Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
29,96 KB
Nội dung
1 Luận văn tốt nghiệp MỘT SỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ CÔNG TÁCĐÀOTẠOPHÁTTRIỂNNHÂNLỰCTẠIHiPTGroup 3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM ĐÀOTẠOPHÁTTRIỂNNHÂNLỰC CỦA CÔNG TY HiPTGroup rất chú trọng việc đàotạo kiến thức và kỹ năng cho cán bộ nhân viên. Tập đoàn coi đây như một biện pháp quan trọng, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ về đàotạo đối với mỗi cán bộ nhân viên của mình. Công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất cho các cán bộ nhân viên nângcaonănglực thông qua học, tự học và trao đổi tri thức. Mục tiêu của các hoạt động đàotạo trong Tập đoàn là nhằm nângcaohiệuquả thực hiện công việc của mỗi cá nhân và nângcaohiệuquả phối hợp trong công việc. Bên cạnh đó, đàotạo nhằm tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về nănglực thực hiện công việc của nhân viên. Với đặc thù ngành nghề và tác động của thị trường lao động, biến động nhânlực của HiPTGroup là khá lớn. Do đó, để đảm bảo hiệuquả kinh phí đầu tư cho đào tạo, doanh nghiệp cần định hướng tập trung tăng cường đàotạo nội bộ, đặc biệt là đàotạo trong công việc. Đối với việc thi lấy các chứng chỉ kỹ thuật nên chọn lựa đầu tư vào những nhân viên có mong muốn tham gia đàotạo và có khả năng sẽ gắn bó lâu dài với công ty. Trước mắt, công ty định hướng tập trung đàotạo cho cấp quản lý để nângcaonănglực điều hành đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động của Tập đoàn. Bên cạnh đó, công ty cũng tập trung khuyến khích nhân viên tự đàotạonângcao kiến thức của bản thân, tăng cường sức mạnh đội ngũ nhân lực. 3.2. MỘTSỐGIẢIPHÁP HOÀN THIỆN CÔNGTÁCĐÀOTẠOPHÁTTRIỂNNHÂNLỰC Từ những hạn chế tồn tại trong côngtácđàotạophát triển, dựa vào phương hướng và điều kiện của Tập đoàn, HiPTGroup cần tập trung thực hiện đồng bộ các giảipháp sau đây. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 2 Luận văn tốt nghiệp 3.2.1. Xây dựng phong trào học tập, tự đàotạo trong nội bộ tổ chức HiPTGroup Đây là tập hợp các biện pháp nhằm nângcaonhận thức về vấn đề đào tạo, giúp hình thành phong trào học tập trong Tập đoàn, khuyến khích và tạo điều kiện cho người lao động tự đàotạo bản thân và tự giác hơn trong quá trình đào tạo. Khi khả năng tự đàotạo của nhân viên càng cao doanh nghiệp càng tốn ít chi phí đào tạo, chất lượng học tập nângcao đem lại hiệuquả lâu dài. Thông qua học tập, nhân viên sẽ chịu khó suy nghĩ hơn trong công việc, giỏi nắm bắt những vấn đề mới, nhanh chóng tiếp thu những tư tưởng mới và kỹ thuật mới. Như vậy đảm bảo doanh nghiệp giữ được ưu thế trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Để góp phần nângcaonhận thức của người lao động về tầm quan trọng của đàotạo và xây dựng phong trào học tập chung trong toàn Tập đoàn, HiPTGroup cần áp dụng đồng bộ các biện pháp sau đây. Một là, lãnh đạo cấp cao cần thống nhất triết lý của mình về vấn đề đàotạopháttriểnnhân lực. Theo đó, ý thức tự đàotạo cần được xem như một yếu tố đánh giá nănglực và giá trị của người lao động. Đồng thời, người lãnh đạo thường xuyên khuyến khích sự tham gia chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong công ty. Bản thân các nhà quản lý, lãnh đạo cần tham gia giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm trong các buổi đàotạo nội bộ để làm gương cho mọi nhân viên. Các triết lý này cần được viết thành văn bản và phổ biến chính thức cho mọi nhân viên, gửi gắm những mong muốn và suy nghĩ, bày tỏ rõ ràng quan điểm về vấn đề đàotạopháttriểnnhân lực. Bên cạnh đó, lãnh đạo cấp cao cần nêu gương tự học. Doanh nghiệp chỉ có thể xây dựng khả năng tự học tốt khi lãnh đạo là người sống với tinh thần “học tập suốt đời”, không dấu dốt, không sợ sai, học tập cùng nhân viên. Do đó, tinh thần này cần được lãnh đạo thể hiện trong bất cứ hoàn cảnh nào, đặc biệt là trong các buổi họp giao ban, họp điều hành. Hai là, cán bộ quản lý trực tiếp cần thường xuyên để ý, khuyến khích nhân viên học hỏi thông qua việc tổ chức các buổi chia sẻ kinh nghiệm nội bộ. Cũng có thể coi đây như một buổi sinh hoạt chung, vừa tăng cường tình đoàn kết hợp tác giữa các thành viên, vừa là cơ hội chia sẻ những khó khăn vướng mắc trong công việc và cùng nhau tìm cách giải quyết khắc phục. Ba là, tạo thói quen ghi chú các thắc mắc, khó khăn trong công việc vào giấy nhớ ở mỗi nhân viên. Công ty nên khuyến khích mỗi nhân viên ghi chú lại các vấn đề vướng mắc trong công việc vào giấy ghi nhớ và dán ở khu vực mình làm việc. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 3 Luận văn tốt nghiệp Việc này sẽ khuyến khích nhân viên tăng cường tìm hiểu cách khắc phục cũng như bổ sung kiến thức kỹ năng cho bản thân. Vì trong thực tế nhiều khi có những kỹ năng hoặc thao tácnhân viên gặp khó khăn nhưng bỏ qua vì nghĩ đây là những kỹ năng rất nhỏ, nên việc ghi nhớ lại các vướng mắc khó khăn của mình sẽ giúp họ trong lúc rảnh rỗi có thể tìm hiểu và khắc phục các vấn đề đó. Nhiều cải thiện nhỏ sẽ đem lại hiệuquả lớn. Theo đó, lâu dần nhân viên sẽ hình thành thói quen tự cải tiến, học hỏi. Mặt khác, thông tin trên còn là nguồn tư liệu quý báu trong việc xác định một cách trực quan nhất, cụ thể nhất, chính xác nhất nhu cầu đào tạo. Không chỉ vậy, nhân viên khác có thể giải đáp hoặc hướng dẫn cách xử lý các vấn đề khi nhìn thấy các ghi chú này, khuyến khích việc chuyển giao tri thức giữa các nhân viên. Để làm được điều này, trước hết công ty nên phát động phong trào thông qua việc cấp phát đồng loạt cho mỗi nhân viên các tập giấy nhớ, trưởng bộ phận khích lệ nhân viên ghi lại các vấn đề gặp phải trong quá trình làm việc của mình. Trong giấy nhớ, nên có hai cột, một cột ghi lại các vướng mắc, một cột ghi cách giải quyết. Cuối tháng, trong buổi sinh hoạt nội bộ, trưởng bộ phận sẽ khen ngợi công khai những nhân viên nào có nhiều cải tiến và có tinh thần tự học hỏi nhất. Đồng thời các cải tiến, kiến thức hoặc kỹ năng mà người nhân viên đã khắc phục được có thể chia sẻ trong buổi thảo luận này. Tuy nhiên, để hoạt động này có hiệuquả cao, người trưởng nhóm hoặc bộ phận phải đặc biệt chú ý không được đánh giá nhân viên dựa vào những yếu kém về kiến thức kỹ năng mà người nhân viên đã liệt kê ra mà nên đánh giá họ dựa trên những gì mà họ đã cố gắng cải thiện được. Như vậy, vai trò của người quản lý trực tiếp là đặc biệt quan trọng, không chỉ ở khía cạnh duy trì, khuyến khích thúc đẩy nhân viên hành động mà còn phải nêu gương cho mọi người, tế nhị trong cách đánh giá. Mộttác dụng khác là các ghi chú có thể tập hợp lại trở thành tư liệu cho việc xây dựng tài liệu hướng dẫn phổ biến cho mọi người cùng biết, góp phần xây dựng các tài liệu hướng dẫn nhân viên mới. Có thể sử dụng diễn đàn nội bộ trên mạng để chia sẻ các kinh nghiệm này. Bốn là, ban Tổ chức nhân sự, đặc biệt là các cán bộ nhân sự đơn vị cần liên tục thông tin chính xác và rộng rãi những khóa đàotạohiệu quả. Đồng thời nhiệt tình hỗ trợ các nhân viên có nhu cầu đàotạo trong việc thực hiện các thủ tục và thông tin liên quan đến hoạt động đào tạo. Năm là, tạo ra các thông điệp chung theo một ý tưởng xuyên suốt dán ở những nơi côngcộng trong công ty. Đây là một biện phápđàotạo với chi phí thấp Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 4 Luận văn tốt nghiệp nhưng đem lại hiệuquả thay đổi thái độ, hành vi cao. Các thông điệp mà Tập đoàn muốn truyền tải có thể thể hiện dưới hình thức là những câu ca dao, tục ngữ, khẩu hiệu hành động có cùng chủ đề và hướng tới một mục đích nhất định được dán ở những nơi côngcộng dễ nhìn thấy trong văn phòng, bảng tin. Một cách đàotạo rất tế nhị, chi phí thấp, không tốn nhiều công sức mà hiệuquả lại cao và rất dễ thực hiện và phù hợp với điều kiện trụ sở khang trang của HiPT Group. Sáu là, bổ sung các chính sách khuyến khích nhân viên tham gia các chương trình đào tạo. Ngoài việc duy trì các chính sách khuyến khích đàotạo hiện có, công ty có thể xem xét đưa thêm chế độ sau vào chính sách đàotạo của mình. Đó là, thực hiện chế độ hoàn trả học phí nếu nhân viên chứng minh được kỹ năng mà họ học được áp dụng thành công trong công việc (đối với các khoá đàotạo do nhân viên tự đề xuất nhưng không trùng với nhu cầu của công ty). Chế độ này sẽ khuyến khích nhân viên tập trung trong quá trình đào tạo, tìm các phương pháp áp dụng các kiến thức vào công việc đem lại hiệuquảcao cho doanh nghiệp. 3.2.2. Giảiphápnângcaohiệuquả hoạt động xác định nhu cầu đàotạopháttriển Xác định nhu cầu đàotạo là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất trong quy trình đào tạo. Xác định đúng nhu cầu đàotạo đảm bảo cho việc đàotạo đúng hướng: đúng người, đúng nội dung, đúng thời điểm qua đó nângcao chất lượng lao động, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức đào tạo. Vì vậy, để bản thân người lao động và người quản lý trực tiếp xác định đúng nhu cầu đào tạo, HiPTGroup nên xây dựng một bản khảo sát nhu cầu đàotạo nhằm định hướng cho người quản lý và nhân viên phân tích được nănglực thực hiện công việc. Đồng thời, HiPTGroup cần định nghĩa rõ các loại kỹ năng hay xây dựng từ điển nănglực thực hiện công việc. Nhờ đó, nhà quản lý và nhân viên có thể hiểu chính xác nội dung và mức độ của các kiến thức kỹ năng mà công việc yêu cầu. Bên cạnh đó, cần tăng cường phỏng vấn sau đánh giá thực hiện công việc. Trưởng bộ phận và nhân viên phải cùng thảo luận tìm cách giải quyết các vấn đề vướng mắc. Trong bản đánh giá thực hiện công việc nên thêm cột lý do cho mỗi nội dung đánh giá. Nhờ đó, nguyên nhân của việc hoàn thành tốt hay chưa tốt công việc sẽ được làm rõ, xác định nhu cầu đàotạo chính xác hơn. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 5 Luận văn tốt nghiệp Thường xuyên khuyến khích nhân viên tự trắc nghiệm, đánh giá nănglực và xác định nhu cầu đàotạo cho bản thân. Trong việc chọn người đi đào tạo, nên ưu tiên chọn những người biết chủ động tìm kiếm các cơ hội được đào tạo, kế đến là những người biết đặt các mục tiêu cá nhân cho mình. Nhờ đó họ sẽ trân trọng và có trách nhiệm cao hơn đối với việc đàotạo của công ty. Thứ nữa, các kiến thức kỹ năng nên được xếp thứ tự ưu tiên để tránh trường hợp đàotạo tràn lan gây lãng phí. Trong đó, ưu tiên đàotạo những kiến thức kỹ năng bắt buộc phải đàotạo nếu không sẽ khó hoàn thành công việc được giao, kế đến là kiến thức kỹ năng cần đàotạo để năng suất chất lượng hiệuquả thực hiện công việc cao hơn, tiếp đó là những kiến thức kỹ năng nên đàotạo tuy chưa cần cho công việc hiện tại nhưng rất cần cho tương lai. Đặc biệt, khi cử người đi đào tạo, tổ chức cần có sự hài hoà trong nhu cầu đàotạo của người lao động và nhu cầu của công ty. Một điểm cần chú ý là trước khi cử nhân viên đi đào tạo, quản lý trực tiếp cần có sự thảo luận với người nhân viên đó. Một mặt việc này nhằm tìm hiểu nguyện vọng của người lao động, thuyết phục họ về ý nghĩa và tác dụng của khoá đàotạo với bản thân họ và công việc, kiểm tra lại lần nữa mức độ chính xác việc xác định nhu cầu đàotạo và cùng xác định rõ mục tiêu đào tạo. Khi cử nhân viên đi đàotạo nhằm pháttriểnnhânlực cần chú ý nên tính trước nguồn nhânlực được đàotạo này sẽ làm gì trong một hai năm tới; thu nhập của họ được cải thiện như thế nào; thời gian hợp đồng ràng buộc với công ty ra sao, không đàotạo vượt quá nhu cầu của công ty để tránh những tổn thất không đáng có. 3.2.3. Tăng cường hiệuquả đánh giá sau đàotạo Đánh giá sau đàotạo là hoạt động giúp tổ chức cũng như mọi nhân viên thấy rõ các lợi ích của đào tạo. Thông qua đánh giá, tổ chức có thể phát hiện ra những nhược điểm của chương trình đàotạopháttriển và tìm cách khắc phục các nhược điểm đó. Ngoài ra, đánh giá sau đàotạo là cơ sở cho việc côngnhận những nỗ lực của nhân viên sau khi tham gia đào tạo, giúp họ có động lực thực hiện công việc tốt hơn. Để côngtác đánh giá chương trình đàotạohiệuquả hơn, đem lại thông tin chính xác và đầy đủ, ban tổ chức nhân sự cần xây dựng bản đánh giá chương trình đàotạo áp dụng cho đàotạo nội bộ và đàotạo bên ngoài chi tiết hơn về các tiêu chí Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 6 Luận văn tốt nghiệp trong mỗi nội dung. Các tiêu chí cần bổ sung có thể xem “Phiếu đánh giá khóa học” trong phần phụ lục. Ngoài ra, đối với nhân viên kinh doanh cần mở rộng các đối tượng đánh giá là các nhân viên khác, khách hàng. Nhà quản lý có thể quan sát sự thay đổi trong hành vi và thái độ của người lao động mà không cần can thiệp vào công việc của họ. Mộtsố khoá đàotạo sẽ có tác động trực tiếp và tức thì vào thái độ của người học, do đó biện pháp này có thể đánh giá khá nhanh và chính xác. Thông quaquá trình đánh giá công việc định kỳ, người quản lý trực tiếp có thể sử dụng phương pháp phỏng vấn để tìm hiểu những thay đổi và cải tiến của người lao động sau đàotạoqua đó đánh giá được hiệuquả sau đào tạo. Trong một khoảng thời gian hợp lý sau khi đăng ký kế hoạch ứng dụng sau đào tạo, người quản lý cần chủ động phỏng vấn để tìm hiểu tiến độ và thành quả đạt được cũng như các điều kiện hỗ trợ việc hoàn thành các kế hoạch sau đào tạo. Nhờ đó, kế hoạch đàotạo sẽ luôn được ghi nhớ và thực hiện thường xuyên, tăng cường hiệuquả của hoạt động này. Bên cạnh đó, bản kế hoạch đàotạo nên được xây dựng chi tiết hơn và gồm các nội dung sau: Những hoạt động ứng dụng; Dự kiến kết quả đạt được; các điều kiện hỗ trợ cần thiết; thời hạn đạt được. Một phương pháp thông dụng và tiện lợi khác, đó là sử dụng bảng hỏi. Cách này có thể áp dụng khi đánh giá sau 3-6 tháng kể từ khi kết thúc đào tạo. Phương pháp này có thể sử dụng để khảo sát hiệuquảđàotạo với quy mô rộng, dữ liệu thu được dễ tổng hợp và cho thấy được toàn cảnh hiệuquảđào tạo. Do đó, cán bộ nhân sự đơn vị, chuyên viên đàotạo và trưởng bộ phận cần phối hợp để xây dựng các bảng hỏi đánh giá hiệuquả thực hiện công việc sau đàotạo nhằm đánh giá chính xác hơn các lợi ích mà đàotạo đem lại, từ đó có những chiến lược đàotạopháttriểnnhânlựchiệuquả hơn. Nội dung chi tiết của bảng hỏi có thể xem Phiếu đánh giá hiệuquảđàotạo trong phần phụ lục. Thông qua bảng hỏi này, người quản lý trực tiếp và nhân viên có cơ hội nhìn lại những thành quả đạt được sau đào tạo, đánh giá lại một lần nữa những tác dụng và chất lượng của khóa đào tạo. Đồng thời, người quản lý và nhân viên có thể trao đổi về phương hướng hỗ trợ để ứng dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào thực tế. 3.2.4. Tập trung tăng cường các hoạt động đàotạo nội bộ Trong hoàn cảnh cạnh tranh thu hút nhânlực gay gắt, người lao động có thể nhảy việc bất cứ lúc nào, chiến lược đàotạohiệuquả hạn chế tổn thất có thể kể Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 7 Luận văn tốt nghiệp đến là tăng cường đàotạo nội bộ, đặc biệt là đàotạo trong công việc. Ưu điểm của loại hình này đó là tổ chức sẽ tốn ít thời gian và chi phí thấp trong khi đó người học có thể thực hành ngay tại chỗ và chương trình học phù hợp với đặc điểm của công ty. Không chỉ vậy, nhân viên sẽ ngay lập tức có thể giải đáp được thắc mắc trong công việc, luôn được động viên và có động lực để tham gia đào tạo. Để thực hiện được điều này, trước hết công ty cần có đội ngũ giảng viên nội bộ có chất lượng. Như vậy, cần chọn những cá nhân có uy tín, có kinh nghiệm và nănglực cao, khuyến khích sự nhiệt tình của họ trong hoạt động đào tạo, cử họ đi học các lớp nângcao khả năng sư phạm. Đồng thời đưa ra chính sách khuyến khích bằng tiền hoặc hiện vật cho các cán bộ nhân viên trong công ty khi xây dựng các tài liệu đào tạo. Cụ thể là doanh nghiệp có thể “đặt hàng” cán bộ nhân viên hoặc một bộ phận nào đó viết một báo cáo chuyên đề hoặc nội dung chương trình đào tạo. Đồng thời tổ chức buổi báo cáomột cách chuyên nghiệp, lãnh đạo cùng tham gia thảo luận và thẩm định chất lượng của báo cáo. Nhờ vậy, bản thân người viết và các nhân viên khác có cơ hội trao đổi thảo luận, nội dung sát hợp với điều kiện thực tế của công ty, hình thành những bí quyết riêng có trong nội bộ tổ chức. Hơn hết hoạt động này góp phần hình thành nếp văn hóa tự nghiên cứu, học tập và chia sẻ tri thức trong công ty. Ngoài ra, đối với các nhân viên đã tham gia các khoá đàotạo nội bộ, công ty có thể cấp các giấy chứng nhận hoàn thành khóa học của công ty cho người học. Chứng nhận vừa có tác động khuyến khích, côngnhận nỗ lực học tập của người lao động như một phần thưởng về tinh thần, vừa không sợ tổn thất khi người lao động bỏ việc sang công ty khác như khi đạt được chứng chỉ của các khoá đàotạo bên ngoài. Đảm bảo người hướng dẫn nhân viên trong công việc là người có kinh nghiệm, giỏi nghề và biết cách khuyến khích, khơi gợi tinh thần hăng hái làm việc cho người được đào tạo. Do kết quả làm việc của mỗi người phụ thuộc vào 1% tài năng, 14% vào huấn luyện và kinh nghiệm, 85% vào tinh thần làm việc nên sự khuyến khích, thúc đẩy của người hướng dẫn rất quan trọng. Tăng cường chỉ định người hướng dẫn cụ thể cho nhân viên mới. Không chỉ vậy, nhân viên cần được tập huấn thường xuyên và liên tục để có thể cập nhật các thông tin mới. Đồng thời các cấp quản lý phải chủ động đàotạo chỉ bảo và động viên cấp dưới trong công việc hàng ngày. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 8 Luận văn tốt nghiệp Liên tục cập nhật nội dung chương trình đào tạo, nângcao tính thực tiễn và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của HiPT Group. Tìm hiểu và đa dạng hóa các hình thức và phương phápđàotạo phù hợp với đặc điểm của người học, điều kiện của doanh nghiệp. Đặc biệt cần tăng cường hoạt động đàotạo thông qua báo nội bộ. Hàng kỳ, có thể đưa các bài học chung, những kinh nghiệm về kỹ năng mềm thiết yếu mà tất cả nhân viên đều có thể tiếp thu. Các khoá đàotạo nội bộ nên xây dựng thành từng cấp độ, những khoá đàotạo sau với nội dung nângcao của khoá đàotạo trước đó là cơ hội để các học viên gặp gỡ, trao đổi đóng góp ý tưởng mới, thảo luận về cách áp dụng các kiến thức kỹ năng được học vào thực tế công việc. Nội dung đàotạo nên được lồng ghép các ví dụ thực tiễn trong công việc hoặc kinh nghiệm của bản thân người giảng dạy để tạo sự hào hứng cho người học. Bên cạnh đó, giảng viên cần hướng dẫn cách thức áp dụng nội dung đã học vào công việc. Để khắc phục hạn chế về thời điểm tổ chức lớp đàotạo định hướng nhân viên mới, công ty có thể giao trọng trách này cho người quản lý trực tiếp. Trong khoảng tuần đầu tiên khi nhân viên mới bắt đầu công việc, người quản lý hoặc người hướng dẫn có thể dành một buổi trao đổi với nhân viên về các quy định, chính sách, lịch sử chung của công ty và pháttài liệu để họ nghiên cứu. Sau đó, khi đã tập hợp đủ sĩ số cho lớp học định hướng nhân viên mới, ban tổ chức nhân sự có thể tổ chức một buổi học nhằm tạo cơ hội cho các nhân viên mới gặp gỡ trao đổi và làm quen với hình thức đàotạo nội bộ của doanh nghiệp, tập trung nội dung vào các thông báo mới và thông điệp quan trọng cần nhấn mạnh. Cách làm này sẽ kịp thời giải đáp các thắc mắc về công ty, tạo được ấn tượng tốt đẹp ngay từ đầu cho các nhân viên, đồng thời góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí cho mỗi lần cử nhân viên đi học tập trung. 3.2.5. Làm rõ giá trị của các khóa đàotạo bên ngoài đối với công việc và sự nghiệp của cán bộ nhân viên qua đó nângcaohiệuquả hình thức đàotạo bên ngoài Việc lựa chọn hình thức đàotạo bên ngoài chỉ khi đàotạo nội bộ không đáp ứng được yêu cầu. Chuyên viên phụ trách đàotạo cần thường xuyên cập nhật so sánh để chọn ra các khoá đàotạohiệu quả. Các tiêu chí có thể xét đến như: chương Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 9 Luận văn tốt nghiệp trình học, danh sách giảng viên, lĩnh vực chuyên môn, danh sách khách hàng của dịch vụ đàotạo đó, ý kiến phản hồi từ các khách hàng. HiPTGroup có thể phối hợp với các trung tâm đàotạo trong việc xác định nhu cầu đàotạo và xây dựng chương trình đàotạo phù hợp với nhu cầu của công ty. Trong quá trình nhân viên đi đàotạo bên ngoài có thể khuyến khích họ xây dựng các bản kế hoạch và mục tiêu ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc. Ngoài ra, trước khi tham gia bất cứ khoá đàotạo bên ngoài nào, người được cử đi học nên được trưởng bộ phận gợi ý về việc truyền đạt lại các kiến thức hoặc trải nghiệm của họ sau khoá học với các đồng nghiệp. Nhờ đó, người học sẽ có trách nhiệm hơn trong việc học, đồng thời khuyến khích sự trao đổi giữa các nhân viên, khơi gợi hứng thú học tập ở những người khác. Hoạt động này có thể thực hiện trong buổi sinh hoạt nội bộ. 3.2.6. Tạo điều kiện và khuyến khích nhân viên ứng dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào công việc trong thực tế Để phát huy hiệuquả của việc đào tạo, cán bộ quản lý cần chú ý tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động khi áp dụng các kiến thức đã học vào công việc. Mở rộng công việc và giao các công việc có tính thách thức cho họ. Đây cũng là một hình thức tiếp tục đàotạo và tạo động lực cho họ giúp nhân viên sau khi đàotạo có đất dụng võ. Đánh giá khả năng và trả công xứng đáng khi nhân viên đạt được các thành tựu trong công việc sau đào tạo. Luôn khuyến khích và tuyên dương các đóng góp của nhân viên sau đào tạo. Côngnhận nỗ lực của họ trong quá trình làm việc và học tập. Theo đó, người quản lý trực tiếp cần chủ động hơn nữa trong việc khuyến khích khen thưởng nỗ lực của nhân viên dưới quyền. Nói chung trong việc sử dụng nhânlực sau đào tạo, người quản lý trực tiếp cũng như nhân viên cần nhìn nhậnmột cách đúng đắn về kế hoạch ứng dụng sau đào tạo. Nghiêm túc xây dựng kế hoạch, thường xuyên trao đổi về quá trình triển khai kế hoạch này để bản kế hoạch ứng dụng phát huy hiệuquả của nó. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 10 Luận văn tốt nghiệp 3.2.7. Mộtsố biện pháp khác Để việc đàotạo thêm hiệuquả và giữ chân nhântài sau đào tạo, công ty cần phối hợp tăng cường hiệuquả các chính sách khác như tuyển dụng, thù lao, tạo động lực lao động. Trong đó, côngtác tuyển dụng nên tập trung tuyển những cá nhân phù hợp với công việc. Bởi công việc phù hợp sẽ khiến nhân viên hài lòng với vị trí của mình, từ đó tăng hiệuquả làm việc, các yếu tố tiêu cực như áp lựccông việc, căng thẳng, mâu thuẫn và nghỉ việc sẽ giảm bớt. Họ sẽ chủ động hơn trong việc tìm kiếm cơ hội nângcao khả năng của mình. Hai là tăng cường các chính sách thù lao thoả mãn nhu cầu của người lao động nhằm giữ chân nhân tài. Ngoài việc có chế độ lương thưởng hợp lý, duy trì các chính sách đối với người tham gia đàotạo cũng là việc làm cần thiết, tạo điều kiện cho họ yên tâm tham gia các khoá đàotạo dài hạn. Tăng cường đàotạo và chuẩn hóa công việc. Trong đó, chia các công việc thành từng phần việc nhỏ, có sự mô tả rõ ràng, có phần mềm hỗ trợ và các văn bản lưu lại. Các thông tin này sẽ giúp quá trình đàotạonhân viên mới dễ dàng hơn, đồng thời giảm những khó khăn trong việc tìm kiếm người thay thế nhân viên cũ. Ngoài ra, để khuyến khích cấp trên đàotạo cấp dưới, có thể đưa tiêu chuẩn cấp trên phải có những nhân viên có nhiều thành tích vào chính sách thăng tiến. Điều này giúp cấp trên an tâm giảng dạy chỉ dẫn nhân viên cấp dưới, không phải dấu nghề dấu bí quyết, cấp dưới thành thật nghe sự chỉ dạy của cấp trên. 3.3. MỘTSỐ KHUYẾN NGHỊ Từ việc phân tích thực trạng côngtácđàotạopháttriểnnhânlựctạiHiPTGroup và để góp phần thực hiện các giảipháp nêu trên một cách thuận lợi em xin đưa ra mộtsố khuyến nghị sau: Một là, công ty cần nhanh chóng cập nhật, hoàn thiện nội dung các bản mô tả công việc. Thông qua bản mô tả công việc này, việc xác định nhu cầu đàotạo sẽ trở nên đúng hướng và chặt chẽ hơn. Không chỉ vậy, các thông tin tuyển mộ tuyển chọn sẽ rõ ràng hơn, tăng chất lượng của côngtác tuyển mộ tuyển chọn, giảm thời gian làm quen với công việc và chi phí đàotạonhân viên mới. Hai là, tăng cường phỏng vấn sau đánh giá thực hiện công việc. Ban lãnh đạocông ty cần chỉ đạo các trưởng bộ phận phải trao đổi với nhân viên của mình về kết quả thực hiện công việc, qua đó tìm ra các giảipháp khắc phục thông quađàotạomột cách có hiệuquả nhất. Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 [...]... cầu đào tạo, đánh giá hiệuquả sau đàotạo và hạn chế trong côngtácđàotạo nội bộ Thông qua việc tìm hiểu điều kiện của HiPTGroupcộng với những kiến thức đã được học và tham khảo ở các tài liệu khác, em đã mạnh dạn đưa ra một sốgiảiphápnângcaohiệuquả công tácđàotạo và pháttriểnnhânlực của Tập đoàn Trong đó các giảipháp tập trung vào việc nângcaonhận thức và xây dựng ý thức tự đào tạo. .. tạo ở mỗi cán bộ nhân viên, đưa ra một số biện pháp và công cụ cải thiện hiệuquả của hoạt động phân tích nhu cầu đào tạo, đánh giá sau đào tạo, nângcao chất lượng đàotạo nội bộ và đàotạo bên ngoài Em hi vọng những nghiên cứu trong luận văn này hữu ích trong việc nângcao hơn nữa hiệuquả của côngtácđàotạopháttriểnnhânlựctạiHiPTGroup và góp phần gợi mở những hướng giảipháp mới trong quá... đây là một sốgiảipháp mà HiPTGroup có thể áp dụng để nâng caohiệuquả hoạt động côngtácđàotạopháttriểnnhânlực Trong đó, giảipháp quan trọng hơn cả đó việc tác động vào nhận thức của người lao động về tầm quan trọng và lợi ích của việc được đàotạo Thông qua việc thực hiện đồng bộ các giảipháp nêu trên, hi vọng trong thời gian sắp tới, côngtácđàotạopháttriển ở Tập đoàn sẽ hiệuquả hơn... hoạt động đàotạo và tham gia giảng dạy trong các khóa đàotạo nội bộ Nhờ vậy, ý thức tự giác học tập, pháttriển bản thân của nhân viên sẽ cao hơn, tạo được phong trào học tập chung trong toàn Tập đoàn Bốn là, lãnh đạo Tập đoàn cần quan tâm hơn đến vấn đề đánh giá sau đàotạo Từ đó, côngtácđàotạopháttriểnnhânlực ở HiPTGroup có thể liên tục được điều chỉnh, cải thiện và ngày mộthiệuquả hơn... Báo cáo kết quảcôngtácđàotạopháttriểnnhânlực của Công ty cổ phần 2 3 4 5 6 7 8 9 Tập đoàn HiPT năm 2007, 2008, 2009 Báo cáo tổng kết nhân sự Tập đoàn HiPT năm 2009 Chính sách Đàotạo của Công ty Cổ phần Tập đoàn HiPT Trường Đại học Lao động – Xã hội(2009), Giáo trình Quản trị nhânlực tập II, nxb Lao động-Xã Hội, Hà Nội Trường đại học Kinh tế quốc dân(2007), Giáo trình quản trị nhân lực, nxb Đại... động hiệuquả hơn nữa Nhận thức được tầm quan trọng đó, HiPTGroup đã từng bước xây dựng cho mình một quy trình đàotạopháttriểnnhânlực khá cụ thể và rõ ràng, có chiến lược đảm bảo tạo điều kiện cho mọi người lao động của Tập đoàn đều có cơ hội được đào tạo, trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho quá trình đàotạo trong doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện công ty vẫn gặp một số. .. những hướng nghiên cứu và giảipháp mới hoàn thiện côngtác này Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Đ2QL4 12 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong thời đại toàn cầu hóa, sự cạnh tranh trở nên ngày càng khốc liệt Một doanh nghiệp muốn đững vững và pháttriển trong bối cảnh đó cần phải tăng cường xây dựng và củng cố sức mạnh nguồn nhânlực Muốn vậy, côngtácđàotạopháttriểnnhânlực trong mỗi tổ chức cần... quá trình thực hiện đàotạopháttriểntại Tập đoàn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thạc sỹ Nguyễn Duy Phúc đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Ban Tổ chức nhân sự HiPTGroup đã nhiệt tình tiếp nhận, tạo điều kiện và cung cấp các kinh nghiệm thực tiễn quan trọng cho em trong quá trình thực tập tại Tập đoàn Sinh viên:... quốc dân(2007), Giáo trình quản trị nhân lực, nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Hà Văn Hội(2007), Quản trị nhânlực trong doanh nghiệp Tập 1, nxb Bưu điện, Hà Nội Trần Kim Dung (2003), Quản trị nhân lực, nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân(2003), Quản trị nhân sự, nxb Thống kê, Hà Nội Mộtsố trang web khác 15 Phụ lục . nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI HiPT Group 3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA CÔNG. đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Tập đoàn. Trong đó các giải pháp tập trung vào việc nâng cao nhận