Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 5.03.51 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HÀO QUANG TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Vài nét tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án 3.2 Nhiệm vụ luận án 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Các phương pháp cụ thể 13 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 15 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 15 6.2 Khung lý thuyết 15 Đóng góp luận án 16 Kết cấu luận án 16 B NOÄI DUNG CHÍNH 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỘI PHẠ M Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Khái niệm “giá trò” 17 1.1.2 Khái niệm “định hướng giá trị” 18 1.1.3 Khái niệm “Chuẩn mực xã hội” “hành vi lệch chuẩn” 19 1.1.4 Khái niệm “hành động xã hội” 20 1.1.5 Khái niệm “Tội phạm” 21 1.1.6 Khái niệm “vị thành niên”, đặc điểm lứa tuổi vị thành niên 25 1.1.7 Khái niệm “tội phạm tuổi vị thành niên” 29 1.1.8 Khái niệm “đồng phạm” 32 1.1.9 Khái niệm “nguyên nhân điều kiện tượng tội phạm” 33 1.1.10 Khái niệm “phòng ngừa tội phạm” 33 1.1.11 Khái niệm “trật tự xã hội” “kiểm soát xã hội” 34 1.1.12 Khái niệm “Thiết chế xã hoäi” 36 1.1.13 Khái niệm “Xã hội hóa” 36 1.1.14 Khaùi niệm “dự báo tội phạm” 38 1.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu “lệch lạc” “tội phạm” 39 1.2.1 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc thể học - sinh học tâm sinh lý hành vi sai lệch 39 1.2.2 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc xã hội hành vi sai lệch 42 1.2.3 Nhóm lý thuyết xung đột quan niệm nhà xã hội học Mác - xít nguồn gốc sai lệch 49 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tội phạm 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1 Vài nét tội phạm Việt Nam nói chung tội phạm tuổi vị thành niên nói riêng 65 2.1.1 Vaøi nét đặc điểm lịch sử 65 2.1.2 Vài nét thực trạng tội phạm 66 2.2 Thực trạng tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh 77 2.2.1 Một vài đặc điểm kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh 78 2.2.2 Thực trạng tội phạm 86 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 133 3.1 Những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm 133 3.1.1 Những nguyên nhân tác động từ môi trường bên cá nhân 133 3.1.2 Những nguyên nhân tác động từ yếu tố tâm lý, nhận thức tội phạm tuổi vị thành nieân 155 3.2 Dự báo tình hình tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh năm tới 160 3.2.1 Xu hướng phát triển tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 160 3.2.2 Các loại tội phạm xảy thời gian tới 161 3.2.3 Về phương thức thủ đoạn thực hành vi phạm tội tội phạm 163 3.3 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm 163 3.3.1 Cô sở phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên 164 3.3.2 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên 166 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MUÏC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ST CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯC VIẾT TẮT T BLHS Bộ luật hình CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghóa xã hội NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VTN Vị thành niên A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước giới mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt, đối vớ i nước lạc hậu kinh tế” [21, tr.6] Nước ta độ lên Chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp; đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề; tàn dư thực dân, phong kiến nhiều,… Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [23, tr.23-24] Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, “Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, coi hướng chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta” [23, tr.33] “tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghóa xã hội” [23, tr.8] Để thực mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Trong trình thực công đổi đất nước, thay đổi giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống nguyên nhân khác, loại tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, đặc biệt tội phạm tuổi vị thành niên (VTN) xảy mức cao với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Những hành vi lệch chuẩn gây hậu tiêu cực, làm tổn thương không đến cá nhân mà tới cộng đồng xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phả i có tâm chăm sóc giáo dục cháu cho tốt” [50, tr.467-468] Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Cùng với phát triển đất nước, đời sống tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt, từ trẻ em nói riêng người tuổi VTN nói chung nhận quan tâm, chăm sóc tốt Đặc biệt, từ đất nước ta thực công đổi mới, đẩy mạnh công công nghiệp hoá - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, vấn đề lại coi trọng Thế nhưng, biến đổi sâu sắc lónh vực đời sống xã hội gia đình, nên tác động trực tiếp gián tiếp đến trẻ VTN Nhiều em thất học gia đình nghèo, nhiều em phải lao động cực nhọc môi trường đầy bất trắc để kiếm sống, có em sa vào đường phạm tội Đặc biệt, đô thị, tình hình tội phạm tuổi VTN ngày tăng cao, chiếm tỷ trọng đáng kể cấu tội phạm Ở Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, “22,7% dân số nước ta độ tuổi VTN So với thời điểm 10 năm trước đó, dân số VTN có biến đổi lớn quy mô: từ 14,3 triệu năm 1989 đến 17,3 triệu năm 1999 Con số tương đương với dân số Australia lớn gấp lần dân số Singapore” [53, tr.11] Cùng với gia tăng dân số, hàng năm số người tuổi VTN nước ta gia tăng đáng kể Theo báo cáo Ủy ban dân số - gia đình trẻ em Việt Nam (2004), dân số nước ta có 81 triệu người Trong số ấy, có 19 triệu người tuổi VTN (chiếm 23,4% dân số) Và, phải thừa nhận rằng, đóng góp người tuổi VTN lónh vực kinh tế - xã hội đất nước không nhỏ, song nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình tội phạm tuổi VTN mức cao, đặc biệt đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Với vị trí trung tâm kinh tế lớn nước, vùng trọng điểm kinh tế tỉnh phía Nam, TP HCM (có đặc điểm lịch sử thủ đô chế độ Ngụy quyền Sài Gòn trước ngày 30-4-1975, nơi tập trung nhiều cư dân vùng lân cận tỉnh, thành phố nước đến làm ăn, sinh sống, học tập,…), với phát triển đa dạng lónh vực đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự địa bàn thành phố diễn biến phức tạp, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày nhiều Theo thống kê ngành tòa án nhân dân (TAND) TP HCM báo cáo Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố, năm TP HCM xét xử khoảng 8.500 tội phạm loại đưa vào sở cải tạo tập trung hàng ngàn đối tượng tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm,…) Đặc biệt tội phạm tuổi VTN ngày gia tăng có chiều hướng phát triển phức tạp với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Trung bình năm, số tội phạm tuổi VTN TP HCM chiếm từ 6% đến 8% tổng số tội phạm toàn thành phố (có năm số chiếm xấp xỉ khoảng 10%) có xu hướng chiếm tỷ lệ ngày cao cấu tội phạm Vấn đề trở thành tượng xã hội Sự gia tăng loại tội phạm nói chung tội phạm tuổi VTN nói riêng ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Nếu trước năm 1990, tội phạm tuổi VTN tập trung 10 vào nhóm tội có mức độ nguy hiểm không lớn, như: “Trộm cắp tài sản”, “cố ý gây thương tích”, “gây rối trật tự công cộng”,… đến số loại tội phạm tuổi VTN xảy hầu khắp cấu tội phạm Nhiều vụ “cướp tài sản”, “giết người”, “cướp giật tài sản”, “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “mua bán trái phép chất ma túy”,… tội phạm tuổi VTN thực tinh vi, xảo quyệt liều lónh Đó chưa kể, 30.659 đối tượng thanh, thiếu niên nghiện ngập ma túy UBND TP HCM đưa vào cai nghiện , chữa bệnh 18 trường (trung tâm) cai nghiện Lực lượng niên xung phong Sở lao động, thương binh xã hội TP HCM quản lý Trong số ấy, có 26.804 thanh, thiếu niên nghiện ma túy khó từ bỏ có không trường hợp, trước đưa vào trường (trung tâm) cai nghiện, thanh, thiếu niên có tiền án - tiền (từng bị xử phạt hành xử phạt tù) Có thể thấy, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạ m tội tội phạm tuổi VTN TP HCM ngày nghiêm trọng Đó nỗi lo toàn xã hội Thế nhưng, nay, tượng tội phạm tuổi VTN địa bàn thành phố chưa quan tâm mức chưa có biện pháp phòng chống hữu hiệu Vấn đề này, năm qua chưa quan tâm nghiên cứu cách khoa học, vậy, tượng tội phạm tuổi VTN TP HCM xúc xã hội Để ngăn chặn phòng ngừa tội phạm tuổi VTN TP HCM có hiệu quả, vấn đề cấp bách đặt cần phải nghiên cứu, phân tích sâu sắc tình hình tội phạm tuổi VTN, tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tội phạm, sở khuyến nghị giải pháp phòng, chống tội phạm phù hợp, góp phần hạn chế, ngăn chặn đẩy lùi tội phạm, đối tượng tội phạm trẻ - tội phạm tuổi VTN Vài nét tình hình nghiên cứu Hơn 2.300 năm trước, Socrates mô tả tầng lớp thanh, thiếu niên hư hỏng: “Trẻ em yêu thích xa hoa Chúng có thái độ không tốt, coi ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 5. 03 .51 LUẬN ÁN. .. thức tội phạm tuổi vị thành niên 155 3.2 Dự báo tình hình tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh năm tới 160 3.2.1 Xu hướng phát triển tội phạm tuổi vị thành niên thành phố. .. nhà xã hội học Mác - xít nguồn gốc sai lệch 49 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tội phạm 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ