Những motif hiện sinh trong truyện và tiểu thuyết của F. Dostoevsky (Bút kí dưới hầm, Tội ác và trừng phạt) : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 60 22 01

89 50 0
Những motif hiện sinh trong truyện và tiểu thuyết của F. Dostoevsky (Bút kí dưới hầm, Tội ác và trừng phạt) : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 60 22 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU GIANG NHỮNG MOTIF HIỆN SINH TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA F.DOSTOEVSKY (BÚT KÝ DƯỚI HẦM, TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU GIANG NHỮNG MOTIF HIỆN SINH TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA F.DOSTOEVSKY (BÚT KÝ DƯỚI HẦM, TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60220145 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Gia Lâm Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, nhận định luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Giang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Gia Lâm - người thầy tận tâm dìu dắt tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn học, Phòng Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Cuối tơi xin tri ân tới gia đình bạn bè bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ nhiệt thành Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: F.DOSTOEVSKY VÀ TRIẾT HỌC HIỆN SINH 13 1.1 Triết học sinh chủ nghĩa sinh văn học 13 1.2 F.Dostoevsky - nhà tư tưởng sinh 19 CHƢƠNG 2: XUNG ĐỘT GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 35 2.1 Hành trình tìm "Tơi" đích thực 35 2.2 Tội ác - hậu phá vỡ liên hệ cá nhân xã hội 49 CHƢƠNG 3: ỨNG XỬ VỚI TỰ DO 58 3.1 Sự xa lạ: nguyên nhân hậu 58 3.2 Con người sám hối để hướng đến tự tuyệt đối 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT F M: Fyodor Mikhailovich MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Triết học sinh đặt lên vị trí hàng đầu tính đặc thù độc đáo tồn người Giá trị thân mang lại đạo đức nhân sinh, tơn vinh nhân lợi ích đáng cho người lớn lao Chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu triết học lớn Phương Tây đại, phát triển phổ biến rộng rãi đặc biệt vào năm 50 – 60 kỷ XX Trào lưu triết học ảnh hưởng đến nhiều khuynh hướng triết học, văn học – nghệ thuật đại mà thâm nhập sâu rộng vào đời sống xã hội Bởi có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình triết học, nhân học, văn học… vào tìm hiểu, dịch thuật, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Chúng cho rằng: việc tiếp tục tìm hiểu sâu rộng giao thoa ảnh hưởng triết học sinh văn học điều có ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc Trong viết Những vấn đề tư tưởng Nga kỷ XIX đầu kỷ XX PGS TS Đào Tuấn Ảnh dịch từ Tư tưởng Nga N.Berdyaev có đoạn: “ Bí mật cá tính nhận biết tình u, có hiểu hết được, hiểu đến tận Tôi quan tâm không hẳn vấn đề nước Nga xét cách thực chứng, mà vấn đề Đấng sáng tạo nghĩ nước Nga, hình bóng nước Nga nhận biết hiểu trí tuệ, tư tưởng Nhà thơ Nga Chutchev nói: “Nước Nga khơng thể hiểu đầu óc, khơng thể đo thước đo thơng thường, nước Nga có sắc đặc biệt, với nước Nga tin tưởng” Để hiểu nước Nga cần phải có đức tin thần thánh, hi vọng tình yêu” [30, tr 1] Tìm hiểu chủ nghĩa sinh hai tác phẩm tiêu biểu nhà văn nhân đạo chủ nghĩa xuất sắc Nga để thêm hiểu dân tộc Nga để tìm thấy điểm chung đời sống nội tâm người dù đâu Đó lí thứ hai thơi thúc hướng khai thác luận văn Bên cạnh đó, đề tài chúng tơi muốn hướng đến ý nghĩa sau: 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thứ Ở Việt Nam, năm bốn mươi kỷ XX bắt đầu xuất tác phẩm văn học chịu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh phổ biến giới lúc Xuất gây ý nhiều mang dáng dấp sinh tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn Lên ngơi miền Nam Việt Nam vào năm sáu mươi - bảy mươi kỉ XX, “e dè” xuất trở lại văn đàn vào cuối kỉ XX “nở rộ” năm đầu kỉ XXI; khuynh hướng sinh xuất tồn dòng chảy liền mạch tiểu thuyết Việt Nam đại Quá trình đổi mới, mở cửa giao lưu, hội nhập quốc tế khiến văn học Việt Nam, có tiểu thuyết, bắt buộc phải chuyển động để hịa vào “trị chơi chung” văn học giới Trong bối cảnh mới, triết – mĩ sinh có điều kiện xâm nhập vào văn học Việt Nam, góp phần làm đa dạng sắc thái thẩm mĩ văn học, khẳng định phong cách riêng Và thế, việc – độc giả Việt Nam chủ động nghiên cứu, đánh giá giá trị mặt hạn chế triết học phương Tây nói chung chủ nghĩa sinh nói riêng cần thiết bối cảnh giới đương đại Việc tìm tịi khám phá cách mở rộng vốn văn hóa có thêm cơng cụ đánh giá văn học nước dịng chảy chung văn hóa nhân loại Thứ hai Với di sản văn học phong phú, trải rộng nhiều lĩnh vực, Fyodor Mikhailovich Dostoevsky xứng đáng đại diện xuất sắc văn học Nga Cùng với Lev Tolstoy, F.Dostoevsky không xem hai nhà văn vĩ đại kỷ XIX nước Nga mà văn học giới Các tác phẩm ông Bút ký hầm, Tội ác trừng phạt hay Anh em nhà Karamazov khai thác tâm lí người bối cảnh trị, xã hội tinh thần xã hội Nga kỷ XIX Ơng giới phê bình đánh giá cao, phần lớn xem ông người sáng lập người báo trước cho chủ nghĩa sinh kỷ XX Chẳng hạn, Walter Kaufman xem Bút ký hầm "tác phẩm chủ nghĩa sinh tuyệt vời viết" N Berdiaep nhận định: “ Tác phẩm F.Dostoevsky mang lại đóng góp đáng kể vào ngành nhân chủng triết lý1, vào triết học lịch sử, triết học tôn giáo… Giá trị F.Dostoevsky vĩ đại dân tộc Nga cần gọi tên ông đủ biện minh hữu giới” [20, tr.171] Tuy nhiên Liên Xô, sau Cách mạng tháng Mười, người ta phủ nhận toàn sáng tác F.Dostoevsky Từ 1972, tác phẩm ông nhìn nhận lại đánh giá mức q hương Với đóng góp tác phẩm mình, F.Dostoevsky đã, ngày thu hút ý, tìm hiểu khơng giới nghiên cứu, phê bình văn học, triết học, nhân học… mà nhiều tầng lớp độc giả Đồng thời, bật lên dấu hiệu dễ nhận thấy F.Dostoevsky, tác phẩm hướng đề tài người Con người hấp dẫn ngòi bút nhà văn đến mức, thể loại nào, nhà văn có bút pháp khai thác tâm lý hữu hiệu, độc thoại nội tâm dày đặc Ở viết mình, F.Dostoevsky tự nói: “nghiên cứu sống người mục đích cao niềm vui tơi” [19, tr 65] Với biết đời, nghiệp mảng đề tài người sáng tác Đúng phải viết/dịch “nhân học triết học”/philosophical anthropology Nhân học triết học gọi triết học nhân học, môn xem xét câu hỏi siêu hình học tượng học cá nhân người mối quan hệ liên nhân Ngồi nhân học triết học cịn có nhân học văn hóa/cultural anthropology, nhân học sinh học /biological anthropology, nhân học xã hội/social anthropology,… Đã có luận án bàn vấn đề này: Peter M Wolf (1997), F Dostoevsquyền's Conception of Man: Its Impact on Philosophical Anthropology, Dissertation.Com.; edition (December 1, 1997) F.Dostoevsky chúng tơi tin “miền đất hứa” thơi thúc suy ngẫm khám phá người đọc qua nhiều hệ Với độc giả người Việt Nam ta, tìm hiểu F.Dostoevsky để có nhìn soi chiếu với sáng tác tác giả văn học nước đại thi hào Nguyễn Du kỷ XVIII, nhà văn thực xuất sắc Nam Cao kỷ XX nhiều nhà văn trẻ đương đại Điều thật thiết thực Văn học guồng quay bất tận đời, dù đâu ,trên mảnh đất nào, thời xưa hay nay… có mẫu số chung mai “thổn thức” hai chữ “Con người” Thứ ba Các nhà nghiên cứu phê bình giới có nhiều cơng trình khoa học tìm hiểu F.Dostoevsky tác phẩm ông, tư tưởng sáng tác F.Dostoevsky Song nay, vấn đề tư tưởng sinh tác phẩm F.Dostoevsky giải Nghiên cứu tác phẩm F.Dostoevsky mối tương quan với triết học sinh cho ta nhìn tồn diện người nghiệp tác gia F.Dostoevsky không nhà văn mà cịn nhà triết học tơn giáo Ơng có vai trị to lớn văn hóa giới Việc nghiên cứu tư tưởng triết học ông có ý nghĩa tích cực khơng mà với tương lai, ông dự đoán nhiều khuynh hướng thay đổi sâu sắc người kỉ XX kỉ XXI Ngay từ kỉ XIX, nhà văn có phản ánh sâu sắc khủng hoảng sinh người, dự báo trình cá nhân người ý thức hữu mình, q trình cá nhân tha hóa, ghẻ lạnh với "Tơi" thân Sáng tác F.Dostoevsky thấm đẫm vấn đề sâu xa chưa giải tồn tại, gọi vấn đề sinh Giới "F.Dostoevsky học" đặt ông vào hàng ngũ người tiên phong triết học sinh Các triết gia sinh Nga N.Berdyaev L.Shestov coi F.Dostoevsky "người cha tư tưởng" Bất chấp ngăn cách thời gian, kỷ, khác với nhà văn mà tác phẩm họ có ý nghĩa vật lối Sự trừng phạt pháp luật điều hiển nhiên, quan trọng Raskolnikov cịn phải đối diện với thân cật vấn lương tâm Đây hình phạt tàn khốc mà người phạm tội phải chịu đựng Raskolnikov không bị treo cổ mà bị đày tới Siberia, Raskolnikov tìm thấy niềm an ủi Kinh Thánh Giống triết gia thời Kierkegaard, F.Dostoevsky muốn tìm cứu cánh tơn giáo Cả Bút ký hầm Tội ác trừng phạt có đề cập đến vấn đề tơn giáo Tuy nhiên nhân vật trình phạm tội tự trừng phạt, dường như, tơn giáo chẳng có tác động với họ Raskolnikov nhân vật sánh đơi – Sonya đọc cho nghe Thánh kinh, nàng đeo vào cổ Thánh giá Đối thoại với Sonya, Raskolnikov tàn nhẫn hỏi với sống đau khổ thế, cô không lao thẳng đầu xuống nước kết thúc tất sống khủng khiếp Sonya trả lời : Thế “họ sao?” "Họ” người thân cần hi sinh nhân phẩm để giúp đỡ Và thực chất, Raskolnikov qua việc giúp đỡ gia đình nhà Marmeladov, giúp đỡ người khác mà chấp nhận sống “trên thước không gian” Khát vọng sống họ khơng phải cho mình, điều giữ họ đứng vững bên bờ vực thẳm sống khốn Porfiri Sonya tin vào hồi sinh từ cõi chết Raskolnikov Kinh thánh Nhân vật chung đôi Sonya hướng cho Raskolnikov quảng trường hôn đất để sám hối trước Chúa, quan trọng trước người, nhận án đày Xây dựng nhân vật Sonya, F.Dostoevsky, có lẽ, thơng qua nhân vật để hướng đến mục tiêu : “không phải sức mạnh mà đẹp tình thương cứu giới” Chính nhân vật giúp Raskolnikov từ “nguyên lý Napoléon” đến với nguyên lý tình thương, nguyên lý 71 Sonya Đến với Sonya, thực Raskolnikov tìm khơng khí Đó giao cảm với người, yêu thương thực niềm tin vào Chúa mà trước Raskolnikov cịn thiếu Sonya khơng đại diện cho niềm tin tơn giáo mà cịn đại điệu cho tình thương, tình u khơng phán xét người khổ Trong tiểu thuyết có hai đối thoại tiêu biểu diễn Raskolnikov Sonya Cuộc đối thoại có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng Nếu trước kia, sau phạm tội, Raskolnikov tư tưởng dằn vặt, đau đớn tiếp xúc với Sonya giúp sám hối định cuối : tự thú Qua vai trò Sonya nâng lên tầm – vai trò người cứu rỗi Mặc dầu sinh mơi trường xã hội, chế độ Nga Hồng bộc lộ bất cơng, thối nát Cũng hồn cảnh gia đình mà họ phải lao vào đường tội lỗi, Sonya phải làm “ gái điếm”, Raskolnikov trở thành kẻ sát nhân Những hành động trái với lương tâm khiến họ phải chịu đựng dằn vặt dai dẳng lương tâm, tâm hồn thời gian dài Tuy nhiên việc xây dựng nhân vật có nhiều tính cách đặc biệt có chất tốt, Sonya làm thiên chức cứu rỗi người Raskolnikov Trong thoại, bạn đọc thấy đồng điệu tính cách, tâm hồn tình yêu hai nhân vật dành cho Họ xuất phát từ người có tâm hồn cao đẹp, biết nghĩ đến sống xung quanh, sẵn sàng hi sinh cho người khác để họ có bóng dáng Chúa niềm tin vào Chúa Sonya từ chất cô gái trắng trở thành gái điếm Nói đến không nhớ đến nàng Kiều thiên kiệt tác tên đại thi hào Nguyễn Du, thiên tài sắc phải bán để cứu cha gia đình Thì lại biết thêm có nàng Sonya phải bán để nuôi sống người cha nát rượu người mẹ bênh tật đứa em không 72 máu mủ Còn với Raskolnikov, “hắn” giết lúc hai mạng người mụ già cầm đồ cháu mụ ta Liraveta, để sau thời gian nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật Và đối thoại trước đấy, Raskolnikov suy nghĩ nhiều cho định tự thú điều lặp lại nhấn mạnh đoạn đối thoại thứ hai, Raskolnikov định tự thú trước tiên với Sonya Anh hối hận gây ra,“anh cần khác kia, (…), có lẽ anh lại đường ấy, anh không giết người lần nữa” [13, tr 1003] Lương tâm Raskolnikov trở nên cắn rứt dằn vặt kinh khủng.“Anh phải chịu đựng dằn vặt tất ý nghĩ không đâu ấy, Sonya ạ, muốn thoát hẳn cho nhẹ bớt” Anh muốn thoát khỏi Và để khỏi thảm cảnh này, anh khơng cịn đường khác ngồi đường thú tội Đó cách để anh chứng tỏ người khơng phải rận Sau Sonya biết chuyện, cô đau buồn, tuyệt vọng , song thương u, chí cịn động viên, an ủi kẻ tội đồ Cảm xúc Sonya lúc miêu tả: “như khơng cịn tự chủ, nàng đứng dậy phòng, hai vòng tay vặn vào nhau, lại quay xuống ngồi cạnh chàng, vai kề sát vào vai chàng, nàng giật kêu lên nói: “ Sao anh tự hãm hại thế” Lời nói thể xót xa Sonya với Raskolnikov Với kẻ tội đồ giết người Từ đồng cảm, tình thương mà Sonya mang lại giúp Raskolnikov từ cô đơn, tách biệt xa lạ đến với hòa đồng với xã hội tình thương Khi đày trả giá cho tội lỗi mình, Raskolnikov cịn mang theo Kinh Sonya Nhưng dù soi rọi ánh sáng tình thương, khơng thể khỏi day dứt chìm vào bi kịch thân Cuốn kinh ấy, có lẽ Raskolnikov khơng đọc, đọc có lẽ anh nhìn thấy bi kịch Cain, hay rửa tội trước chết Tất điều dường gợi bất lực niềm tin 73 tôn giáo Và điều góp phần tạo giá trị thực tác phẩm, tội ác tồn tâm hồn người, dù nỗ lực hướng đến phục thiện, cứu rỗi không đạt được, người rơi vào bi kịch, rơi vào độc thoại với thân Đó người sinh mà F.Dostoevsky đề cập đến Nhưng tư tưởng sinh F.Dostoevsky khác với chủ nghĩa sinh vô thần chỗ, tác giả không coi cá nhân phần giới mà ông coi cá nhân tương quan với Chúa thể Chúa, nói cách khác, cá nhân ông hiệp thông với Chúa Đây chủ nghĩa sinh tơn giáo mà F.Dostoevsky coi người mở đường F.Dostoevsky tác phẩm mình, đề cao cá nhân không cổ súy mà ông lên tiếng cảnh báo cho chủ nghĩa cá nhân vơ phủ, phép làm Nhân vật người hầm ln có ý tưởng, hành động điên rồ, bệnh hoạn không quan tâm đến luật lệ xã hội, dừng lại chỗ, nghĩ, muốn… tức dừng lại suy nghĩ Với Tội ác trừng phạt, có hành động tội ác thật diễn ra, tất lại đứng mối tương quan thiện ác, nhân vật dằn vặt, khổ đau đề cao lý tưởng cá nhân Cuối cùng, không chịu trừng phạt pháp luật mà chịu dằn vặt tịa án lương tâm Nhân vật "Tơi" Bút ký hầm coi “nhân vật tự thú”, nhân vật xuất làm nên “một trang văn bộc trực F.Dostoevsky” [19, tr 38] Với tác phẩm này, F.Dostoevsky người lịch sử văn học Nga đưa kiểu nhân vật Sự sám hối để hướng đến tự nhân vật thể từ đầu chí cuối câu chuyện "Tơi" người thơng minh, có ý thức sâu sắc sáng suốt đạo đức, nhân cách lại khơng thể làm khác Vì thế, anh ta, rốt kẻ 74 đớn hèn, triền miên cô đơn, sầu hận Anh ta quanh quẩn ý thức muốn thoát khỏi ti tiện, thấp hèn nỗi đau ngụp lặn đớn hèn, bất tài, bất lực Lỗ hầm nơi chui rúc, ẩn để thấu triệt tâm can, tốt hơn, mà tan biến Dịng ý thức nhân vật tưởng bất tận, thể nỗi cố gắng đến tuyệt vọng, nhằm bơi nhọ người khác, phá tan người khác Nhân vật "Tơi" với q trình sám hối tiền thân kiểu nhân vật tự ý thức mạnh mẽ hướng đến tự tuyệt đối Raskolnikov Tội ác trừng phạt Tất học giả F.Dostoevsky đồng tình Bút ký hầm F.Dostoevsky tìm giọng thật Sự tự thú để hướng đến tự nhân vật "Tôi" bước đầu sám hối tìm đến Chúa Raskolnikov tiểu thuyết sau 75 Tiểu kết: Như vậy, chương 3, khai thác cách ứng xử với tự nhân vật truyện Bút ký hầm tiểu thuyết Tội ác trừng phạt F.Dostoevsky Từ đó, chúng tơi đến kết luận: a Mối liên hệ người với xã hội bị phá vỡ hậu khơng tư tưởng phạm tội, hành động tội ác mà cịn vơ cảm xa lạ Hiện thực phản ánh tác phẩm F.Dostoevsky cách rõ nét Con người tự mâu thuẫn thân mình, ln ngờ vực thứ xung quanh, lúc người tự tách biệt mình, trở nên xa lạ với xã hội độc ác với người xung quanh Những nhân vật Bút ký hầm Tội ác trừng phạt kẻ xa lạ với đồng loại, xa lạ với thân Họ đại diện tiêu biểu cho bi kịch người xã hội nước Nga lúc F.Dostoevsky qua muốn trình bày mâu thuẫn bất hạnh cực độ thời đại ông, thịnh nộ tiến thoái lưỡng nan xã hội b Với F.Dostoevsky, đề tài chung, xuyên suốt tác phẩm ông tự người Thông qua nhân vật, đặc biệt nhân vật "Tôi" Bút ký hầm nhân vật Raskolnikov Tội ác trừng phạt, nhà văn rõ tự điều quý giá người, tự lựa chọn độc lập, tự định Nhưng tự khơng có nghĩa bỏ qua trách nhiệm Theo ông, tôn giáo nói chung, thống giáo nói riêng có khả giúp người thiết lập hệ thống “cấu trúc” trách nhiệm cá nhân Vì thế, tự đứng ngồi niềm tin tơn giáo sinh hỗn loạn, tội ác 76 KẾT LUẬN Luận văn chúng tôi, sở xác định mối liên hệ thẩm mỹ sáng tác F.Dostoevsky triết học sinh, đặc biệt khuynh hướng triết học sinh tôn giáo khảo sát motif sinh: cá nhân xã hội, ý nghĩa tồn tự hai tác phẩm F.Dostoevsky truyện Bút ký hầm (1864) tiểu thuyết Tội ác hình phạt (1866), biện giải luận điểm sau: Về vấn đề cá nhân – xã hội: Qua số phận nhân vật hai tác phẩm, F.Dostoevsky cảnh báo nguy hiểm chủ nghĩa cá nhân vị kỷ phi lý, thờ với tất loạn vơ phủ Nhà văn chống lại chủ nghĩa cá nhân vị kỷ gây phương hại đến đoàn kết người đồng thời phản đối chủ nghĩa tập thể tục, cào cá nhân, cá tính Khơng có thay đổi quan hệ xã hội ngự trị khơng thể khắc phục tình trạng xa lánh, ghẻ lạnh cá nhân Hành trình nhân vật trải qua đau đớn, nhân văn biết nhường Đi tìm "Tơi" đích thực để bị mâu thuẫn với xã hội tầm thường, sinh cách ứng xử bất thường – tội ác Hướng đến tự tuyệt đối tâm hồn dù gây tội ác, nhân vật tìm đến Chúa điểm tựa vững Nhà văn nghiêm khắc trân trọng người đến tận Những trang văn vừa cho cảm thấy đau đớn vừa ấm áp, vừa ghê sợ vừa cảm thông, yêu thương Và hôm tin rằng, đọc lại trang văn F.Dostoevsky, người đọc nguyên vẹn cảm xúc tươi Nhân vật F.Dostoevsky hệ thời đại, bóng hình người muôn thuở Về ý nghĩa tồn người: Câu trả lời cho vấn đề cá nhân bị ý nghĩa, ý thức tồn tìm ý nghĩa đích thực 77 sống qua đối thoại, hiệp thông với Chúa Những trang văn dày đặc đoạn độc thoại – đối thoại lớn nhỏ hành trình người đấu tranh để tồn tại, tồn cách có nghĩa Sai lầm, trăn trở, đấu tranh, sám hối… hành trình nhân vật tồn cách nhọc nhằn không vô nghĩa đời Về tự trách nhiệm cá nhân: F.Dostoevsky chống lại thứ tự tuyệt đối, bỏ qua trách nhiệm Theo ơng, tơn giáo nói chung, thống giáo nói riêng có khả giúp người thiết lập hệ thống “cấu trúc” trách nhiệm cá nhân Vì thế, tự đứng ngồi niềm tin tơn giáo sinh hỗn loạn, tội ác Với F.Dostoevsky, tự trách nhiệm cá nhân sinh thể quan trọng người, tảng, sở để người trì sống hài hịa Đó biểu cho trưởng thành mặt xã hội chín muồi văn hóa cá nhân đời Qua đó, thấy thời đại F.Dostoevsky cách gần hai kỷ giá trị văn chương triết học mà F.Dostoevsky để lại mang sức sống bền lâu F.Dostoevsky khiến nhà nghiên cứu, phê bình, đồng nghiệp văn chương độc giả toàn giới thực khâm phục tài nhân cách ông thể trang văn Quả thật, ông tiểu thuyết gia đầu tiên, đặt móng cho chủ nghĩa sinh văn học Ơng người nghệ sĩ, nhà tư tưởng sinh thời đại Giữa F.Dostoevsky triết gia sinh giống cách đặt vấn đề khác giải pháp đề xuất cho vấn đề sinh người F.Dostoevsky trang văn đưa giải pháp nghệ thuật cho vấn đề sinh, khác với giải pháp triết học sinh cho vấn đề Những nghiên cứu tư tưởng F.Dostoevsky có ý nghĩa khơng cho mà cho tương lai, qua 78 khám phá sáng tạo nghệ thuật, ông dự đoán nhiều xu hướng biến đổi quan trọng đời sống người kỷ XX XXI F.Dostoevsky khẳng định mối quan tâm lớn ông hình tượng người, người hướng đến tự tuyệt đối Đó khơng người thời đại, dân tộc, chúng tơi nhìn thấy thể người vĩnh cữu nhân vật ông Nhà văn mang niềm tin vào người, vào khả người đứng vững nguy biến lịch sử, đảm đương trách nhiệm sáng tạo giới thiện mỹ Ơng cho người phải dám đời có ý nghĩa, tồn tồn đích thực Với ý thức trách nhiệm lớn lao sứ mạng người nghệ sĩ với tư tưởng mang tầm thời đại, nhà văn trái tim nhiệt huyết mang đến cho đời giá trị tuyệt vời Tác phẩm ông kêu gọi suy ngẫm thân phận, tồn đời Và thức tỉnh giá trị vốn thuộc người mà lâu nay, khách quan hay chủ quan, đánh mất, lãng quên Con người dám mình, biết cảm xúc, biết trăn trở, sáng tạo để đời có ý nghĩa độc đáo riêng… ước mong mang tính nhân văn sâu sắc F.Dostoevsky Bước đầu nghiên cứu motif sinh hai tác phẩm điển hình F.Dostoevsky, chúng tơi mong góp thêm cách tiếp cận thiên tài văn học F.Dostoevsky cách tiếp cận tác phẩm văn học hướng đến nội tâm người Trong phạm vi luận văn này, đưa khảo sát ban đầu mà chưa thể khai thác vấn đề cách triệt để Hi vọng, đề tài ý tưởng dẫn dắt cho cơng trình nghiên cứu vấn đề vấn đề liên quan Chúng cho việc phân tích ảnh hưởng triết học sinh F.Dostoevsky tới nhà văn khác so sánh triết học sinh 79 F.Dostoevsky với nhà văn chịu ảnh hưởng triết học này…là số hướng khai thác thú vị lấy tảng từ tư tưởng sinh F.Dostoevsky mà có hội, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Tuấn Ảnh (2011), Lời tựa tác phẩm Một ngày Ivan Denisovich, NXB Văn học, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bakhtin M (1993) Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Brodsky Joseph (1985), "Vì Kundera hiểu sai F.Dostoevsky", (Ngân Xuyên dịch), www.artobello.de/Kundera/, 2.5.2016 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), “Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường”, Đỗ Hải Phong (biên soạn), Phêđor Mikhailơvích Đơxtoievsky, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư, (2007), “Dostoievski - nghiệp di sản”, Sáng tạo giao lưu, NXB Giáo dục Lê Kim Châu (1996), "Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng Miền Nam Việt Nam", Luận án Phó tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội, tr 26- 30 Lê Kim Châu (2007), Chủ nghĩa sinh kỷ XX, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học người xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Hồng Chung (Chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 11 Phạm Văn Chung (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Dante Alighieri (2005), Thần khúc, phần Địa ngục (Nguyễn Văn Hoàn dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Dostoyevsky F (1999), Bút ký hầm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14 Dostoyevsky F (2010), Tội ác trừng phạt, Cao Xuân Hạo Cao Xuân Phố dịch, NXB Văn học, Hà Nội 15 Dostoyevsky F (2010), Anh em nhà Karamazov, Phạm Mạnh Hùng dịch, Tủ sách chọn lọc giới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Trần Thái Đỉnh, (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Foucault M (1954-1975), “Thế tác giả - Những nói viết”, tập1 (Nguyễn Phương Ngọc dịch), http://lyluanvanhoc.com/, 15.1.2016 19 Grosman L (1998), Dostoyevsky – đời nghiệp, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Hà (1995), Nhìn lại văn học Nga kỷ XX, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 21 Nguyễn Hải Hà, (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thanh Hà (2009), F Nietzsche – Triết nhân thi nhân, NXB Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học , Hà Nội 82 25 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thúy Hằng (2007), Các nhà văn Nga đạt giải Nobel, NXB Lao Động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 28 John Stuart M (2009), Bàn tự (Nguyễn Văn trọng dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội 29 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Likhachev D (1992), “Văn hóa Nga giới đại”, Tạp chí Văn học, số 31.Võ Công Liêm, Dostoevsky với Hồi ký viết hầm, http://www.webook.vn/2A9247/dostoevsky-voi-hoi-ky-viet-duoiham.aspx, 7.6.2015 32 Musyuchuk V (2015) “Tư tưởng tự sáng tạo Nikolai Berdyaev: quan niệm tiếp nhận”, Phạm Gia Lâm (2015), Văn học Nga hải ngoại: Quá trình – Đặc điểm – Tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 376 – 414 33 Lã Nguyên (2008), "Số phận lịch sử văn học Xơ viết thống", Tạp chí Nghiên cứu Văn học ( số 9), tr.5 34 Vương Trí Nhàn (2003), “Một hồ sơ nhỏ Đốt”, Ngồi trời có lại trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 83 35 Nhiều tác giả (2009), Về trí thức Nga – tập tiểu luận tầng lớp trí thức Nga, La Thành, Phạm Nguyên Trường (dịch), NXB Tri Thức, Hà Nội 36 Đỗ Hải Phong (2010), “Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, https://lythuyetvanhoc.wordpress.com, 24.11.2015 37 Phạm Thị Phương(1999), Nhà văn Nga tiếp nhận độc giả trí thức miền Nam 1945-1975, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 38 G N Poxpelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Hưng Quốc, “Lưu vong phạm trù mĩ học”, tienve.org, 24.11.2015 40 Soloviev V (2005), “Ba diễn từ tưởng niệm Dostoevski”, Siêu lý tình yêu (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch, giới thiệu giải), NXB Văn hóa - Thơng tin – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr.778 - 826 41 Stephen Sweig, (1998) Ba bậc thầy Dostoyevsky, Balzac, Dickens, Nguyễn Dương Khư dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Tử (1971), Alexandre Soljenitsyne: Tác phẩm – Con người Cuộc đời, Tủ sách Nhân loại mới, Sài Gòn 43 Wojciech K “Khi kẻ lưu đày nhà văn: đối thoại khổ đau hoan lạc”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com, 27.3.2016 TIẾNG ANH 84 44 Kaufmann, Walter (ed.), “Existentialism From F.Dostoevsky to Sartre”, https://app.box.com/s/tcoh8gc9xww9d5pq4jnxyo6gr98kjdl8, 15.12.2015 45.Wellek, René (ed.) “F.Dostoevsky A Collection of Critical Essays”, https://app.box.com/s/hfishpqgve3qckt22juqe65cyk1xo94r, 15.12.2015 85

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan