Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN XÃ CẨM VĂN CẨM GIÀNG - HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân (migration) tượng mẻ lịch sử phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều di dân lớn nhỏ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, di dân có tổ chức với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước Và mối quan tâm nghiên cứu nghiều ngành khoa học xã hội ngồi nước Đặc biệt kể từ năm 1986, kì họp Quốc hội lần thứ VI, phủ thức đề sách Đổi nhằm phát triển đất nước theo định hướng kinh tế thị trường Chính sách Đổi góp phần giải phóng lực lượng lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế biến đổi xã hội quy mô lớn Ảnh hưởng lớn từ sách đến di dân khơng nhỏ, tạo điều kiện cho người lao động tách khỏi ràng buộc chế bao cấp, gị bó mơi trường hợp tác xã Người lao động tự lựa chọn công việc nơi làm việc cho Thứ hai, sách Đổi nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở đường, kỷ nguyên phát triển cho thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân, nhà nước mở rộng quy mơ sản xuất, từ nhu cầu sử dụng lao động tăng, tạo nhiều hội việc làm cho người dân Hai tác động cộng hưởng tạo luồng di dân lớn từ nông thôn đến đô thị người dân nông thôn nhằm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập điều kiện sống Rõ ràng, thay đổi tất yếu dù hay nhiều có tác động định đến đời sống người di dân gia đình người di dân nói riêng đời sống nơng thơn nói chung Vậy tác động cụ thể di dân nông thôn – đô thị theo mùa vụ đến đời sống gia đình nơng thơn nào? Đã có khơng nhà nghiên cứu quan tâm tiến hành nghiên cứu vấn đề di dân tác động đến đời sống kinh tế - xã hội, nhiên hầu hết nghiên cứu quy mơ lớn mang tính tổng qt, chung chung Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác động di dân nông thôn – thị đến đời sống gia đình nơng thơn với trường hợp cụ thể xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương Đây địa bàn có nhiều biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa, di dân từ nơng thơn đến đô thị vấn đề người dân cấp quyền nơi quan tâm Vì lý trên, thực đề tài nghiên cứu “Tác động di cư mùa vụ nông thơn - thị đến đời sống gia đình nơng thôn” (Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương để đóng góp chứng cụ thể, chi tiết bổ sung cho nghiên cứu vĩ mơ trước Đồng thời thực trạng vấn đề di dân mùa vụ nông thôn – thị tác động đến đời sống gia đình nơng thơn khơng cho người dân mà cịn cho cấp lãnh đạo quyền địa phương có nhìn nhận giải pháp quản lý tốt vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài tiếp cận kiến thức xã hội học, vận dụng lý thuyết cụ thể lý thuyết hút – đẩy Everetts Lee lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội để giải thích tượng di cư mùa vụ nơng thơn – đô thị; giúp bổ sung làm rõ thêm hệ khái niệm xã hội học đặc biệt khái niệm liên quan đến di cư gia đình Từ góp phần chứng minh lý thuyết Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học bao gồm phương pháp thu thập thông tin định lượng định tính để có chứng khoa học chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu đưa Với áp dụng này, luận văn có ý nghĩa khoa học sâu sắc 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài mô tả phân tích tượng xã hội quan tâm di cư mùa vụ nông thôn – đô thị địa bàn nghiên cứu cụ thể xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Từ thực trạng tác động di cư mùa vụ đời sống gia đình nơng thơn để hướng tới đưa khuyến nghị quản lý di cư nông thơn Đề tài cịn giúp người nghiên cứu vận dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp xã hội học để triển khai vấn đề cụ thể có thêm kinh nghiệm nghiên cứu xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu đặc trưng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị tác động đến đời sống kinh tế - xã hội gia đình nơng thơn địa bàn nghiên cứu xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Trên sở đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị cho vấn đề di dân quản lý di dân mùa vụ nông thôn – đô thị ngày cấp quyền địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng người di dân hộ gia đình có người di dân mùa vụ nông thôn – đô thị, đặc biệt đặc trưng nhân học; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống vật chất (kinh tế) gia đình nơng thơn; - Tìm hiểu tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống tinh thần, sức khỏe gia đình nơng thôn Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống người dân nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người di dân - Hộ gia đình người di dân - Cơ quan chức địa phương 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: 15/01/2013 – 15/11/2013 - Địa điểm: thơn Hồnh Lộc, thơn Văn Thai, thơn Đức Chính – xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương diễn nào? - Di dân mùa vụ nông thôn – thị có tác động đến đời sống kinh tế, đời sống văn hóa, giáo dục, tinh thần, xã họi trị gia đình xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tinh Hải Dương? Giả thuyết nghiên cứu - Chính sách đổi kinh tế tạo điều kiện cho thị trường lao động mở rộng, khuyến khích người dân nơng thôn di dân đô thị - Di dân mùa vụ nơng thơn – thị có tác động đến đời sống kinh tế, vật chất người di dân gia đình có người di dân nơng thơn - Di dân mùa vụ nông thôn – đô thị góp phần thay đổi đời sống văn hóa, giáo dục, văn hóa, tinh thần, xã hội trị người di dân gia đình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phân tích tài liệu Thực chất việc phân tích tài liệu phân tích, bóc tách thơng tin có sẵn tài liệu, sở rút thơng tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu đề tài Trong đề tài này, chúng tơi phân tích số tài liệu chủ yếu sau: - Các tài liệu luật pháp liên quan đến vấn đề di dân; - Các tài liệu, văn tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương; - Các nghiên cứu nước vấn đề di dân; - Các nghiên cứu nước vấn đề di dân 7.2 Phương pháp chọn mẫu Quy trình chọn mẫu điều tra tuân thủ theo phương pháp luận chọn mẫu thống Sử dụng phương pháp chọn mẫu mạng lưới (mơ hình bóng tuyết hay chuỗi liên tiếp chọn mẫu theo uy tín/ danh tiếng) chọn mẫu có chủ đích Phương pháp chọn mẫu mạng lưới (mơ hình bóng tuyết): chấp nhận sử dụng cho vài trường hợp đặc biệt thành viên dân số đặc biệt khó tiếp cận Bắt đầu vấn từ một vài người, sau dựa sở mạng lưới quan hệ quen biết họ để đề nghị giới thiệu đến người tiếp tục triển khai vấn Tiếp tục triển khai vấn đủ số lượng 300 mẫu Phương pháp chọn mẫu có chủ đích: Là phương pháp chọn trường hợp gia đình có người di dân mùa vụ từ nông thôn đến đô thị, người di dân nhằm mục đích làm ăn kinh tế, khơng phải mục đích học tập (sinh viên) Phương pháp khơng dựa danh sách có sẵn gia đình di dân lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách đó, việc quản lý nhân quản lý số liệu số lượng người di dân mùa vụ thực tế việc làm khó khăn độ xác khơng cao Do đó, phương pháp khơng cho biết mẫu lấy có đại diện cho tồn dân số xã hay không 7.3 Phỏng vấn bảng hỏi Là phương pháp định lượng, sử dụng bảng hỏi chuẩn hoá, bao gồm câu hỏi câu thu thập thông tin từ người trả lời Trong nghiên cứu này, thu 300 bảng hỏi hợp lệ xử lý qua chương trình SPSS 7.4 Phỏng vấn sâu Là dạng vấn người ta xác định sơ vấn đề cần thu thập thông tin, người vấn chủ động cách dẫn dắt, cách xếp câu hỏi, cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thông tin mong muốn Mục tiêu tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu bán cấu trúc với 10 vấn sâu: 03 vấn cán quyền địa phương, 07 vấn người dân Đây phương pháp thu thập thông tin cần thiết hữu ích cho đề tài có số báo nguyên nhân giải pháp thực phiếu trưng cầu ý kiến Mặt khác, vấn sâu giúp cho người nghiên cứu phát vấn đề mà vấn bảng hỏi chưa lường hết, kiểm định lại thơng tin bảng hỏi có trung thực hay khơng 7.5 Phân tích thống kê SPSS SPSS phần mềm thống kê ứng dụng rộng rãi xử lý phân tích thơng tin định lượng cho nghiên cứu xã hội học Trong luận văn này, chúng tơi xử dụng SPSS để phân tích mơ tả thực trạng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị ý kiến người tham gia nghiên cứu tác động di dân mùa vụ đến đời sống gia đình nơng thơn xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Bên cạnh đó, luận văn phân tích tương quan để xem xét xem liệu biến số giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân người di dân… có dẫn đến khác biệt tác động (nếu có) khơng? Khung lý thuyết Chính sách Kinh tế - Xã hội Nhà nước Thị trường lao động Đặc trưng gia đình người di cư Di cư mùa vụ nông thôn – đô thị Tác động: - Đời sống kinh tế - Đời sống tinh thần - Đời sống giáo dục - Đời sống y tế - Đời sống trị Q trình thị hóa Đề tài xác định biến số sau: Biến số phụ thuộc: Đời sống gia đình nơng thơn - Đời sống kinh tế - Đời sống tinh thần - Đời sống giáo dục - Đời sống y tế - Đời sống trị Biến số độc lập: Tình trạng di dân - Thực trạng di dân xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương - Đặc trưng nhân người di dân: độ tuổi, giới tính, học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp, vị gia đình, thời gian di dân, thu nhập - Đặc trưng gia đình người di dân: Quy mơ gia đình, số hệ, số nhân phụ thuộc, thu nhập, nghề nghiệp, tổng số người di dân gia đình Biến số can thiệp - Điều kiện KT – XH địa phương - Thị trường lao động PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Di dân Di dân hay di cư hai khái niệm sử dụng rộng rãi diện khơng nước mà cịn phạm vi quốc tế Năm 1958, Liên hợp quốc đưa khái niệm di dân di chuyển dân cư khơng gian đơn vị hành đến đơn vị hành khác, kèm theo thay đổi chỗ thường xuyên khoảng cách di dân xác định Năm 1973, Liên hợp quốc đưa hai khái niệm di dân dài hạn di dân ngắn hạn Trong đó, di dân dài hạn người di dân đến nơi từ 12 tháng trở lên Di dân ngắn hạn người di dân đến nơi 12 tháng.[Trích 5, tr.9-10] Ở Việt Nam, bối cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội, việc nhóm dân cư di chuyển từ nơi đến nơi khác gọi với tên cụ thể khác Trong chiến tranh có thiên tai xảy ra, người dân thay đổi chỗ đến nơi khác an tồn hơn, tượng gọi “tản cư” người dân thực việc “tản cư” gọi “dân tản cư” Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều khu dân cư nằm khu vực quy hoạch để xây dựng công trình cơng cộng (đường, trường học, khu hành chính, thủy điện…) khu công nghiệp, người đân khu vực đền bù chuyển nơi đến nơi gọi “di dân tái định cư Ở Việt Nam có nhiều dân tộc, tộc người có văn hóa truyền thống sản xuất thường xuyên thay đổi chỗ để tìm khu vực canh tác gọi “du canh, du cư” Ở Miền Bắc, năm 60 kỷ XX, người dân vùng đồng di chuyển lên vực trung du, miền núi gọi “dân khai hoang” Sau năm 1975, với sách di dân phát triển kinh tế, người dân từ đô thị, đồng di chuyển tới miền núi để phát triển kinh tế miền núi gọi “di dân vùng kinh tế mới” gia đình di dân Ở thấy rõ thiếu hụt vợ chồng hai vợ chồng việc giáo dục gia đình di dân mùa vụ Thay vào đó, vai trị ơng/ bà lại lại quan trọng, người thay người di dân chăm sóc họ Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị lĩnh vực y tế Y tế coi yếu tố để xem xét đời sống văn hóa gia đình Qua điều tra, tác giả nhận thấy có thay đổi khả tiếp cận dịch vụ y tế hộ gia đình, thay đổi hồn tồn tích cực Phần lớn hộ gia đình có khả tiếp cận cao so với thời điểm trước di dân Theo kết điều tra cho thấy: có 62,7% tổng số người hỏi trả lời rằng: khă tiếp cận dịch vụ y tế so với trước thời điểm di dân có thay đổi theo chiều hướng tăng đáng kể; có 20,2% cho có tăng khơng đáng kể Đồng thời, có 16,4% số người hỏi cho thay đổi tiếp cận y tế hộ gia đình khơng đáng kể Mỗi năm chúng cố gắng thu xếp công việc chở bác với bác trai lên bệnh viện khám tổng thể lần Bác trai bị cao máu, bác thấp khớp, trái gió trở giời vợ phải xin nghỉ buổi nhà với bác (PVS số 4, Nữ, 57 tuổi) 3.3 Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống xã hội, trị gia đình nơng thơn Về đời sống xã hội gia đình nơng thơn có người di dân mùa vụ nơng thơn – thị có thay đổi đáng kể so với trước thời điểm di dân Đặc biệt quan hệ họ hàng, dòng tộc, phân cơng lao động gia đình việc tham gia hoạt động xã hội cộng đồng dân cư Một yếu tố tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống gia đình nơng thơn tham gia người di dân vào hoạt động hội nhóm địa bàn sinh sống hộ 71 Biểu đồ 3.3.1 Sự tham gia người di dân vào hoạt động hội nhóm địa phương Đơn vị tính: % Qua phân tích số liệu điều tra cho thấy tham gia người di dân vào hoạt động đời sống xã hội, văn hóa, trị địa phương giảm đáng kể Đặc biệt tham gia vào hoạt động hội nhóm người di dân đánh giá giảm đánh kể chiếm 52,0% tổng số người hỏi trả lời; 19,7% số người hỏi cho có giảm không đáng kể Điều đồng nghĩa với việc: số người cho mức độ tăng lên chiếm tỷ lệ nhở có 21,1% tăng lên đáng kể có 6,3% tổng số người hỏi trả lời Việc quan trọng, thiết phải có mặt phải về, cịn việc thay thay Kể no ấm trước nên đóng góp năm đỡ cháu Giờ họ bổ theo đầu người, nhà cô người nên lần đóng góp nhiều (PVS số 5, Nữ, 39 tuổi) Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát thông tin liên quan đến mức độ tham gia người di dân vào vấn đề trị, xã hội địa phương so với thời điểm trước di dân cho thấy rõ tác động di dân mùa vụ đến đời sống xã hội, trị gia đình nơng thơn Đó 72 mức độ tham gia hoạt động xã hội, trị gia đình nơng thơn thay đổi so với trước di dân Theo số liệu phân tích bảng thấy: gia đình người di dân có mức độ tham gia hoạt động cơng cộng, xã hội, trị ngày giảm so với trước di dân Cụ thể: hỏi mức độ đóng góp ý kiến định chung làng xã có đến 59,8% tổng số người hỏi trả lời mức độ tham gia họ giảm (trong giảm cách đáng kể chiếm 38,5%); mức độ tăng lên đánh giá tỷ lệ thấp với mức độ tăng đáng kể chiếm 7,1% tổng số người hỏi trả lời Việc bổ phiếu tín nhiệm, bầu cử có thay đổi lớn có mặt người di dân vào hoạt động giảm xuống, đặc trưng trình di dân mùa vụ, người di dân khơng thường xun có mặt làng, xã; vậy, họ khơng có khả tiếp cận tham gia hoạt động xã hội Trong hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm, bầu cử cho thấy: có đến 40,4% tổng số người hỏi trả lời mức độ tham gia gia đình di dân giảm đáng kể Bảng 3.3.1 Mức độ tham gia ngƣơi di dân vào hoạt động công cộng so với trƣớc di dân Đơn vị tính: % Giảm đáng kể Giảm không đáng kể Giữ nguyên Tăng khơng đáng kể Tăng đáng kể Đóng góp ý kiến định chung làng xã 38,5 21,3 18,2 14,9 7,1 Bỏ phiếu tín nhiệm bầu cử 40,4 16,2 23,9 13,1 6,4 Các họp dân thôn 47,3 14,5 23,0 12,5 2,7 Đóng góp tài vào cơng trình cơng cộng làng xã 18,7 11,7 42,0 24,0 3,7 73 Tương tự họp, đóng góp ý kiến hay bỏ phiếu tín nhiệm hoạt động họp dân thơn có mức độ tham gia gia đình di dân thấp, tỷ lệ tham gia giữ nguyên so với trước di dân chiếm 23%, mức độ tăng lên chiếm 15,2%; mức độ giảm xuống đến 61,8% so với trước di dân Từ số liệu cho thấy có khác biệt mức độ ảnh hưởng di dân đến hoạt động xã hội, trị địa phương Tuy nhiên, có số hoạt động mà theo đánh giá người trả lời tỷ lệ hoạt động giữ nguyên so với trước di dân chiếm 42% hoạt động đóng góp tài vào cơng trình cơng cộng làng xã Họ di dân nhiều ảnh hưởng thiếu phần hội viên việc họ tham gia họp thôn, vấn đề làng xã trước ảnh hưởng đến việc truyền đạt chủ trương sách đảng nhà nước (Trích PVS số 1, Nữ, 45 tuổi) Di dân dẫn đến khác biệt việc phân công lao động gia đình di dân Cẩm Văn, Cẩm Giàng, Hải Dương giới tính Theo số liệu khảo sát cho thấy: nữ giới tham gia hoạt động cộng đồng như: họp nhóm, bỏ phiếu, bầu cử, tham gia họp địa bàn sinh sống nhiều nam giới Đây đặc trưng q trình di dân do: trình di dân nam giới nhiều nữ giới, vắng mặt nam giới hoạt động gia đình nhiều so với nữ giới, hầu hết hoạt động không hoạt động xã hội, cộng đồng nữ giới tham gia nhiều nam giới 74 Biểu đồ 3.3.2 Phân công công việc nam nữ tham gia hoạt động cộng đồng sau thời điểm di dân Đơn vị tính: % Theo biểu số liệu cho thấy: hoạt động bỏ phiếu, bầu cử có tỷ lệ nữ giới tham gia nhiều nam giới với 68.9% tổng số người hỏi nữ giới trả lời Tiếp hoạt động họp địa bàn sinh sống với tỷ lệ 65.9% tổng số người hỏi nữ giới trả lời: nữ giới tham gia họp Sự chênh lệch nam nữ khơng lớn có khác biệt rõ ràng tham gia Nó thay đổi dần vai trò nam nữ việc tham gia hoạt động xã hội Nếu trước đây, xã hội truyền thống nam giới người đứng đầu gia đình, tham gia hoạt động xã hội, họp, bàn có ý kiến quan trọng vấn đề làng xã, nữ giới khơng có vị vai trị, đồng thời họ bị bó hẹp vai trị hoạt động gia đình như: chăm sóc chồng, Nhưng theo số này, di dân tác động làm thay đổi phân công lao động gia đình, đặc biệt hoạt động cộng đồng, nữ giới có góp mặt ngày nhiều Từ phân tích cho thấy, di dân mùa vụ nông thôn – đô thị có tác động làm thay đổi đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội hộ gia đình nơng thơn nói riêng gióp phần q trình phát triển xã hội nói chung 75 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Tác động di dân mùa vụ nơng thơn – thị đến đời sống gia đình nông thôn xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương” đề tài nghiên cứu thực bối cảnh di dân nông thôn – đô thị diễn phổ biến, kết tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước Với phạm vi nghiên cứu xã tỉnh phương pháp nghiên cứu xã hội học ứng dụng lý thuyết nghiên cứu di dân, đề tài đưa số kết luận sau Một là, đề tài mô tả thực trạng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương Đến thời điểm nghiên cứu, hộ gia đình có người di dân đến thị thuộc loại gia đình mở rộng chiếm tỉ lệ cao Cơ cấu giới tính hộ gia đình tương ứng với cấu giới tính dân số nước nói chung Về đặc trưng kinh tế xã hội gia đình có người di dân: số hộ gia đình khảo sát, tỷ lệ người phụ thuộc vào lao động gia đình cao, trung bình người lao động phải gánh thêm gần người phụ thuộc Nguồn thu nhập gia đình có người di dân phong phú, nhiên nghề nghiệp nơng nghiệp Thu nhập hộ gia đình có người di dân nhìn chung ôn định đảm bảo nhu cầu tối thiểu đời sống gia đình Các điều kiện đất đai, nước sinh hoạt nhà xem xét đến luận văn Tuy nhiên quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp tương đối nhiều để chuyển thành đất thổ cư sử dụng vào mục đích khác Tỷ lệ người di dân nam giới địa bàn nghiên cứu nhiều nữ giới, chủ yếu độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi Trình độ học vấn người di dân có khác biệt, người di dân trẻ có trình độ học vấn cao Thời gian thăm gia đình người di dân có khác biệt độ tuổi giới tính Nữ giới có tần suất thăm gia đình thường xuyên nam giới độ tuổi cao tần thăm gia đình thường xuyên 76 Hai là, động di dân người di dân đa dạng, chủ yếu động kinh tế, phát triển nghề nghiệp, tăng thu nhập cho thân gia đình để có điều kiện sống tốt Ba là, luận văn số tác động di dân mùa vụ nơng thơn đến đời sống gia đình nơng thơn phương diện như: đời sống kinh tế, đời sống văn hóa, đời sống giáo dục, y tế, trị, xã hội Cụ thể, di dân mùa vụ nông thơn thị góp phần làm phát triển, nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình nơng thơn nói riêng tình hình kinh tế địa phương nói chung Từ đó, góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, y tế trị Các kết điều tra luận văn rằng, nhờ có di dân mùa vụ, đời sống văn hóa, tinh thần gia đình người di dân cải thiện hơn, hội khả tiếp cận đến dich vụ xã hội, đặc biệt giáo dục cho dịch vụ y tế cao Tuy nhiên, di dân mùa vụ dẫn đến số thay đổi đời sống gia đình nơng thơn, việc phân cơng lao động gia đình, tham gia gia đình người nơng thơn vào đời sống xã hội, trị địa phương Trong đáng ý thiếu hụt vai trò cha mẹ việc chăm sóc giáo dục cái, vai trò dần chuyển sang người khác ông bà người giúp việc Cộng đồng địa phương thiếu tham gia đóng góp thành viên vào hoạt động chung Bốn là, luận văn đưa khuyến nghị giải pháp để quản lý di dân mùa vụ nông thôn – đô thị hiệu quả, giảm tác động tiêu cực đến đời sống gia đình nơng thơn, giúp địa phương phát triển bền vững mặt từ phát triển bền vững gia đình Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao có khả áp dụng nghiên cứu địa bàn khác nước Đặc biệt việc phân tích tác động (làm thay đổi, có tác động âm tính, dương tính hay ngoại biên) di dân mùa vụ nơng thơn thị đến đời sống gia đình nơng thơn Từ đó, đóng góp giải pháp việc quản lý hoạch định di dân nông thôn – đô thị cách hiệu 77 PHẦN KHUYẾN NGHỊ Để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực di dân mùa vụ đời sống gia đình nơng thơn, luận văn đề xuất số kiến nghị sau: Cần nhìn nhận di dân đóng vai trị việc xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế nên cần sách tập trung để tối ưu hóa lợi ích tiềm di dân cho thân người di dân cho xã hội nói chung Cải cách hệ thống đăng ký hộ khẩu, hạn chế yêu cầu hộ việc đăng kí dịch vụ, cải thiện sách nhà xã hội, luật lao động, luật bảo trợ xã hội, y tế chương trình xóa đói giảm nghèo, nhằm đảm bảo tiếp cận công cho tất công dân cho dù họ người dân tạm trú hay thường trú Cần nhìn nhận tác động di dân mùa vụ nơng thơn thị từ nhiều phía đến đời sống gia đình nơng thơn Khơng khía cạnh kinh tế mà phương diện văn hóa, giáo dục, y tế, trị… để giảm thiểu tối đa mâu thuẫn văn hóa truyền thống lối sống đô thị mà người di dân mang lại Tránh thiếu hụt chênh lệch phân cơng lao động gia đình, đặc biệt việc chăm sóc Có chế khuyến khích tham gia đóng góp người di dân gia đình người di dân vào hoạt động văn hóa, xã hội, trị địa phương để tránh việc hao mịn hoạt động văn hóa, lễ hội này, thờ với tình hình trị địa phương người di dân gia đình người di dân mùa vụ nông thôn – đô thị Việc nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người di dân, gia đình người di dân sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mặt khác, có sách phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cải thiện hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ xã hội y tế, giáo dục để đáp ứng nhu cầu ngày cao người di dân/ gia đình di dân nói riêng tồn dân nói chung Từ đó, luồng lao động di dân mùa vụ nông thôn – thị giảm đi, người lao động có nhiều điều kiện để chăm sóc gia đình, tham gia hoạt động chung cộng đồng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2006) , Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2012), Di dân lắc di dân mùa vụ giai đoạn phát triển đất nước, Tạp chí Xã hội học, (4) Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Hà (2010), “Di dân nơng thơn vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (2) Đinh Quang Hà (2014), “Di dân tự nông thôn – đô thị với trật tự xã hội” , Luận án tiến sỹ 2014 John & Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học (2) Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) Trang 21 LV Lê Văn Thanh (2006), Người di dân phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị NIE SEAGA 2006 Singapore 10 Nguyễn Thị Hồng Xoan (2011), Bài giảng Cao học Xã hội học dân số, ĐH KHXH&NVTP.HCM 11 Nguyễn Đình Tấn Lê Tiêu La (2005), Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Xuân Hảo (2010), Xã hội học văn hóa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 15 Quốc hội (2006), Luật cư trú, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô, Hà Nội 17 Quỹ dân số Liên hợp Quốc (2007), Hiện trạng di dân nước Việt Nam 18 Richard T.Schaefer (2005), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Thân Văn Liên (1999), Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy song di dân tự từ khu vực nông thôn đô thị trình chuyển dổi kinh tế nước ta ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội vùng đô thị nơng thơn, Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Hà Nội 20 Trịnh Khắc Thẩm (2001), Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2004), Điều tra di dân Việt Nam năm 2004 22 Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di dân Việt Nam năm 2004: Báo cáo kết chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2010), Di dân thị hóa Việt Nam, thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số, nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội 26 Võ Thanh Sự (2009), Sự yếu người di dân: Vai trò chưa rõ ràng mạng lưới xã hội, Bài viết trình bày hội thảo Quốc gia có di dân 27 Luật nhân gia đình 2014, http://thuvienphapluat.vn/archive/LuatHon-nhan-va-gia-dinh-2014-vb238640.aspx, Ngày truy cập 24/09/2014 80 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý thuyết 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DI DÂN MÙA VỤ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ Ở XÃ CẨM VĂN – HUYỆN CẨM GIÀNG – TỈNH HẢI DƢƠNG 38 2.1 Thực trạng di dân mùa vụ nông thôn đô thị xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng 38 2.1.1 Đặc điểm quy hoạch dân cư nông thôn Hải Dương 38 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu gia đình người di dân người di dân 41 2.2 Động di dân 51 2.2.1 Động kinh tế 52 2.2.2 Quỹ đất nghề nghiệp 54 2.2.3 Động khác 56 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN MÙA VỤ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ, ĐỜI SỐNG TINH THẦN, GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ CHÍNH TRỊ CỦA GIA ĐÌNH NƠNG THÔN 57 3.1 Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống kinh tế gia đình nơng thơn 57 3.1.1 Đánh giá khách thể nghiên cứu tác động di dân mùa vụ NN-ĐT đến đời sống kinh tế gia đình 57 81 3.1.2 Đóng góp thu nhập di dân mùa vụ nông thôn- đô thị xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 60 3.1.3 Đóng góp điều kiện sống gia đình 62 3.2 Tác động di dân mùa vụ nông thôn – đô thị đến đời sống tinh thần, giáo dục y tế gia đình nơng thơn 65 3.3 Tác động di dân mùa vụ nông thơn – thị đến đời sống xã hội, trị gia đình nơng thơn 71 PHẦN KẾT LUẬN 76 PHẦN KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình ĐSGĐ : Đời sống gia đình KT-XH : Kinh tế - xã hội NGOs : Các tổ chức Phi phủ PTTH : Phổ thơng trung học PVS : Phỏng vấn sâu TĐT : Tổng điều tra UBND : Ủy ban nhân dân 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Người di dân tác động đến kinh tế gia đình phân theo tình trạng nhân 59 Bảng 3.1.2 Tần suất đóng góp thu nhập phân theo giới tính 62 Bảng 3.1.3 Các loại hình đóng góp người di dân vào nâng cao đời sống gia đình phân theo giới tính 64 Bảng 3.2.1 Tần suất tham gia số dich vụ vui chơi giải trí cơng cộng sau thời điểm di dân 67 Bảng 3.3.1 Mức độ tham gia di dân vào hoạt động công cộng so với trước di dân 73 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Qui mơ gia đình phân theo số hệ gia đình 42 Biều đồ 2.2 Nguồn thu nhập gia đình người di dân 44 Biều đồ 2.3 Loại hình nhà gia đình người di dân 45 Biều đồ 2.4 Các tiện nghi gia đình 46 Biểu đồ 2.5 Trình độ học vấn người di dân xã Cẩm Văn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 49 Biểu đồ 2.6 Thời gian làm việc người di dân mùa vụ nơng thơn – thị phân theo giới tính 49 Biểu đồ 2.7 Động di cư người di cư 52 Biểu đồ 2.8 Nghề nghiệp người di dân 55 Biểu đồ 2.9 Sự ủng hộ gia đình người di dân 56 Biểu đồ 3.1.1 Tác động kinh tế di cư mùa vụ, nông thôn – đô thị 57 Biểu đồ 3.1.2 Các loại tiền hàng gửi cho gia đình 12 tháng gần 61 Biểu đồ 3.1.3 Đóng góp người di dân nâng cao điều kiện sống gia đình 63 Biểu đồ 3.2.1: Ý kiến gia đình người di dân thay đổi khả tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí cơng cộng gia đình nơng thơn (xem phim, ca nhạc, dịp lễ hội, du lịch…) 66 Biểu đồ 3.2.2: Ý kiến gia đình người di cư thay đổi khả tiếp cận giáo dục hộ gia đình so với trước thời điểm di dân 68 Biểu đồ 3.2.3 Phân cơng gia đình di dân giáo dục sau di dân 70 Biểu đồ 3.3.1 Sự tham gia người di dân vào hoạt động hội nhóm địa phương 72 Biểu đồ 3.3.2 Phân công công việc nam nữ tham gia hoạt động cộng đồng sau thời điểm di dân 75 85