Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
831,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ LAN KHẢO SÁT SỰ NGHIỆP DỊCH THUẬT VÀ TRƢỚC TÁC CỦA TÙNG VÂN – NGUYỄN ĐƠN PHỤC TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ LAN KHẢO SÁT SỰ NGHIỆP DỊCH THUẬT VÀ TRƢỚC TÁC CỦA TÙNG VÂN – NGUYỄN ĐÔN PHỤC TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn hành khoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Văn học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn – GS.TS Trần Ngọc Vƣơng, tận tình hƣớng dẫn, động viên tơi suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Giới thiệu luận văn CHƢƠNG I: ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ VÀ ĐƠI NÉT VỀ TÙNG VÂN NGUYỄN ĐƠN PHỤC 1.Đơi nét Nam Phong tạp chí 1917 – 1934 2.Lực lƣợng trƣớc tác Nam Phong tạp chí 12 3.Tiểu sử, ngƣời nghiệp Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí 34 3.1 Đôi nét tiểu sử Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục 34 3.2.Những quan niệm chữ nho, chữ quốc ngữ quốc văn đƣơng thời nhà nho Nguyễn Đôn Phục 36 3.3 Sự nghiệp Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí.39 Tiểu kết 40 CHƢƠNG II: SỰ NGHIỆP DỊCH THUẬT VÀ BIÊN KHẢO CỦA TÙNG VÂN NGUYỄN ĐÔN PHỤC TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 42 Đơi nét tình hình dịch thuật Nam Phong tạp chí 42 Sự nghiệp dịch thuật Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí 46 2.1 Hệ thống tác phẩm dịch Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí 46 2.2 Nét khác biệt việc dịch thuật Tùng Vân Nam Phong tạp chí so với đồng 55 Khảo cứu Nguyễn Đôn phục Nam Phong tạp chí 62 3.1 Khảo cứu hệ thống nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du ca trù dân tộc 62 3.1.1 Khảo cứu nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du 62 3.1.2 Khảo cứu hát ca trù dân tộc 66 3.2 Khảo cứu nhân vật, lịch sử nƣớc Tàu 69 Tiểu kết: 72 CHƢƠNG III: TRƢỚC TÁC CỦA NGUYỄN ĐÔN PHỤC TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 73 Thể du kí Nam Phong tạp chí 73 Giá trị kí Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí 75 Giá trị nội dung 75 2.2 Đặc điểm chung nghệ thuật tác phẩm du ký Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí 86 Giá trị sáng tác Hài văn Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí 99 Tiểu kết: 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Đôn Phục tác giả cộng tác thƣờng xuyên, tên tuổi ông xuất nhiều trang Nam Phong tạp chí nhƣng bạn đọc hệ ngày ngƣời biết đến Ông số tác giả thuộc kiểu hữu cơng vơ danh Nam Phong tạp chí Khơng nhƣ bút kiêm chủ bút Phạm Quỳnh phần chữ Nho, Nguyễn Bá Học phần chữ Hán đƣợc ngƣời đọc biết đến tác giả có mặt từ Nam Phong tạp chí cịn thời kì trứng nƣớc, đặt viên gạch xây dựng móng thành cơng Nam Phong, tên tuổi họ xuất nhiều, báo họ đƣợc tập hợp in thành tuyển tập lớn độc giả từ thời kì đến biết đến Không đƣợc nhƣ nhƣng Nguyễn Đôn Phục số thành viên Ơng xuất lần từ số báo 25 với tác phẩm dịch tiểu thuyết Tàu Vợ thầy cử Lư in trang 80 số Tác phẩm dịch đánh dấu mốc quan trọng nghiệp dịch thuật sáng tác ông Và từ số báo chót năm 1934 ông vắng mặt trang báo Với số lƣợng Nguyễn Đôn Phục cho đăng báo đồ sộ nói lên phần vai trị vị trí Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí Đến với viết có danh Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục báo Nam Phong ta thấy đƣợc Nguyễn Đôn Phục am nhiều lĩnh vực Chính vậy, ơng cho đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị với thơ truyện ngắn hay thể tài, pha trộn truyền thống đại Thực tiễn thúc – tác giả luận văn tình yêu ham mê nghiên cứu, tìm hiểu khảo lại, khẳng định đƣa Nguyễn Đôn phục với vị trí vai trị quan trọng ơng, xứng đáng với ơng cống hiến cho Nam Phong tạp chí Lịch sử vấn đề Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục nhƣ lúc đầu giới thiệu ông tác giả “có công” Nam Phong tạp chí nhiên nghiên cứu ơng cịn thƣa thớt Qua việc sƣu tầm tìm hiểu, gặp tác phẩm Nguyễn Đôn Phục xuất phần sau: - Trong tập: “Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong” Nguyễn Khắc Xuyên ngƣời dành cho Nguyễn Đôn phục vài câu giải vài báo đăng tạp chí - Trong sách : “Tìm hiểu tạp chí Nam Phong” Phạm Thị Ngoạn giới thiệu tiểu sử nghiệp Nguyễn Đôn Phục từ trang 77 đến trang 84 - Trong cuốn: “Văn xuôi Hà Tây” Hồ Phƣơng Phƣợng Vũ chủ biên có dành trang để giới thiệu Nguyễn Đơn Phục sƣu tầm “Khảo luận hát ả đào” ông từ trang 17 đến trang 44 - Trong cuốn: “Văn học Việt Nam kỷ 20” Trịnh Bá Đĩnh chủ biên sƣu tầm toàn du ký Tùng Vân từ trang 273 đến 401 - Trong cuốn: “Du ký Việt Nam” tập 1,2, Nguyễn Hữu Sơn sƣu tầm giới thiệu sƣu tầm ký ông Tóm lại, thực tế nghiên cứu Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục chƣa nhiều, đề cập dạng sƣu tầm đơn lẻ, chƣa thật sâu sắc có tính hệ thống Chính vậy, đề tài “ Khảo sát nghiệp dịch thuật trước tác Tùng Vân – Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí” chúng tơi mẻ, hấp dẫn Chúng cố gắng để có luận văn nghiên cứu sâu sắc tồn diện nghiệp Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát toàn nghiệp dịch thuật biên khảo nhƣ sáng tác văn chƣơng Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí ngƣời viết muốn hƣớng đến mục tiêu sau: - Tìm hiểu tiểu sử ngƣời, nghiệp vị trí Tùng Vân Nam Phong tạp chí - Ngƣời viết tiến tới điểm danh, xếp, đánh giá thành tựu ông lĩnh vực chính: Biên khảo dịch thuật sáng tác văn thơ - Nghiên cứu kĩ khẳng định ý nghĩa sáng tác ông bị bụi thời gian che lấp - Tiến hành so sánh Tùng Vân với số tác giả thời để khẳng định rõ đƣợc vai trị, nghiệp ơng tờ báo Nam Phong Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, xin giới hạn đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tồn biên khảo dịch thuật sáng tác Nguyễn Đôn Phục tạp chí Nam Phong suốt thời gian tồn 1917 – 1934 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác Nhƣng có số phƣơng pháp đƣợc trọng tập trung sử dụng nhƣ: 5.1 Phƣơng pháp tập hợp thống kê phân loại: Sự nghiệp biên khảo dịch thuật sáng tác văn chƣơng Nguyễn Đôn Phục phong phú, đa dạng Phƣơng pháp tập hợp thống kê phân loại giúp cho việc tập hợp, xếp thống kê tác phẩm dịch thuật, sáng tác Nguyễn Đôn Phục theo nhóm, vấn đề cần giải để tăng cƣờng tính xác khoa học nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp hệ thống Ngƣời viết tập hợp xếp lại dịch, tác phẩm văn chƣơng Nguyễn Đôn Phục theo hệ thống đáp ứng yêu cầu luận văn 5.3 Phƣơng pháp so sánh So sáng đồng đại: So sánh phần dịch Nguyễn Đôn Phục với phần dịch ngƣời bạn đồng môn ơng Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến để ngƣời đọc thấy đƣợc đặc điểm riêng, thành tựu Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục Ngồi ra, luận văn sử dụng nhiều phƣơng pháp khác trình nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp liệt kê, phƣơng pháp phân tích… để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đạt kết cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Với đề tài này, trƣớc hết, luận văn cung cấp cho ngƣời đọc thông tin đầy đủ Nguyễn Đôn Phục, tiếp đến góp phần tìm hiểu thêm vai trị vị trí tác giả Nam Phong tạp chí 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua việc khảo sát nghiệp dịch thuật sáng tác văn chƣơng Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí ta thấy rõ đƣợc tài sản lớn văn chƣơng nhƣ dịch thuật tác giả có cơng nhƣng bị lãng qn biết đến nghiên cứu nhiều Giới thiệu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng mục sau: Chƣơng I: Đội ngũ tác giả Nam Phong tạp chí đơi nét Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Chƣơng II: Sự nghiệp dịch thuật biên khảo Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí Chƣơng III: Trƣớc tác Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí Cuối phần Danh mục tài liệu tham khảo xen với việc kể, tả có suy nghĩ xưa nay, người ta, qua gửi gắm khát vọng thay đổi đất nước” Tùng Vân Cuộc chơi năm tầng núi có trăn trở chân thành nhân sinh, ngƣời đời muốn sẻ chia với bạn đọc: “Ký giả nhân nhớ đến câu: “Kiếp sau xin làm người, làm thông đứng trời mà reo” Sẽ biết người xưa có lời cảm khái, ly kỳ, để lại cho ta Than ơi! Trong đời vinh, nhục, tròn, khuyết, khen, chê, thua, được, ông, thằng, khác người chớp bóng, chiêm bao, kiếp người lúc nghĩ mà buồn tênh, tức mà bảo xin làm người nữa… Ơi! Muốn làm người chớ, khơng muốn làm người, làm thơng hơn, làm thơng đứng trời mà reo, khiến cho cịn vận hơn” Ngƣời kể chuyện thứ tác giả đặc điểm nghệ thuật bật thể du ký nói riêng, thể loại ký nói chung Với đặc trƣng nghệ thuật ấy, nhà văn bên cạnh việc trần thuật thực khách quan, nói lên tiếng nói chủ quan Nhờ mà tác phẩm kí Tùng Vân đậm chất trữ tình trở nên sinh động, hút ngƣời đọc Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm du ký Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí Văn học nghệ thuật ngơn từ, hay nói cách khác ngơn từ yếu tố, chất liệu tạo nên tác phẩm văn học Một tác phẩm thành công hay không phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn Ngơn ngữ du ký Tùng Vân kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ dình dân ngơn ngữ bác học, hay nói khác 95 từ việc sử dụng ngôn ngữ ông tạo nét truyền thống nét đại viết Nhƣ biết, Nguyễn Đôn Phục ngƣời đại tƣ tƣởng nhƣ lối viết nhƣng ông bị chi phối nhiều nho học ẩn sâu góc khuất Có lẽ nho học tƣ tƣởng nho học từ nhỏ hun đúc ngẫu nhiên ăn sâu vào tiềm thức tác giả, điều thể qua lối viết Ơng ln ý thức đƣợc sống vào thời điểm “tân cựu giao thời” “tân cựu giao thời” mắt tác giả Suy nghĩ đƣợc ông nhắc không dƣới ba lần phần đầu kí Vì “cựu” chi phối mạnh đạo ngịi bút nên có nhiều cách tân nhƣng đọc tác phẩm sáng tác ông ta nhận thấy dáng dấp ông đồ xƣa Tiếp cận sáng tác du kí ông ta thấy rõ đan xen lồng ghép kết hợp ngơn ngữ bác học với ngơn ngữ bình dân:“Một nhà trị quan phong Đại phàm nhà trị quan phong, trước hết nên hiểu trình độ cho dân; ngày văn minh tập tục hủ bại, người hữu thức, lấy biết rồi; điều quan hệ đường sinh hoạt cho dân, dân văn minh việc lẽ mà thực hành; mà dân bán khai, có điều nên tuần tự, có điều nên cưỡng bách thực hành được; song cốt nên lợi dụng phương châm dẫn đạo chủ nghĩa thuyết minh; ông quan không nên trách dân ngu, bảo dân mà dân chửa nghe ra, ơng quan chửa hết lịng bảo dân, ơng thầy khơng nên trách học trị tối, dạy học mà học trị chửa hiểu ơng thầy chửa biết cách dạy học; đến tính tình dân gian, thời lại thuộc phong khí thuộc tập thượng, có dân bề ngồi văn vật, mà lại có ý điêu ngoan; có dân bè ngồi thống nhất, 96 mà bề lại có ý chun chế, có dân ngồi giản đan, mà bề lại có ý tinh mẫn; có dân bề ngồi phác dầm bên lại có ý thiện lương; nhà trị quan phong, cốt xét lấy ẩn tình cho dân, đến trỏ bảo cho dân để thi hành điều lệ nọ, cốt nên dự phòng lưu tệ cho dân; không nên thời đại tân mà nhãng ý tồn cổ; thời đại văn minh hoạt động mà sót nghĩa tơn qn thân thượng, kính lão trọng hiền” Trong du ký tác giả viết thể loại du kí nói chung trƣờng hợp Nguyễn Đơn Phục nói riêng, từ Hán Việt, từ cổ đƣợc sử dụng nhiều Đây hệ thống từ có sẵn ngơn từ dân tộc, khó để sử dụng cho hay Nếu sử dụng từ Hán Việt làm câu văn trở nên nặng nề, cơng thức Cịn từ cổ lạm dụng dùng khiến tác phẩm trở nên khó hiểu, xa lạ với ngƣời đọc Chính vậy, địi hỏi tài sử dụng ngơn từ nhà văn Nhƣng Tùng Vân trai đạo nhân khéo léo hạn chế đƣợc điểm khuyết khó Chỉ với đoạn văn giới thiệu đích tham quan quan mà tác giả sử dụng số lƣợng không nhỏ từ Hán Việt nhƣ: “quan phong”, “đại phàm”, “tập tục hủ bại”, “hữu thức” , “bán khai”, “phong khí”, “thống nhất”, “duy tân”, “tồn cổ”, “tơn qn thân thượng”, “kính lão trọng hiền”… kết hợp với cách viết ngơn ngữ bình dân quen thuộc gần gũi với lời ăn tiếng tiếng nói nhân dân nhƣ: “bảo cho dân để thi hành điều lệ nọ: “bảo dân mà dân chửa nghe ra”, “dạy học trò mà trò chửa hiểu ông thầy chửa biết dạy” Khiến cho viết ký giả dễ hiểu dễ nhớ, phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận nhƣ tầng lớp nhân dân ngành nghề nhƣ giới tri thức xã hội nƣớc ta lúc giờ, điều góp phần làm nên đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi đầu kỷ 20 97 Bên cạnh thứ ngôn ngữ đại quen thuộc kết hợp tự nhiên với từ Hán Việt trang du ký sử dụng lối văn biền ngẫu, đăng đối, câu văn hình ảnh, bóng bảy khiến cho câu văn dài, dàn trải có đối nhịp nhàng vế câu hay câu đoạn văn Câu văn biền ngẫu đem lại âm hƣởng du dƣơng, thiết tha cho tác phẩm Đó điều ta thƣờng thấy văn xi trung đại Và Tùng Vân trƣờng hợp ngoại lệ Tuy nhiên, lối viết đƣợc “tin dùng” “thịnh hành” lối viết văn tác giả khiến cho đôi chỗ gây dài dịng Ví nhƣ đoạn văn Du Ngọc Tân ký Tùng Vân: “Ngửa mặt trông lên, thấy đàn hâu bay lượn, xem có ý thỏa thích nhẹ nhàng; sực nhớ đến thuở xưa bà nữ kiệt nước Nam ta đóng quân đây, bùn lầy, sa mù, hâu bay, là mặt nước; bụng tự nhiên thấy cồn cộn đau, hai hang lệ muốn tuôn đầy được, rõ thật cảm thương người mà ngậm ngùi muôn thu; cho biết người khơng có cảm tình đến lịch sử cổ kim, có rủ chơi nữa, chẳng qua uống cốc cà phê, ngậm điếu xì gà, nhẩy lên xe cao su, bấm đồng hồ xem giờ, mau mau nhà hát mà thôi, cảm tình với cỏ hoa, cảm tình với non nước” Nhìn chung, ta nhận thấy trang du kí Tùng Vân khơng thể tránh đƣợc “vịng vèo” “dài dịng” cách viết nhƣng hạn chế nho nhỏ làm giảm giá trị trang viết ông Và việc sử dụng lối văn biền ngẫu từ Hán Việt, từ cổ mơtíp quen thuộc khơng Nguyễn Đơn Phục mà cịn hệ nhà văn giai đoạn giao thời Nguyễn Đôn Phục tác giả du ký khơng ngoại lệ Nói ngơn ngữ du ký Nam Phong tạp chí, Nhà xuất Trẻ cho rằng: “Vẫn có câu 98 văn biền ngẫu, đăng đối, nặng từ Hán Việt, ngâm vịnh theo lối cổ, trang viết tương tự địa chí, địa bạ bên cạnh ghi chép sinh động hấp dẫn, đơi pha chút hóm hỉnh chêm câu tiếng Pháp, gần gũi với cách hành văn nhà Pháp văn Nhưng đa phần du ký thể lối tiếng Việt sáng, nhuần nhị cho thấy thời điểm này, văn chương quốc ngữ thực định hình” Tuy nhiên, việc sử dụng lối văn không nhiều, mà nhìn chung ngơn ngữ du ký trở nên ngắn gọn, sáng, tiến gần tới ngôn ngữ văn xuôi đại Giá trị sáng tác Hài văn Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nam Phong tạp chí Hài văn hiểu giống nhƣ thể loại truyện cƣời thời đƣơng đại ngày Các tác giả hài văn thƣờng lấy câu chuyện nhỏ quen thuộc đời sống nhƣ ngƣợc đời, lố bịch kệch cỡm, lố lăng, hà tiện, nói ngoa… để đƣa bàn tán tạo tiếng cƣời sảng khoái vui vẻ sống, nhƣng đằng sau tiếng cƣời học đƣợc rút cá nhân hồn thiện hơn, tránh vấp phải điều đáng cƣời, thói hƣ tật xấu ngƣời đời Nhƣ vậy, hài văn giúp ta tống tiễn dần xấu nơi nghĩa địa Tên tuổi Tùng Vân xuất nhiều mục Hài văn Theo chúng tơi ơng có khoảng gần ba mƣơi truyện xuất thời gian gần cuối tồn tạp chí Truyện ơng viết nhiều vấn đề sống, xã hội, văn hóa phong tục Mỗi để lại cho học quý báu Nhận xét nghiệp Nguyễn Đôn Phục tác giả Phạm Thị Ngoạn – tác giả Tìm hiểu tạp chí Nam Phong bỏ qua hài văn hấp dẫn Tác giả nhận xét: “ Hài văn ông đăng tạp chí đượm vẻ tân kì có, 99 tường thuật hay đối thoại đưa lên sân khấu nhân vật tranh luận với hoàn cảnh dàn cảnh đơn sơ, khiến độc giả tưởng tượng dung cảm Những nhân vật có phong độ đại hài kịch, làm ta liên tưởng đến văn Moliere, với thể thức vậy, Nguyễn Đôn Phục nêu nên vấn đề thực quan trọng, để bàn luận thực nghiêm trang sâu sắc, mà không làm cho độc giả buồn chán” Chúng ta cần đọc đến “Chừa nói chữ nho” (NP số 50, tháng năm 1921); “Bức thư thần quốc ngữ kêu nài thần chữ nho”(NP số 196, tháng năm 1933); “Sự lạ”(hay chuyện “một ông quan không chịu nhận lễ vật”, NP số 59, tháng năm 1922); “Bài phú nghèo”(NP số 50, tháng năm 1921); “Câu chuyện tinh nói dối”(NP số 52, tháng 11 năm 1921)… thấy lời đánh giá hay, hấp dẫn tác phẩm Hài văn Tùng Vân không sai Tiểu kết: Nhƣ vậy, bên cạnh nghiệp dịch thuật khảo cứu Nguyễn Đơn Phục cịn sáng tác có giá trị nhƣ: du kí, hài văn số tác phẩm thơ ca Tuy nhiên vào nghiên cứu mảng du kí hài văn Du kí Tùng Vân hấp dẫn ngƣời đọc nội dung lạ phát triển theo hành trình dã ngoại tác giả Ngƣời đọc cảm nhận đƣợc cảm hững bao trùm lên kí cảm hứng phiêu lƣu khiến cho ngƣời đọc nhƣ đƣợc hịa vào hành trình khám phá bất ngờ, thú vị phong cảnh thiên nhiên, văn hóa, phong tục tập quán vùng miền xa gần khác Bên cạnh cịn tâm hồn bay bổng, lãng tử phiêu lƣu tác giả thƣởng thức vẻ đẹp tự nhiên, trầm ngâm suy nghĩ đời ngƣời nhân tình thái, có lại trang lục tìm kí ức tuổi thơ… mà ông muốn sẻ chia ngƣời đọc 100 Những tác phẩm kí Tùng Vân đa dạng hình thức phong phú nội dung ghi chép điều mắt thất tai nghe chuyến du hành Nó có nhiều giá trị khác liên quan đến thực sống nhƣ: lịch sử, địa lí, thiên nhiên, phong tục tập quán, cảm nhận nhà văn Phải ngƣời có vốn sống phong phú, sâu sắc tình cảm giàu có kiến thức Tùng Vân viết đƣợc trang du kí hay đến Những kí Tùng Vân nhƣ gió nhỏ góp phần vào luồng gió lớn thổi làng văn ta tác động không nhỏ vào trình truyền bá chữ Quốc ngữ, đồng thời đóng vai trị bƣớc đệm q trình đại hóa văn học dân tộc Hài văn phận quan trọng bỏ qua Những tác phẩm ông hay, tạo tiếng cƣời sảng khoái giúp cho ngƣời ta bỏ đƣợc mỏi mệt ƣu sầu sống Ngồi ra, câu chuyện nhỏ cịn tạo tiếng cƣời thâm thúy nhẹ nhàng qua tƣợng bất thƣờng xã hội để tống tiễn ác, xấu kịch cỡm nghĩa địa giúp ngƣời hoàn thiện thân cách sống, cách ứng xử Sáng tác hài văn ơng mà cịn vẹn ngun giá trị ngày góp phần khơng nhỏ tạo nên diện mạo cho văn học dân tộc đƣơng thời 101 KẾT LUẬN Để có đƣợc đánh giá, khách quan khoa học vấn đề lịch sử văn học cần phải đặt vấn đề hồn cảnh tồn Sẽ lệch lạc có nhìn chƣa đƣợc đắn lấy thị hiếu, khuynh hƣớng thẩm mĩ, tiêu chuẩn lí luận văn học, hay tiêu chuẩn biên dịch biên khảo thời đánh giá nhìn nhận lại nghiệp văn chƣơng, dịch thuật biên khảo Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục Nguyễn Đôn Phục tác giả thuộc hệ cựu học Tác giả ngƣời có kiến thức uyên thâm sâu rộng, ngƣời sống có tâm có tình với ngƣời xung quanh, yêu quê hƣơng đất nƣớc, điều đƣợc thể rõ lời tự tình tác phẩm kí Ơng sinh lớn lên thời đại có nhiều đổi thay mặt, đặc biệt ngơn ngữ có giao tranh chữ nho chữ quốc ngữ, văn hóa Đơng - Tây, nếp nghĩ – cũ… Nhƣng tác giả có mắt tinh tƣờng việc nhìn nhận đánh giá diễn biến giao tranh đổi thay tƣợng thời khắc xã hội Những quan điểm ông cho đên thời điểm ngày đắn Nhìn lại nghiêp củaTùng Vân Nam Phong tạp chí suốt khoảng 15 năm với số lƣợng lớn thuộc ba lĩnh vực: dịch thuật, biên khảo, sáng tác đáng để thấy đáng nể phục Ở lĩnh vực mảng ông lại có thành cơng riêng định nhƣng nghiệp ông chƣa đƣợc tập hợp xuất nên ngƣời biết đến Tám du kí, hai tác phẩm truyện, mƣời thơ, 32 truyện hài văn sáng tác ông Với số lƣợng thống kê nhƣ chƣa đƣợc gọi nhiều số đƣợc viết đời sáng tác cần cù nghiêm túc nhƣng lại số lƣợng đáng kính nể tác giả viết khoảng mƣời lăm năm liên tục không ngừng nghỉ cho in ấn Nam 102 Phong tạp chí Những du kí ơng khơng đơn giản ghi chép chuyến manh tính chất nhƣ nhật kí ghi chép hàng ngày mà tác phẩm nghệ thuật đích thực kí ngƣời ta nhận giá tri nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Tuy thơ, truyện ngắn Tùng Vân nghèo nàn nội dung mang tính chất giãi bày giáo huấn vấn đề đạo đức luân lí cho ngƣời cho xã hội nhƣng đặt tác phẩm hoàn cảnh đƣơng đại lúc sáng tạo nghệ thuật đáng kể Có thể nói tác phẩm giao thoa, cuối văn học Trung đại có điểm mẻ dấu hiệu văn học đại manh nha Hài văn thể loại mà tác giả thành công Tiếng cƣời bật lên sau đọc xong truyện giúp ta thƣ giãn giải trí nhƣng có truyện hài khiến cho ta có cƣời cách trầm ngâm ngẫm ngợi vấn đề chữ quốc ngữ, vấn đề quốc văn vấn đề đạo đức xã hội Chúng ta khẳng định lại, sáng tác ông làm nên Nguyễn Đôn Phục khác với Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Bá Học hay tác giả cựu học khác tờ báo sáng tác đƣợc viết từ phút trải lòng, xúc cảm thật trăn trở suy ngẫm chiêm nghiệm tác giả trƣớc sống, trƣớc thay đổi mạnh mẽ xã hội Ngoài biên khảo nhiều đề tài hai cơng trình dịch lớn: Luận ngữ quốc văn giải thích, Mạnh tử quốc văn giải thích Nguyễn Đơn Phục cịn nhiều dịch khác Ông dịch thuộc lịch sử, thơ, đoản thiên tiểu thuyết tiểu thuyết tàu Nhờ vốn kiến thức sâu rộng nho học quan điểm tƣ đổi nên Tùng Vân có mặt hầu khắp lĩnh vực khác nhau, tên tuổi ơng thật chiếm vị trí quan trọng tờ báo Tuy nhiên đánh giá phần nhìn từ tiêu chí thời đại Tùng Vân so với tác giả khác Nam Phong tạp chí Một số 103 tác phẩm dịch ơng cịn có đơi chỗ trúc trắc, câu chữ vịng lan man khó lột tả đƣợc ý Truyện ơng cịn nặng tính chất giãi bày giáo huấn mà yếu tố nghệ thuật Nhƣng khơng phải lỗi nhỏ nhƣ mà đánh giá thấp vai trị vị trí nhƣ đóng góp cống hiến Tùng Vân cho Nam Phong Việc ông chƣa đƣợc nhà nghiên cứu biết đến nghiên cứu ơng nhiều lí khách quan nhƣng bỏ qua nguyên nhân nghiệp ông đƣợc đăng tải in ấn mặt báo chƣa đƣợc tác giả tập hợp hệ thống lại nhiên tên ông xuất cơng trình nghiên cứu tờ báo Nam Phong minh chứng tiêu biểu chứng tỏ bút danh nghiệp Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục sống Nam Phong tạp chí 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO VÀ TẠP CHÍ: (xếp theo thời gian xuất bản): A Gia Định báo (1890): Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, kí hiệu J.160 Nơng cổ mín đàm (1901- 1907): Thƣ viện Viện Văn học Hà Nội, Vb 66 Đông Dương tạp chí (1913 – 1917): Thƣ viện Viện văn học Hà Nội,Vt8 Nam Phong tạp chí (1917 – 1934): Thƣ viện Quốc gia Hà Nội An Nam tạp chí (1926- 1933): Thƣ viện Viện Văn học, Hà Nội, Vt1 Đông Phương (1929 – 1933: Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội, BV/262, BV256 B SÁCH VÀ TẠP CHÍ, LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU: Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), “Vai trị dịch thuật hình thành văn xuôi tiếng Việt”, Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoa Bằng (1942), “Những khuynh hƣớng văn học Việt Nam cận đại: Gia Định báo 1865, Nam Phong tạp chí 1917”, tạp chí Tri Tân số 22 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Phan Bội Châu (1995), Phan Bội Châu truyện kí, (Chƣơng Thâu – Vũ Ngọc Khánh tuyển chọn, giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1996), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 105 Trƣờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam, Nxb , Hà Nội Trƣơng Chính (giới thiệu) (1982), Tuyển tập Hồi Thanh, T 1,2 Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên An (1990), Tác giả văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Huỳnh Tịnh Của (1972), Chuyện giải buồn Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 12 Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học bình giảng, Nxb Tân Việt Sài Gịn 13 Xn Diệu (1983), Tuyển tập, thơ (Hồng Trung Thơng giới thiệu), NxbVăn học, Hà Nội 14 Nguyễn Du (1971), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Du (1999), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến 1932, Luận án PTS Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 21 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 106 22 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu… (2001), Văn họcViệt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1974) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, (thể loại tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Bá Hãn Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ 20, Viện Văn học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Đức Hạnh (1999), Những đóng góp Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, (số 3) 30 Lê Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Viện Văn học – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Hảo (2000), Tạp chí Nam Phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỉ XX (1900 – 1930), tóm tắt luận án tiến sĩ văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Đình Hƣợu – Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930, Nxb Đại học Giáo dục chun nghiệp, Hà Nội 33 Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu (2011), Khoa Ngữ văn (Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội) Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 35 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Lịch sử văn học Việt Nam (1980), Nhiều tác giả, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phƣơng Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hịa – Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn ) (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn ) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 2, Ký , Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn ) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 2, Truyện ngắn , Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Luận án tiến sĩ, nguyên tác Pháp văn đăng tập Kỷ yếu đệ nhị đệ tam cá nuyệt 1973 Hội nghiên cứu vấn đề Đông Dƣơng, dịch cuae Phạm Trọng Nhân, Ý Việt, Sài Gịn 42 Vƣơng Trí Nhàn (1996), (sƣu tầm biên soạn), Khảo luận tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Vƣơng Trí Nhàn (2003), (sƣu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại – tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Phan (1988), Nhà văn Việt Nam đại – tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 46 G.N pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 47 G.N pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu), Du ký Việt Nam – Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập I, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu), Du ký Việt Nam – Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập II, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Hữu Sơn (sƣu tầm giới thiệu), Du ký Việt Nam – Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập III, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du ký tạp chí Nam Phong Nghiên cứu văn học 52 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), “Nam Phong tạp chí với hình thành phát triển văn xi tự tiếng Việt buổi giao thời đầu kỉ XX”, Văn chương tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Võ Thị Thanh Tùng, Du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX – vài đặc điểm thể loại, số 52 năm 2013, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Ngọc Vƣơng, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam: loại hình học tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nam Phong tạp chí diễn trình văn văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX, Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí, chuyên ngành báo viết, Mã số ngành: 10.08.20, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội 56 Từ điển văn học, (2004) , Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 109