Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010

125 28 0
Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ VIỆT HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ VIỆT HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số : 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 .7 1.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2 Đặc điểm dân cƣ dân tộc thiểu số 11 1.1.3 Tình hình thực sách dân tộc địa bàn tỉnh trƣớc năm 2001 16 1.2 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ SỰ QUÁN TRIỆT, VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 19 1.2.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc 19 1.2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ quán triệt, vận dụng chủ trƣơng Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc 32 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở PHÚ THỌ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 41 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 41 2.1.1 Bối cảnh nƣớc địa bàn tỉnh 41 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng sách dân tộc 47 2.2 QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 50 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh sách dân tộc 50 2.2.2 Quá trình đạo thực sách dân tộc .53 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 68 3.1 NHẬN XÉT 68 3.1.1 Ưu điểm 68 3.1.2 Hạn chế 82 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 88 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATK: An toàn khu CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn HĐ Hội đồng HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng LĐTBXH - XĐGNVL: Lao động thương binh xã hội - Xóa đói giảm nghèo việc làm NQ/TW: Nghị Trung ương TƯ: Trung ương UB: Uỷ ban UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân XĐGN: Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thống có nhiều dân tộc sinh sống Trong tiến trình phát triển hàng ngàn năm, tộc người sát cánh bên xây dựng bảo vệ Tổ quốc với truyền thống “Bầu thương lấy bí cùng; khác giống chung giàn” Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng mơi trường sinh thái Trong q trình đảm đương vai trị lãnh đạo, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định vấn đề dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Giải vấn đề dân tộc nhiệm vụ xun suốt tồn tiến trình lịch sử đất nước Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng đề chủ trương, sách dân tộc với nội dung bản: “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển” Trải qua thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế - trị đất nước Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ Đây vùng đất chuyển tiếp, nối kết miền núi cao, thượng du với đồng châu thổ sông Hồng, điều tạo cho Phú Thọ vị “Địa - trị” quan trọng “bản sắc văn hóa” đa dạng, phong phú, đậm chất cội nguồn Phú Thọ có 20 dân tộc anh em chung sống, gồm dân tộc: Kinh, Mường, Dao, Sán Chay, H’mông, Sán Dìu, Tày, Thái, Nùng, Thổ, Hoa, Sê Đăng, Pa Cơ, Giáy, La Chí, Ê Đê, Vân Kiều, Kháng, Khơ Me, Lô Lô Các dân tộc thiểu số chiếm 21% dân số tỉnh Trong tiến trình lịch sử, dân tộc thiểu số gắn bó, đồn kết dân tộc Kinh, tạo thành khối cộng đồng thống Với đặc điểm kết cấu dân cư nêu trên, việc lãnh đạo thực sách dân tộc ln cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh Phú Thọ quan tâm lãnh đạo, đạo Tuy nhiên, việc lãnh đạo trình đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Phú Thọ bộc lộ số hạn chế định Kết thực sách dân tộc Đảng có mặt chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; nhận thức số cán bộ, đảng viên công tác dân tộc chưa đầy đủ nên hiệu thực sách dân tộc địa bàn tỉnh hạn chế Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết quan điểm lãnh đạo, đạo Đảng nói chung, Đảng tỉnh sách dân tộc, nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động, yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân tộc, trình hoạch định thực sách dân tộc Đảng vấn đề thiết, thu hút quan tâm giới nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội dân tộc thiểu số như: vấn đề thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, lịch sử văn hóa, thực trạng kinh tế xã hội… Tiêu biểu có cơng trình sau: Phan Xn Sơn, Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Đỗ Tư, Mấy suy nghĩ vấn đề dân tộc nước ta sách dân tộc Đảng, Chính sách dân tộc - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 Trần Nam Sơn, Lê Thái Anh, Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 Trần Quang Nhiếp, Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, 1997 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Phan Hữu Dật (Chủ biên), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đặng Nghiêm Vạn, Cần đề sách dân tộc thích hợp, tổ chức nghiên cứu lãnh đạo có hiệu lực, Chính sách dân tộc - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả), “Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 Bế Viết Đẳng, Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Các cơng trình phân tích, làm rõ khía cạnh vấn đề dân tộc, sách dân tộc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Đề cập đến vấn đề cịn có đăng báo, tạp chí như: “Đội ngũ cán dân tộc thiểu số - Thực trạng số vấn đề đặt ra” Lê Duy Đại (2001), đăng Tạp chí Dân tộc học, số 3; “Mấy vấn đề thiết vùng dân tộc thiểu số nay” Nơng Đức Mạnh (1992), đăng Tạp chí Cộng sản, số 8; “Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Hữu Ngà (2005), đăng Tạp chí Dân tộc học, số 3… Những viết đề cập vấn đề cụ thể sách dân tộc Đảng, nêu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Riêng Phú Thọ, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề dân tộc, chủ yếu khai thác góc độ lịch sử, văn hóa Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Hữu Nhàn (2007), Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Vài nét lịch sử người Dao Phú Thọ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sở Văn hóa thơng tin thể thao (2000), Văn hóa Ẩm thực vùng Đất Tổ, Phú Thọ Đặng Đình Thuận (2011), Văn hóa dân gian dân tộc Cao Lan: Làng Ngọc Tân - xã Ngọc Quan - huyện Đoan Hùng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện, có hệ thống góc độ khoa học lịch sử Đảng trình Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010 Vì thế, tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống, làm rõ chủ trương, đường lối, sách dân tộc Đảng sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 Rút nhận xét kinh nghiệm việc thực sách dân tộc năm địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Tập hợp nguồn tài liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Tỉnh ủy Phú Thọ… để làm rõ vai trò, tầm quan trọng vấn đề dân tộc Hệ thống hóa làm rõ chủ trương, sách Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010… Nêu lên nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống chủ trương, sách Đảng vấn đề dân tộc q trình đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ, bao gồm việc vận dụng đường lối Đảng, đề chủ trương, đường lối cụ thể nhằm thực sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005 từ năm 2006 đến năm 2010 - Sự đạo, trình thực chủ trương Đảng tỉnh kết thực sách dân tộc - Phân tích ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh q trình thực sách dân tộc Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (gồm 01 thành phố, 01 thị xã, 11 huyện) Về thời gian: Giới hạn nghiên cứu luận văn từ năm 2001 đến năm 2010 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn triển khai thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Ngoài ra, luận văn sử dụng kết hợp với phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… 5.3 Nguồn tư liệu - Các Văn kiện Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư Trung ương Đảng Chính phủ; Nghị Phụ lục 1: TỘC DANH, DÂN SỐ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ STT Tên dân tộc Dân số % STT (người) Tên dân Dân số tộc (người) % Mường 183.414 90.44 11 Pa Cô 15 0.01 Tày 1.533 0.76 12 La Chí 0.00 Dao 12.212 6.02 13 Ê Đê 21 0.01 Nùng 204 0.10 14 Sê Đăng 15 0.01 Thái 238 0.12 15 Lô Lô 0.00 H’mông 679 0.34 16 Sán Dìu 87 0.04 Kháng 0.00 17 Hoa 184 0.09 Thổ 218 0.11 18 Giáy 13 0.01 Vân Kiều 0.00 19 Khơ Me 0.00 10 Cao Lan 3.942 1.94 20 Nguồn: Ban dân tộc - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ Phụ lục 2: SỰ PHÂN BỐ CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO CÁC HUYỆN CỦA TỈNH PHÚ THỌ Huyện Người DTTS (người) % so với toàn huyện Thanh Yên Lập Đoan hùng 130.995 59.180 4.765 4.922 409 533 68% 71.8% 4.5% 6.4% 0.36% 0.4% Thủy Hạ Hòa Cẩm Thanh Sơn Nguồn: Ban Dân tộc - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ Khê Phụ lục 3: SỐ XÃ, HUYỆN VÀ TỶ LỆ HỘ NGHÈO TRONG VÙNG DỰ ÁN NĂM 2002 Huyện/tỉnh Số xã có dự án Tổng số hộ Số hộ Tỷ lệ hộ (gia đình) nghèo nghèo Thanh Sơn 19 40 xã 41.111 23.433 57,0% Yên Lập 12 17 xã 18.096 9.500 52,5% Cẩm Khê 31 xã 28.840 10.873 37,7% Hạ Hoà 33 xã 25.881 9.006 34,8% Đoan Hùng 28 xã 25.057 7.893 31,5% Thanh Thuỷ 15 xã 16.757 4.926 29,4% Vùng dự án 40 164 xã 155.742 65.631 42,1% 303.964 94.472 31,08% (6 huyện) Toàn tỉnh Nguồn: Dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 1999 - 2004 Vốn đƣợc đầu tƣ qua năm TT Danh mục Tổng số Trong Đến 2000 2001 2002 2003 2004 1999 XD CSHT 118.495 12.495 16.000 20.000 20.000 25.000 25.000 TTCXMN 37.437 6.857 3.000 4.500 5.580 7.500 10.000 720 0 420 300 1.161 161 180 180 210 210 220 200 0 200 0 2.300 0 1.400 900 Lập DA CSHT Đào tạo bồi dưỡng QH dân cư DA ổn định SX Giúp đỡ 3.441 1.015 1.030 981 75 340 3.250 450 500 500 600 600 600 ĐCĐC 12.170 1.770 3.500 3.400 1.500 1.000 1.000 KNKL 1.100 300 200 100 150 200 150 22.660 1.500 2.000 4.450 5.000 7.500 2.210 48.552 10.000 4.178 4.416 4.832 11.393 13.733 0 23.573 55.685 54.056 30.588 38.527 62.140 111.128 107.869 ngành CT người nghèo Các CT khác Đầu tư tập trung Vốn lồng ghép 135 10 Vốn WB Cộng 133.314 384.800 34.548 Nguồn: Ban Dân tộc - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ Phụ lục 5: TỔNG HỢP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CƢỚC, TRỢ GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG THIẾT YẾU PHỤ VỤ MIỀN NÚI TỪ 1998 - 2004 Số Tên mặt hàng TT Kinh phí (Tr.đ) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 5.288 3.408 9.440 9.911 8.550 6.500 9.500 538 578 1.225 1.156 1.160 1.254 1.342 1.439 1.652 1.642 I Trợ giá Giống lương thực Muối I ốt II Trợ cƣớc Muối I ốt Dầu hoả thắp sáng 444 385 333 433 376 387 161 Phân bón hố học 1.247 1.347 1.504 1.586 1.653 1.912 1.401 Giống thuỷ sản 120 120 180 VC tiêu thụ SP 520 570 797 Than mỏ Phát hành sách 70 85 Thuốc trừ sâu 12 12 82 86 99 112 121 1.010 800 800 13.209 15.762 450 575 III Cấp không thu tiền Muối I ốt Thuốc chữa bệnh 72 187 122 Giấy học sinh 32 258 64 IV Hỗ trợ đầu tƣ Tr.TT Cộng 7.658 7.541 12.010 14.946 Nguồn: Ủy ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ 13.209 Phụ lục 6: TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, THCN THEO CHẾ ĐỘ CỬ TUYỂN TỪ 1999 ĐẾN 2004 Số Chia theo năm Đơn vị TT 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Cộng Huyện Thanh Sơn 26 11 61 16 19 Huyện Yên Lập 16 19 Huyện Thanh Thuỷ 4 Huyện Hạ Hoà Huyện Đoan Hùng Cộng: 44 18 Nguồn: Ủy ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ 88 26 25 Phụ lục 7: TỔNG HỢP TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, THCN THEO CHẾ ĐỘ CỬ TUYỂN TỪ 1999 ĐẾN 2004 Số Chuyên ngành đào tạo Kết đào tạo TT ĐHSP Thái Nguyên 28 ĐH Kinh tế Quốc dân ĐHSP Ngoại ngữ 11 ĐHSP II 17 ĐH Giao thông Vận tải ĐH Kỹ thuật công nghiệp 10 ĐH Y Thái Nguyên ĐH Xây dựng Hà Nội ĐH Thủy Lợi 10 ĐH Sư phạm DT TW 11 ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 12 ĐH Lâm nghiệp 13 ĐH Sư phạm THTT Hà Tây 14 ĐH Kiến trúc Huế 15 ĐH Y Thái Bình 16 ĐHSP Kỹ thuật Hưng yên 17 ĐH Tây Bắc 18 ĐH Cơ khí thuỷ văn 19 CĐSP Phú Thọ 29 20 Các trường THCN 60 Cộng: 210 Nguồn: Ủy ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ Ghi Phụ lục 8: TỶ LỆ HỘ DTTS VÀ HỘ NGHÈO ĐƢỢC HƢỞNG LỢI TỪ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG VÙNG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TÍNH ĐẾN 31/12/2007 STT Các hạng mục cơng Số xã Số người nghèo Số người DTTS trình hưởng Hưởng lợi hưởng lợi lợi (xã) Người % Người % Đường giao thông 40 143.058 92.8 139.135 90.1 Chợ 33 133.542 95.4 116.315 91.3 Trạm y tế 36 148.325 93.7 118.689 85.4 Trường học 40 75.386 90.7 69.817 84 Nước 40 84.373 98.6 77.271 90.3 Thủy lợi 40 196.892 91.7 182.507 85 Nguồn: Ủy ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ Phụ lục 9: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ Phụ lục 10: ĐỒNG CHÍ THÀO XUÂN SÙNG - ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG PHÓ TRƢỞNG BAN DÂN VẬN TRUNG ƢƠNG CÙNG ĐỒN CƠNG TÁC THĂM HỎI, ĐỘNG VIÊN CÁC GIÁO VIÊN DẠY HỌC TẠI ĐIỂM TRƢỜNG TIỂU HỌC THU CÚC II, Ở KHU MỸ Á, XÃ THU CÚC Phụ lục 11: HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN TÂN SƠN Phụ lục 12: LỄ BÀN GIAO TRÂU DỰ ÁN “ CẢI TẠO ĐÀN TRÂU” NĂM 2011 TẠI XÃ TÂN LẬP HUYỆN THANH SƠN Phụ lục 13: ĐOÀN THĂM QUAN ĐỔI CHÈ SỬ DỤNG PHÂN Ủ VI SINH TẠI TAM THANH Phụ lục 14: THĂM KHU VỰC SAO SẤY CHÈ KHƠ TẠI MỘT HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VÕ MIẾU Phụ lục 15 : CÁC ĐẠI BIỂU ĐẾN THĂM MỘT HỘ GIA ĐÌNH TIÊU BIỂU VƢƠN LÊN LÀM GIÀU TỪ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LƠN RỪNG LAI THƢƠNG PHẨM

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan