Hoàn thiện cơ chế phân bổ, sử dụng ngân sách khoa học và công nghệ của các cơ quan Trung ương và địa phương Việt Nam ( Nghiên cứu trường hợp phần ngân sách nhà nước)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HỒNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CƠ QUAN TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp phần ngân sách nhà nƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHU ÊN NGÀNH CH NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HỒNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CƠ QUAN TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp phần ngân sách nhà nƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHU ÊN NGÀNH CH NH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tạ Doãn Trịnh Chủ tịch Hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn TS Tạ Doãn Trịnh PGS.TS Mai Hà Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học TS Tạ Dỗn Trịnh, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, giúp đỡ tận tình phương pháp, tài liệu kinh nghiệm nghiên cứu Thầy trực tiếp hướng dẫn bảo cho tôi, cho định hướng nghiên cứu, kiến thức chuyên môn hết truyền cho tinh thần tự giác học tập nghiên cứu lịng đam mê khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thầy Tác giả xin cảm ơn Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Vụ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường - Văn phịng Quốc hội, gia đình bạn Lớp Cao học động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tất giúp đỡ Lê Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 13 1.1 Cơ sở lý luận đặc điểm hoạt động khoa học công nghệ 13 1.1.1 Một số khái niệm khoa học công nghệ 13 1.1.2 Đặc điểm hoạt động khoa học công nghệ 14 1.2 Cơ sở lý luận đầu tƣ tài hoạt động khoa học cơng nghệ 15 1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 15 1.2.2 Đặc điểm đầu tư tài cho khoa học công nghệ 17 1.3 Tổng quan phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc 19 1.3.1 Dự toán ngân sách nhà nước yêu cầu lập dự toán ngân sách trung ương 19 1.3.2 Dự toán ngân sách nhà nước yêu cầu lập dự toán ngân sách địa phương 25 Tiểu kết Chƣơng I 33 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2013 34 2.1 Thực trạng phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ quan trung ƣơng 34 2.1.1 Sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 34 2.1.2 Đối tượng sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 35 2.1.3 Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 39 2.1.4 Phân bổ ngân sách nhà nước 42 2.1.5 Đề tài, dự án bộ, ngành thực 43 2.1.6 Về thực đầu tư cho khoa học công nghệ doanh nghiệp (Tập đồn, Tổng cơng ty) Nhà nước 47 2.1.7 Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ quốc gia lĩnh vực khoa học công nghệ 49 2.1.8 Hoạt động phịng thí nghiệm trọng điểm 49 2.1.9 Hoạt động khu công nghệ cao 51 2.1.10 Tồn hạn chế phân bổ ngân sách 52 2.2 Thực trạng phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ địa phƣơng 54 2.2.1 Về tổ chức hoạt động khoa học công nghệ 54 2.2.2 Việc sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 55 2.3 Đánh giá việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ quan trung ƣơng, địa phƣơng 56 2.3.1 Nhận xét chung tình hình sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 56 2.3.2 Những mặt 58 2.3.3 Một số hạn chế, tồn 59 2.3.4 Những khó khăn vướng mắc công tác xây dựng kế hoạch quản lý nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 66 Tiểu kết Chƣơng II 69 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 70 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 70 3.2 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ số nƣớc 73 3.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 73 3.2.2 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 76 3.2.3 Quản lý hoạt động khoa học công nghệ Úc New Zealand 76 3.2.4 Chi nghiên cứu phát triển theo nguồn cấp kinh phí khu vực thực 81 3.3 Giải pháp phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ 84 3.3.1 Giải pháp tăng nguồn ngân sách nhà nước đổi phân bổ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 84 3.3.2 Đổi chế phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước phát triển khoa học công nghệ 85 3.3.3 Điều chỉnh cấu chi chi đầu tư phát triển khoa học công nghệ chi nghiệp khoa học công nghệ từ khối trung ương địa phương 87 3.3.4 Đẩy mạnh việc đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công lập 87 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống quỹ phát triển khoa học công nghệ 88 3.3.6 Ưu tiên kinh phí dành cho nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia 89 3.3.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò tảng, động lực, giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội khoa học công nghệ 89 3.3.8 Cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ 90 3.3.9 Củng cố, tăng cường tiềm lực phát triển tổ chức khoa học công nghệ 90 3.3.10 Các giải pháp có liên quan khác 91 3.4 Giải pháp giám sát việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ 92 3.4.1 Về quan giám sát phân bổ, sử dụng nguồn lực 92 3.4.2 Về phân bổ nguồn lực 92 Tiểu kết Chƣơng III 94 KẾT LUẬN 95 KHU ẾN NGHỊ 96 Đối với Quốc hội 96 Đối với Chính phủ 96 Đối với bộ, ngành 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ NC&PT Nghiên cứu phát triển NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân PTNTĐ Phịng thí nghiệm trọng điểm GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội UBKH,CN&MT Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường UBTCNS Ủy ban Tài chính, ngân sách TC Tài KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển SNKH Sự nghiệp khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xây dựng kế hoạch KH&CN 27 Hình 2.1 Ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ giai đoạn từ 2006-2013 41 Hình 2.2 Phân bổ NSNN cho KH&CN bình quân giai đoạn 2006-2013 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt q trình R&D (nghiên cứu triển khai) 14 Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình phân bổ ngân sách KH&CN giai đoạn 2006-2013 39 Bảng 2.2 Cơ cấu chi cho KH&CN từ NSTU NSĐP 40 Bảng 2.3 Cơ cấu chi cho KH&CN ĐTPT SNKH 40 Bảng 2.4 Cơ cấu chi đầu tư phát triển 40 Bảng 2.5 Cơ cấu chi nghiệp khoa học 41 Bảng 2.6 Cơ cấu chi nhiệm vụ cấp nhà nước (tỷ đồng) 44 Bảng 2.7 Đề tài/dự án số bộ, ngành thực năm 2011 45 Bảng 3.1 Chi cho nghiên cứu phát triển số nước/nền kinh tế theo nguồn cấp khu vực thực năm 2011 82 Bảng 3.2 Tỷ lệ chi cho NC&PT quốc gia theo khu vực thực số nước ASEAN Việt Nam 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khoa học công nghệ (KH&CN) Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu có nhiều văn kiện quan trọng Đảng ban hành định hướng cho phát triển khoa học công nghệ nước ta như: Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII ngày 24 tháng 12 năm 1996 Ban chấp hành trung ương Đảng định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011); Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI tháng 11 năm 2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trên sở đó, văn pháp luật ban hành tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KH&CN nước ta phát triển như: Hiến pháp 2001, Luật KH&CN, Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020; Luật chuyển giao công nghệ, Luật cơng nghệ cao, Luật sử hữu trí tuệ, Luật đầu tư, Luật Ngân sách nhà nước Hiến pháp năm 2013 Luật khoa học cơng nghệ sửa đổi năm 2013 Chính vậy, hoạt động KH&CN năm qua có bước chuyển biến, đạt số tiến kết định, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao chất lượng sống người dân Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy đầu tư cho KH&CN đường ngắn hiệu cho phát triển quốc gia Mặt khác phát triển KH&CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế trí thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Theo đánh giá số chuyên gia, KH&CN đóng góp từ 10-30% giá trị gia tăng sản phẩm Do vậy, việc đầu tư cho KH&CN trở nên quan trọng Ở nước ta, NSNN đầu tư cho KH&CN năm mức 2% NSNN Tuy nhiên, việc đầu tư NSNN cho KH&CN thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập cịn dàn trải, khơng tập trung; thiếu nghiên cứu mang tính đột phá sản xuất; tính ứng dụng nghiên cứu thấp hiệu chưa cao… Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chế phân bổ, sử dụng ngân sách khoa học công nghệ quan trung ương địa phương Việt Nam” cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN cho KH&CN, để KH&CN đóng góp thiết thực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở thực luận văn này, người viết thực nghiên cứu sách, pháp luật Việt Nam đầu tư cho KH&CN phân bổ NSNN cho KH&CN nói chung, kinh nghiệm giới; điều tra, phân tích qua nêu số kiến nghị cho việc hoàn thiện chế phân bổ, sử dụng NSNN cho khoa học, công nghệ quan trung ương địa phương Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu phân bổ, sử dụng ngân sách KH&CN quan trung ương địa phương Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan như: - Đề tài cấp năm 2008-2009 Chủ nhiệm đề tài Đặng Duy Thịnh “Nghiên cứu đổi mới, chế, sách tài Nhà nước hoạt động KH&CN hoạt động đổi công nghệ”; - Luận án Tiến sỹ quản lý hành cơng Lê Tồn Thắng “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”; - Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Bùi Mạnh Cường “Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình” Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến tài Nhà nước nói chung, việc phân bổ NSNN phạm vi địa phương nên chưa thấy tính tổng thể việc đầu tư, phân bổ, sử dụng NSNN cho KH&CN phạm vi rộng để có kiến nghị điều chỉnh tầm vĩ mô, phục vụ cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật cho việc phân bổ, sử dụng NSNN cho KH&CN Do 10 Sửa đổi, bổ sung tiêu thức cụ thể để xác định nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN cho phù hợp với nhu cầu, khả quản lý thực cấp, quy định rõ tiêu chí phân biệt đề tài KH&CN cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành cấp sở Khẩn trương xây dựng ban hành khung định mức kinh tế kỹ thuật, định mức nhân công, vật tư, thiết bị áp dụng cho đề tài, đề án định mức tài phục vụ cho việc xây dựng dự toán, phân bổ dự toán kinh phí tiêu chí nghiệm thu, đánh giá sản phẩm KH&CN dựa tiêu chí đầu ra, theo thông lệ quốc tế Chỉ thực phân bổ, bố trí kinh phí NSNN cho chương trình, đề án lớn cho bộ, ngành có đầy đủ sở pháp lý (như định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn quản lý tài Bộ Tài chính, Quyết định phê duyệt nội dung nghiên cứu, kinh phí thực nhiệm vụ Thủ trưởng Bộ, ngành, địa phương …) Có chế gắn kết nguồn kinh phí NSNN dành cho nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm với nguồn kinh phí để sản xuất, thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Theo đó, đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KH&CN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Thay đổi việc xây dựng nhiệm vụ dựa khả tổ chức KH&CN việc xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu kinh tế gắn với địa sử dụng, đảm bảo gắn kết nguồn lực tài khâu xác định nhiệm vụ, tổ chức nghiên cứu áp dụng, triển khai vào thực tiễn Tăng cường phân cấp, nâng cao vai trị, trách nhiệm, tính tự chủ Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, địa phương quản lý, sử dụng kinh phí KH&CN Các Bộ, ngành, địa phương định thực đề tài, dự án KH&CN cấp nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương, đồng thời kinh phí thực đề tài, dự án giao dự toán chi NSNN năm Bộ, ngành, địa phương; Bộ KH&CN có trách nhiệm: hướng dẫn định hướng nghiên cứu, tiêu chí xác định ban hành quy định quản lý chung đề tài, dự án cấp nhà nước Bộ, ngành, địa phương theo quy định 86 3.3.3 Điều chỉnh cấu chi chi đầu tư phát triển khoa học công nghệ chi nghiệp khoa học công nghệ từ khối trung ương địa phương Trên sở phân tích cấu chi ngân sách trung ương địa phương năm qua, đề xuất thực từ năm 2015 sau: - Các tỉnh thành phố chủ động đặt hàng tổ chức KH&CN, trường đại học trung ương địa phương tham gia triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh (theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương), để làm tăng tổng mức chi nghiệp KH&CN cân đối ngân sách địa phương Đồng thời, giảm tổng mức chi đầu tư phát triển cân đối từ ngân sách địa phương sở cân đối tối thiểu 2% chi ngân sách địa phương dành cho KH&CN - Trên sở tổng mức chi dành cho KH&CN thực tế ngân sách địa phương, Bộ KH&CN tổng hợp kiến nghị cân đối bổ sung ngân sách trung ương cho địa phương trường hợp địa phương bảm bảo đủ 2% chi ngân sách từ địa phương thông qua chương trình KH&CN cấp quốc gia dự án đầu tư phát triển cân đối từ ngân sách trung ương - Để tối đa hoá hiệu sử dụng NSNN cho việc thực nhiệm vụ KH&CN sở đánh giá hiệu sử dụng mục đích kinh phí bộ, ngành, địa phương năm kế hoạch, Bộ KH&CN đề xuất mức kinh phí dành cho KH&CN năm kế hoạch cho bộ, ngành, địa phương kiến nghị Bộ TC, Bộ KH&ĐT điều chỉnh tổng mức xây dựng dự toán ngân sách năm sau 3.3.4 Đẩy mạnh việc đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công lập Thực đổi đồng chế tài đơn vị KH&CN theo hướng tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ sử dụng nguồn lực (bao gồm nhân lực nguồn lực tài chính) sở gắn với đặc điểm loại hình dịch vụ nhu cầu thị trường Các đơn vị KH&CN quyền định việc sử dụng tiền vốn, tài sản gắn với nhiệm vụ giao theo quy định; dựa tiêu chí định 87 mức cơng việc định biên chế trả lương theo quy định hiệu công việc Thực chế đấu thầu Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ KH&CN dựa chất lượng thơng qua quy trình lựa chọn khách quan, trước hết thực sản phẩm quốc gia, sản phẩm công nghệ cao Thực hình thức mua, khốn sản phẩm phù hợp với loại hình hoạt động KH&CN Khuyến khích, tạo điều kiện để nhà khoa học khai thác hợp đồng nghiên cứu bên ngồi, từ tổ chức KH&CN với thương hiệu uy tín khoa học tham gia nghiên cứu mở rộng Các kết tài có cần quản lý có phân phối công khai theo quy chế chi tiêu nội bộ, góp phần tăng thu cho đơn vị Hồn thiện hệ thống định phân bổ ngân sách định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN áp dụng cho đơn vị nghiệp KH&CN công lập sở: (i) hạn chế số lượng định mức cứng, tăng số lượng khung định mức, trần định mức để nâng cao chủ động quan, đơn vị việc sử dụng nguồn NSNN; (ii) phù hợp với phương thực lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo kết đầu ra; (iii) phù hợp với kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành, lĩnh vực 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống quỹ phát triển khoa học công nghệ - Xây dưng chức nhiệm vụ Quỹ đổi công nghệ quốc gia (theo Quyết định 1342/QĐ-TTg ngày 5/8/2011 Thủ tướng Chính phủ), bảo đảm khơng có trùng lắp chức năng, nhiệm vụ với Quỹ phát triển KH&CN quốc gia quy định Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/1/2003 Chính phủ; có giải pháp nâng cao vai trò Quỹ phát triển KH&CN quốc gia việc huy động nguồn lực NSNN thực nhiệm vụ cho vay bảo lãnh vốn vay; cân nhắc tính hiệu thành lập thêm quỹ KH&CN có nguồn vốn từ NSNN Có giải pháp huy động nguồn lực NSNN để tăng nguồn vốn hoạt động phát huy đầy đủ vai trò quỹ KH&CN trì, bảo tồn vốn cấp ban đầu từ NSNN 88 - Nghiên cứu sửa đổi sách khuyến khích doanh nghiệp trích lập sử dụng có hiệu Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp theo hướng có sách khuyến khích đơn vị tăng tỷ lệ trích quỹ KH&CN khung pháp luật cho phép, đồng thời mở rộng nội dung sử dụng, đơn giản hóa thủ tục tốn nguồn quỹ phát triển KH&CN cho hoạt động phát triển KH&CN doanh nghiệp 3.3.6 Ưu tiên kinh phí dành cho nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia Căn chiến lược phát triển KH&CN quốc gia; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN năm hàng năm; hiệu sử dụng kinh phí thực nhiệm KH&CN Bộ, ngành, địa phương năm trước; Bộ KH&CN đề xuất tổng mức chi, cấu chi, tỷ lệ chi thực nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Tài Trong ưu tiên tổng mức kinh phí dành cho nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia đảm bảo mục tiêu, kết chương trình KH&CN quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 3.3.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò tảng, động lực, giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội khoa học công nghệ - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền, ban ngành vai trò KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh, thành phố nói riêng Xác định việc phát huy phát triển KH&CN nhiệm vụ trọng tâm, nội dung lãnh đạo quan trọng người đứng đầu quyền cấp từ tỉnh, thành phố đến sở - Gắn mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát triển KH&CN với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh, thành phố, cấp, ngành; đảm bảo việc xây dựng kế hoạch ứng dụng phát triển KH&CN nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương - Thường xuyên quán triệt, đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thơng tin vai trị tảng, động lực lực lượng sản xuất trực tiếp KH&CN phát triển KT-XH, để lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhận thức hội 89 thách thức trước xu quốc tế, xu hội nhập và phát triển kinh tế tri thức 3.3.8 Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ - Nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ quản lý tài đơn vị nghiệp KH&CN Hình thành hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng thực nhiệm vụ giao đơn vị KH&CN công lập gắn với việc sử dụng kinh phí NSNN sở gắn với tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập - Hồn thiện chế độ thơng tin báo cáo, cơng tác tài kế tốn trách nhiệm giải trình kết đơn vị cung ứng dịch vụ tổ chức KH&CN công lập 3.3.9 Củng cố, tăng cường tiềm lực phát triển tổ chức khoa học công nghệ - Củng cố, xếp lại phát triển tổ chức KH&CN công lập địa phương theo hướng ngành, lĩnh vực có sở trọng điểm để đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN ngành, lĩnh vực; bảo đảm chức nhiệm vụ không chồng chéo tính kết nối mạng lưới, hệ thống để phát huy sức mạnh Tập trung đầu tư xây dựng số đơn vị hoạt động KH&CN đủ lực nghiên cứu, tiếp thu chuyển hoá kết KH&CN, đáp ứng yêu cầu tình hình mới: Nâng cao lực Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tiến KH&CN, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng - Hình thành khu vùng ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật cao thích hợp với địa phương Củng cố, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động khu, vùng, sở ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, tập trung cho lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ tự động hố cơng nghệ vật liệu Trước mắt, tập trung điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng Khu nghiên cứu, chuyển giao ươm tạo công nghệ theo hướng xây dựng Khu nghiên cứu, đào tạo, trình diễn chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp cho phù hợp với tình hình 90 mới, xúc tiến xây dựng Khu công nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, Khu công nghệ thông tin tập trung địa phương - Tăng cường tiềm lực KH&CN trường đại học, cao đẳng địa bàn, ý khai thác lực KH&CN tổ chức, trường đại học trung ương - Thúc đẩy hình thành doanh nghiệp KH&CN, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển trực thuộc 3.3.10 Các giải pháp có liên quan khác - Tăng cường phối hợp Bộ, ngành liên quan việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN; phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, đơn vị quản lý Nghiên cứu cụ thể hóa thể chế hóa trách nhiệm quản lý nhà nước KH&CN bộ, ngành, địa phương - Đổi việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Nhiệm vụ KH&CN phải xác định cách khoa học, sở ý kiến tư vấn Hội đồng KH&CN cấp có thẩm quyền định thành lập Cần xác định rõ vai trò trách nhiệm thẩm quyền đinh mặt khoa học hội đồng tư vấn việc lựa chọn, xây dựng danh mục đề tài nghiên cứu - Đổi công tác thẩm định thông tin đề tài từ khâu xây dựng, xét chọn đánh giá nghiệm thu Cải tiến phương pháp đánh giá thực nhiệm vụ KH&CN nâng cao chất lượng, tính khách quan việc đánh giá nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN Xây dựng chế đánh giá sau nghiệm thu để khuyến nghị việc tiếp tục hồn thiện có chế hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN, doanh nghiệp đưa nhanh kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn - Tăng cường nguồn lực cho KH&CN thông qua đào tạo, đào tạo lại nhân lực KH&CN; nghiên cứu, bổ sung giái pháp khả thi để tạo ta nguồn thu nhập lâu dài, ổn định cho nhà khoa học, thu nhập nhà khoa học cần gắn với kết nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ - Xây dựng phát triển thị trường KH&CN; trì loại hình chợ cơng 91 nghệ, tổ chức Hội chợ triển lãm giới thiệu kết quả, sản phẩm nghiên cứu khoa học; xây dựng trung tâm tư vấn, trung tâm thông tin KH&CN, sở dự liệu dùng chung 3.4 Giải pháp giám sát việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 3.4.1 Về quan giám sát phân bổ, sử dụng nguồn lực Quốc hội quan quyền lực cao nước CHXHCNVN HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương thực quyền giám sát nói chung giám sát ngân sách nhà nước nói riêng Hai quan theo chức nhiệm vụ giám sát dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách, giám sát sử dụng ngân sách có quy định Ủy ban KH,CN&MT Quốc hội tổ chức giám sát việc phân bổ, sử dụng NSNN Quốc hội thông Nghị dự toán NSNN Nghị phân bổ ngân sách Trung ương năm cho KH&CN sau Quốc hội phân bổ cho quan trung ương địa phương có tiến độ, đối tượng…; tổ chức nghe Bộ TC, Bộ KH&ĐT, Bộ KH&CN báo cáo tình hình phân bổ, sử dụng NSNN cho KH&CN vào thời điểm: tháng năm tại, tháng (sau có báo cáo tổng hợp bộ, ngành, địa phương gửi Bộ TC, Bộ KH&ĐT dự tốn ngân sách) để có ý kiến cụ thể ngân sách cho KH&CN; Ban Kinh tế ngân sách HĐND tỉnh, thành phố tổ chức giám sát việc phân bổ, sử dụng NSNN cho KH&CN vào thời điểm tháng hàng năm sau Bộ Tài hướng dẫn nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương HĐND tỉnh họp xong định việc phân bổ ngân sách 3.4.2 Về phân bổ nguồn lực Việc bố trí ngân sách nhà nước cho KH&CN năm gần không tương xứng với quan tâm ưu tiên Nhà nước quan điểm Hiến định, Luật hóa Tổng hợp dự tốn chi NSNN cho KH&CN qua năm cho thấy chưa năm chi cho KH&CN đạt mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước, 92 chí tỷ lệ có xu hướng giảm qua năm (năm 2006: 1,85%; năm 2007: 1,81%; … năm 2012:1,46%; năm 2013:1,42%) Số lượng Chương trình KH&CN quốc gia tăng, dẫn đến nhu cầu kinh phí thực tăng Tuy nhiên, tình hình cân đối kinh phí NSNN dành cho khoa học cơng nghệ năm từ 20112013 cho thấy tổng mức kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ hàng năm có tăng số tuyệt đối thực tế giảm tỷ lệ 2% tổng chi NSNN Với việc bố trí nguồn lực mức thấp vậy, năm gần ngành KH&CN gặp nhiều khó khăn việc cân đối kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia phê duyệt (năm 2013 nhiệm vụ phê duyệt không đủ nguồn thực 625 tỷ đồng, 2014 1.365 tỷ đồng), dẫn tới phải giãn, hoãn thời gian thực nhiệm vụ, ảnh hưởng đến tiến độ, kết nghiên cứu không đáp ứng phần lớn mục tiêu chương trình KH&CN cấp Quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mặt khác, việc triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp phụ thuộc vào nguồn nhân lực KH&CN tổ chức khoa học cơng nghệ (trung bình 10 cán nghiên cứu cần thiết để thực nhiệm vụ KH&CN) Quy trình tuyển chọn, xét chọn nhiệm vụ KH&CN thực cơng khai có tính cạnh tranh cao năm gần Số lượng nhiệm vụ KH&CN kinh phí nghiệp KH&CN đánh giá thực trạng lực nghiên cứu tổ chức KH&CN có mối liên hệ hữu với hoạt động đầu tư phát triển Do đề nghị mức chi cho KH&CN giáo dục đào tạo cần ưu tiên phát triển để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế phân bổ nguồn lực có trùng lắp thẩm quyền Quốc hội HĐND cấp tỉnh, nhiều địa phương sử dụng nguồn lực khơng mục đích, phân tán khó tổng hợp để bảo đảm tỷ lệ theo Nghị Trung ương Mặt khác, có nhiều lĩnh vực chi “cứng hóa” tỷ lệ chi giáo dục đào tạo 20%, khoa học cơng nghệ 2%, mơi trường 1%, văn hóa thơng tin 1,8% tổng chi NSNN , dễ xảy tình trạng lúc thừa, lúc thiếu, khơng phù hợp với tình hình thực tế năm, giai đoạn, khơng bảo đảm tính linh hoạt điều hành NSNN Do vậy, đề nghị nghiên cứu ấn định tỷ lệ cứng trung hạn thay cho việc định hàng năm chi NSNN lĩnh vực KH&CN 93 Tiểu kết Chương III Nội dung chương III tập trung phân tích nêu: Quan điểm, mục tiêu, định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 (chỉ tập trung nêu phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước dành cho KH&CN); Kinh nghiệm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cho KH&CN số nước (các Bộ tách khỏi hoạt động trực tiếp quản lý cấp vốn phần lớn hoạt động cung cấp dịch vụ công Việc cấp vốn quản lý vốn cho khoa học công nghệ tiến hành thông qua tổ chức Quỹ nghiên cứu khoa học công nghệ (RDC Úc FRST New Zealand), không trực thuộc Bộ Các quan phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo (trường Đại học) phục vụ nghiên cứu (các Viện nghiên cứu) hoạt động độc lập, quản lý ngân sách theo kết đầu Đức, gắn KH&CN với phát triển kinh tế); Nhóm giải pháp cho việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho KH&CN về: Tăng nguồn NSNN đổi phân bổ NSNN cho KH&CN; Đổi chế phân bổ sử dụng NSNN phát triển KH&CN; Điều chỉnh cấu chi chi đầu tư phát triển KH&CN chi nghiệp KH&CN từ khối trung ương địa phương; Đẩy mạnh việc đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp khoa học công lập; Hoàn thiện hệ thống quỹ phát triển KH&CN; Ưu tiên kinh phí dành cho nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò tảng, động lực, giải pháp đột phá để phát triển kinh tế xã hội KH&CN; Cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng NSNN lĩnh vực KH&CN; Củng cố, tăng cường tiềm lực phát triển tổ chức KH&CN; Các giải pháp có liên quan khác; Nhóm giải pháp giám sát việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ để việc phân bổ, sử dụng NSNN cho KH&CN địa chỉ, bảo đảm hiệu 94 KẾT LUẬN Có thể nói hoạt động KH&CN trung ương địa phương giai đoạn 2006-2013 bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với yêu cầu thực tiễn sản xuất đời sống Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định nghị quyết, chủ trương, sách, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; Các chương trình đề tài, dự án khoa học công nghệ đầu tư trọng điểm, chủ yếu tập trung đổi nâng cao trình độ cơng nghệ ngành sản xuất, dịch vụ Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật, thành tựu KH&CN nông nghiệp, nâng cao giá trị sức cạnh tranh hàng hoá, hiệu sản xuất kinh doanh, xây dựng môi trường bền vững; Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hố truyền thống quê hương; Cơ chế quản lý khoa học công nghệ tiếp tục đổi mới; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vục cho công tác nghiên cứu triển khai tăng cường Đội ngũ cán nghiên cứu khoa học có trình độ cao, chun gia giỏi lĩnh vực ngày tăng Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực: quản lý khoa học, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, an tồn xạ, tra, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng bước nâng cao hiệu lực, hiệu Trong phạm vi luận văn nghiên cứu thạc sỹ, tác giả nghiên cứu làm rõ: Một là, sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phân bổ sử dụng NSNN cho khoa học công nghệ; Hai là, thực trạng việc phân bổ, sử dụng NSNN số quan trung ương địa phương Ba là, đề xuất 10 nhóm giải pháp phân bổ NSNN cho KH&CN 02 nhóm giải pháp giám sát việc phân bổ, sử dụng khuyến nghị để sửa đổi, hoàn thiện chế phân bổ, sử dụng NSNN nay, để nguồn lực sử dụng mục đích, hiệu Tác giả tin tưởng rằng, kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định pháp luật phân bổ, sử dụng NSNN, để KH&CN khu vực nhà nước có đột phá, làm đầu tàu thúc đẩy KH&CN Việt Nam phát triển, đóng góp hiệu cho cơng CNH-HĐH đất nước 95 KHU ẾN NGHỊ Đối với Quốc hội - Luật Khoa học công nghệ năm 2013 có hiệu lực, cần nghiên cứu, xem xét sớm sửa đổi Luật NSNN, Luật Tổ chức Hội đông nhân dân Ủy ban nhân dân, đạo luật khác liên quan đến đầu tư cho KH&CN để đảm bảo đầu tư có trọng tâm, tránh dàn trải, thực xã hội hóa cơng tác đầu tư cho KH&CN - Tăng cường giám sát việc thực đầu tư hiệu đầu tư cho KH&CN, đảm bảo chi cho KH&CN đạt tỷ lệ 2% theo Luật KH&CN để nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN; giám sát việc ban hành, thực văn quy phạm pháp luật KH&CN đầu tư cho KH&CN địa phương, Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân có hoạt động KH&CN Đối với Chính phủ - Cân đối hài hịa, hợp lý việc bố trí ngân sách chi đầu tư phát triển cho KH&CN nghiệp KH&CN trung ương - địa phương, ngân sách chi cho đầu tư phát triển KH&CN ngân sách nghiệp KH&CN - Tăng cường phối hợp Bộ, ngành liên quan việc xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN; phân công, phân cấp rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, đơn vị quản lý Nghiên cứu cụ thể hóa thể chế hóa trách nhiệm quản lý nhà nước KH&CN bộ, ngành, địa phương Đối với bộ, ngành - Hướng dẫn kiện toàn lại tổ chức KH&CN công lập, tái cấu xếp lại Viện, trường cho phù hợp với tình hình nay; lựa chọn đề tài nghiên cứu cho hiệu - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thực Thông tư liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/8/2014 hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí thực nhiệm vụ thường xuyên theo chức tổ chức KH&CN công lập - Đánh giá hiệu hoạt động tồn ngành KH&CN để có phương án tái cấu trúc ngành, gắn kết chương trình, nhiệm vụ KH&CN phục vụ cho tái 96 cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; đánh giá việc ứng dụng KH&CN với việc nâng cao chất lượng hiệu lao động, sản xuất Trong đặt hàng xây dựng nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu, đề nghị có rà sốt, lồng ghép chương trình, dự án, tránh dàn trải, trùng lắp - Nghiên cứu thay đổi cho hợp lý, linh hoạt cấu chi đầu tư phát triển chi nghiệp KH&CN, trung ương địa phương; sớm trình Thủ tướng Chính phủ định nguyên tắc, tiêu chí, tỷ lệ, cấu phân bổ ngân sách dành cho nhiệm vụ, chương trình KH&CN - Đối với đầu tư cho KH&CN địa phương: đề nghị theo chế đặt hàng để tổ chức KH&CN trung ương tham gia thực nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh Đề nghị quan tâm đầu tư thiết bị, sở vật chất cho KH&CN địa phương, phận kiểm định, kiểm nghiệm, phương tiện phục vụ quản lý nhà nước để nâng cao chất lượng hàng hóa, cơng người mua, người bán, tạo điều kiện gia nhập hiệp định TPP… Trong thực ngân sách KH&CN địa phương, đề nghị tạo quyền chủ động, quyền tự chủ cho địa phương theo đặc điểm, tình hình phát triển KT-XH địa phương - Thực chế đấu thầu Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ KH&CN dựa chất lượng thơng qua quy trình lựa chọn khách quan, trước hết thực sản phẩm quốc gia, sản phẩm công nghệ cao Thực hình thức mua, khốn sản phẩm phù hợp với loại hình hoạt động KH&CN - Nghiên cứu sửa đổi sách khuyến khích doanh nghiệp trích lập sử dụng có hiệu Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ tục toán nguồn Quỹ phát triển KH&CN cho hoạt động phát triển KH&CN doanh nghiệp 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học công nghệ - Luật 29/2013/QH13 Vũ Cao Đàm, Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập I, Lý luận phương pháp khoa học “So sánh quan niệm R&D UNESCO với Luật KH&CN Việt Nam”, trang 80, 81, 83, 132 Vũ Cao Đàm, Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II, Nghiên cứu sách chiến lược “Lại bàn doanh nghệp khoa học công nghệ”, trang 290, 291 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003 Nguyễn Như Ý, Chủ biên, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, 1998 Hoàng Phê, Chủ biên, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, 2008 Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2003 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Võ Đình Toản, Tìm hiểu Luật Tài chính, NXB Tư pháp 2012, trang 44, 45 10 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 11 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 12 Khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 13 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình - Quản lý ngân sách nhà nước, kinh nghiệm Việt Nam nước, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 14 Khoa học công nghệ Việt Nam 2013, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2014, trang 204, 205 15 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=77&News=1020&CategoryID=36 16 Hội thảo Đầu tư chế tài phát triển khoa học công nghệ, ngày 5/6/2012; 17 Vũ Cao Đàm, Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập IV, Nghịch lý khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam “Trị chơi hay chìa khóa đường tới kinh tế thị trường”, trang 157 18 Công văn số 842/ BKHCN-KHTC ngày 05/4/2012 Bộ Khoa học Cơng nghệ Tổng hợp tình hình phân bổ ngân sách cho KH&CN giai đoạn 2006-2011 19 Báo cáo số 561/BC-UBKHCNMT13 ngày 19/11/2012 Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư cho KH&CN giai đoạn 2006 - 2011 20 Báo cáo số 752/BC-UBKHCNMT12 ngày 24/10/2009 Báo cáo giám sát tổ chức, hoạt động sở nghiên cứu KH&CN, PTNTĐQG khu công nghệ cao 21 Báo cáo Bộ KH&CN phiên họp toàn thể lần thứ Ủy ban KH,CN&MT ngày 14/10/2014 Tp Hồ Chí Minh 22 Đề tài cấp sở “Việc thực nhiệm vụ ngân sách cho KH&CN giai đoạn 2006-2011 địa phương, phương hướng, nhiệm vụ ngân sách cho KH&CN 98 địa phương giai đoạn 2011-2015: Phân tích, đánh giá kiến nghị” Vụ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường, Văn phịng Quốc hội, 2013 23 Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 24 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 25 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 26 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ 27 Nghị định số 116/2008/NĐ-CP, ngày 14/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ KH&ĐT 28 Nghị định số 20/2013/NĐ-CP, ngày 26/2/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ KH&CN 29 Nghị định số 215/2013/NĐ-CP, ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TC 30 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học công nghệ năm 2013 31 Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ 32 Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 20112015; 33 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 34 Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011; 35 Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn ĐTPT nguồn NSNN giai đoạn 2011 – 2015; 36 Thông tư số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa phương 37 Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Bộ Tài – Bộ KH&CN hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 38 Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài chính, Bộ KH&CN hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 99 39 Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 Bộ Tài hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 40 Thơng tư số 105/2012/TT-BTC ngày 25/6/2012 Bộ Tài - Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 Bộ Tài hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 41 Nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước, Nghị Quốc hội phân bổ ngân sách sách Trung ương Nghị số 47/2005/QH11 ngày 01/11/2005 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2006; Nghị số 48/2005/QH11 ngày 3/11/2005 Quốc hội phân bổ ngân sách Trung ương năm 2006; Nghị số 68/2006/QH11 ngày 31/10/2006 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2007; Nghị số 69/2006/QH11 ngày 3/11/2006 Quốc hội phân bổ ngân sách Trung ương năm 2007; Nghị số 08/2007/QH12 ngày 12/11/2007 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2008; Nghị số 09/2007/QH12 ngày 14/11/2007 Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương năm 2008; Nghị số 21/2008/QH12 ngày 08/11/2008 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 Nghị số 22/2008/QH12 ngày 10/11/2008 Quốc hội phân bổ ngân sách Trung ương năm 2009; Nghị số 37/2009/QH12 ngày 11/11/2009 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010; Nghị số 38/2009/QH12 ngày 13/11/2009 Quốc hội phân bổ ngân sách Trung ương năm 2010; Nghị số 52/2010/QH12 ngày 10/11/2010 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011; Nghị số 53/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương năm 2011; Nghị số 14/2011/QH13 ngày 10/11/2011 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; Nghị số 16/2011/QH13 ngày 14/11/2011 Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương năm 2012; Nghị số 32/2012/QH13 ngày 10/11/2012 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; Nghị số 33/2012/QH13 ngày 15/11/2012 Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương năm 2013 100 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HỒNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CƠ QUAN TRUNG ƢƠNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM (Nghiên. .. động khoa học công nghệ 54 2.2.2 Việc sử dụng ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 55 2.3 Đánh giá việc phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ quan trung ƣơng, địa. .. có sử dụng ngân sách nhà nước; hoàn thiện chế giám sát quan Quốc hội việc thực nhiệm vụ KH&CN Bộ, ngành - Đổi chế phân bổ, sử dụng ngân sách khoa học công nghệ 11 quan trung ương địa phương Việt