Kết thử tác dụng hạ đường huyết chè túi lọc MOCA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ dường huyết của chế phẩm moca từ nguồn gốc dược liệu sẵn có trong nước (Trang 33)

6) Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng

2.2Kết thử tác dụng hạ đường huyết chè túi lọc MOCA

2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết hỗn hơp trẽn chuốt bình thường. Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết hỗn hợp trên chuột bình thường, 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), định lượng Glucose huyết chuột 1 giờ một lần trong vòng 5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày ở bảng 2.1 và hình 2.1.

Bảng 2.1: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột bình thường.

Lô chuột Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Thời gian

(giờ) Lô chứng Lô thử

0 6,08 ± 0,42 6,09 ± 0,29 1 6,10 ± 0,26 6,10 ±0,34 0 0 2 6,06 ±0,17 5,56 ± 0,25 0 0 3 6,17 + 0,29 6,03 ± 0,30 0 0 4 5,67 + 0,16 6,13 + 0,27 0 0 5 6,07 ±0,17 6,00 ±0,17 0 0 Mức độ % GH thấp nhất so với lúc 0 giờ 93,25 91,30 Sự khác biệt % mức độ Glucose huyết thấp nhất so

với lúc 0 giờ giữa các lô p > 0,05

chuột thử và chứng.

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

- 8 1 — Lô chứng Õ E - - - L ô thử , «1) b - C 9 10 o o 3 0 5 - 4 I I ... —— T--- I I 0 1 2 3 4 5

Thời gian (giờ)

Hình 2.1: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên Glucose huyết chuột bình thường.

Kết quả bảng 2.1, hình 2.1 cho thấy:

- Glucose huyết ở chuột lô chứng uống 15 ml nước cất/kg và chuột lô thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg đều thay đổi không đáng kể trong suốt quá trình định lượng. Mức hạ Glucose huyết thấp nhất đạt được sau 5 giờ của lô chuột chứng và lô chuột thử khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết Mướp đáng trên chuốt cống

trắng gây tăng đường huyết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch Mướp đắng trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong vòng 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Bảng 2.2: Anil hưởng dịch chiết Mướp đắng trôn chuộl cống Irắtig gây

tăng đường huyết thực nghiệm.

N . Lô chuột

Thời giarf\^ (giờ)

Glucose huyết của từng iô (mmol/1)

Lô chứng Lô thử 0 6,39 ±0,3 í 6,31 ±0,18 0,5 10,23 ±0,80 8,10 ± 0,19 *** *** 1 12,41 ± 0,40 9,33 ± 0,36 *** *** 1,5 11,34 ±0,49 8,99 ± 0,23 *** *** 2 9,23 ± 0,79 7,07 ± 0,39 ** ** 2,5 7,67 ±0,49 6,22 ± 0,20 * * % mức độ Glucose

huyết lúc 1 giờ so với 194,21 147,86

lúc 0 giờ. Sự khác biệt mức độ

GH cao nhất giữa các p< 0,001

lô thử và chứng . <--- ---►

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

*** p<0,001;

** p<0,01 * p<0,05

0 0,5 1 1,5 2 2,5 Thời gian (giờ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.2: Ảnh hưởng dịch chiết Mướp đắng trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm

Kết quả bảng 2.2 và hình 2.2 cho thấy:

-Glucose huyết ở lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg và lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg đều tăng cao nhất ở thời điểm 1

giờ sau khi uống 3g Glucose/kg .

-Sau khi uống 3g Glucose/kg được 2,5 giờ, Glucose huyết lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P < 0,05), Glucose huyết lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg vẫn chưa trở về bình thường (P < 0,05).

-% mức độ Glucose huyết ở thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg (P < 0,001).

-Mức hạ Glucose huyết của lồ chuột uống 15ml dịch chiết Mướp

2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết Thổ phuc linh trên chuốt cống trắng gây tăng đường huyết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết Thổ phục linh với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong vòng 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày ở bảng 2.2 và hình 2

Bảng 2.3: Ảnh hưởng dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm.

Lô chuột Thời gian

(giờ)

Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Lô chứng Lô thử 0 6,31 ±0,31 6,36 ± 0,22 0,5 8,55± 0,66*** 8,78 ± 0,52*** 1 12,44 ± 0,32*** 9,43 ±0,51*** 1,5 10,54 + 0,38*** 8,55 + 0,65*** 2 7,78 ± 0,59* 7,06 + 0,31* 2,5 6,85 + 0,45* 6,27 ± 0,36* % mức độ Glucose huyết lúc

1 giờ so với lúc 0 giờ. 197,15 148,27

Sự khác biệt mức độ GH cao nhất giữa các lô chuột chứng

và thử.

p < 0,001

A--- ►

Ghi chú: Kết quả bảng trên giá trị trung bìnhcủa 5 chuột ± Se

***p<0,001;

Thời gian (giờ)

Hình 2.3: Ảnh hưởng dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng

gây tăng đường huyết thực nghiệm Kết quả bảng 2.3 và hình 2.3 cho thấy:

-Glucose huyết ở lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg và lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục lỉnh /kg đều tăng cao nhất ở thời điểm

1 giờ sau khi uống 3g Glucose/kg .

-Sau khi uống 3g Glucose/kg được 2,5 giờ, Glucose huyết lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh/kg đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P < 0,05), Glucose huyết lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg vẫn chưa trở về bình thường (P < 0,05).

-Mức độ tăng Glucose huyết thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg (P < 0,001).

-Mức hạ Glucose huyết của lô chuột uống 15ml dịch chiết Thổ phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết hồn hơp trên chuôt cống tráng gây tăng đường huvết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày bảng 2.4 và hình 2.4.

Bảng 2.4: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm.

Lô chuột Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Thời gian (gl^) --- Lô chứng Lô thử

0 6,37 ± 0,28 6,54 ± 0,40 0,5 9,88 ± 0,66 *** 8,20 ± 0,39 *** 1 12,39 ± 0,46 *** 8,55 ± 0,34 *** 1,5 9,95 ± 0,47 *** 6,49 ± 0,43 * 2 7,57 ± 0,65 ** 6,01 ±0,18 ** 2,5 6,92 ± 0,56 * 5,10 ±0,15 *** Mức độ % Glucose huyết lúc

1 giờ so với lúc 0 giờ. 194,06 130,73

Sự khác biệt mức độ Glucose huyết cao nhất giữa

các lô chuột chứng và thử

p<0,01

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

* * * p<0,001; ** p<0,01 * p<0,05

Thời gian (giờ) Hình 2.4: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng

gây tăng đường huyết thực nghiệm Kết quả bảng 2.4 và hình 2.4 cho thấy:

-Glucose huyết ở lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg và lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg đều tăng cao nhất ở thời điểm 1 giờ sau khi uống 3g Glucose/kg .

-Sau khi uống 3g Glucose/kg được 1,5 giờ, Glucose huyết lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P<0,05), Glucose huyết lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg vẫn chưa trở về bình thường (P>0,05).

-Mức độ tăng Glucose huyết ở thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg (P<0,001).

-Mức hạ Glucose huyết của lô chuột uống 15ml dịch chiết hỗn hợp/kg so với lô chứng là 63,32%.

Kết quả bảng 2.5 và hình 2.5 cho thấy:

-% mức độ hạ Glucose huyết so với lô chứng của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg (P < 0,001).

-% mức độ hạ Glucose huyết so với lô chứng của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh /kg (P < 0,001).

c - BÀN LUẬN.

❖ Các thuốc có nguồn gốc dược liệu từ xưa đã được người dân sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau như dùng tươi, nấu lấy nước hay chế thành dạng bột, cao lỏng... nhưng không phải lúc nào dược liệu tươi cũng có sẵn, với dạng bột, sử dụng không thuận tiện, phải nuốt một khối lượng bột lớn (25-30 gam bột một ngày), dạng cao lỏng phải đong đếm, phải lắc đều trước khi sử dụng vì thuốc không đồng nhất, lại là điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển, rất khó bảo quản, chưa đạt yêu cầu của một dược phẩm hiện đại.

Trong qui trình sản xuất chúng tôi đã có sáng kiến chuyển Thổ phục linh sang dạng cao đặc 1: 0,5 nên giảm được 9/10 khối lượng dược liệu ban đầu giúp cho việc sử dụng thuốc được tiện lợi hơn.

Như vậy việc tạo ra một chế phẩm mới Chè túi Ioc MOCA khắc phục

những nhược điểm còn tồn tại của các dạng thuốc trên là rất cần thiết, mang lại nhiều ưu điểm mà các dạng bào chế khác không có được: Tao nhã, sử dụng thuận tiện, không có tác dụng phụ, hiệu quả điều trị tốt, ổn định

trong bảo quản, có khả năng thực thi trong sản xuất. Hy vọng sớm sản

xuất ra chế phẩm, ứng dụng thực tiễn, góp phần vào sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.

❖ Ở lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg, tương đương với 5,5g chế phẩm, mức hạ Glucose huyết cao nhất đạt được sau 5 giờ kể từ khi uống thuốc khác biệt không có ý nghĩa thống kê so vói lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg. Sự giảm Glucose huyết ở đây chỉ là hạ đường huyết sau nhiều giờ chuột nhịn đói chứ không phải do tác dụng của thuốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết luận của Phạm văn Thanh [22] khi nghiên cứu tác dụng của quả Mướp đắng trên Glucose huyết của thỏ, với liều 10 gam dược liệu khô/kg thể trọng thỏ, cho uống một lần duy nhất hoặc cho uống liên tục trong 7 ngày, dịch chiết cồn 40 độ của quả Mướp đắng đã không ảnh hưởng đến Glucose

huyết của thỏ. Nhận định này cũng phù hợp với thực tế từ lâu quả Mướp đắng vẫn là loại thực phẩm được sử dụng rộng rãi.

Nguyễn Ngọc Xuân thử tác dụng Methanol thân rễ Thổ phục linh liều 200 mg/kg chuột nhắt trắng bình thường theo đường tiêm màng bụng có tác dụng hạ Glucose huyết 56% so với lúc chưa tiêm, còn đường uống cùng liều không có tác dụng [27], Nhận định này cũng phù hợp với thực tế sử dụng Thổ phục linh trong các bài thuốc chữa một số bệnh: Thấp khớp, vẩy nến, giang mai trên người bệnh không bị ĐTĐ dưới dạng nước sắc, liều dùng hàng ngày từ 20-100g.

Như vậy sự kết hợp Mướp đắng với Thổ phục linh không làm hạ đường huyết chuột bình thường.

% mức độ hạ đường huyết (so với lô chuột chứng) của lô chuột uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg thể trọng chuột là 46,35 %, của lô chuột uống 15ml dịch chiết Thổ phục linh/kg thể trọng chuột là 48,88%, của lô chuột uống 15ml dịch chiết hỗn hợp là 63,32%. Như vậy sự kết hợp hai dược liệu này với nhau có tác dụng hiệp đồng. Trên thực tế khi kết hợp hai hay nhiều dược liệu với nhau có thể dẫn đến tương kị làm giảm hoặc mất tác dụng của

PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

1. Kết luân:

Sau một thời gian thực hiện khoá luận tại bộ môn Hoá Sinh, chúng tôi đã thực hiện được những mục tiêu của đề tài đã đề ra:

❖ Nghiên cứu, xây dựng công thức cho lgói chè túi lọc 2,0 g : Mướp đắng:... l,8g

Thổ phục linh (Cao khô):... 0,lg Tá duợc :...vừa đủ 2,0g.

Và xây dựng được tiêu chuẩn kiểm nghiệm, qui trình sản xuất, nghiên cứu độ ổn định của chè thuốc MOCA, đề nghị hạn dùng của thuốc là 18 tháng.

❖ Dịch chiết chế phẩm gồm hai thành phần chính là Mướp đắng và Thổ phục linh với liều 15ml/kg, tương đương với 5,5g chế phẩm, không làm hạ Glucose huyết chuột bình thườnglàm hạ Glucose huyết chuột gây tăng đường huyết thực nghiệm do uống Glucose 3g/kg.

% mức hạ Glucose huyết so với lô chứng của lô chuột uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg là 46,35%, lô chuột uống 15ml dịch chiết Thổ phục linh/kg là 48,88%, lô chuột uống 15ml dịch chiết hỗn hợp/kg là 63,32%.

Sự kết hợp Mướp đắng và Thổ phục linh có tác dụng hiệp đồng làm hạ Glucose huyết của chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm.

Lô chuột uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg và lô chuột uống 15 ml Thổ phục linh/kg sau 2,5 giờ mới trở về bình thường, còn lô chuột uống 15 nm dịch chiết hỗn hợp/kg chỉ sau 1,5 giờ đã trở về bình thường.

2. Đề xuất: Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, chúng tôi xin đề xuất:

+Tiếp tục theo dõi độ ổn định của chế phẩm mục đích nâng tuổi thọ thuốc. +Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược đến khả năng làm hạ Glucose huyết chuột của chế phẩm, nghiên cứu độc tính, theo dõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng của chế phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tiếng Việt:

1. Bách khoa thư bệnh học (2000), Nhà xuất bản từ điển bách khoa, trang 146- 156.

2. Bộ môn Bào Chế Trường đại học Dược Hà Nội (2003), Kỹ thuật bào chế sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 204222.

3. Bộ môn Hoá Sinh Trường đại học Dược Hà Nội (1996), Hoá sinh 2, trang 29- 69.

4. Bộ môn Nội Trường đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng bệnh học nội khoa,

Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 274-286.

5. Bộ môn nội Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội (1994), Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học.

6. Nguyễn Huy Cường (2002), Đái tháo đường và những quan điểm hiện đại,

Nhà xuất bản Y học, trnag 13-15.

7. Võ Văn Chi (1977), Từ điển cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Trang 795,1170.

8. Dược điển Việt nam (2002), Nhà xuất bản Y học, lẩn xuất bản thứ ba, trang 480.

9. Th.s Phùng Thanh Hương (2001), Khảo sái một số mô hình gây tăng Glucose huyết và bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị của dịch chiết thân cây Mướp đắng, Luận văn thạc sĩ dược học, trang 34-36. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ dường huyết của chế phẩm moca từ nguồn gốc dược liệu sẵn có trong nước (Trang 33)