân của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; - Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm thể hiện đầy đủ các nội dung: Tên, ký hiệu và các thông tin kỹ thuật của sản phẩm; ảnh chụp bên ngoài; hãng sản xuất. - Quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, đầy đủ (không quá 30 ngày trong trường hợp đặc biệt) - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Tổ chức - Cá nhân - quan thực hiện thủ tục hành chính: a) quan thẩm quyền quyết định: Cục Quản chất lượng Công nghệ thông tin và truyền thông. b) quan hoặc người thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): c) quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Chứng nhận, Trung tâm Kiểm định và Chứng nhận 2, Trung tâm Kiểm định và Chứng nhận 3. d) quan phối hợp (nếu có): - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận - Lệ phí (nếu có): Phí, lệ phí quản chất lượng bưu điện và hoạt động bưu chính viễn thông (xem phụ lục kèm theo) - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu và đề nghị đính kèm): Đơn đề nghị chứng nhận hợp quy - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): - Căn cứ pháp của thủ tục hành chính: - Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006. - Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21/11/2007 - Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25/5/2002 - Nghị định số 24/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về tần số vô tuyến điện; - Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về Viễn thông; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; - Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; - Quyết định số 89/2004/QĐ-BTC ngày 22/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí quản chất lượng bưu điện và hoạt động bưu chính viễn thông. - Thông tư số 06/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành "Quy định chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông" - Thông tư số 07/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục sản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy. Thủ tục Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa chứng chỉ hệ thống quảnchất lượng sản phẩm - Trình tự thực hiện: 1. Chuẩn bị hồ sơ Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy và khai báo đầy đủ, chính xác các thông tin trong hồ sơ. 2. Nộp hồ sơ Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy tại các Tổ chức chứng nhận thuộc Cục quản chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thôngcác địa chỉ sau: a.Khu vực Miền Bắc: TRUNG TÂM CHỨNG NHẬN Địa chỉ: Toà nhà Cục Quản chất lượng Công nghệ thông tin và truyền thông Yên Hòa - Cầu Giấy – Hà Nội Thực hiện việc chứng nhận cho 28 tỉnh, thành phố gồm: Bắc Giang, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hưng Yên, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sơn La, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và Yên Bái b.Khu vực Miền Nam: TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN 2 Địa chỉ: Số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện việc chứng nhận cho 22 tỉnh, thành phố gồm: An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Lâm Đồng, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và Thành phố Hồ Chí Minh. c. Khu vực Miền Trung: TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN 3 Địa chỉ: Số 42 Trần Quốc Toản – Đà Nẵng Thực hiện việc chứng nhận cho 13 tỉnh, thành phố: Bình Định, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Khánh Hòa, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng. 3. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Tổ chức chứng nhận tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy. 4. Kiểm tra sở sản xuất và lấy mẫu sản phẩm - Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị chứng nhận hợp quy, Tổ chức chứng nhận ấn định thời điểm kiểm tra sở sản xuất của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận. Nội dung kiểm tra căn cứ vào quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng trong hồ sơ đề nghị chứng nhận. - Tổ chức chứng nhận lập và lưu Biên bản Kết quả kiểm tra trong hồ sơ chứng nhận. - Tổ chức chứng nhận thực hiện lấy mẫu sản phẩm theo nguyên tắc ngẫu nhiên, niêm phong mẫu sản phẩm (ghi rõ ngày lấy mẫu trên dấu niêm phong). - Tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận chuyển mẫu sản phẩm đã được niêm phong đến đơn vị đo kiểm được chỉ định hoặc thừa nhận để thực hiện việc đo kiểm mẫu sản phẩm. 5. Đánh giá sự phù hợp: Tổ chức chứng nhận đánh giá sự phù hợp của mẫu sản phẩm trên sở kết quả đo kiểm hợp lệ so với quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong hồ sơ đề nghị của tổ chức, cá nhân và kết quả kiểm tra sở sản xuất để chứng nhận. 6. Trả kết quả: - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kế từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận có thời hạn tối đa ba (03) năm cho từng chủng loại sản phẩm của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận. - Trong trường hợp không cấp giấy chứng nhận, Tổ chức chứng nhận thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận và nêu rõ do. - Cách thức thực hiện; - Trực tiếp tại các Tổ chức chứng nhận thuộc Cục quản chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thông. -Thông qua hệ thống bưu chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Ðơn đề nghị chứng nhận hợp quy (theo mẫu tại phụ lục II, Thông tư 06/2009/TT-BTTTT); - Bản sao giấy tờ thể hiện tư cách pháp nhân của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; - Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm thể hiện đầy đủ các nội dung: Tên, ký hiệu và các thông tin kỹ thuật của sản phẩm; ảnh chụp bên ngoài; hãng sản xuất. - Quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, đầy đủ (không quá 30 ngày trong trường hợp đặc biệt) - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Tổ chức - Cá nhân - quan thực hiện thủ tục hành chính: a) quan thẩm quyền quyết định: Cục Quản chất lượng Công nghệ thông tin và truyền thông. b) quan hoặc người thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): c) quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Chứng nhận, Trung tâm Kiểm định và Chứng nhận 2, Trung tâm Kiểm định và Chứng nhận 3. d) quan phối hợp (nếu có): - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận - Lệ phí (nếu có): Phí, lệ phí quản chất lượng bưu điện và hoạt động bưu chính viễn thông (xem phụ lục kèm theo) - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu và đề nghị đính kèm): Đơn đề nghị chứng nhận hợp quy - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): - Căn cứ pháp của thủ tục hành chính: - Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006. - Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21/11/2007 - Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25/5/2002 - Nghị định số 24/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về tần số vô tuyến điện; - Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về Viễn thông; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; - Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; - Quyết định số 89/2004/QĐ-BTC ngày 22/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí quản chất lượng bưu điện và hoạt động bưu chính viễn thông. - Thông tư số 06/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành "Quy định chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông" - Thông tư số 07/2009/TT-BTTTT ngày 24/3/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục sản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy. . hợp quy. Thủ tục Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm -. : Thủ tục Chứng nhận hợp quy áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nước của các đơn vị chưa có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm - Trình

Ngày đăng: 18/01/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w