1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS

25 2,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1. Khái quát chung về dịch vụ Logistics 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Logistics 1.1.1.1 Khái niệm về Logistics Logistics là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất, giống như từ “Marketing”, từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và thậm chí cả những ngôn ngữ khác. Bởi vì bao hàm nghĩa của từ này quá rộng nên không một từ đơn ngữ nào thể truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Một số định nghĩa Logistics là hậu cần, số khác lại định nghĩa là nhà cung ứng các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hoá… Vậy Logistics Là Gì? rất nhiều khái niệm về thuật ngữ này: Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. Trong lĩnh vực sản xuất, Logistics là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm mới. Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế (Logistics anh Supply Chain Management, tác giả Ma Shuo, 1999). Theo hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM), Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm xuất phát đầu tiên đền điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Logistics được hiểu là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát sự lưu thông và tích trữ một cách hiệu quả tối ưu các loại hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm, dịch vụ và thông tin đi kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mụch đích tuân theo các yêu cầu của khách hàng. Logistics thể được định nghĩa là việc quản lý dòng chu chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan .từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng. Hiểu một cách rộng hơn nó còn bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác thải (Nguồn: UNESCAP ) Logistics là quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc chu chuyển và lưu kho hiệu quả hàng hoá, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng (World Marintime Unviersity‐ Đại học Hàng Hải Thế Giới, D. Lambert 1998). Một số định nghĩa khác về Logistics cũng khá phổ biến: • Logistics là hệ thống các công việc được thực hiện một cách kế hoạch nhằm quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thông tin và dòng chảy của vốn… nó bao gồm cả những hệ thống thông tin ngày một phức tạp, sự truyền thông và hệ thống kiểm soát cần phải trong môi trường làm việc hiện nay. • Logistics là sự duy trì, phát triển, phân phối/ sắp xếp và thay thế nguồn nhân lực và nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc… • Logistics là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ … từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng. • Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ. • Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch và thực hiện những lợi ích và công dụng của các nguồn tài nguyên cần thiết nhằm giữ vững hoạt động của toàn bộ hệ thống… 1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển Logistics Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con người lại vô hạn. Chính vì vậy, Logistics đã ra đời để giúp con người sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) một cách tối ưu, để thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân và xã hội một cách tốt nhất. Thời kỳ trước đây, do bị ngăn trở bởi khoảng cách địa lý và điều kiện truyền thông chưa cho phép, nên người ta chỉ thể áp dụng Logistics trong phạm vi hẹp: công ty, ngành, địa phương, quốc gia. Còn giờ đây, nhân loại đang bước vào nền kinh tế tri thức, không bao lâu nữa, mạng điện tử sẽ cho phép con người vượt qua các trở ngại về thời gian và không gian, tạo điều kiện cho Logistics toàn cầu ra đời và phát triển. Trong vài thập niên gần đây Logistics đã phát triển nhanh chóng và mang lại kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế giới, điển hình như: Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hoa Kỳ… Trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, thuật ngữ Logistics được nhắc đến nhiều ở các nước Đông Á, Đông Nam Á và đặc biệt phát triển ở Singapore; và ở Việt Nam thì thuật ngữ này còn mới mẻ. 1.1.1.3 Nguyên nhân ra đời và phát triển Logistics trong doanh nghiệp Để tìm được vị trí tốt hơn, kinh doanh hiệu quả hơn, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty đủ mạnh đã và đang nổ lực tìm kiếm trên toàn cầu nhằm tìm được nguồn nguyên liệu, nhân công, vốn, bí quyết công nghệ, thị trường tiêu thụm môi trường kinh doanh… tốt nhất và thế là logistics toàn cầu hình thành và phát triển. Trước đây, để đi từ sở của người sản xuất đến tay người tiêu dùng (đặc biệt trong giao nhận hàng từ nước này tới nước khác) hàng hóa thường phải qua tay nhiều người vận tải và nhiều phương thức vận tải khác nhau, phải chịu nhiều rủi ro mất mát, người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng vận tải riêng biệt với từng người vận tải, theo đó trách nhiệm với mỗi người vẫn tải chỉ giới hạn trong chặng đường hay dịch vụ do người đó đảm nhận mà thôi. Từ đó, container hóa đã ra đời, là tiền đề cho sự phát triển vận tải đa phương thức. Theo phương thức này, người gửi hàng chỉ cần ký hợp đồng vận tải với một người, người này sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ vận chuyển hàng hóa bằng một hợp đồng duy nhất mặc dù đó không phải là người vận chuyển thực sự. Trong doanh nghiệp thì Logistics là làm tối ưu hóa quá trình về vị trí và thời gian, lưu chuyển và lưu trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của quá trình cung ứng cho đến tay người tiêu dùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. 1.1.2. Đặc điểm,vai trò và tác dụng của Logistics 1.1.2.1 Đặc điểm của Logistics Thực ra Logistics được áp dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành không chỉ trong Quân sự từ rất lâu, được hiểu là hậu cần, mà nó còn áp dụng trong sản xuất tiêu thụ, giao thông vận tải… Vì vậy trên sở Logistics tổng thể (Global Logistic) người ta chia hoạt động logistics thành Supply Chain Managment LogisticsLogistics quản lý chuỗi cung ứng; Transportation Management LogisticsLogistics quản lý vận chuyển hàng hóa; Warhousing/ Inventery Management LogisticsLogistics về quản lý lưu kho, kiểm kê hàng hoá, kho bãi. Như vậy quản lý Logistics là sự điều chỉnh cả một tập hợp các hopạt động của nhiều ngành cùng một lúc và chỉ khi nào người làm giao nhận khả năng làm tất cả các công việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục hải quan, phân phối….mới được công nhận là nhà cung cấp dịch vụ logistics. Xét về điều kiện này thì hầu như chưa công ty Việt Nam nào thể làm được, chỉ một số rất it các công ty nước ngoài và cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay như: DHL Danzas, TNT Logistics… Vì lĩnh vực Logistics rất đa dạng, bao gồm nhiều quy trình và công đoạn khác nhau nên hiện nay người ta chia thành 4 phương thức khai thác hoạt động Logistic như sau: • Logistics tự cung cấp: Các công ty tư thực hiện các hoạt động logistics của mình. Công ty sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics. Đây là những tập đoàn Logistics lớn trên thế giới với mạng lưới logistics toàn cầu, phương cách hoạt động phù hợp với từng địa phương. • Second Party Logistics (2PL) Là việc quản lý các hoạt động logistics truyền thống như vận tải hay kho vận. Công ty không sở hữu hoặc đủ phương tiện và sở hạ tầng thì thể thuê ngoài các dịch vụ cung cấp logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ bản. Lý do của phương thức này là để cắt giảm chi phí hoặc vốn đầu tư. • Third Party Logistics (TPL) hay Logistics theo hợp đồng. Hình 1.1: Mô hình và đường nối điểm nút Phương thức này ý nghĩa là sử dụng các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động Logistics, thể là toàn bộ quá trình quản lý Logistics hoặc một số hoạt động chọn lọc. Cách giải thích khác của TPL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ Logistics thực hiện trên danh nghĩa khách hàng của họ, tối thiểu bao gồm việc quản lý và thực hiện hoạt động vận tải và kho vận ít nhất một năm hoặc không hợp đồng hợp tác. Đây được coi là một liên minh chặt chẽ giữa một công ty và nhà cung cấp dịch vụ Logistics, nó không chỉ nhằm thực hiện các hoạt động Logistics mà còn chia sẻ thông tin, rủi ro và các lợi ích theo hợp đồng dài hạn. • Fourth Party Logistics (FPL) hay Logistics chuỗi phân phối FPL là một khái name phát triển trên nền tảng của TPL nhằm tạo ra sự đáp ứng dịch vụ, hướng về khách hàng và linh hoạt hơn. FPL quản lý và thực hiện các hoạt động Logistics phức hợp như quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát và các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động Logistics. FPL bao gồm lĩnh vực rộng hơn gồm cả các hoạt động của TPL, các dịch vụ công nghệ thông tin, và các quản lý tiến trình kinh doanh. FPL được xem là một điểm liên lạc duy nhất, nơi thực hiện việc quản lý, tổng hợp các nguồn lực và giám sát các chức năng TPL trong suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn cầu, lợi thế chiến lược và mối quan hệ bền lâu. 1.1.2.2 Vai trò của Logistics • Vai trò của logistics đối với nền kinh tế Logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Ở góc độ tổng thể ta thấy logistics gần như là mối liên kết kinh Nghiệp vụ quản lýLập kế hoạch Thực hiện Kiểm tra Các nguồn lực tự nhiên (đất đai, sở vật chất, thiết bị)Nguồn nhân lựcNguồn tài chínhNguồn thông tin Quản trị Logistics Nguyên lưu kho trong Thành liệu sản xuất phẩm Nhà cung cấp Đầu vào của Logistics Các hoạt động Logistics+ Dịch vụ khách hàng + Lựa chọn địa điểm nhà máy+ Dự báo nhu cầu và kho chứa+ Thông tin trong phân phối + Thu gom+ Kiểm soát lưu kho + Đóng gói+ Vận chuyển nguyên vật liệu + Xếp dỡ hàng trở lại+ Quá trình đặt hàng + Phân loại hàng hóa+ Dịch vụ và phụ kiện hỗ trợ + Kho tàng và lưu kho Khách hàng Định hướng thị trường (lợi thế cạnh tranh)Tiện lợi về thời gian và địa điểmVận chuyển hiệu quả đến khách hàngTài sản sở hữu Đầu ra của Logistics Hình 1.2: Các thành phần quản trị và hoạt động Logistics bản Nguồn: Lamber, Strategic Logistics management, page 3 tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa. Mỗi hoạt động trong chuỗi đều một vị trí và chiếm một khoản chi phí nhất định.  Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả hoạt động Logistics thì sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế. Nền kinh tế chỉ thể phát triển nhịp nhàng, đồng bộ một khi dây chuyền Logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng. Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi Logistics, theo đó các nguồn tài nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá trị tăng lên cho cả khách hàng lẫn người sản xuất, giúp thỏa mãn nhu cầu của mỗi người. Hiệu quả hoạt động Logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Việc giảm chi phí Logistics ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu phát triển và tăng trưởng của mỗi quốc gia. Hoạt động Logistics hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh cho một quốc gia trên trường quốc tế. Trình độ phát triển và chi phí Logistics của một quốc gia còn được xem là một căn cứ quan trọng trong chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia. Quốc gia nào hệ thống sở hạ tầng bảo đảm, hệ thống cảng biển tốt… sẽ thu hút được đầu tư từ các công ty hay các tập đoàn lớn trên thế giới. • Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp Sản phẩm Vị trí/ dịch vụ khách hàng Chi phí quản lý kho Chi phí sản xuất Chi phí vận tải Chi phí dự trữ Chiêu thịGiá cả Chi phí giải quyết đơn hàng và thông tin Hình 1.3: Sơ đồ cân đối chi phí trong marketing và logistics Đối với các doanh nghiệp, logistics vai trò rất to lớn. Logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, . logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. nhiều doanh nghiệp thành công lớn nhờ được chiến lược và hoạt động đúng đắn, ngược lại không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại, phá sản do những quyết định sai lầm trong hoạt động logistics, ví dụ: chọn sai vị trí, chọn nguồn tài nguyên cung cấp sai, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả. Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động trong việc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau…; chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất, sản xuất hàng tồn kho và giao hàng theo đúng thời gian với tổng chi phí thấp nhất. Logistics còn góp phần giảm chi phí thông qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ. Giấy tờ rườm rà chiếm một khoản chi phí không nhỏ trong mậu dịch quốc tế và vận chuyển. Thông qua dịch vụ Logistics, các công ty Logistics sẽ đứng ra đảm nhiệm việc ký một hợp đồng duy nhất sử dụng chung cho mọi loại hình vận tài để đưa hàng từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối cùng. Logistics được xem là công cụ hiệu quả để đạt được lợi thế cạnh tranh lâu dài về sự khác biệt hóa và tập trung. Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt là marketing hỗn hợp (4P – Right Product, Right Price, Proper Promotion, anh Right Place). Logistics đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, vào đúng thời điểm thích hợp. Sản phẩm/ dịch vụ chỉ thể làm thỏa mãn khách hàng và giá trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng đúng thời hạn và địa điểm quy định. [ T y p e a q m a r k e t i n g logistics Hình 1.4: Các loại hình vận tải 1.1.3. Các loại dịch vụ logistics 1.1.3.1. Dịch vụ vận tải Vận tải là hoạt động kinh tế mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hoá và bản thân con người từ nơi này đấn nơi khác bằng các phương tiện vận tải. Trong nền kinh tế thì vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, với các đặc điểm sau: - Quá trình sản xuất trong vận tải là quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở chứ không phải là quá trình tác động về mặt kinh tế lên đối tượng lao động. - Sản phẩm vận tải là vô hình: nó không hình dạng, kích thước cụ thể, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất mà nó được hình thành và tiêu thụ ngay trong quá trình sản xuất. Khi quá trình vận tải kết thúc thì sản phẩm cũng được thiêu thụ ngay - Vận tải không khả năng dự trữ sản phẩm. Các ngành sản xuất vật chất khác thể sản xuất ra một số sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên đột xuất, còn trong sản xuất vận tải để thoả mãn nhu cầu tăng lên đột xuất người ta chỉ thể dự trữ năng lực chuyên chở của phương tiện chuyên chở như dự trữ thêm toa xe, đầu máy, ôtô… 1.1.3.2. Dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải Người cung cấp Logistics thể cung cấp các phương thức vận tải: đường biển, đường sông, đường hàng không, đường bộ, đường sắt hoặc kết hợp hai hay nhiều phương thức lại với nhau – vận tải đa phương thức. Mỗi phương thức vận tải những ưu, nhược riêng. Muốn kinh doanh Logistics cần phải hiểu được những đặc điểm riêng đó. • Vận tải đường thuỷ Vận tải đường thủy nội bộ đặc điểm: - Là loại hình chi phí tương đối thấp: không phải đầu tư cho xây đường để đi, dễ dàng gia nhập hay ra khỏi ngành - Thường vận chuyển hàng hóa giá trị thấp, dạng hàng khối như khoáng sản, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp với cự ly vận chuyển dài - Chi phí vận tải thấp nhưng thời gian trung chuyển dài - Mức độ tiếp cận thấp nhưng năng lực vận tải thì lớn Vận tải đường thủy quốc tế đặc điểm: - Tàu vận chuyển hàng hóa thông dụng: sức chứa hàng hóa lớn; Vận tải thường được thực hiện dưới dạng hợp đồng; nhiều tàu luôn cần cẩu để bốc xếp hàng - Tàu vận chuyển hàng khối: Thiết kế đặc biệt để chở khoáng sản; thể dùng để chở nhiều loại hàng hóa • Vận tải đường bộ Vận tải đường bộ đặc điểm: - Mức độ tiếp cận cao - Thời gian trung chuyển nhanh hơn đường sắt và đường thủy - Độ tin cậy bị ảnh hưởng lớn bởi thời tiết - Kích cỡ của xe vận tải nhỏ phù hợp với chiến lược hàng tồn kho thấp và nhanh chóng nạp lại hàng vào kho - Chi phí vận tải hơi cao so với đường sắt và thủy nhưng đổi lại là nhanh hơn • Vận tải đường sắt Vận tải đường sắt đặc điểm: - Khả năng vận chuyển nhiều loại hàng khác nhau hơn so với các loại hình khác - Số lượng nhà cung cấp dịch vụ này là không nhiều. Việt Nam: 1 nhà vận tải Mỹ: một vài nhà vận tải - Tàu hỏa là hệ thống vận tải đường dài, với khối lượng lớn (chi phí cố định cao) - Mức độ tiếp cận không cao - Thời gian trung chuyển không đều và thường dài • Vận tải hàng không Vận tải đường không đặc điểm: - Bất cứ hãng vận tải hàng không nào cũng thể chở hàng hóa, mặc dù vậy một vài hãng không chở gì khác ngoài hàng hóa - Cấu trúc giá với chi phí biến đổi cao so với chi phí cố định - Thời gian trung chuyển là nhanh nhất trong các loại hình vận tải, nhưng giá cước vận tải thì cao nhất - Thường vận chuyển hàng giá trị cao, khối lượng thấp - Mức độ tiếp cận và năng lực là thấp - Độ tin cậy phụ thuộc vào thời tiết nhiều hơn so với các loại hình khác • Vận tải đường ống Vận tải đường ống đặc điểm: - Thường dùng để vận chuyển dầu, khí - Không phù hợp cho vận tải thông thường - Mức tiếp cận thấp - Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi thấp - Lợi ích chính là giá cước vận tải thấp • So sánh các loại hình vận tải 1.1.3.3. Dịch vụ phân phối Phương thức phân phối trực tiếp bao gồm việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ trực tiếp cho khách hàng… ví dụ, trực tiếp mail, bán lẻ, catalog, hoặc trên Internet. Phương pháp gián tiếp bao gồm việc một trung gian, ví dụ, bằng cách sử dụng bán buôn và nhà phân phối, hoặc nhà bán lẻ (trung gian là một chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn: Kmart). 1.1.3.4. Dịch vụ máy tính và liên quan tới máy tính [...]... Nike tính toán tốt những dự báo, kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ở chi phí tối ưu nhất 1.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ Logistics Ngành dịch vụ logistics (giao nhận - kho vận) tại Việt Nam thời gian gần đây đã phát triển khá nhanh về tốc độ và số lượng Theo thống kê sơ bộ, hiện nay trên địa bàn Tp.HCM khoảng 600 - 700 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics trong... thực tế; nếu tình trạng đó kéo dài sẽ đẩy doanh nghiệp tới thua lỗ, thậm chí phá sản 1.1.3.5 Dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua – người bán và bên thứ ba – các nhà thầu phụ; kết quả của quá trình này là tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi Dịch vụ khách hàng vai trò đặc biệt quan trọng, nếu được thực hiện tốt, chúng không chỉ giúp doanh... chi phí logistics của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam cao là hạ tầng cảng biển, thiếu cảng nước sâu cho tàu lớn, tàu mẹ nhưng thừa cảng nhỏ Trong khi đó, giao thương hàng hoá thì tăng 2025% mỗi năm Ngoài hạ tầng cảng, logistics ở Việt Nam còn yếu kém cả đường bộ, đường không, cầu cống, nhân lực là những vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt Hạ tầng sở và các trang thiết bị dành cho logistics. .. phương tiện, sở hạ tầng còn thấp kém, chủ yếu mua bán cước tàu biển, cước máy bay, đại lý khai quan và dịch vụ xe tải, một số thực hiện dịch vụ kho vận nhưng không nhiều Nói chung, hoạt động thiếu đồng bộ, manh mún và quy mô nhỏ, mức độ công nghệ chưa theo kịp các nước phát triển trong khu vực Đông Nam Á VIFFAS cũng cho biết, hiện chưa thống kê chính xác về nguồn nhân lực phục vụ trong ngành... chưa được đào tại tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phương tiện máy móc Sự yếu kém này là do phương tiện lao động còn lạc hậu, chưa đòi hỏi lao động chuyên môn 1.3 Những nội dung cơ bản về dịch vụ logistics 1.3.1 Xác định nguồn cung cấp Xác định nguồn cung cấp hay còn gọi là định nguồn Nội dung của công việc định nguồn bao gồm việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất Trong... doanh nghiệp logisitics đã nhiều ý thức trong việc áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh của mình những điều này vẫn còn kém xa so với các công ty logisitics nước ngoài Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website thì phần lớn website của doanh nghiệp Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về dịch vụ của mình nhưng thiếu hẳn các tiện ích mà khách hàng cần như công cụ track and trace (theo dõi đơn... đến logistics, đều khiếm khuyết, nếu không nói là chưa đội ngũ nhân lực chuyên về logictics hoặc hiểu về logictics còn chung chung Trong các doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần hóa thì cán bộ chủ chốt được Bộ, ngành chủ quản điều động về điều hành các công ty, đơn vị trực thuộc ở miền Nam là thời gian sau ngày giải phóng Đội ngũ này hiện nay đang điều hành chủ yếu các doanh nghiệp tương đối lớn về. .. nhiều hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động logistics Đây cũng chính là thực trạng chung của cả nước bao gồm cả Tp Hồ Chí Minh 1.2.3 Môi trường pháp lý Bên cạnh đó, cũng phải nói đến sở hạ tầng về vận tải, kho hàng còn yếu kém, hành lang pháp lý không rõ ràng đã cản trở sự phát triển logistics ở Việt Nam Loại hình dịch vụ tổng hợp này liên quan đến sự quản lý của nhiều bộ ngành... sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận công đoạn trên Công nghệ thông tin là chìa khoá vạn năng để giải quyết vấn đề sống còn của Logistics Những thành tựu của công nghệ thông tin giúp cho việc trao đổi thông tin được nhanh chóng, chính xác, hỗ trợ cho chuỗi tích hợp hoạt động Logistics trên toàn bộ hệ thống với công cụ không thể thay thế - máy vi tính Máy vi tính dùng để lưu trữ các dữ liệu... biết visibility (khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng) là một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logisitics cho mình Ví dụ: Bản thân các công ty như APL Logisitics, Maersk Logisitics được Nike chọn là nhà cung cấp dịch vụ cho mình là họ thể cung cấp cho Nike công cụ visibility – trong bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ nơi nào nhân viên của Nike cũng . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1. Khái quát chung về dịch vụ Logistics 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Logistics 1.1.1.1 Khái niệm về Logistics. sở hạ tầng thì có thể thuê ngoài các dịch vụ cung cấp logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ cơ bản. Lý do của phương thức này là để

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình và đường nối điểm nút - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.1 Mô hình và đường nối điểm nút (Trang 5)
Hình 1.4: Các loại hình vận tải - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.4 Các loại hình vận tải (Trang 8)
- Thời gian trung chuyển là nhanh nhất trong các loại hình vận tải, nhưng giá cước vận tải thì cao nhất - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
h ời gian trung chuyển là nhanh nhất trong các loại hình vận tải, nhưng giá cước vận tải thì cao nhất (Trang 10)
Hình 1.5: vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.5 vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh (Trang 12)
Ở bảng trên ta có thể thấy có ít nhất 3 kế hoạch sản xuất có thể đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm ở bảng 1.2 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
b ảng trên ta có thể thấy có ít nhất 3 kế hoạch sản xuất có thể đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm ở bảng 1.2 (Trang 19)
Hình 1.6: Tập hợp hàng để vận chuyển Hình 1.7: Cung cấp và trộn hàng hóa - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.6 Tập hợp hàng để vận chuyển Hình 1.7: Cung cấp và trộn hàng hóa (Trang 21)
Hình 1.8: Các hoạt động cơ bản của kho hàng - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.8 Các hoạt động cơ bản của kho hàng (Trang 22)
Hình 1.9: Kết cấu của hệ thống kho 1.3.6. Bao gói hàng hoá - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS
Hình 1.9 Kết cấu của hệ thống kho 1.3.6. Bao gói hàng hoá (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w