1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI TỪ 1995 ĐẾN NAY

97 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 828,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÍCH THẢO QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI TỪ 1995 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÍCH THẢO QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI TỪ 1995 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TỪ 1995 ĐẾN NAY 12 1.1 Q TRÌNH BÌNH THƢỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ 12 1.1.1 Những nỗ lực trình bình thƣờng hóa quan hệ (1975-1985) 12 1.1.2 Tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ (1985-1995) 14 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ SAU BÌNH THƢỜNG HĨA 17 1.2.1 Việt Nam Hoa Kỳ sách đối ngoại nƣớc 17 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hai nƣớc 21 1.3 NHẬN XÉT 27 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN CÁC LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ VĂN HÓA TỪ 1995 ĐẾN NAY 30 2.1 QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC 30 2.1.1 Vai trò vị trí giao lƣu trao đổi giáo dục quan hệ hai nƣớc 30 2.1.2 Các hình thức hợp tác giáo dục hai nƣớc 33 2.2 QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA 43 2.2.1 Vai trị vị trí văn hóa quan hệ hai nƣớc 43 2.2.2 Các hình thức hợp tác văn hóa hai nƣớc 46 2.3 NHẬN XÉT 55 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TỪ 1995 ĐẾN NAY 58 3.1 CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ GIỮA HAI NƢỚC 58 3.1.1 Hợp tác khắc phục hậu chiến tranh 58 3.1.2 Các chƣơng trình hỗ trợ nhân đạo Hoa Kỳ cho Việt Nam 65 3.1.3 Các hình thức hợp tác hỗ trợ khác 68 3.3 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ HOA KỲ TẠI VIỆT NAM 71 3.2.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn hoạt động tổ chức phi phủ Hoa Kỳ Việt Nam 71 3.3.2 Một số tổ chức phi phủ tiêu biểu Hoa Kỳ tạiViệt Nam 75 3.3 NHẬN XÉT 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia - Europe meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu AFCP United States Ambassadors Fund for Cultural Preservation Quỹ Đại sứ bảo tồn văn hóa FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FETP Fullbright Economics Teaching Program Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NGO Non - Governmental Organization Tổ chƣ́c phi chính phủ NAMRU-2 Naval Media Research Unit Cơ quan Nghiên cứu Y học thuộc Hải quân Mỹ OHDACA Overseas Humanitarian, Disaster and Civic Aid Chƣơng trình trợ giúp nhân đạo Bộ quốc phòng Mỹ POW/MIA Prisoner of war/ Missing in action Vấn đề tù binh ngƣời Mỹ tích chiến tranh TASC The Alliance for Safe Children Quỹ Liên minh an toàn trẻ em USAID United States Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VEF Vietnam Education Foundation Quỹ giáo dục Việt Nam VOA Voice of American Đài Tiếng nói Hoa Kỳ VUFO Vietnam Union of friendship organisations Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam VVAF Vietnam Veterans of American Foundation Quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt Nam WTO World Trade Organisation Tổ chức thƣơng mại giới LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc năm 1986, với việc đề thực thành công đƣờng lối đổi mới, Việt Nam bƣớc đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Trong quan hệ đối ngoại, với đƣờng lối “Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn bạn với tất nƣớc cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” [15,tr.147], Việt Nam bƣớc thiết lập đƣợc mối quan hệ quốc tế quan trọng, dần nâng cao hình ảnh vị trƣờng quốc tế Điều chứng tỏ đƣờng lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam hoàn toàn đắn, sáng suốt hợp với xu hƣớng phát triển đất nƣớc giới thời đại Bên cạnh “ngoại giao thống” hay cịn gọi “ngoại giao nhà nƣớc” hoạt động giao lƣu, trao đổi văn hóa, giáo dục, xã hội đóng vai trị quan trọng quan hệ đối ngoại Việt Nam Đây sở để Việt Nam nƣớc có điều kiện tăng cƣờng giao lƣu hiểu biết lẫn Trên sở tạo dựng sở vững cho quan hệ đối ngoại Việt Nam tƣơng lai Thực tế hoàn toàn với quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc việc bình thƣờng hố quan hệ ngoại giao hai nhà nƣớc, tăng cƣờng trao đổi hoạt động văn hóa, giáo dục, xã hội góp phần làm giảm bớt khác biệt hai quốc gia Hoa Kỳ - Việt Nam nói chung nhân dân hai nƣớc nói riêng Đồng thời, hoạt động đóng góp đáng kể vào q trình bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc Xuất phát từ mục đích mong muốn tìm hiểu nhiều mối quan hệ hai nƣớc, chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội từ 1995 đến này” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mục đích đề tài khái quát hóa mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, từ phân tích tổng hợp mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội giai đoạn từ 1995 đến Đồng thời, đƣa nhận xét quan hệ hai nƣớc lĩnh vực đề kiến nghị, giải pháp dự báo chiều hƣớng cho phát triển quan hệ hai nƣớc thời gian tới LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong tất mối quan hệ quốc tế Việt Nam, Hoa Kỳ đối tác đặc biệt, khơng Hoa Kỳ Việt Nam có khứ đau thƣơng mà Hoa Kỳ cƣờng quốc lớn giới, đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam Chính Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣơ ̣c nhiề u tác giả nghiên cƣ́u và thƣ̣c tế đã có nhiề u công triǹ h có giá tri ̣nghiên cƣ́u về mối quan hệ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thƣờng đề cập góc độ tổng quát mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chuyên sâu lĩnh vực kinh tế, đầu tƣ, thƣơng mại, cơng trình nghiên cứu chun sâu ba lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội ảnh hƣởng lĩnh vực tới quan hệ hai nƣớc Một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến ba lĩnh vực kể đến nhƣ cơng trình Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Mục đích cơng trình nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm, trình hoạt động vai trò ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ nói chung quan hệ với Việt Nam nói riêng Trong hồn cảnh Việt Nam tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc khu vực giới có Hoa Kỳ, cơng trình góp phần tìm hiểu sách đối ngoại Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao nhân dân rút học kinh nghiệm phù hợp cho ngoại giao nhân dân Việt Nam nhằm tăng cƣờng tính hiệu hợp tác với đối tác nƣớc Việt Nam, đặc biệt với Hoa Kỳ Ngoài ra, cịn có cơng trình Hoa Kỳ, văn hóa sách đối ngoại TS Nguyễn Thái Yên Hƣơng Lê Mai Phƣơng Mục đích cơng trình tìm hiểu văn hóa với tƣ cách nguồn gốc, tảng tạo dựng đồng thời nội dung, phƣơng tiện sách đối ngoại Hoa Kỳ nƣớc, từ đƣa nhận xét mối tƣơng quan hai nhân tố Với mong muố n vâ ̣n du ̣ng các kiến thức công triǹ h đã có , kế thƣ̀a sở tổ ng hơ ̣p có cho ̣n lo ̣c các kế t quả nghiên cƣ́u đã công bố , tác giả cố gắ ng phát triể n thêm để hoàn thành đề tài nghiên cƣ́u này MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với tầ m quan trọng vấn đề nhƣ nêu , tác giả thực đề tài với mục đích nhằm góp phần tái tranh toàn cảnh mối quan ̣ hơ ̣p tác văn hóa, giáo dục xã hội giƣ̃a Viê ̣t Nam và Hoa Kỳ sở tâ ̣p hơ ̣p, ̣ thố ng hó a mô ̣t cách khoa ho ̣c , có chọn lọc phân tích Đồng thời, qua viê ̣c giới thiê ̣u , phân tić h nô ̣i dung vấ n đề nghiên cƣ́u đă ̣t , tác giả sẽ đƣa nhƣ̃ng nhâ ̣n xét , đánh giá về nhƣ̃ng kế t quả đã đa ̣t đƣơ ̣c , nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và thách thức nhƣ số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nói chung lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội nói riêng Về mă ̣t không gian, luâ ̣n văn đă ̣t tro ̣ng tâm vào việc phân tić h khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, từ phân tích cụ thể quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục xã hội Về mă ̣t thời gian , luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u mố i quan ̣ hơ ̣p tác văn hóa, giáo dục xã hội Viê ̣t Nam - Hoa Kỳ tƣ̀ năm 1995, sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ đến PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỂ Trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n đề tài , tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh đó, có áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu quan hệ quốc tế, thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh … để phân tích các sƣ̣ kiê ̣n mô ̣t cách khoa ho ̣c và có ̣ thố ng NGUỒN TÀI LIỆU Những nguồn tài liệu đƣợc sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài luận văn bao gồm: - Một số văn kiện, hiệp định, phát biểu nhà lãnh đạo hai nƣớc nhƣ: Tuyên bố Tổng thống Bill Clinton Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt việc bình thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, phát biểu Tổng thống Bill Clinton, George W Bush chuyến thăm thức Việt Nam, phát biểu Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Michael Michalak buổi giao lƣu, nói chuyện với sinh viên trƣờng đại học, buổi giao lƣu với doanh nghiệp nƣớc v.v cam/dioxin vấn đề đáng đƣợc quan tâm Đây vấn đề nhạy cảm quan hệ hai nƣớc, đòi hỏi nỗ lực hai bên để giải cách tích cực khơng làm ảnh hƣởng tới phát triển mối quan hệ hai nƣớc tƣơng lai Về hoạt động tổ chức phi phủ Hoa Kỳ Việt Nam, hình thức ngoại giao độc đáo Thông qua hoạt động tổ chức phi phủ này, nhân dân hai nƣớc sẽ có nhiều điều kiện tiếp xúc, giao lƣu văn hóa với Đây sẽ cầu nối hữu hiệu tăng tình đoàn kết, hiểu biết nhân dân hai nƣớc Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy nhiều tổ chức phi phủ Hoa Kỳ đƣợc hỗ trợ hoạt động tài trợ kinh phí từ phủ Hoa Kỳ Do vậy, tổ chức đƣợc hoạt động theo định hƣớng phủ Hoa Kỳ Hoạt động tổ chức đƣợc trải rộng nhiều lĩnh vực nhƣng bật hoạt động viện trợ nhân đạo, hỗ trợ phát triển giáo dục, xã hội cho Việt Nam Vì vậy, hiệu kinh tế, xã hội, hoạt động NGO Hoa Kỳ Việt Nam chục năm qua góp phần tăng cƣờng tình hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân Hoa Kỳ nhƣ góp phần thúc đẩy tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tinh thân tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác, bình đẳng có lợi 82 KẾT LUẬN Hoa Kỳ cƣờng quốc có vị trí quan trọng trƣờng quốc tế có nét đặc thù quan hệ với Việt Nam yếu tố lịch sử để lại Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội, có thăng trầm tùy theo giai đoạn lịch sử khác Thực tế hoạt động trao đổi văn hóa, giáo dục xã hội Việt Nam Hoa Kỳ đƣợc thực từ trƣớc hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ nhƣng hoạt động trao đổi thực đƣợc phát huy từ sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ vào năm 1995 Với quan điểm gác lại khứ, hƣớng tới tƣơng lai, sách phát triển quan hệ ổn định lâu dài với Hoa Kỳ phù hợp với lợi ích Việt Nam Chính sách Việt Nam Hoa Kỳ tổng hợp lựa chọn khơng dễ dàng Một mặt, Việt Nam có biện pháp nhằm tranh thủ hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, giáo dục với Hoa Kỳ, mặt khác, hạn chế hoá giải áp đặt Hoa Kỳ lĩnh vực khác, cao chống âm mƣu thủ đoạn hoạt động diễn biến hồ bình lực thù địch Hoa Kỳ Đồng thời hoạt động kênh ngoại giao giúp Việt Nam tăng cƣờng thơng tin, tun truyền chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc Việt Nam tình hình thực tế dƣ luận Mỹ nói chung cộng đồng ngƣời Việt Hoa Kỳ nói riêng Nhìn chung, hợp tác lĩnh vực văn hoá, giáo dục xã hội Việt Nam Hoa Kỳ mƣời lăm năm khơng phải q trình q dài, nhƣng thành mà hai nƣớc đạt đƣợc sẽ học kinh nghiệm vô quý báu để hai nƣớc tiếp tục xây dựng mối quan hệ hữu nghị Và nhƣ lời đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, Michael W.Michalak nhận xét “hiện mối quan hệ song phƣơng giai 83 đoạn hiệu kể từ hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ năm 1995 Điều thật tuyệt vời cho mối quan hệ song phƣơng, cho kinh tế hai nƣớc, nhƣ cho ngƣời dân hai quốc gia vĩ đại chúng ta” [58] Với việc đánh giá lại tất thành tựu hai nƣớc đạt đƣợc suốt thời gian qua, vai trò to lớn hoạt động trao đổi văn hóa, giáo dục xã hội cần phải đƣợc ghi nhận cách nghiêm túc Cùng với phát triển quan hệ hai nƣớc, văn hoá, giáo dục xã hội khơng cịn dừng lại giao lƣu, học hỏi hay hỗ trợ lẫn mà mức độ đó, tác dụng không nhỏ đến sách nhƣ sách đối ngoại hai nƣớc Trong 15 năm qua, mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thu đƣợc thành tựu đáng khích lệ Hợp tác văn hoá giáo dục xã hội góp phần đƣa quan hệ hai nƣớc phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, thành tựu bƣớc đầu Quan hệ hai nƣớc cịn có tƣơng lai dài chờ phía trƣớc Vì vậy, điều quan trọng cần phải có nhìn bao qt, tồn diện sáng suốt để vừa giải đƣợc mâu thuẫn cịn tồn đọng nhƣ mâu thuẫn sẽ phát sinh tƣơng lai để thúc đẩy phát triển mối quan hệ gữa hai nƣớc Sau phân tích tồn hoạt động q trình trao đổi, hợp tác văn hóa, giáo dục xã hội hai nƣớc, ta rút số kinh nghiệm nhận xét sau Đối với vấn đề văn hố, Việt Nam khơng nên dừng lại việc đón nhận đồn nghệ thuật Hoa Kỳ mà cần phải tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi cách không ngừng trao đổi đoàn nghệ thuật Việt Nam sang biểu diễn Hoa Kỳ, đặc biệt đoàn nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ môn nghệ thuật dân tộc nhƣ múa rối nƣớc, ca trù, ca Huế, đàn ca tài tử, cồng chiêng Tây Nguyên Có nhƣ vậy, Việt Nam thúc 84 đẩy hiểu biết hợp tác Hoa Kỳ Đây cách để Việt Nam giới thiệu cho bạn bè quốc tế văn hoá Việt Nam phong phú đậm đà sắc dân tộc Theo đánh giá chuyên gia, Việt Nam có văn hố văn học phong phú Những thơ bất hủ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Du tạo thích thú cho ngƣời nƣớc ngồi nói chung ngƣời Mỹ nói riêng Do vậy, việc tăng cƣờng giới thiệu sách tác phẩm văn học Việt Nam tới ngƣời dân Mỹ hình thức hữu hiệu để quảng bá văn hố Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam nên lƣu ý tới việc thành lập phịng văn hóa quan đại diện Việt nam nƣớc ngồi nói chung Hoa Kỳ nói riêng, đồng thời xuất ấn phẩm thơng tin văn hóa đối ngoại số ngoại ngữ thông dụng để tuyên truyền đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam Việc xuất nên quan chuyên trách đảm nhiệm có chƣơng trình bản, trọng tâm, trọng điểm hỗ trợ cho quan ngoại giao Việt Nam Qua tất hành động thiết thực nhƣ vậy, ngƣời dân Mỹ sẽ có nhìn tồn diện chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam Từ ngƣời dân Mỹ sẽ có nhìn khách quan Việt Nam để thơng qua cải thiện nâng cao quan hệ nhân dân hai nƣớc nói riêng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ nói chung Tuy nhiên, vấn đề đƣợc đặt việc giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập với giới nói chung với Hoa Kỳ nói riêng Xét khía cạnh đó, du nhập văn hóa Mỹ vào Việt Nam khơng đƣợc tiếp nhận cách đắn sẽ gây ảnh hƣởng tiêu cực hệ trẻ Việt Nam Do vậy, bên cạnh sách tăng cƣờng giao lƣu văn hóa Việt Nam - Hoa Kỳ, ta nên có biện pháp giáo dục hệ trẻ tiếp thu cách có chọn lọc văn hóa Mỹ Đồng thời, tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục hệ trẻ việc hợp tác văn hóa Việt Nam - Hoa Kỳ nhƣng đảm bảo tôn trọng thể chế trị, văn hóa sắc Việt Nam 85 Đối với lĩnh vực giáo dục, Việt Nam không nên dừng lại chƣơng trình học bổng phủ mà cần phải tăng cƣờng hợp tác trƣờng đại học nhƣ hợp tác bang với thành phố tỉnh thành Việt Nam Đây sẽ kênh ngoại giao thiết thực để du học sinh giao lƣu văn hóa quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời với bạn bè quốc tế Tuy nhiên, nhƣ văn hóa, Việt Nam nên có chọn lọc trình tiếp nhận hợp tác giáo dục với Hoa Kỳ tiếp thu cần phải có phù hợp với tình hình giáo dục Việt Nam Đối với vấn đề xã hội, đặc biệt việc tiếp nhận khoản viện trợ từ phía phủ Hoa Kỳ tổ chức phi phủ Hoa Kỳ Bởi thực tế chƣơng trình mang tính nhân đạo, nhƣng nhiều tổ chức phi phủ đƣợc hoạt động dựa định hƣớng tài trợ kinh phí từ phủ Hoa Kỳ Do vậy, việc tiếp nhận khoản viện trợ xã hội này, ta nên có chọn lọc dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, không can thiệp vào cơng việc nội Ngồi ra, số vấn đề khó khăn Việt Nam vấn đề kinh phí máy quản lý tổ chức Về máy quản lý tổ chức, Việt Nam nên có chiến lƣợc đồng hồn thiện máy quản lý đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, chuyên môn tốt, am tƣờng ngoại ngữ, am hiểu văn hóa Việt Nam văn hóa địa nƣớc ngồi Đầu mối sẽ vừa cơng cụ quản lý hữu hiệu hoạt động trao đổi văn hóa, giáo dục xã hội Việt Nam theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc mà sẽ sở tạo điều kiện thuận lợi cho quan tổ chức nƣớc muốn tiến hành hoạt động trao đổi giao lƣu với Việt Nam Về vấn đề kinh phí, khó khăn lớn Việt Nam nguồn kinh phí cho hoạt động trao đổi văn hóa, giáo dục xã hội cịn hạn hẹp, hạn chế việc xây dựng 86 thực chƣơng trình hoạt động Do vậy, Việt Nam cần có chiến lƣợc cụ thể thiết thực nhằm hoàn thiện chế tài Nhà nƣớc cho hoạt động văn hóa đối ngoại, đồng thời tranh thủ nguồn lực xã hội nhƣ tài trợ doanh nghiệp, quỹ tƣ nhân để hỗ trợ nguồn lực Nhà nƣớc 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew J Bacevich, Văn hố, tồn cầu hố sách đối ngoại Hoa Kỳ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-2003 Báo cáo ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa IX ngày 10/4/2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010, http://www.cpv.org.vn/index.html Chiến tranh Mỹ - Việt thời “lạnh” đường sáng văn hóa, viettimes.vietnamnet.vn/vn/chuyende/4857/index.viet Cơng tác thơng tin đối ngoại góp phần tạo dựng hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, động, đổi đầy tiềm phát triển, www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns080317100205 Nguyễn Nhâm, Chính sách đối ngoại Mỹ với ASEAN Việt Nam có mới?, http://vovnews.vn/Home/Chinh-sach-doi-ngoai-cua-My-voi- ASEAN-va-Viet-Nam-co-gi-moi/20103/138786.vov Chương trình Fulbright - Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2- 2003 Chuyến thăm thức Hoa Kỳ Thủ tướng Phan Văn Khải quan hệ Việt - Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-2005 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2012 (ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ, http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,1&_dad=portal&_schema= PORTAL Ngọc Hƣơng, Cơ hội hợp tác giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ, http://www.aaevietnam.com/chitiettin.php?idTin=703 10 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 (do đại hội Đảng lần thứ IX thông qua), 88 http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,1&_dad=portal&_schema= PORTAL 11 Chính phủ Mỹ cam kết khoản trợ giúp cứu trợ lũ lụt trị giá 50.000 đô la, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/highlight_121010.html 12 Chúng tơi ai?, http://www.worldvision.org.vn/worldvision/index.php?option=com_content& task=view&id=12&Itemid=26&lang=vn 13 Chương trình bảo trợ trẻ em, http://www.worldvision.org.vn/worldvision/index.php?option=com_content& task=view&id=17&Itemid=37 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 16 Các tổ chức phi phủ Mỹ hoạt động tích cực Việt Nam, http://dddn.com.vn/13474cat119/cac-to-chuc-phi-chinh-phu-my-hoat-dongtich-cuc-tai-vn.htm 17 Khánh Lan, Đoàn Cựu chiến binh Mỹ thăm Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106&c n_id=393241 18 Đỗ Q Dỗn, Vai trị thơng tin truyền thơng ngoại giao văn hóa, www.cpv.org.vn/tiengviet/doingoai/details.asp? 19 Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Ban tƣ tƣởng - văn hoá Trung ƣơng, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế, NXB trị quốc gia, 2005 20 Đỗ Thị Diệu Ngọc, Luật nhập cư Mỹ người Việt Nam nhập cư Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-2006 21 Đỗ Đức Thịnh, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 89 22 Đỗ Mƣời, Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 23 Đoàn hữu nghị nhân dân Việt Nam thăm Hoa Kỳ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10-2003 24 Emiko Fukase Will Martin, Ngân hàng giới, Washington DC, Ảnh hưởng việc Mỹ trao quy chế tối huệ quốc cho Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-1999 25 Giới thiệu quỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (VVAF), http://hoivietmy.org.vn/modules.php?name=PbNews&op=ndetail&n=52&nc =38 26 Scot Mariciel, Hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam vấn đề chất độc màu da cam/dioxin, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/ESTH_AOD_Vietnamese.pdf 27 Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Hà Nội, 2003 28 Hội đồng thƣơng mại Mỹ Việt, Washington, DC, Bình thường hố quan hệ kinh tế Mỹ - Việt Nam, lịch trình bước tiếp theo, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-1999 29 Hành động Bom mìn nhân đạo rà gỡ vật liệu chưa nổ, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/UXO_Humanitarian_De mining_Vietnamese.pdf 30 Hoàng Trinh, Tiếng Việt Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-1996 31 Joseph Nye: Việt Nam có nhiều lợi tạo nên “sức mạnh mềm”, www.tuanvietnam.net/vn/tructuyenvoitop/1989/index.aspx 32 Joe Schlatter, MIA facts site, http://www.miafacts.org/ 33 John McAuliff, Tác động chiến tranh Việt Nam đến quan hệ song phương Việt - Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12-2004 90 34 Lập chiến lược thông tin đối ngoại thời kỳ mới, www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/06/789225 35 Kỷ niệm 15 năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, http://www.usis.us/vn/tin-tuc/tin-tuc-my/ky-niem-15-nam-quan-he-viet-nam%E2%80%93-hoa-ky/41/2 36 Lần tổng thống Mỹ thăm thức nước Việt Nam độc lập thống nhất, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-2000 37 Lần tổng thống Mỹ thăm thức nước Việt Nam độc lập thống nhất, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 6-2000 38 Lê Thanh Bình, Hướng vào kỷ mới, nước Mỹ thúc đẩy phát triển giáo dục, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-1999 39 Lê Văn Cƣơng, Hướng phía trước, thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ điều kiện mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 55 40 Lê Khƣơng Thùy, Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội, 2003 41 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 42 Liu ZhongMin, Nguyễn Đại (dịch), Về mối quan hệ văn hố trị quốc tế, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lƣu hành nội bộ), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 43 Lƣơng Văn Kế, Văn hoá với tư cách tiền đề hội nhập kinh tế - inh nghiệm quốc tế khả vận dụng cho Việt Nam 44 Lƣu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1975-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 45 Lê Khƣơng Thuỳ, Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt - Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7-2005 46 Lê Kim Sa, Chính sách châu Á-Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George W Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7-2001 91 47 Mỹ hỗ trợ Việt Nam sản xuất vắc – xin phịng cúm, http://www.usis.us/vn/tin-tuc/tin-tuc-my/my-ho-tro-viet-nam-san-xuatvacxin-phong-cum/20/1 48 Minh Tuấn, hơm nay, khai mạc triển lãm Việt Nam Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ, TTXVN, 2003 49 Milchin I, Thạch Viên (dịch), Văn hoá nhân tố ảnh hưởng toàn cầu Mỹ, tài liệu phục vụ nghiên cứu (lƣu hành nội bộ), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 50 Nathan Gardels, Phạm Thành Công (dịch), Sự thăng trầm sức mạnh mềm Mỹ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lƣu hành nội bộ), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 51 Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Hoa Kỳ- văn hóa sách đối ngoại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 52 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 53 Nguyễn Sinh Cúc, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ: thực trạng 2009 triển vọng 2010, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=12760207 54 Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2002 55 Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng Thống George W Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-2007 56 Nguyễn Tuấn Minh, Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, hội thách thức, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4-2000 57 Nguyễn Thuý Quỳnh, Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ việc gia nhập WTO Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12-2005 92 58 W Michalak, Nhìn lại 15 năm quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam hướng tới năm tiếp theo, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ambspeech260510.html 59 W Michalak , Ngoại giao nhân dân Việt Nam: hội giáo dục, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/PASFactsheet_study_in_ usa_Vietnamese.pdf 60 Nhận xét Ngoại trưởng Mỹ Codolezza Rice chương trình Nghệ thuật Đại sứ quán, http://aiep.state.gov/ 61 Ngoại giao Nhân dân Việt Nam: hoạt động văn hóa hoạt động cho cơng chúng, http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/PAS_Factsheet_Cultural _Activities_Vietnamese.pdf 62 Nguyễn Đức Uyên, Vài nét tổ chức phi phủ Mỹ Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5-1998 63 Nguyễn Đức Uyên, Các tổ chức phi phủ Mỹ ngày tăng cường đầu tư tài trợ cho Việt Nam 2003-2005, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9-2005 64 Trần Văn Tùng, Nền giáo dục Hoa Kỳ sách phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996 65 Nhìn lại 15 năm quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam hướng tới năm tiếp theo, http://www.usis.us/vn/tin-tuc/tin-tuc-my/nhin-lai-15-nam-quan-hehoa-ky-viet-nam-va-huong-toi-nhung-nam-tiep-theo/47/1 66 Nước Mỹ coi trọng quan hệ hợp tác với Việt Nam, http://www.usis.us/vn/tin-tuc/tin-tuc-my/nuoc-my-luon-coi-trong-quan-hehop-tac-voi-viet-nam/12/2 67 Nguyễn Đức Uyên, Vũ Xuân Hồng, Hoạt động tài trợ Việt Nam tổ chức phi trị Bắc Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996 93 68 Nguyễn Văn Lan, Một số thuận lợi, khó khăn vấn đề đặt sau chín năm bình thường hố quan hệ Việt - Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 82004 69 Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Văn hoá Mỹ việc hình thành sách đối ngoại Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11-12/2001 70 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du, Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 71 Nguyễn Thiết Sơn, Mười năm quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-2005 72 Phan Thành Nam, giao lưu văn hóa Việt – Mỹ, văn hóa - tiếng gõ cửa đầu tiên, TTXVN, 1996 73 Phạm Bình Minh, Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 74 Phạm Bình Minh, nâng cao hình ảnh văn hóa Việt Nam giới, www.cpv.org.vn/tiengviet/doingoai/details.asp? 75 Phạm Thanh Liêm, Triển lãm tranh Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6-1998 76 Profile of USAID/Vietnam, http://www.usaid.gov/rdma/countries/vietnam.html 77 Quan hệ Việt – Mỹ: trước bạn, sau bạn thân, http://vietnamnet.vn/10namvietmy/chuyenthammy/2005/06/460943/ 78 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, đường tới, http://viet.vietnamembassy.us 79 Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 80 Quan hệ kinh tế Song phương Hoa Kỳ - Việt Nam: thành tựu 15 năm, 94 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/Trade_Investment_FactS heet_Vietnamese.pdf 81 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, đường tới, http://viet.vietnamembassy.us 82 Quan hệ Việt – Mỹ chất độc da cam/dioxin, http://www.office33.gov.vn/frontend/index.php?type=ARTICLE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE &article_id=6446&website_id=1&channel_id=426&parent_channel_id=321 &hide_channel=0 83 Quỹ Châu Á, http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/english.asp?nid=3837 84 Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996 85 Tyler Cowen Benjamin Barber, Tồn cầu hố văn hố, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9-2003 86 Tuyên bố Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt định bình thường hóa quan hệ Tổng thống Bill Clinton, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/index.html 87 Tuyên bố Tổng thống Bill Clinton việc Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam ngày 11/7/1997, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/index.html 88 Trích diễn văn Tổng thống Bill Clinton chuyến thăm Việt Nam năm 2000, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/index.html 89 Trà Mi, Tình hình nạn nhân da cam Việt Nam, http://thongtinberlin.de/allg/tinhhinhnannhandacamtaivietnam.htm 90 Tổ chức Mỹ mang “ngôi nhà yêu thương” tới Việt Nam, http://www.usis.us/vn/tin-tuc/tin-tuc-my/to-chuc-my-mang-ngoi-nha-yeuthuong-toi-tre-em-viet-nam/8/2 95 91 Tăng cường quan hệ Mỹ - Việt qua đối ngoại nhân dân, http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=7&id2=26&i d3=893 92 Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, Học viện quan hệ quốc tế, 4, Hà Nội, 2002 93 Minh Sơn, Việt Nam – Mỹ tăng cường hợp tác khoa học, giáo dục, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-%11-My-tang-cuong-hop-tac-khoahoc_-giao-duc/20045018/188/ 94 Vụ kiện hậu chất độc màu da cam chiến tranh Việt Nam, http://vi.wikipedia.org 95 Xuân Linh, Việt – Mỹ đa dạng hóa quan hệ sang lĩnh vực quốc phịng, http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/tckt/1186325?pers_id=887413&fol der_id=&item_id=2892644&p_details=1 96 Vũ Xuân Hồng, Interaction- tổ chức phi phủ lớn Mỹ, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 2-1996 97 Xung quanh việc Mỹ xem xét câp quy chế PNTR cho Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7-2006 96

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w