Nghiên cứu độ ổn định của thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ dường huyết của chế phẩm moca từ nguồn gốc dược liệu sẵn có trong nước (Trang 25)

Tên thuốc : Chè túi lọc MOCA. Dạng thuốc : Chè thuốc.

Số lô sản xuất theo dõi độ ổn định: 011001, 021001, 031001. Mục đích: Theo dõi tuổi thọ thực tế của chế phẩm.

Điều kiện bảo quản: Thuốc được đóng trong túi giấy lọc, mỗi túi lọc đóng trong một túi P.E, hộp 20 túi, 50 hộp đựng trong một thùng carton, để nơi khô ráo, thoáng mát.

Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định: Cảm quan, độ ẩm, độ mịn, độ đồng nhất, sai số khối lượng, định tính các thành phần có trong công thức.

Phương pháp nghiên cứu: Kiểm tra chất lượng của chế phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở sau từng khoảng thời gian: mới sản xuất, sau 3, 6, 9, 12,

Trang thiết bị sử dụng:

- Cân kỹ thuật Saborius- GM. - Cân kỹ thuật Mettler AE 166. - Tủ sấy Memmert.

2,2 Kết quả nghiên cứu bào chế chè túì lọc MOCA.

1) Đã xây dựng được công thức chè túi lọc MOCA: Mướp đắng:...l,8g

Thổ phục linh (cao khô):... 0,lg Tá duợc :... vừa đủ 2,0g.

2) Chúng tôi đã tiến hành sản xuất được ba lô: 011001, 021001, 031001; mỗi lô 100 túi trà.

Lấy 15 túi trà trong mỗi lô, đem kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm chè túi lọc MOCA theo tiêu chuẩn cơ sở được kết quả sau:

Bảng 2.1 : Kiểm nghiệm thành phẩm. Tiêu chuẩn kiểm nghệm (TCCS) Kết quả

1. Tính chất Đạt

2. Sai số khối lượng Đạt

3. Độ ẩm Đạt

4. Độ đồng nhất Đạt

5. Độ mịn Đạt

6. Định tính Đạt

Kết luận: Chế phẩm ba lô đã sản xuất đều đạt TCCS. 3) Xây dựng được quy trình sản xuất chè túi lọc MOCA. 4) Kết quả độ ổn định.

Sau khi tiến hành sản xuất, bảo quản chế phẩm ở điều kiện bình thường, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra độ ổn định của chế phẩm tại các thời điểm mới sản xuất, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng kết quả thu được như sau:

Bảng 2.2: Kết quả theo dõi độ ổn định lô 011001. Thời điểm Tính chất Định tính Độ ẩm Độ mịn Độ đồng nhất Sai số khối lượng

Glycosid Saponin Flavonoid

Mới sản xuất Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 3 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 6 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 9 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 12 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 18 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt

Ghi chú: + có nghĩa là phản ứng dương tính.

Bảng 2.3: Kết quả theo dõi độ ổn dịnh lô 021001.

Thời điểm Tính chất Định tính Độ ẩm Độ mịn Độ đồng nhất Sai số khối lượng

Glycosid Saponin Flavonoid

Mới sản xuất Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 3 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 6 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 9 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 12 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 18 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt

Bảng 2.4: Kết quả theo dõi độ ổn định lô 031001. Thời điểm Tính chất Định tính Độ ẩm Độ mịn Độ đồng nhất Sai số khối lượng

Glycosid Saponin Flavonoid (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mới sản xuất Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 3 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 6 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 9 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 12 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt 18 tháng Đạt + + + Đạt Đạt Đạt Đạt

Ghi chú: + có nghĩa là phản ứng dương tính.

Kết luận:

Theo dõi trên ba lô sản xuất, sau thời gian 18 tháng kể từ ngày sản xuất, bảo quản nhiệt độ và độ ẩm bình thường, chè túi lọc MOCA luôn ổn định, và đảm bảo chất lượng theo TCCS. Đề nghị hạn dùng của thuốc là 18 tháng.

B- NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA MOCA

2.1 Nguyền vât liêu và vhươns pháp thưc nghiêm. 2.1.1 Nguyên vật liệu.

a)Nguyên liệu:

Thân rễ Thổ phục linh (Smilax glabra L.), họ khúc khắc (Smilacaceae) lát mỏng, rửa sạch, phơi, sấy khô ở nhiệt độ 60°C-70°C sau đó xay thành bột thô 3- 5 mm.

Mướp đắng (Mormodica charinta L.), họ bầu bí (Cucurbitaceae), quả còn tươi, rửa sạch, thái lát mỏng (2-3mm), phơi, sấy ở nhiệt độ 60°C-70°C đến khô, sau đó xay thành bột thô 3 - 5 mm.

b) Thuốc và hoá chất.

Heparin lọ 5ml (Protexmedica GMBH).

Hoá chất đạt tiêu chuẩn do bộ môn Hoá sinh cung cấp. Máy li tâm Clay Adams.

Máy đo quang UV-VIS (722 Trung Quốc).

2.1.2 Phương pháp thực nghiệm.

1) Điểu chế dang thuốc nghiên cứu.

Bột thô Thổ phục linh chiết theo phương pháp ngấm kiệt bằng cồn 70 độ (dịch chiết bằng 8 -í- 10 lần khối lượng dược liệu đem chiết) sau đó cô cạn, đuổi hết cồn, lắc với ether 3 lần để loại tạp. Bốc hơi cách thuỷ thu được cao lỏng theo tỷ lệ 2g dược liệu khô tương đương với lm l dịch ( 2 : 1 ) .

Bột thô Mướp đắng, chiết theo phương pháp ngấm kiệt bằng cồn 70 độ (dịch chiết bằng 8 -7- 10 lần khối lượng dược liệu đem chiết) sau đó cô cạn đuổi hết cồn, lắc với ether 3 lần để loại tạp. Bốc hơi cách thuỷ thu được cao lỏng theo tỷ lệ lg dược liệu khô tương đương với 2ml dịch ( 1 : 2 ) .

Phối hợp dịch chiết T h ổ phục lỉnh và dịch chiết Mướp đắng theo tỷ lệ 5: 6 được dịch chiết hổn hợp.

2) Đinh lương Glucose huyết (GH) của chuốt cống trắng bằng phương pháp Folin - Wu.

Nguyên tắc:

Khử tạp máu toàn phần bằng thuốc thử Sulfotungstic, cho dịch li tâm tác dụng với thuốc thử Đồng nhiệt độ sôi, sau đó thêm thuốc thử Phosphomolypdic để lên màu.

Soi quang kế bước sóng 650 nm, cóng lcm, so với ống chứng.

Tiến hành:

Lấy máu tĩnh mạch đuôi chuột bằng Micropipet đã được tráng Heparin, sau đó tiến hành định lượng đường huyết theo nguyên tắc trên.

Kết quả:

E thử 1000

Glucose máu(mmol/l) = --- X ---

E mẫu ] 80

3) Nghiên cứu ảnh hương của dich chiết hỗn hơp trên chuỏt bình thường. Cho lô chuột thử uống 15ml dịch chiết hỗn hợp/kg. Sau 4 giờ, định lượng Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó định lượng Glucose huyết chuột mỗi giờ một lần trong vòng 5 giờ. Tiến hành song song với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất /kg để so sánh (mỗi lô chuột có 5 con).

4) Nghiên cứu ảnh hưòng của dich chiết Mướp đáng trẽn chuốt cống trắng gâv tăng đường huvết thưc nghiêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ được cho uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg. Sau 4 giờ định lượng Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ). Tiếp đó cho chuột uống dung dịch Glucose 30% liều 3g/kg chuột. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong thời gian 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg chuột để so sánh (mỗi lô chuột có 5 con).

5) Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết Thổ phuc linh trên chuổt cống tráng gây tăng đường huyết thưc nghiêm.

Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ được cho uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh/kg. Sau 4 giờ định lượng Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ). Tiếp đó cho chuột uống dung dịch Glucose 30% liều 3g/kg chuột. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong thời gian 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg chuột để so sánh (mỗi lô chuột có 5 con).

6) Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết hỗn hơp trên chuổt cống tráng gây

tăng đường huvết thưc nghiêm.

Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ được cho uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg. Sau 4 giờ định lượng Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ). Tiếp đó cho chuột uống dung dịch Glucose 30% liều 3g/kg chuột. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong thời gian 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg chuột để so sánh (mỗi lô chuột có 5 con).

7) Xử lý số liêu.

2.2 Kết thử tác dụng hạ đường huyết chè túi lọc MO CA.

2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết hỗn hơp trẽn chuốt bình thường. Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết hỗn hợp trên chuột bình thường, 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), định lượng Glucose huyết chuột 1 giờ một lần trong vòng 5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày ở bảng 2.1 và hình 2.1.

Bảng 2.1: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột bình thường.

Lô chuột Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Thời gian

(giờ) Lô chứng Lô thử

0 6,08 ± 0,42 6,09 ± 0,29 1 6,10 ± 0,26 6,10 ±0,34 0 0 2 6,06 ±0,17 5,56 ± 0,25 0 0 3 6,17 + 0,29 6,03 ± 0,30 0 0 4 5,67 + 0,16 6,13 + 0,27 0 0 5 6,07 ±0,17 6,00 ±0,17 0 0 Mức độ % GH thấp nhất so với lúc 0 giờ 93,25 91,30 Sự khác biệt % mức độ Glucose huyết thấp nhất so

với lúc 0 giờ giữa các lô p > 0,05

chuột thử và chứng.

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

- 8 1 — Lô chứng Õ E - - - L ô thử , «1) b - C 9 10 o o 3 0 5 - 4 I I ... —— T--- I I 0 1 2 3 4 5

Thời gian (giờ)

Hình 2.1: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên Glucose huyết chuột bình thường.

Kết quả bảng 2.1, hình 2.1 cho thấy:

- Glucose huyết ở chuột lô chứng uống 15 ml nước cất/kg và chuột lô thử uống 15 ml dịch chiết hỗn hợp/kg đều thay đổi không đáng kể trong suốt quá trình định lượng. Mức hạ Glucose huyết thấp nhất đạt được sau 5 giờ của lô chuột chứng và lô chuột thử khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết Mướp đáng trên chuốt cống

trắng gây tăng đường huyết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch Mướp đắng trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong vòng 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Bảng 2.2: Anil hưởng dịch chiết Mướp đắng trôn chuộl cống Irắtig gây

tăng đường huyết thực nghiệm.

N . Lô chuột

Thời giarf\^ (giờ)

Glucose huyết của từng iô (mmol/1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lô chứng Lô thử 0 6,39 ±0,3 í 6,31 ±0,18 0,5 10,23 ±0,80 8,10 ± 0,19 *** *** 1 12,41 ± 0,40 9,33 ± 0,36 *** *** 1,5 11,34 ±0,49 8,99 ± 0,23 *** *** 2 9,23 ± 0,79 7,07 ± 0,39 ** ** 2,5 7,67 ±0,49 6,22 ± 0,20 * * % mức độ Glucose

huyết lúc 1 giờ so với 194,21 147,86

lúc 0 giờ. Sự khác biệt mức độ

GH cao nhất giữa các p< 0,001

lô thử và chứng . <--- ---►

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

*** p<0,001;

** p<0,01 * p<0,05

0 0,5 1 1,5 2 2,5 Thời gian (giờ)

Hình 2.2: Ảnh hưởng dịch chiết Mướp đắng trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm

Kết quả bảng 2.2 và hình 2.2 cho thấy:

-Glucose huyết ở lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg và lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg đều tăng cao nhất ở thời điểm 1

giờ sau khi uống 3g Glucose/kg .

-Sau khi uống 3g Glucose/kg được 2,5 giờ, Glucose huyết lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P < 0,05), Glucose huyết lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg vẫn chưa trở về bình thường (P < 0,05).

-% mức độ Glucose huyết ở thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Mướp đắng/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg (P < 0,001).

-Mức hạ Glucose huyết của lồ chuột uống 15ml dịch chiết Mướp

2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết Thổ phuc linh trên chuốt cống trắng gây tăng đường huyết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết Thổ phục linh với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần trong vòng 2,5 giờ. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày ở bảng 2.2 và hình 2

Bảng 2.3: Ảnh hưởng dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm.

Lô chuột Thời gian

(giờ)

Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Lô chứng Lô thử 0 6,31 ±0,31 6,36 ± 0,22 0,5 8,55± 0,66*** 8,78 ± 0,52*** 1 12,44 ± 0,32*** 9,43 ±0,51*** 1,5 10,54 + 0,38*** 8,55 + 0,65*** 2 7,78 ± 0,59* 7,06 + 0,31* 2,5 6,85 + 0,45* 6,27 ± 0,36* % mức độ Glucose huyết lúc

1 giờ so với lúc 0 giờ. 197,15 148,27

Sự khác biệt mức độ GH cao nhất giữa các lô chuột chứng

và thử.

p < 0,001

A--- ►

Ghi chú: Kết quả bảng trên giá trị trung bìnhcủa 5 chuột ± Se (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

***p<0,001;

Thời gian (giờ)

Hình 2.3: Ảnh hưởng dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống trắng

gây tăng đường huyết thực nghiệm Kết quả bảng 2.3 và hình 2.3 cho thấy:

-Glucose huyết ở lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg và lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục lỉnh /kg đều tăng cao nhất ở thời điểm

1 giờ sau khi uống 3g Glucose/kg .

-Sau khi uống 3g Glucose/kg được 2,5 giờ, Glucose huyết lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh/kg đã trở về bình thường hoặc dưới mức bình thường (P < 0,05), Glucose huyết lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg vẫn chưa trở về bình thường (P < 0,05).

-Mức độ tăng Glucose huyết thời điểm 1 giờ so với thời điểm 0 giờ của lô chuột thử uống 15 ml dịch chiết Thổ phục linh/kg có sự khác biệt đáng kể so với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg (P < 0,001).

-Mức hạ Glucose huyết của lô chuột uống 15ml dịch chiết Thổ phục

2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của dich chiết hồn hơp trên chuôt cống tráng gây tăng đường huvết thưc nghiêm.

Để nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm, cho 5 chuột lô thử uống dịch chiết hỗn hợp với liều 15mml/kg, sau 4 giờ, xác định Glucose huyết chuột (thời điểm 0 giờ), tiếp đó cho chuột uống Glucose 30% với liều 3 g/kg. Sau khi chuột uống Glucose, định lượng Glucose huyết chuột 0,5 giờ một lần. Tiến hành tương tự với lô chuột chứng uống 15 ml nước cất/kg để so sánh.

Kết quả được trình bày bảng 2.4 và hình 2.4.

Bảng 2.4: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm.

Lô chuột Glucose huyết của từng lô (mmol/1)

Thời gian (gl^) --- Lô chứng Lô thử

0 6,37 ± 0,28 6,54 ± 0,40 0,5 9,88 ± 0,66 *** 8,20 ± 0,39 *** 1 12,39 ± 0,46 *** 8,55 ± 0,34 *** 1,5 9,95 ± 0,47 *** 6,49 ± 0,43 * 2 7,57 ± 0,65 ** 6,01 ±0,18 ** 2,5 6,92 ± 0,56 * 5,10 ±0,15 *** Mức độ % Glucose huyết lúc

1 giờ so với lúc 0 giờ. 194,06 130,73

Sự khác biệt mức độ Glucose huyết cao nhất giữa

các lô chuột chứng và thử

p<0,01

Ghi chú: Kết quả ở bảng trên là giá trị trung bình của 5 chuột ± Se

* * * p<0,001; ** p<0,01 * p<0,05

Thời gian (giờ) Hình 2.4: Ảnh hưởng dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ dường huyết của chế phẩm moca từ nguồn gốc dược liệu sẵn có trong nước (Trang 25)