Tâm trạng của cha mẹ có con tự kỷ : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

134 59 0
Tâm trạng của cha mẹ có con tự kỷ : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUYÊN TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUYÊN TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Lan Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi tâm trạng cha mẹ có tự kỷ 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 1.3 Một số vấn đề lý luận tâm trạng cha mẹ có bị tự kỷ 17 1.3.1 Tâm trạng (mood) 17 1.3.2 Tâm trạng cha mẹ có tự kỷ 22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nghiên cứu lý luận 36 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 38 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu 38 2.2.2 Giai đoạn điêu tra thức 39 2.2.3 Giai đoạn vấn sâu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Giai đoạn xử lý kết viết luận văn 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON BỊ TỰ KỶ 45 3.1 THỰC TRẠNG TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ 45 3.1.1 Tâm trạng chung cha mẹ có tự kỷ 45 3.1.2 Tâm trạng thân cha mẹ có tự kỷ 49 3.1.3 Tâm trạng gia đình cha mẹ có tự kỷ 68 3.1.4 Tâm trạng xã hội cha mẹ có tự kỷ 74 3.1.5 Mối tương quan tâm trạng chung với khía cạnh tâm trạng 81 3.1.6 So sánh tâm trạng nhóm khác 83 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ VÀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 90 3.2.1 Mối tương quan tâm trạng với yếu tố thu nhập gia đình 91 3.2.2 Mối tương quan tâm trạng với yếu tố vị xã hội 93 3.2.3 Mối tương quan tâm trạng mối quan hệ gia đình 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN 101 KIẾN NGHỊ 103 2.1 Đối với Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.2 Đối với tổ chức xã hội 103 2.3 Đối với gia đình 104 2.4 Đối với thân cha mẹ trẻ tự kỷ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 111 PHIẾU KHẢO SÁT 111 PHỤ LỤC 119 PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 119 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu………………… 40 Bảng 3.1 Các biểu tâm trạng chung cha mẹ có tự kỷ 44 Bảng 3.2 Các biểu tâm trạng thân có liên quan đến tình cảm, vai trị, nghĩa vụ cha mẹ có tự kỷ 48 Bảng 3.3: Biểu tâm trạng thân thân liên quan đến đời sống tinh thần vật chất cha mẹ có tự kỷ .55 Bảng 3.4: Tâm trạng thân liên quan đến mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, làng xóm người xã hội cha mẹ có tự kỷ 59 Bảng 3.5 Tâm trạng thân có liên quan đến mối quan hệ vợ chồng thành viên gia đình cha mẹ có tự kỷ 63 Bảng 3.6 Tâm trạng gia đình có liên quan đến bầu khơng khí tâm lý gia đình cha mẹ có tự kỷ .67 Bảng 3.7 Tâm trạng gia đình có liên quan đến đời sống kinh tế gia đình cha mẹ có tự kỷ .70 Bảng 3.8 Tâm trạng xã hội cha mẹ có tự kỷ 72 Bảng 3.9 Tổng hợp tâm trạng cha mẹ có tự kỷ 77 Bảng 3.10 Hệ số tương quan yếu tố thu nhập, chức vụ, mối quan hệ gia đình tâm trạng cha mẹ có tự kỷ 88 Bảng 3.11 Mức thu nhập gia đình cha mẹ trẻ tự kỷ 90 Bảng 3.12 Mức chi phí cho chăm sóc trẻ tự kỷ 91 Bảng 3.13 Mức độ ảnh hưởng địa vị thân quan đến việc trị liệu cho 92 Bảng 3.14 Mối quan hệ gia đình cha mẹ có tự kỷ .93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các khía cạnh biểu tâm trạng 78 Sơ đồ 3.1 Mối tương quan khía cạnh biểu tâm trạng cha mẹ có tự kỷ 79 Biểu đồ 3.2 So sánh tâm trạng nam nữ 82 Biểu đồ 3.3 So sánh tâm trạng theo chức vụ 84 Biểu đồ 3.4 So sánh tâm trạng theo tình trạng nhân 86 Sơ đồ 3.2 Mối tương quan thu nhập, chức vụ, mối quan hệ gia đình với tâm trạng .89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ dạng khuyết tật trẻ em Trẻ bị mắc tự kỷ chậm phát triển quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến mơi trường gia đình xã hội Tỷ lệ trẻ em mắc tự kỷ thay đổi theo thời gian Lotter (1966) tiến hành nghiên cứu dịch tễ học tự kỷ đưa tỷ lệ mắc tự kỷ trẻ nhỏ - 5/10.000 (0,0005%) Trong vài thập kỷ gần nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc tự kỉ tăng nhanh chóng Theo thơng báo Thượng viện Hoa Kỳ tháng 12 năm 2006, bình quân khoảng 166 trẻ sinh có trẻ bị tự kỷ Như tỷ lệ bệnh tự kỷ cao bệnh Down, ADHD, tâm thần trẻ em Báo cáo từ Bộ Y tế Trung Quốc (2006) cho thấy, nước có 1,6 triệu trẻ tự kỷ tỷ lệ cao nhiều trẻ chưa chẩn đoán kịp thời Khái niệm ―dịch tự kỷ‖ xuất quốc gia đông dân giới Theo số liệu Trung tâm Kiểm sốt Phịng bệnh (2007) Mỹ 1/150 trẻ sơ sinh sống (0,006%) gia đình có trẻ tự kỉ Hiện mơ hình tàn tật trẻ em có xu thay đổi: dạng khuyết tật nhiễm trùng (viêm não, viêm màng não, bại liệt, ) giảm xuống dần đi, dạng khuyết tật liên quan đến chuyển hố, di truyền, mơi trường lại tăng lên có rối loạn tự kỉ Ở Việt Nam, chưa có số liệu thống kê xác tỷ lệ mắc tỷ lệ lưu hành tự kỷ Nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 2000 - 2007 cho thấy: số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày đông; số trẻ tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; số trẻ tự kỷ đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000 Với số thống kê tự kỷ trẻ em thực vấn đề cộm tồn xã hội nói chung, gia đình nói riêng đặc biệt bậc cha mẹ có bị tự kỷ Việc chăm chữa giáo dục cho trẻ tự kỷ điều khó khăn phức tạp Vì lý mà bệnh tự kỷ khơng bệnh y khoa mà bệnh Tâm lý, Giáo dục Xã hội Theo sau triệu chứng lâm sàng hàng loạt vấn đề xã hội đặt cho trẻ tự kỷ gia đình Khi phát mắc tự kỷ, cha mẹ trẻ tự kỷ có chuyển đổi lớn trạng thái tâm lý cá nhân; bầu khơng khí tâm lý gia đình; chuyển đổi hoạt động sống cá nhân; có suy tư, xáo trộn đời sống tình cảm vợ/chồng thành viên gia đình; mối quan hệ xã hội Quá trình chuyển đổi dẫn đến tâm trạng định bậc cha mẹ chưa thích nghi, chưa thể chấp nhận với hoàn cảnh thân gia đình Tâm trạng mặt đời sống tâm lý người, nhóm xã hội nên có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, hành vi tính tích cực hoạt động người Cha mẹ co tự kỷ buộc phải chuyển đổi hoạt động sống gia đình nhằm phù hợp với điều kiện chăm sóc ni dạy trẻ tự kỷ, buộc phải thay đổi hàng loạt thói quen, sở thích, nhu cầu cá nhân gia đình, buộc phải thay đổi thích nghi với vị vai trị trách nhiệm gia đình, ngồi xã hội đặc biệt trách nhiệm nuôi dạy đứa bị tự kỷ nên họ có nhận thức tâm trạng chưa thực ổn định Từ góc độ lý luận, tâm trạng cha mẹ có tự kỷ, diễn biến tâm trạng thời điểm cụ thể biểu tâm trạng khía cạnh khác sống vấn đề đáng quan tâm mảng trống lý luận tâm lý học Từ góc độ thực tiễn, nghiên cứu tâm trạng cha mẹ có bị tự kỷ giúp hiểu nhu cầu, tâm tư, tình cảm họ để có biện pháp giúp họ thích ứng với hồn cảnh nhanh Vì lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tâm trạng cha mẹ có tự kỷ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng tâm trạng cha mẹ có tự kỷ khía cạnh khác sống yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng họ Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tâm lý giúp cha mẹ có tự kỷ có tâm trạng tích cực để thích ứng với hồn cảnh nhanh góp phần chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ tốt Đối tuợng nghiên cứu Tâm trạng cha mẹ có tự kỷ yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng họ Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát khách thể 275 cha mẹ có tự kỷ địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu 5.1 Tâm trạng cha mẹ có tự kỷ thể khía cạnh: Tâm trạng thân, tâm trạng gia đình tâm trạng xã hội, khía cạnh có biểu tiêu cực tích cực kỷ, tự an ủi thân cách nhìn vào ưu điểm 17 Tự hào có ưu điểm cịn đứa trẻ bình thường Câu Kể từ biết mắc chứng tự kỷ, ơng/ bà có tâm trạng sau đây? Hãy đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp với Phương án trả lời Biểu Hoàn toàn sai Phần nhiều sai Phần nhiều Hoàn toàn Cảm thấy tinh thần bất an tương lai thân Vui giảm tải công việc để bên nhiều Khơng có hứng thú tham gia hội họp, tiệc tùng vui vẻ Lo lắng đời sống vật chất gia đình bị giảm sút Hụt hẫng chế độ làm việc, sinh hoạt bị đảo lộn Tự tin vượt qua khủng hoảng tinh thần vật chất Tức giận thân khơng giúp cho tiến Lạc quan yên tâm kể từ tích cực tham gia vào câu lạc dành cho cha mẹ trẻ tự kỷ Đau khổ nghĩ điều bất cơng thân khơng làm sai chăm sóc Câu Ơng/ bà có tâm trạng sau kể từ biết mắc chứng tự kỷ nay? Hãy đánh dấu X vào ô ông/ bà cho phù hơp Phương án trả lời Biểu Hoàn 113 Phần Phần Hoàn toàn sai nhiều sai nhiều toàn Vui mừng bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ Thất vọng bạn bè đồng nghiệp quay lưng lại với Bức xúc người xã hội xa lánh Yên tâm người xã hội đồng cảm, chia sẻ Tuyệt vọng khơng đứa trẻ chơi với Tức giận bạn bè hàng xóm tỏ cảm thơng chia sẻ bề ngồi cịn sau lưng lại chê bai Xấu hổ với bạn bè hàng xóm nên tơi giấu người tơi mắc chứng tự kỷ Câu Kể từ biết mắc chứng tự kỷ, ơng/bà có tâm trạng sau mức độ nào? Xin đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp Mức độ Biểu Chưa Hiếm Nhiều lúc Thường xuyên Đau khổ bị người gia đình xa lánh miệt thị rơi vào tình trạng Cảm thấy yên tâm vợ/chồng chỗ dựa cho Buồn đơn vợ/chồng mâu thuẫn, xung đột tự kỷ Bức xúc khơng gia đình động viên, chia sẻ có trách nhiệm Mặc cảm, tự ti với người gia đình tự kỷ C TÂM TRẠNG VỀ GIA ĐÌNH Câu Kể từ biết mắc chứng tự kỷ, ơng/bà có tâm trạng sau mức độ nào? Xin đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp Biểu Mức độ 114 Chưa Hiếm Nhiều lúc Thường xuyên Cô đơn bất hạnh ngơi nhà Hạnh phúc khơng khí gia đình ln ấm cúng, hồ thuận, vượt qua khó khăn Căng thẳng xung đột, mâu thuẫn nảy sinh gia đình Đau khổ có nguy tan vỡ gia đình Bất hạnh gia đình tan vỡ Câu Kể từ biết mắc chứng tự kỷ, ơng/bà có tâm trạng sau mức độ nào? Xin đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp Mức độ Biểu Chưa Hiếm Nhiều lúc Thường xuyên Yên tâm kinh tế gia đình lo cho khám chữa trị liệu Lo lắng kinh tế gia đình giảm sút Đau khổ, bất lực kinh tế gia đình gần kiệt quệ khơng thể trị liệu cho Câu Ảnh hƣởng yếu tố mối quan hệ gia đình Xin ông/ bà đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp mệnh đề đây: Mức độ Các mệnh đề Chưa Gia đình tơi sống chan hịa, người hai bên nội, ngoại biết cách chia sẻ, giúp đỡ 115 Hiếm Nhiều lúc Thường xuyên Vợ/ chồng giúp đỡ tơi nhiều việc chăm sóc trị liệu cho Chỉ có vợ chồng tơi chăm sóc con, hai bên gia đình nội - ngoại tỏ thờ nên khó khăn Chỉ có gia đình bên nội giúp đỡ chúng tơi chăm sóc Chỉ có gia đình bên ngoại giúp đỡ chúng tơi chăm sóc Chỉ có vợ chồng tơi chăm sóc chúng tơi làm tốt D TÂM TRẠNG VỀ XÃ HỘI Câu Kể từ biết mắc chứng tự kỷ, ơng/bà có tâm trạng sau mức độ nào? Xin đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp Mức độ Biểu Chưa Hiếm Nhiều lúc Thường xuyên Vui nhà nước có sách hỗ trợ chăm sóc khám chữa, trị liệu cho Bối rối thấy có nhiều địa hỗ trợ chăm sóc, trị liệu cho chất lượng thực Lo lắng khơng biết thơng tin chế độ nhà nước trẻ tự kỷ sở thăm khám, trị liệu Buồn chúng tơi cha mẹ khác có tự kỷ nỗ lực để giúp hịa nhập khơng xã hội hỗ trợ Bức xúc người xã hội có nhìn thiếu thiện cảm với bị tự kỷ Thất vọng trường học khơng nhận Đau khổ bị bạn bè, hàng xóm xa lánh E Yếu tố kinh tế Xin ông/ bà cho biết, tình hình kinh tế gia đình: Câu 10 Tổng thu nhập hàng tháng gia đình ơng/ bà: (Đánh dấu X vào mà ơng/ bà cho đúng) 116 Dưới triệu đồng □ Từ – triệu đồng □ Từ 6,1 – 10 triệu đồng □ Trên 10 triệu đồng □ Câu 11 Số tiền chi cho việc chăm sóc, trị liệu cho ơng/ bà tháng là: Trong đó, bao gồm: F Yếu tố vị xã hội Câu 12 Theo ông/ bà, vị thân quan có ảnh hưởng đến việc trị liệu cho ông/ bà? (Đánh dấu X vào ô mà ông bà cho phù hợp, chọn đáp án) Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng phần nhỏ □ Ảnh hưởng phần lớn □ Ảnh hưởng nhiều □ Câu 13 Khi biết tin mắc chứng tự kỷ, ơng/ bà có tâm trạng sau đây? Xin đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho phù hợp Rất bất ngờ khó chấp nhận thật, nên không muốn cho nhiều người biết □ Rất bất ngờ nhanh chóng chấp nhận thật để tìm cách giúp □ Không bất ngờ dễ dàng tìm cách để giúp trị liệu, □ khơng quan tâm người khác nghĩ □ Khơng bất ngờ muốn giấu người G Thông tin cá nhân Xin ông/ bà cho biết số thông tin cá nhân: (Đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho đúng) G1 Giới tính: Nam □ G2 Năm sinh: G3 Trình độ học vấn: G4 Trình độ chun mơn: 117 Nữ □ G5 Nghề nghiệp: G6 Chức vụ quan: Nhân viên □ Quản lý cấp phòng, ban □ Quản lý cấp chi nhánh □ Lãnh đạo quan □ G7 Nơi sống tại: Thành phố lớn □ Thị xã □ Nông thôn □ Miền núi □ G8 Tình trạng nhân: Xin ơng/ bà cho biết tình trạng nhân mình: (Đánh dấu X vào ô mà ông/ bà cho đúng) Đang sống vợ/ chồng □ Đang sống gia đình nhà chồng □ Đang sống gia đình nhà vợ □ Ly hơn/ ly thân □ Khơng tình trạng ly thân hoàn cảnh vợ chồng người nơi □ Độc thân, vợ/ chồng □ Chân thành cảm ơn ông/ bà tham gia nghiên cứu chúng tôi! 118 PHỤ LỤC PHIẾU HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh trẻ tự kỷ) Chào ơng/ bà! Với mục đích tìm hiểu đời sống tâm lý bậc cha mẹ có mắc chứng tự kỷ nhằm có biện pháp giúp đỡ bậc cha mẹ q trình ni dạy con, đồng thời làm sở xây dựng sách hỗ trợ trị liệu cho trẻ em tự kỷ phát triển tốt hơn, xin ơng/ bà vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau Mọi thông tin mà ông/ bà cung cấp phục vụ cho mục đích khoa học hoàn toàn ẩn danh Sự hợp tác ông/ bà giúp nhiều trình thực nghiên cứu Chân thành cảm ơn ông/ bà! Xin ông/ bà cho biết số thông tin cá nhân, tâm trạng thân, gia đình xã hội Các thơng tin cá nhân: Họ tên Tuổi Giới tính: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Chức vụ: Địa chỉ: Tâm trạng thân - Ơng/ bà có tâm trạng nhận thơng báo bị tự kỷ? 119 - Ơng/ bà có tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, giải trí kể từ bị tự kỷ không? - Ơng/ bà có làm thêm để tăng thu nhập? - Từ biết tự kỷ, ơng/ bà có lo lắng kinh tế? - Tâm trạng ơng/ bà tình trạng kinh tế gia đình kể từ mắc chứng tự kỷ? - Mối quan hệ ông/ bà với đồng nghiệp, bạn bè kể từ biến tự kỷ nào? - Nếu nói sống tương lai mình, ơng/ bà cảm thấy nào? Tâm trạng gia đình - Ơng/ bà chia sẻ chút gia đình nào? (về vợ/ chồng, con, tình hình kinh tế, sinh hoạt gia đình, quan hệ thành viên) 120 - Có nhiều người cảm thấy mặc cảm sinh bị tự kỷ, ông/ bà nghĩ điều này? - Điều khiến ơng/ bà cảm thấy lo lắng tự kỷ? (về sức khỏe, thu nhập, vị xã hội, mối quan hệ gia đình ) - Điều ông/ bà hài lịng n tâm gia đình là? - Điều khiến ông/ bà lo lắng, không yên tâm gia đình mình? - Tâm trạng lo lắng, khơng n tâm ơng/ bà gia đình có từ nào? Tâm trạng xã hội - Ông/ bà cảm thấy sách nhà nước dành cho trẻ tự kỷ nay? - Ông/ bà mong muốn thay đổi điều sách dành cho trẻ tự kỷ? 121 - Kể từ biết tự kỷ, ông/ bà nhận hỗ trợ từ tổ chức xã hội? - Ông/ bà cảm thấy việc số người cho vị xã hội đi, mối quan hệ giao tiếp bị thu hẹp kể từ mắc chứng tự kỷ? 122 PHỤ LỤC MỐI TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY GIỮA TÂM TRẠNG VỚI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Mối tƣơng quan tâm trạng yếu tố Correlations Tam trang chung Tam trang Pearson chung Correlation Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covariance N Moi quan Pearson he gia Correlation dinh Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covariance N Tam trang Pearson ban than Correlation Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covariance N Tam trang Pearson gia dinh Correlation Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Moi quan he gia Tam trang Tam trang dinh ban than gia dinh Thu nhap Chuc vu Tam trang xa hoi 520 927(**) 740(**) 691(**) -.225(**) 841(**) 000 000 000 000 000 000 3380.167 44.596 10077.58 1499.513 241.949 -134.818 2371.731 12.336 275 163 275 36.780 275 5.473 275 883 275 -.492 275 8.656 275 052 315(**) 464(**) -.158(**) 209(**) 292(**) 000 000 009 000 000 392 44.596 218.822 872.087 239.524 -14.095 31.909 209.215 163 275 799 275 3.183 275 874 275 -.051 275 116 275 764 275 927(**) 315(**) 851(**) 604(**) -.114 926(**) 000 000 000 000 060 000 10077.58 872.087 34961.54 5551.295 679.822 -219.364 8400.058 36.780 275 3.183 275 127.597 275 20.260 275 2.481 275 -.801 275 30.657 275 740(**) 464(**) 851(**) 357(**) -.206(**) 817(**) 000 000 000 000 001 000 1499.513 239.524 5551.295 74.931 -74.182 1381.349 123 1215.767 Covariance 5.473 874 20.260 4.437 N 275 275 275 275 Thu nhap Pearson 691(**) -.158(**) 604(**) 357(**) Correlation Sig (2.000 009 000 000 tailed) Sum of Squares and 241.949 -14.095 679.822 74.931 Crossproducts Covariance 883 -.051 2.481 273 N 275 275 275 275 Chuc vu Pearson -.225(**) 209(**) -.114 -.206(**) Correlation Sig (2.000 000 060 001 tailed) Sum of Squares and -134.818 31.909 -219.364 -74.182 Crossproducts Covariance -.492 116 -.801 -.271 N 275 275 275 275 Tam trang Pearson 841(**) 292(**) 926(**) 817(**) xa hoi Correlation Sig (2.000 000 000 000 tailed) Sum of Squares and 2371.731 209.215 8400.058 1381.349 Crossproducts Covariance 8.656 764 30.657 5.041 N 275 275 275 275 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .273 275 -.271 275 5.041 275 -.262(**) 491(**) 000 000 36.276 -16.273 143.604 132 275 -.059 275 524 275 -.262(**) -.033 000 581 -16.273 106.545 -16.727 -.059 275 389 275 -.061 275 491(**) -.033 000 581 143.604 -16.727 2353.476 524 275 -.061 275 8.589 275 Hôi quy tâm trạng thu nhập Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Thu nhap(a) a All requested variables entered b Dependent Variable: Tam trang Variables Removed Method Enter Model Summary Model R R Square 597(a) 357 a Predictors: (Constant), Thu nhap Adjusted R Square 354 124 Std Error of the Estimate 15.38634 ANOVA(b) Sum of Model Squares Regression 35844.181 Residual 64629.841 Total 100474.022 a Predictors: (Constant), Thu nhap b Dependent Variable: Tam trang df 273 274 Mean Square 35844.181 236.739 F 151.408 Sig .000(a) Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Std B Error (Constant) 6.388 7.323 Thu nhap 31.434 2.555 a Dependent Variable: Tam trang Standardized Coefficients t Sig Beta 597 872 12.305 384 000 Hồi quy chức vụ tâm trạng Variables Entered/Removed(b) Variables Variables Entered Removed Method Chuc vu(a) Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: Tam trang Model Model Summary Model R R Square 136(a) 019 a Predictors: (Constant), Chuc vu Adjusted R Square 015 Std Error of the Estimate 19.00594 ANOVA(b) Sum of Squares Regression 1859.356 Residual 98614.666 Total 100474.022 a Predictors: (Constant), Chuc vu b Dependent Variable: Tam trang Model df 273 274 Mean Square 1859.356 361.226 F 5.147 Sig .024(a) Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients 125 Standardized Coefficients t Sig B 101.091 -4.177 a Dependent Variable: Tam trang (Constant) Chuc vu Std Error 2.609 1.841 Beta 38.752 -2.269 -.136 000 024 Hồi quy mối quan hệ gia đình tâm trạng Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Moi quan he gia dinh(a) a All requested variables entered b Dependent Variable: Tam trang Variables Removed Method Enter Model Summary Adjusted R R R Square Square 291(a) 085 081 a Predictors: (Constant), Moi quan he gia dinh Model Std Error of the Estimate 18.35287 ANOVA(b) Sum of Squares df Mean Square Regression 8520.068 8520.068 Residual 91953.954 273 336.828 Total 100474.02 274 a Predictors: (Constant), Moi quan he gia dinh b Dependent Variable: Tam trang Coefficients(a) Model Model Unstandardized Coefficients (Constant) Moi quan he gia dinh B 46.014 6.240 Std Error 9.956 1.241 F 25.295 Sig .000(a) Standardized Coefficients t Beta 291 4.622 5.029 a Dependent Variable: Tam trang Hồi quy tổng hợp yếu tố với tâm trạng Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Moi quan he gia dinh, Thu nhap, Chuc vu(a) 126 Sig Method Enter 000 000 a All requested variables entered b Dependent Variable: Tam trang Model Summary Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate 715(a) 512 506 13.45549 a Predictors: (Constant), Moi quan he gia dinh, Thu nhap, Chuc vu Model ANOVA(b) Model Regression Residual Total Sum of Squares 51409.423 49064.598 271 100474.022 274 df Mean Square 17136.474 181.050 F 94.650 Sig .000(a) a Predictors: (Constant), Moi quan he gia dinh, Thu nhap, Chuc vu b Dependent Variable: Tam trang Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients (Constant) Thu nhap Chuc vu Moi quan he gia dinh B -68.292 34.098 -1.564 8.664 Std Error 10.723 2.329 1.372 936 a Dependent Variable: Tam trang 127 Standardized Coefficients t Sig Beta 648 -.051 404 -6.369 14.642 -1.140 9.259 000 000 255 000

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về trẻ tự kỷ

  • 1.1.2. Các nghiên cứu về thái độ của cha mẹ đối với trẻ tự kỷ

  • 1.3.1. Tâm trạng (mood)

  • 1.3.2. Tâm trạng của cha mẹ có con tự kỷ

  • 2.1. Nghiên cứu lý luận

  • 2.2. Nghiên cứu thực tiễn

  • 2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu

  • 2.2.2. Giai đoạn điêu tra chính thức

  • 2.2.3. Giai đoạn phỏng vấn sâu

  • 2.2.4. Giai đoạn xử lý kết quả và viết luận văn

  • 3.1. THỰC TRẠNG TÂM TRẠNG CỦA CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ

  • 3.1.1. Tâm trạng chung của cha mẹ có con tự kỷ

  • 3.1.2. Tâm trạng về bản thân của cha mẹ có con tự kỷ

  • 3.1.3. Tâm trạng về gia đình của cha mẹ có con tự kỷ

  • 3.1.4. Tâm trạng về xã hội của cha mẹ có con tự kỷ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan