1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý sự thay đổi trường THPT hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT dân tộc nội trú tỉnh tuyên quang)

101 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

I HỌ QU TR Ờ Ọ GI H NỘI Ọ X V V - L UT ỊT QUẢ LÝ SỰ T T ÙY Y Ổ TR Ờ T PT Ệ Y ( ghiên cứu trường hợp Trường T PT Dân tộc nội trú Tuyên Quang) LUẬN V N TH CHUYÊN NG NH: TH S S KHO HỌ QUẢN LÝ MÃ S : THÍ IỂM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌ : PGS.TS Ỗ MINH ƢƠNG Hà Nội - 2015 P L chọn Ở U t i: Bƣớc vào kỷ XXI, chứng kiến giới với phát triển mạnh mẽ nhiều thành tựu khoa học, cơng nghệ tốc độ xã hội hóa, thƣơng mại hóa nhanh giai đoạn trƣớc Nền kinh tế tri thức gọi kinh tế thông tin, kinh tế dựa vào tri thức đời, khẳng định vai trò định giáo dục việc xây dựng phát triển hình thái kinh tế - xã hội hiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm tập trung đẩy mạnh phát triển đất nƣớc theo hƣớng CNH-H H, tiến tới: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” [20, tr 23] Con ngƣời chủ thể việc tiến hành thực đổi mới, phát triển đất nƣớc giai đoạn on ngƣời xã hội cần phải đƣợc trang bị đầy đủ, toàn diện tri thức, trình độ chun mơn, nắm bắt đƣợc khoa học kỹ thuật đại tiên tiến, có kỹ lao động, khả làm việc tốt, có tƣ nhạy bén, sáng tạo, biết sử dụng thành thạo trang thiết bị máy móc đại Giáo dục giữ vai trị định việc đào tạo cho xã hội đội ngũ lao động đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng để tiến hành phát triển kinh tế, xã hội Nghị ại hội ảng toàn quốc lần thứ IX ảng khẳng định “Phát triển giáo dục động lực quan trọng, thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” Luật Giáo dục Việt Nam (năm 2005) quy định nhiệm vụ giáo dục phổ thông: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục trung học phổ thông (THPT) nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thƣờng kỹ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [3, tr.8] ến hội nghị Trung ƣơng sáu , khóa XI, ảng ta xác định nhiệm vụ "đổi toàn diện giáo dục - đào tạo" Trong thời kỳ đổi mới, Tuyên Quang số tỉnh đầu thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục bậc học để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài, sớm khỏi tỉnh phát triển văn hóa - giáo dục Nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục kinh tế tri thức hội nhập, ảng nhân dân Tuyên Quang đặt mục tiêu phấn đấu: tạo nguồn nhân lực đủ số lƣợng, chọn lọc, bồi dƣỡng nhân tài khoa học, công nghệ, quản l , văn hóa, nghệ thuật, thể thao có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc “Quy hoạch phát triển tổng thể Giáo dục tạo đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020; ề án phát triển giáo dục mầm non 2010- 2020; ề án phát triển nguồn nhân lực thành phố Tuyên Quang 2010- 2015 định hƣớng đến năm 2020” Bằng bƣớc thích hợp, sở làm tốt công tác quy hoạch phát triển Giáo dục tạo đến năm 2015, 2020, thực tốt chƣơng trình giáo dục với phƣơng châm “ huẩn hóa”, “Hiện đại hóa”, “Xã hội hóa”, “Dân chủ hóa”, “ Nguồn lực hóa”, tiếp tục thực chấn chỉnh công tác quản l , khẩn trƣơng lập lại kỷ cƣơng, kiên “nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” Ngành giáo dục Tuyên Quang với ngành cấp nỗ lực phấn đấu đƣa thành phố Tuyên Quang phát triển nhanh, bền vững, mau chóng hội nhập với tỉnh khu vực tiến tới nƣớc ể thực mục tiêu nhiệm vụ quan trọng cần phải thực thay đổi, đổi hệ thống giáo dục phổ thông quản l thay đổi trình Tuy nhiên, nhiều ngun nhân mà quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế Vì nghiên cứu quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông cần thiết để từ đƣa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản l trình đổi tồn diện trƣờng trung học phổ thông Xuất phát từ l trên, định lựa chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ là“ Quản lý thay đổi trường trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp Trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang)” Tổng quan t nh h nh nghiên cứu 2.1 T nh h nh nghiên cứu nước ngo i Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề lãnh đạo quản l , phong cách lãnh đạo quản l , phẩm chất lực cần có ngƣời lãnh đạo, nhà quản l - Warren Bennis nghiên cứu, đề xuất l thuyết lãnh đạo dựa đặc tính cá nhân Tác giả cho rằng: "Ngƣời lãnh đạo ngƣời có khả trình bày tƣ tƣởng cách đầy đủ rõ ràng; họ biết rõ họ muốn gì, họ muốn điều đó, để truyền đạt điều họ muốn đến ngƣời xung quanh để thuyết phục ngƣời hợp tác thực điều họ muốn cuối họ biết làm để đạt đến mục đích mong muốn" ó thực thay đổi từ tổ chức [36, tr.26] Sự khác lãnh đạo quản l đƣợc Warren Bennis, John Maxell …chỉ quản lý tập trung vào công việc, nhiệm vụ trì ổn định tổ chức, cịn lãnh đạo ln hƣớng mục tiêu phát triển tƣơng lai tìm kiếm thay đổi tổ chức cho phù hợp với xu hƣớng phát triển thời đại Do vậy, lãnh đạo có vai trị quan trọng hơn, đẳng cấp cao so với quản l - Với l thuyết lãnh đạo qua thăng hóa, John [32, tr.16], cho phân biệt ngƣời lãnh đạo kiểu giao dịch ngƣời lãnh đạo kiểu thăng hóa Loại ngƣời đối xử với thuộc cấp theo cung cách thực tiễn, trao đổi chuyện này, chuyện khác, loại sau ngƣời lãnh đạo có viễn kiến, muốn tìm thấy thuộc cấp "cái chất tốt đẹp hơn” đƣa họ đạt đến mức nhu cầu mục đích cao phổ quát Nói cách khác, theo mơ hình này, ngƣời lãnh đạo đƣợc xem nhƣ nhân tố làm thay đổi tổ chức xã hội - Theo John C Maxwell (2009): "Quản l hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Quản l thực kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát trình thực kế hoạch ấy” Trong “Quản l thay đổi”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ hí Minh, 2006, R.Heller nghiên cứu tính cấp thiết thay đổi trƣờng học, bƣớc tổ chức thực thay đổi trƣờng học, mơ hình trƣờng học thành cơng v.v - Theo Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản l thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động; kiểm chứng không nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích” [16, tr.18] ác thành có vai trị tích cực tạo thay đổi cho tổ chức xã hội theo chiều hƣớng phát triển tiến hơn, trƣớc hết phát triển kinh tế 2.2 ghiên cứu Việt am Ở Việt Nam, lãnh đạo quản l thay đổi vấn đề mẻ nhƣng thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học - ặng Xuân Hải có viết: “Vận dụng l thuyết Quản l thay đổi để đạo đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng đại học giai đoạn nay”, đăng tạp chí Giáo dục số 3/2005 - Trong “Quản l thay đổi”, sách bồi dƣỡng cán quản l giáo dục dự án đào tạo giáo viên TH S, ặng Xuân Hải nghiên cứu cụ thể hóa bƣớc trình quản l thay đổi nhƣ sau: Bƣớc 1: Nhận diện thay đổi; Bƣớc 2: huẩn bị cho thay đổi; Bƣớc 3: Thu thập số liệu, liệu; Bƣớc 4: Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ thay đổi; Bƣớc 5: Xác định mục tiêu cụ thể cho bƣớc đạo thay đổi; Bƣớc 6: Xác định trọng tâm mục tiêu; Bƣớc 7: Xem xét giải pháp; Bƣớc 8: Lựa chọn giải pháp; Bƣớc 9: Lập kế hoạch đạo việc thực hiện; Bƣớc 10: ánh giá thay đổi; Bƣớc 11: ảm bảo tiếp tục đổi Với cách tiếp cận tác giả đƣa bƣớc để quản l thay đổi ây tài liệu giúp chúng tơi kế thừa q trình phân tích thay đổi trƣờng học đặc biệt nội dung bƣớc thay đổi Nhƣ trình bày, quản l quản l thay đổi có vai trị quan trọng tồn tài phát triển tổ chức, vấn đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm học giả nƣớc, lĩnh vực khác Trên diễn đàn, nhƣ báo chí truyền thơng đăng tải nhiều viết liên quan tới quản l thay đổi tổ chức nhƣ: Lê Phƣớc Minh với chuyên đề “Lãnh đạo quản l thay đổi”, Hà Nội 06/2009, bàn vấn đề tìm giải pháp lãnh đạo, quản l thay đổi tổ chức, trƣờng học bối cảnh phát triển nhanh chóng giới Việt Nam Nguyễn nh Tuấn, với viết “ Quản l thay đổi phƣơng pháp dạy học: quy trình 11 bƣớc minh họa” Trong tài liệu tập huấn: “Bồi dƣỡng nâng cao lực quản l cho nữ cán viên chức năm 2010, ại học Thái Nguyên” ại học Thái Nguyên tổ chức tháng 11 ặng Xuân Hải đƣa câu hỏi mà theo ông ngƣời quản l thay đổi phải tìm đƣợc câu trả lời bắt tay vào “Quản l thay đổi” ụ thể là: đang/cần thay đổi, kết mong đợi gì? Dự báo trạng thái hành tổ chức: Tình trạng tổ chức (so với thay đổi bối cảnh) nhƣ nào? Khoảng cách hữu hai trạng thái nêu gì? ó “năng lƣợng/sự sẵn sàng” hay “rào cản/chống đối” tiến hành thay đổi không? iều ngƣời quản l thay đổi mong muốn khả thực gì? Tính phù hợp khả thực hóa thay đổi? Tác giả đối tƣợng thực thay đổi, kết thay đổi, rào cản thay đổi Tuy nhiên tác giả chƣa động lực hay nguồn lực thay đổi để bồi dƣỡng, nâng cao lực quản l cho nữ cán viên chức Trong viết “Quản l thay đổi tổ chức” Nguyễn Thị Bích tạp chí Khoa học ại học quốc gia Hà Nội, (2009), bƣớc quản l thay đổi tổ chức, nguyên tắc, kỹ thực quản l thay đổi Trên sở phân tích tác giả giúp hiểu rõ nguyên tắc, kỹ quản l thay đổi ặng Xuân Hải với chuyên đề “ Quản l nhà trƣờng bối cảnh thay đổi” Phan Văn Nhân, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, chủ nhiệm đề tài “Quản l thay đổi giáo dục trung học chuyên nghiệp Việt Nam” Vũ Dƣơng Uyên với đề tài “Quản l đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung học phổ thơng”, 2011 Qua nghiên cứu tìm hiểu, tác giả luận văn chọn lọc, kế thừa số quan điểm, tƣởng Tuy nhiên, viết, đề tài nghiên cứu quản l , quản l thay đổi tổ chức có nhiều, nhƣng đề tài nghiên cứu quản l thay đổi trƣờng học, cụ thể quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thơng cịn hạn chế Trên sở kế thừa nghiên cứu trƣớc tơi nghiên cứu quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông nói chung, trƣờng trung học phổ thơng Dân tộc nội trú Tuyên Quang nói riêng Qua đó, tác giả mong muốn đƣa đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế, yếu công tác quản l thay đổi trƣờng học thời gian qua, tìm biện pháp quản l hiệu ục tiêu nghiên cứu: 3.1 ục tiêu chung: Nghiên cứu quản l thay đổi nói chung, trƣờng trung học phổ thơng nƣớc ta nói riêng Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông nay, thông qua trƣờng hợp cụ thể Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang 3.2 ục tiêu, nhiệm vụ cụ thể Một là, tổng quan sở l luận quản l thay đổi tổ chức, trƣớc hết loại hình tổ chức trƣờng trung học phổ thơng nƣớc ta Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng quản l thay đổi Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản l thay đổi Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang ối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tượng nghiên cứu Quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu quản l thay đổi mặt Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, tập trung vào lĩnh vực đổi chƣơng trình, phƣơng pháp quản l giáo dục, cơng tác đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng - Phạm vi thời gian: ác số liệu thống kê đƣợc giới hạn từ năm 2009 – 2013 - Phạm vi không gian: Trƣờng Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang u hảo s t Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang âu h i nghiên cứu: Qua nghiên cứu quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông ác câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt nhƣ sau: - Quản l thay đổi thực chất gì? Vì phải thay đổi có? - Thực trạng quản l thay đổi giáo dục phổ thơng nói chung, trƣờng trung học phổ thơng Dân tộc nội trú Tuyên Quang nói riêng thời gian vừa qua diễn nhƣ nào? ông tác quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang mức độ nào, gặp thuận lợi, khó khăn ? - ần có giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang thời gian tới? iả thuy t nghiên cứu: Quản l thay đổi Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang đạt đƣợc hiệu định Tuy nhiên số nguyên nhân làm cho công tác quản l thay đổi thấp Nếu đề xuất thực đƣợc giải pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quản l thay đổi Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang Phư ng ph p nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết: sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp,hệ thống hóa l thuyết để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung l thuyết cho đề tài - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm : Quan sát hoạt động cán quản l , giáo viên học sinh trƣờng nhằm đánh giá thực trạng biến đổi trƣờng phổ thông + Phƣơng pháp điều tra anket: iều tra khảo sát, lấy kiến cán quản l , nhà giáo dục, giáo viên, học sinh trƣờng trung học phổ thơng Dân tộc nội trú Tun Quang để tìm hiểu thực trạng quản l biến đổi nhà trƣờng + Phƣơng pháp thống kê: Sử dụng phƣơng pháp để xử l số liệu thu nhận đƣợc từ phƣơng pháp nghiên cứu khác t c u u n v n: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, nội dung luận văn gồm phần sau đây: hƣơng 1: sở l luận quản l thay đổi quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông hƣơng 2: Thực trạng quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông hƣơng 3: Giải pháp quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông T L ỆU T Ả Tác giả Việt Nam ặng Quốc Bảo (1999) – Quản lý CSVC tài Tập giảng trƣờng CBQL - GD T Hà Nội ặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-vấn đề giải pháp, NXB hính trị quốc gia Bộ Giáo dục tạo, (2011), Điều lệ trường phổ thơng Phùng Khắc Bình, (2010), Giáo dục kỹ sống, kỹ quản lý, Bài giảng cán QLGD tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Hữu hâu (1999), Định hướng chiến lược giáo dục đầu thể kỷ XXI số nước giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu hâu,( hủ biên), (2008), Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội ỗ Minh ƣơng, (2006), Người quản lý, lãnh đạo theo số lý thuyết đại, T Nghiên cứu ngƣời, số Nguyễn Thị Doan - ỗ Minh ƣơng, (2007), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Trẻ Hà Nội Phạm Tất Dong (chủ biên), (1995), Tri thức Việt Nam - Thực tiễn triển vọng, NXB hính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích ào, (2007), Quản trị thay đổi tổ chức, Trƣờng ại học kinh tế, ại học quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Văn Hải (2010), Quản Trị Chiến Lược, NXB ại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB hính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc, (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB hính trị quốc gia 15 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2004), hoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 17 Trần Ngọc Liệu (2006), Tập giảng hoa học quản lý, Trƣờng ại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Văn Nam (1996), Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị, NXB Thống kê 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trƣờng án quản l Giáo dục tạo, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 (số:44/2009/QH12) 21 Nguyễn ảnh Toàn (chủ biên), (1997), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Thân, (1996), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 23 Trần Thị Ngân Tuyến (2012), Lãnh đạo thay đổi, Cẩm nang cải tổ trường học NXB Trẻ 24 UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 25 Viện nghiên cứu đào tạo quản l (2008), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất Lao động - Xã hội Tác giả nước 26 Michel Develay (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 R Heller (2006), Quản lý thay đổi, Nhà xuất tổng hợp TP HCM 28 Rober Heller, (2007), Cẩm nang quản lý hiệu - Quản lý thay đổi, First News, NXB Tổng hợp TPH M 29 F.W Taylor (2002), ỹ quản lý, NXB Hà Nội 30 Kenneth W Johnson (2007), Quản lý thay đổi, NXB Tri thức 31 John P.Dejager (2006), Quản lý thay đổi tổ chức, NXB Giáo dục 31 JohnC Maxwell (2008), 21 nguyên tắc vàng nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Lao động - Xã hội 32 J Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức 33 John C Maxwell, (2009), Nhà Lãnh Đạo , NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 John C Maxwell, (2010), Phát triển kỹ lãnh đạo, NXB Lao động - Xã hội 35 Charles Darwin (1999), Thuyết tiến hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Patrice Pelpel, (1998), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Pol Duppont Marcelo Ossandon, (1999), Nền sư phạm Đại học, NXB Thế giới, Hà Nội 38 Warren Bennis , Burt Nanus, (2009), Lãnh đạo, NXB Trẻ P Ụ LỤ Phụ ục P ẾU TR UÝ Ế (Dành cho cán quản l giáo viên Trƣờng Trung học phổ thơng nội trú tỉnh Tun Quang) Kính thƣa Qu Thầy/ ô! Em làm đề tài luận văn thạc sĩ với chủ đề tài “ Quản l thay đổi Trƣờng THPT nay” Trong nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thực trạng trƣờng PTTH cụ thể, em chọn Trƣờng PHTH nội trú tỉnh Tun Quang – ngơi trƣờng thân u nơi em học chƣơng trình phổ thơng dƣới hƣớng dẫn giúp đỡ thầy cô Lần em lại mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy việc trả lời nội dung có liên quan tới ề tài trên, xuất phát từ thực tế Trƣờng ta xã hội Xin Thầy/ vui lịng cho biết kiến số câu hỏi dƣới Ý kiến Thầy/ ô đƣợc xử l khuyết danh phục vụ phạm vi nghiên cứu khoa học Em mong nhận đƣợc giúp đỡ Thầy/ ô Thầy/cô cho kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin Thầy ( ô) đánh giá cần thiết tầm quan trọng vấn đề, nhiệm vụ sau ( ánh dấu vào ô lựa chọn - Không cần thiết, Khó nói, - ần thiết, - Rất cần thiết) TT Nội dung ổi tồn diện giáo dục phổ thơng nƣớc ta ổi cách thức quản l nhà trƣờng phổ thông Quản l cách thức thực thay đổi theo theo chủ trƣơng, kế hoạch đề họn câu trả lời Câu Thầy/ ô đánh giá nhƣ thực trạng giáo dục Nhà trƣờng thời gian gần theo khía cạnh sau: ( ánh dấu vào ô lựa chọn phù hợp: - Khó nói, - Khơng đạt, - ạt yêu cầu, – Khá, - Tốt TT Nội dung Về xây dựng mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục Về phƣơng pháp giáo dục phổ thông Sự phù hợp chất lƣợng sách giáo khoa ông tác thi, kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục ông tác quản l nhà trƣờng lãnh đạo trƣờng ông tác quản l nhà nƣớc giáo dục Bộ, sở, phòng giáo dục họn câu trả lời Câu Thầy/ ô nhận xét nhƣ công tác quản l Nhà trƣờng ( ánh dấu vào lựa chọn: 1- Khó nói, 2- Kém 3- ạt yêu cầu 4- Khá tốt 5-Tốt) TT Nội dung Việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động nhà trƣờng Xây dựng thực quy định, quy chế làm việc Việc tổ chức nhân phân công cán bộ, giáo viên thực công việc: Việc lãnh đạo, động viên nhân trình cơng tác Quan hệ với phận, nhân nhà trƣờng Quan thầy – trò phụ huynh học sinh Quan hệ nhà trƣờng với địa phƣơng cộng đồng Việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục Việc đánh giá bình bầu giáo viên Quản l tài tài sản Trƣờng 10 họn câu trả lời Câu Theo Thầy/ ô nguyên nhân dƣới tạo tồn tại, yếu công tác quản l Nhà trƣờng nay: TT Nội dung Sai úng Là nguyên nhân mấu chốt Quan điểm,chủ trƣơng, sách chƣa rõ ràng, quán Sự quản l nhà nƣớc nhà trƣờng chƣa quan tâm mức làm có hiệu Quyết tâm thực Nhà trƣờng tổ chức lien quan chƣa cao Tham nhũng, lãnh phí máy cơng quyền Trƣờng thiếu tự chủ quản l hoạt động giáo dục Trƣờng thiếu giáo viên, cán quản l Năng lực lãnh đạo, quản l Nhà trƣờng cịn bất cập Trình độ, lực đội ngũ giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ Lƣơng chế độ đãi ngộ giáo viên thấp Trƣờng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch quy trình thay đổi, đổi giáo dục Tâm l chung lãnh đạo trƣờng giáo viên ngại thay đổi 10 Học sinh phụ huynh không muốn thay đổi 11 Lãnh đạo Nhà trƣờng đội ngũ quản l , giáo viên chƣa thức đƣợc vai trò thay đổi Nhà trƣờng 12 Nhân lực nhà trƣờng chƣa đáp ứng thay đổi 13 sở vật chất, trang thiết bị Trƣờng chƣa đủ đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học Câu Theo Thầy/ ô muốn thực thành công nhiệm vụ đổi tồn diện cơng tác quản l nhà trƣờng phổ thông cần thực giải pháp dƣới (Xin đánh giá tầm quan trọng giải pháp mức độ) TT Nội dung Nâng cao nhận thức đổi toàn diện giáo dục, công tác quản l sở giáo dục, theo tinh thần NQTW 8, khóa XI Thay đổi - đổi công tác quản l kế hoạch thay đổi trƣờng THPT Thay đổi công tác tổ chức, xây dựng quy chế, bố trí nguồn lực quản l trƣờng THPT Giải pháp nâng cao lực quản l cho hiệu trƣởng, cán quản l nhà trƣờng Giải pháp đổi công tác quản l công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT Thực phƣơng châm/triết l giáo dục “lấy ngƣời học làm trung tâm” Tăng nguồn lực tài chính, vật chất, thơng tin đáp ứng thay đổi Tạo môi trƣờng học tốt ngƣời học tập cách chủ động sáng tạo Xây dựng chế độ, sách động viên khuyến khích đội ngũ giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Tạo mơi trƣờng an tồn cho ngƣời học học tập, rèn luyện Tạo thay đổi nhà trƣờng phát triển bền vững Bồi dƣỡng tƣ độc lập, sáng tạo cho học sinh uốn hút hội phụ huynh, xã hội tham gia vào hoạt động nhà trƣờng Tổ chức, đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, cán quản l đảm bảo cho thay đổi thành công 10 11 12 13 14 Quan trọng Rất quan trọng Mấu chốt Không cần thiết Thầy/ ô vui lòng cho biết số thông tin dƣới Giới tính: Nam….Nữ……… ộ tuổi:…………… hun mơn:……………………………… hức danh:………………………………… Câu TT Câu TT Câu TT S L 48 27 36 S L 20 % 24 13 18 B 496 2.52 198 455 468 2.48 2.22 199 194 SL 52 % SL 26 50 % SL 25 48 48 58 24 79 29 50 40 45 25 50 % 24 22 25 T TB N Tổn g T B SL 52 % SL 36 50 % SL 25 40 % 20 SL 38 % 19 576 2.9 200 27 10 % 10 13 5 30 58 15 79 29 46 40 15 23 50 45 35 22.5 17.5 567 555 2.8 2.8 196 199 30 30 30 15 15 15 30 16 36 15 59 20 52 18 27 30 39 26 30 14 76 7.5 25 19 15 38 39 70 30 19.5 35 15 564 500 557 2.8 2.5 2.8 197 198 199 T B 2.9 2.7 2.7 2.5 190 200 197 189 S L 28 20 12 20 30 10 10 10 10 Phụ ục t sử Exce Tổn g 27 10 SL 40 50 50 70 % 20 25 25 35 39 60 50 70 19.5 30 25 564 510 477 2.8 2.6 2.4 197 198 199 28 26 30 39 26 30 14 76 35 13 % 10 20 15 7.5 19 15 38 17 Tổn g 578 545 540 494 35 492 2.5 197 15 79 23 45 40 15 23 40 7.5 20 45 50 22.5 25 567 495 2.8 2.5 196 190 % 14 10 10 SL 52 45 55 42 % 26 23 28 21 SL 50 45 50 42 15 5 30 46 36 15 59 20 52 18 27 13 5 56 30 45 % 25 23 25 21 SL 20 40 30 15 Câu TT 10 11 12 13 14 15 16 SL 89 80 70 70 90 58 60 80 90 80 70 70 90 89 80 80 Câu TT 10 11 12 13 14 15 16 SL 80 80 90 89 90 89 70 70 69 60 70 70 95 89 80 90 % 44.50 40.00 35.00 35.00 45.00 29.00 30.00 40.00 45.00 40.00 35.00 35.00 45.00 44.50 40.00 40.00 SL 69 70 60 70 45 80 80 60 45 68 60 70 45 56 50 60 % 40 40 45 44.5 45 44.5 35 35 34.5 30 35 35 47.5 44.5 40 45 SL 50 60 45 56 45 56 60 70 56 45 60 70 45 56 60 50 % 34.50 35.00 30.00 35.00 22.50 40.00 40.00 30.00 22.50 34.00 30.00 35.00 22.50 28.00 25.00 30.00 SL 42 48 65 59 60 60 60 58 60 45 65 59 60 50 65 58 % 21.0 24.0 32.5 29.5 30.0 30.0 30.0 29.0 30.0 22.5 32.5 29.5 30.0 25.0 32.5 29.0 Tổng 447 428 395 409 420 394 400 418 420 421 395 409 420 429 405 418 TB 2.24 2.14 1.98 2.05 2.10 1.97 2.00 2.09 2.10 2.11 1.98 2.05 2.10 2.15 2.03 2.09 % 25 30 22.5 28 22.5 28 30 35 28 22.5 30 35 22.5 28 30 25 SL 65 58 60 50 60 50 65 59 75 95 65 59 60 55 58 60 % 32.5 29 30 25 30 25 32.5 29.5 37.5 47.5 32.5 29.5 30 27.5 29 30 Tổng 405 418 420 429 420 429 395 409 394 365 395 409 435 434 418 430 TB 2.03 2.09 2.10 2.15 2.10 2.15 1.98 2.05 1.97 1.83 1.98 2.05 2.18 2.17 2.09 2.15 Ụ LỤ L chọn đề tài: 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát âu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn: HƢƠNG 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ S HỨ V QUẢN LÝ S TH Y TH Y I TRONG T I TRONG TRƢỜNG THPT NƢỚ T 11 1.1 Một số khái niệm sở luận văn 11 1.1.1 Khái niệm quản l , quản l giáo dục, quản l nhà trƣờng 11 1.1.2 Khái niệm quản l thay đối tổ chức 15 1.2 Quan điểm, đƣờng lối ảng đổi giáo dục 23 1.3 Quản l thay đổi trƣờng phổ thông 26 1.3.1 Trƣờng THPT hệ thống Giáo dục quốc dân 26 1.3.3 Yêu cầu quản l thay đổi trƣờng THPT 27 1.3.4 ác hình thức thay đổi trƣờng THPT 28 1.4 Nội dung quản l thay đổi trƣờng phổ thơng từ góc độ khoa học quản l 30 HƢƠNG 2: TH TR NG QUẢN LÝ S TH Y I TRƢỜNG THPT DÂN TỘ NỘI TRÚ TỈNH TUYÊN QU NG 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tỉnh Tuyên Quang Trƣờng THPT nội trú Tuyên Quang 39 2.1.1 Vị trí địa l tình hình kinh tế xã hội giáo dục 39 * hái quát chung giáo dục tỉnh Tuyên Quang 40 2.1.3 Khái quát chung trƣờng PTDTNT tỉnh Tuyên Quang 41 2.1.4 Tổ chức khảo sát thực tế trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 43 2.2 Thực trạng quản l thay đổi Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang 45 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản l Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang cần thiết tầm quan trọng quản l thay đổi, đổi trƣờng THPT 45 2.2.2 ánh giá cán quản l , giáo viên Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang thực trạng giáo dục Trƣờng 46 2.2.3 ánh giá cán quản l , giáo viên Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang công tác quản l Trƣờng 49 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, yếu công tác quản l Trƣờng PT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 51 2.3 ánh giá chung thực trạng 55 2.3.1 Những thành công, hạn chế 55 2.3.2 Nguyên nhân thành công hạn chế 59 HƢƠNG 61 QU N IỂM, NGUYÊN TẮ V GIẢI PHÁP I TRƢỜNG THPT HIỆN N Y TỪ TH I MỚI QUẢN LÝ S TH Y TẾ Ủ TRƢỜNG PTTH DÂN TỘ NỘI TRÚ TUYÊN QU NG 61 3.1 Sứ mệnh, mục tiêu thay đổi, phát triển trƣờng PTDN Tuyên Quang đến năm 2015, 2020 61 3.2 Nguyên tắc quản l trình đổi mới, thay đổi Nhà trƣờng 63 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tế 63 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 64 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, thống 64 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 64 3.3 Một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quản l thay đổi trƣờng THPT 65 3.3.1 Nâng cao nhận thức đổi toàn diện giáo dục, công tác quản l sở giáo dục theo tinh thần NQTW 8, khóa XI 65 3.3.2 ổi quản l đội ngũ giáo viên, nhân viên cán quản l nhà trƣờng đảm bảo đủ số lƣợng, đồng cấu, đảm bảo chất lƣợng 67 3.3.3 Quản l thay đổi theo bƣớc quy trình quản l 71 3.3.4 ổi mới, hoàn thiện thể chế hoạt động quản l nhà trƣờng phổ thông, trƣớc hết trƣờng THPT 73 3.3.5 Tăng cƣờng lực, vai trò quản l lãnh đạo nhà Trƣờng THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang 75 3.3.6 ảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu thực đổi 77 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 78 3.4.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung khảo nghiệm 78 3.4.2 Phƣơng pháp khảo nghiệm 79 3.4.3 Kết khảo nghiệm 79 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 83 T I LIỆU TH M KHẢO 87 PHỤ LỤ 90 BCH BẢ CÁC DANH Ban chấp hành CBQL án quản l CMHS mẹ học sinh CNH - H H ơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa TỪ CNV Công nhân viên V ẾT CSVC sở vật chất TẮT GD Giáo dục GD - T Giáo dục- tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp 10 GV Giáo viên 11 H ND Hội đồng nhân dân 12 HP Hiệu phó 13 HS Học sinh 14 HT Hiệu trƣởng 15 NCGD Nghiên cứu giáo dục 16 NXB Nhà xuất 18 QLCB Quản l cán 19 SGK Sách giáo khoa 20 TD Thể dục 21 THPT Trung học phổ thông 22.UBND Ủy ban nhân dân D Ụ Á BẢ B ỂU Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên, cán quản l Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang cần thiết tầm quan trọng quản l thay đổi trƣờng THPT 45 Bảng 2.2 ánh giá cán quản l , giáo viên Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang chất lƣợng giáo dục Trƣờng thời gian gần đây: 46 Bảng 2.3 ánh giá cán quản l , giáo viên Trƣờng THPT Dân tộc nội trú Tuyên Quang công tác quản l Trƣờng thời gian 49 Bảng 2.4 Nguyên nhân tồn tại, yếu công tác quản l Trƣờng PT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang: 52 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 79 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi 80 ... hiệu quản l thay đổi Trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang ối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tượng nghiên cứu Quản l thay đổi trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên. .. trạng quản thay ổi Trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tuyên Quang 2.2.1 Thực trạng nh n thức gi o viên, c n quản Trường T PT Dân tộc nội trú Tuyên Quang v cần thi t v tầm quan trọng quản thay. .. t thực t trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang * Mục tiêu khảo sát Tìm hiểu kiến BQL, GV trƣờng trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang quản l thay đổi nhà trƣờng;

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w