Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Vân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS Mai Ngọc Chừ nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Đông Phương Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập nhƣ trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: JIHAD VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Khái quát Islam giáo 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành Islam giáo 1.1.2 Những trách nhiệm ngƣời Muslim 11 1.1.3 Ảnh hƣởng Islam giới 14 1.2 Jihad ―Thánh Chiến‖ 16 1.2.1 ―Thánh chiến‖ 16 1.2.2 Khái niệm Jihad 19 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG 2: JIHAD TRONG ISLAM 24 2.1 Jihad Kinh Qur‟an 24 2.1.1 Thời kỳ Muhammad Mecca 25 2.1.2 Thời kỳ Muhammad Madina 32 2.2 Jihad Hadith 38 1.2 Jihad Luật Shari‟ah 46 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: HỌC THUYẾT JIHAD HIỆN ĐẠI 56 3.1 Học thuyết Jihad đại lý luận số nhà tƣ tƣởng 56 3.1.1 Tƣ tƣởng Sayyid Qutb 57 3.1.2 Tƣ tƣởng Abd al-Salam Faraj 61 3.1.3 Tƣ tƣởng Abul A'la Maududi 65 3.2 Quan điểm cộng đồng Muslim học thuyết Jihad đại 68 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau công ngày 11/9/2001 đất Hoa Kỳ cách thập kỷ, thuật ngữ ―Jihad‖ bắt đầu trở thành chủ đề phổ biến toàn giới Hoa Kỳ quốc gia phƣơng Tây nói chung cho kẻ thủ phạm công 11/9 thực mục tiêu‖Jihad‖ Islam để chống lại Mỹ quốc gia đồng minh Kể từ đó, truyền thơng nhìn nhận ―Jihad‖ nhƣ nhiệm vụ tơn giáo kèm với hoạt động khủng bố Trong tranh luận Islam thời gian gần đây, ngƣời ta nhắc nhiều Jihad Jihad thƣờng đƣợc truyền thông phƣơng Tây xây dựng nhƣ trọng tâm Hệ tƣ tƣởng Islam cực đoan đƣơng đại, mà hình dung cụ thể nhóm ngƣời cuồng tín với râu rậm, ánh mắt cuồng dại, tay giơ cao kiếm công ngƣời ngoại đạo nơi họ qua Một số nhà quan sát liên tƣởng Jihad với giá trị truyền thống cổ hủ chống lại xu hƣớng đống hóa q trình tồn cầu hóa Ở phƣơng diện ngƣời trích Islam, họ sử dụng Jihad nhƣ chứng cho thấy xu hƣớng bạo lực chất Islam, ngƣợc với quy tắc văn minh đại Trong góc nhìn khác, có ngƣời lại khẳng định rằng, Jihad khơng liên quan, liên quan đến hành vi bạo lực bên Thay vào đó, họ tuyên bố Jihad nguyên tắc phòng thủ, đấu tranh nội sở ý nghĩa thực Islam hịa bình Cho đến nay, Islam thông qua Jihad, đƣợc coi nhƣ tôn giáo chiến tranh bạo lực, đƣợc bênh vực tơn giáo hịa bình Nhƣng chƣa có định nghĩa xác Jihad thực chất gì? Nó có phải hệ tƣ tƣởng ủng hộ bạo lực? Hay phƣơng thức trị để huy động quần chúng? Hay nguyên lý tâm linh cho cá nhân? Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu phân tích liệu, thơng qua chứng Lịch sử Islam giáo tƣ liệu liên quan để làm rõ khái niệm này, từ đƣa cách nhìn nhận tồn diện, hệ thống khách quan Jihad Thông qua kết này, ngƣời viết mong muốn đƣa thơng tin tồn diện trung thực khái niệm Jihad, từ góp phần cải thiện dƣ luận giúp xã hội Việt Nam có nhìn đắn thân thiện với Islam nói chung Jihad nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung ngữ nghĩa khái niệm Jihad Islam giáo thông qua tƣ liệu quan trọng Islam Kinh Qur‟an, Hadith Nhà tiên tri Muhammad Luật Shari‟ah, đồng thời nghiên cứu học thuyết Jihad đại qua quan điểm số nhà tƣ tƣởng tôn giáo thời kỳ đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ khái niệm Jihad Islam, nội dung quy định Jihad, giới thiệu học thuyết Jihad đại, có so sánh với học thuyết Jihad cổ đại sai khác học thuyết Jihad đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong khoảng 10 năm trở lại đây, đặc biệt sau kiện 11/9 Hoa Kỳ, công khủng bố đẫm máu châu Âu, đời Nhà nƣớc tự xƣng IS hàng loạt hoạt động công nhằm vào phƣơng Tây với danh nghĩa thực sứ mệnh vĩ đại Islam mang tên ―Jihad‖, nhà nghiên cứu giới đƣa Jihad vào trọng tâm nghiên cứu, mổ xẻ phân tích nhiều góc độ khác với mong muốn tìm nguyên tắc lý luận nhóm ngƣời tổ chức khủng bố Có thể thấy rằng, nghiên cứu giới phần lớn theo hai hƣớng: Hƣớng thứ tập trung nghiên cứu khía cạnh Jihad nhƣ hình thức đấu tranh vũ trang để giải mâu thuẫn tôn giáo Những nghiên cứu theo hƣớng điển hình có sách ―The Holy War Jihad: Time Bomb in the Middle East‖ (2002) tác giả Lester Sumrall, Sumrall Publishing, Hoa Kỳ, sách ―Jihad in Islamic History: Doctrines and Practice” (2006) tác giả Michael Bonner, Princeton University Press, Hoa Kỳ Những nghiên cứu sâu vào phân tích chiến tranh Lịch sử Islam giáo trích dẫn số dẫn chứng từ Kinh Qur‟an Hadith để củng cố cho luận điểm Tuy nhiên, cách trích dẫn nghiên cứu thƣờng khơng đầy đủ, khơng tồn diện, thiếu khách quan nặng suy diễn cá nhân Các nghiên cứu không đề cập tới hình thức khác tơn giáo mà tập trung vào khía cạnh nhỏ vơ hình chung tạo nên hình dung thiếu bao quát khái niệm Hƣớng nghiên cứu thứ hai có vào phân tích nội dung khác khái niệm Jihad thông qua dẫn chứng từ Kinh Qur‟an Hadith song phạm vi nghiên cứu chƣa toàn diện, chƣa sâu vào phân tích góc độ ngữ nghĩa khái niệm Hơn phần lớn tác giả chƣa đề cập tới quan điểm học giả thời kỳ cổ đại trung đại, quan điểm góp phần xây dựng nên nội dung khái niệm Jihad truyền thống Đồng thời nghiên cứu chƣa có liên hệ so sánh với quan điểm Jihad qua mắt nhà tƣ tƣởng đại, nguyên nhân dẫn tới xung đột tƣ tƣởng khái niệm Jihad thời kỳ mà hậu cụ thể hoạt động bạo động trị khủng bố giới Điển hình cho nghiên cứu theo hƣớng có Cuốn sách “Jihad and the Islamic Law of War” (2009) tác giả Rabiit Royal Aal al Bayt, Institute for Islamic Thought, Bài nghiên cứu: ―Understanding Jihad: from a term to misconception‖ (2016) tác giả Sabiha More, Smt Surajba College of Education đăng tải trang Scholarly Research Journal, Ấn Độ, Bài nghiên cứu: “Abstract Jihad between the aims and means” (2017) hai tác giả: TS Nahed Ismail Farhat TS Bassam Hassan Al Af đăng tạp chí AlAqsa University Journal, Palestine, Bài nghiên cứu: “An Analysis of the Concept of Jihad in Islam” (2017) tác giả Amit Kumar Singh đăng tạp chí International Journal of Research in Social Sciences, Ấn Độ Những nghiên cứu không đề cập trực tiếp đến nội dung mà học viên nghiên cứu nhiên lại nguồn tƣ liệu hữu ích để học viên tham khảo đối chiếu q trình tìm hiểu phân tích Mỗi nghiên cứu tập trung vào khía cạnh định Jihad qua cách nhìn nhận quan điểm khác nhau, chƣa có nghiên cứu hƣớng tới nhìn đầy đủ bao quát Jihad mặt ngữ nghĩa từ lịch sử đại Đối với tình hình nghiên cứu nƣớc, chƣa có nghiên cứu thức đề tài Điều giải thích ảnh hƣởng Islam tổ chức Islam tới Việt Nam chƣa nhiều Chính khuôn khổ luận văn này, học viên mong muốn đƣợc đƣa nghiên cứu thức tiếng Việt Jihad, nghiên cứu khái quát, đầy đủ trung thực khái niệm thơng qua phân tích dẫn chứng tƣ liệu quan trọng Islam giáo, đồng thời giới thiệu khái niệm Học thuyết Jihad đại qua quan điểm số nhà hoạt động tôn giáo đại ảnh hƣởng với giới Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Khái niệm Jihad Islam giáo thông qua tƣ liệu lịch sử khái niệm Jihad đại thời kỳ đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu khía cạnh ngữ nghĩa Jihad thơng q dẫn chứng Jihad từ nguồn tƣ liệu có mức độ tin cậy cao Islam nhƣ Kinh Qur‟an, Hadith Nhà tiên tri Mohammad, Luật Islam Shariah học thuyết Jihad thời kỳ đại qua quan điểm số nhà tƣ tƣởng đại 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, phân tích tổng hợp để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu Luận văn sử dụng số tài liệu đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí đƣợc cơng bố vấn đề có liên quan để củng cố cho quan điểm lập luận Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: Giới thiệu sơ lƣợc Islam giáo khái niệm liên quan đến Islam giáo, đồng thời làm rõ vị trí khái niệm Jihad Islam, nội dung khái niệm Jihad, có so sánh bối cảnh xuất nội dung thuật ngữ ―thánh chiến‖ (holywar) Kito giáo, từ rõ đặc điểm khác biệt hai khái niệm CHƢƠNG 2: Đi sâu tìm hiểu phân tích văn quan trọng đƣợc sử dụng Islam nhƣ Kinh Qur‟an, Các Hadith Luật Shari‟ah (thông qua lý luận tôn giáo học giả tiếng bốn trƣờng quan điểm cổ điển sai lầm khiến Jihad trở thành phƣơng tiện chiến đấu yếu kém: ―Trong bắn đại bác nổ súng đặc quyền phủ vẫy lưỡi gãi ngòi bút niềm vui chúng ta‖ [32, tr 3] Và đoạn khác, ông bày tỏ quan điểm cho ngƣời Muslim thống cần phải tiếp quản giới vũ lực: “Islam cần thiết cho tồn giới – khơng phải phần, khơng phải vấn đề chủ quyền giới bị tranh tước từ nhiều quốc gia trao cho quốc gia cụ thể, mà tồn nhân loại hưởng lợi từ hệ tư tưởng đắn từ Islam, điều mang tới hạnh phúc cho tồn nhân loại” [32, tr.6, tr 7] Tóm lại, mục tiêu tƣ tƣởng Maududi nắn chỉnh lại tƣ tƣởng ngƣời với lý tƣởng Islam (mà ơng cho là) đắn Từ ngƣời Muslim thấm nhuần tƣ tƣởng Islam đắn cần đấu tranh để xây dựng nên quyền Islam thật sự, Shari’a luật pháp cao nhất, Jihad vũ lực phƣơng tiện tốt cần phải có để đạt đƣợc mục đích Tƣ tƣởng học thuyết lý luận gây ảnh hƣởng lớn tới Sayyid Qutb tƣ tƣởng Qutb sau Có thể thấy, mục tiêu nhà lý luận Thuyết Jihad đại tóm gọn rõ nét lại Jihad chiến tranh với mục tiêu định hình lại xã hội Islam, loại bỏ ảnh hƣởng diện Phƣơng Tây tất khía cạnh kinh tế trị Điều giải thích cho 67 cơng khủng bố ISIS, Taliban, Hizbollah al-Shababetc vào quốc gia khác 3.2 Quan điểm cộng đồng Muslim học thuyết Jihad đại Islam cơng nhận Jihad phịng thủ với mục đích đẩy lùi gây chiến áp nhƣ đƣợc thể câu Kinh Qur‟an, thông qua việc nhà tiên tri Mohammad đồng đƣợc phép cầm vũ khí chống lại kẻ thù họ Trong lịch sử ghi chép lại, Nhà tiên tri ân xá cho ngƣời dân Mecca thời điểm đó, họ chƣa tuyên bố tin theo Islam Cũng nhƣ hiệp ƣớc mà Muhammad ký với ba tộc Do Thái cƣ ngụ Madinah tình hình an ninh Madinah thời điểm chứng cho Nhà tiên tri không ép buộc ngƣời khác phải chấp nhận Islam Thậm chí Kinh Qur‟an cịn có nhiều lần nhắc đến vấn đề này, Nhà tiên tri đƣợc nhắc nhở ơng tuyệt đối khơng đƣợc phiền muộn kẻ chƣa có đức tin Có lẽ Ngươi buồn rầu mà chết việc bám theo dấu chân họ họ không tin tưởng nơi câu chuyện (Kinh Qur‟an) (Chương 18, câu 6) [1, tr294] Cũng nhƣ ông đƣợc nhắc nhở ép buộc tất ngƣời tín đồ: Và giá Rabb Ngươi (Muhammad) muốn người sống trái đất này, tất cả, có đức tin Thế phải Ngươi cưỡng ép người ta ngươc với ý muốn họ học tin tưởng hay sao? (Chương 10, câu 99) [1, tr 220] 68 Và Kinh Qur‟an khẳng định nhiệm vụ Muhammad ngƣời cƣỡng ép: Hãy nhắc nhở (họ), Ngươi Người Nhắc Nhở; (Chương 88, câu 21) [1, tr 592] Chứ vị đạo (độc tài) họ (Chương 88, câu 22) [1, tr 592] Trong sách ―The World’s Religions‖, Huston Smith ghi chép việc nhà tiên tri Muhammad ban cho tự tôn giáo cho ngƣời Do thái Kitô hữu dƣới cai trị ngƣời Muslim nhƣ nào: “Vị Tiên Tri có tài liệu soạn thảo, ơng quy định người Do Thái Kitô hữu “sẽ bảo vệ khỏi xúc phạm tổn hại; họ có quyền bình đẳng người Muslim, họ hỗ giúp đỡ" nữa," họ thực hành tôn giáo họ cách tự người Muslim” [11, tr.256] Do đó, thấy chiến Jihad bạo lực với mục tiêu ép buộc ngƣời thực Shari‟ah không đƣợc khuyến khích Islam Việc gán tín đồ Muslim với kẻ ngoại giáo với lý không thực Shari‟ah vô Cuốn “The Neglected Duty” Abdel al-Salam Faraj với nội dung ủng hộ công bạo lực vào ngƣời Islam Islam bị Jad al-Haq – giáo sỹ Islam Ai Cập phê phán vào năm 1982 sở Học thuyết Abdel al-Salam Faraj hoàn toàn không phản ánh với thị Jihad đƣợc tuyên bố Kinh Qur‟an Jad al-Haq cáo buộc 69 sách hƣớng đến mục đích trị tơn giáo Ơng tun bố hệ tƣ tƣởng Abdel al-Salam Faraj khơng khác so với Kharijites (những thành viên Islam cực đoan xuất Thế kỷ thứ thời kỳ Islam), kẻ phiên dịch lại lời Kinh Qur‟an theo ý kiến quan điểm cá nhân phiến diện Ông điểm yếu ngơn ngữ Farah giải thích câu 44 chƣơng câu chƣơng Kinh Qur‟an Có thực tế rằng, Indonesia Malaysia hai quốc gia Islam lớn Đông Nam Á, nhiên lịch sử chƣa ghi nhận công quân đội Islam tới hai quốc gia này, nghĩa Malaysia Indonesia bƣớc chân vào Islam giáo hồn tồn khơng phải chiến tranh hay ép buộc mà thơng điệp đạo đức Điều tƣơng tự quốc gia châu Phi nhƣ Ai Cập, Iraq, Maroc, Sudan Ngƣời Muslim cai trị Tây Ban Nha khoảng 800 năm, suốt khoảng thời gian lịch sử ghi nhận Kito hữu ngƣời Do thái giáo tƣ thực hành tơn giáo Tƣơng tự nhƣ thế, gần 1000 năm ngƣời Muslim cai trị Ấn Độ, họ hồn tồn áp đặt luật pháp nhằm ép buộc ngƣời dân Ấn Độ cải đạo sang Islam nhƣng rõ ràng nay, 80% dân số Ấn Độ ngƣời Muslim Ngay thời kỳ nay, theo số liệu thống kê nhân học, có 15% dân số Ai Cập Ki tô hữu, 0.003% dân số Bhrain ngƣời Do thái, Li băng số lƣợng ngƣời Kito hữu chiếm tới 40.4%, ngƣời Druze 5,6% ngƣời vô thần 3,3%, nhiên họ chung sống hịa bình tuân thủ luật pháp với ngƣời Muslim Thậm chí phủ quốc gia cịn có nhiều chinh sách bảo tồn văn hóa, tín ngƣỡng ngơn ngữ dân tộc Tỷ lệ ngƣời ngoại giáo tham gia vào phủ quốc gia Islam không nhỏ 6% thành viên Quốc hội Ai Cập ngƣời Kito giáo Năm 2010, Quốc vƣơng Bahrain bổ nhiệm phụ nữ Do Thái vào Quốc hội, Đại sứ Jordan Hoa Kỳ phụ nữ theo Kito giáo, 70 Kito hữu Palestine tích cực tham gia vào q trình thành lập điều chỉnh Chính quyền Nhà nƣớc Palestine từ năm 1994 đến Một viết Reader's Digest „Almanac‟, niên giám năm 1986, đƣa số liệu thống kê gia tăng tỷ lệ phần trăm tôn giáo lớn giới nửa kỷ từ 1934 đến 1984 Bài báo xuất tạp chí The Plain Truth Theo đó,tốc độ gia tăng đứng đầu Islam giáo, tăng 235%, Kitô giáo tăng 47% Trong thời gian năm mƣơi năm này, khơng hể có "cuộc chinh phục‖ mà Islam lan truyền với tốc độ phi thƣờng Ngày nay, Islam có tốc độ phát triển nhanh Mỹ châu Âu, ngƣời Muslim vùng đất thiểu số Nhƣ rõ ràng thấy điều Islam khơng lan truyền theo hình thức áp Nhƣ vậy, việc chống lại mà Qutb gán cho ―những xã hội ngu muội‖ chiến khơng có sơ sở Thế giới ngày thận trọng áp đặt thiếu thuyết phục Nhƣng thật không may, nhà lý luận thuyết Jihad đại lại thiếu tầm nhìn Tiểu kết chƣơng Chƣơng đƣa phân tích ―Học thuyết Jihad đại‖ thơng qua cách nhìn nhận khái niệm Jihad ba nhà tƣ tƣởng có sức ảnh hƣởng tới cộng đồng Islam thể kỷ 20 21 SayyidQutb, Abul A'la Maududi Abd al-Salam Faraj Có thể thấy điểm chung nhà tƣ tƣởng họ cho vấn đề xã hội ngày ngƣời ngày xa rời Islam không hiểu đắn mục tiêu Islam Họ phủ nhận quan điểm cho Islam đề cao hình thức Jihad nội Jihad bất bạo 71 động mà cho có Jihad bạo động phƣơng thức đắn công thực mục tiêu cao Islam đƣa Islam toàn giới áp đặt luật Shari‟ah cho toàn nhân loại Tuy nhiên, cộng đồng Muslim hoàn tồn khơng thừa nhận quan điểm Soi chiếu với tƣ liệu Islam nhƣ Kinh Qur‟an, Hadith luật Shari‟ah thấy quan điểm mâu thuẫn với quy định Islam truyền thống, áp đặt mang tính phiến diện với mục đích hƣớng tới trị tơn giáo 72 KẾT LUẬN Thứ nhất, luận văn làm sáng rõ đƣợc nội dung khái niệm Jihad Theo đó, Jihad khái niệm thiêng liên Islam giáo, nghĩa vụ tín đồ Muslim Về mặt ngơn ngữ, Jihad có nghĩa ―sự phấn đấu‖, mặt tơn giáo, Jihad có nghĩa ―dốc hết khả để phấn đấu theo đƣờng Allah‖ Hình thức phấn đấu Jihad đa dạng, Jihad phấn đấu nội bên trong, phấn đấu với ngã dục vọng sai trái bên ngƣời để hồn thiện thân, Jihad chiến đấu với quỷ Satang để tránh xa khỏi cám dỗ hƣ hỏng, phấn đấu thực đầy đủ nghĩa vụ tôn giáo nhƣ nhịn ăn chay tháng Ramadan, cầu nguyện hành hƣơng để trở thành ngƣời Muslim chân Đối với xã hội, Jihad đấu tranh để bảo vệ quyền lợi đáng trƣớc áp bất công Đối với cộng đồng tôn giáo, Jihad truyền bá tiếng nói, đức tin Allah tới ngƣời chƣa biết Đối với quốc gia, Jihad chiến tự vệ chống lại xâm lƣợc quấy nhiễu kẻ thù Đồng thời, luận văn vào phân tích khải niệm ―Thánh chiến‖ (Holywar) đƣợc điểm khác biệt hai khái niệm, từ đƣa kết luận việc chuyển ngữ Jihad sang ―Thánh chiến‖ hay (Holywar) sở Chúng ta cần sử dụng Jihad nhƣ thuật ngữ Islam giáo Thứ hai, luận văn tìm hiểu phân tích dẫn chứng Jihad đƣợc nhắc tới văn quan trọng Islam Về mặt lịch sử, soi chiếu qua lời kinh Kinh Qur‟an, Jihad có phát triển ngữ nghĩa theo biến cố lịch sử Từ đời vào năm 610 năm 622, thời kỳ Nhà tiên tri Muhammad hoạt động truyền giáo Mecca Jihad mang ý nghĩa đấu tranh bất bạo động thơng qua lời nói truyền giảng Lý thời kỳ nay, 73 số tín đồ theo Islam cịn nhóm cộng đồng Muslim với Muhammad gặp phải xua đuổi công từ kẻ theo tôn giáo đa thần Tuy nhiên từ năm 622, Muhammad tín đồ di chuyển sang Madinah, với giúp đỡ ủng hộ ngƣời dân thành Madina, Muhammad xây dựng nhà nƣớc Islam hùng mạnh, Jihad bạo lực xuất nhƣ biện pháp đáp trả lại hành vi công, xúc phạm kẻ thù Tuy nhiên, Islam có quy định chặt chẽ điều kiện cách thức thực Jihad bạo lực Theo đó, ngƣời Muslim đƣợc quyền phản kháng công kẻ thù kẻ thù công họ trƣớc, kẻ thù quấy nhiễu xâm phạm lãnh thổ họ hay xúc phạm tới tự tín ngƣỡng Muslim Khi tham gia chiến Jihad quân sự, ngƣời Muslim đƣợc công kẻ thù chúng công, phải dừng kiếm chúng cầu xin hịa bình, nghiêm cấm không phá hoại tài sản, môi trƣờng tuyệt đối không đƣợc giết ngƣời già, phụ nữ, trẻ nhỏ hay chƣ tăng tôn giáo khác Thứ ba, luận văn giới thiệu khái niệm Jihad đại thời kỳ Theo đó, thời kỳ đại, Jihad qua mắt số nhà tƣ tƣởng lại mang hình dung khác, điển hình số nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ SayyidQutb (1906-1966), Abul A'la Maududi (1903-1979), Abdullah Yusuf Azzam (1941-1989) Abd al-Salam Faraj (1954-1982) Theo họ, quan niệm trƣớc cho Jihad nội tại, Jihad bất bạo động đƣợc đề cao Islam hoàn toàn sai lầm Thế giới ngày đắm chìm trạng thái vơ minh, ngƣời để ngƣời khác (tức máy quyền) điều khiển đáng nhẽ quyền hạn thuộc Allah Vì việc đƣa giới với Islam, việc áp đặt luật Sharia’h cho toàn giới việc làm cần thiết có Jihad bạo lực thực 74 đƣợc sứ mệnh Khi này, Jihad đƣợc nhìn nhận nhƣ biện pháp vũ lực mạnh tay cho nghiệp ―Sharia’h hóa‖ tồn cầu Những quan điểm nhanh chóng tạo cảm hứng cho số tổ chức Islam có tƣ tƣởng cực đoan trở thành sở lý luận cho tổ chức khủng bố giới nhƣ Al-Qaeda, Tổ chức Anh em Hồi giáo, Tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng IS nhiều tổ chức khác, nhiều hoạt động chống phá quyền, ám sát thủ tƣớng, âm mƣu đảo chính… nƣớc Tuy nhiên, theo nhìn nhận lịch sử, soi chiếu với tƣ liệu Islam quan điểm cộng đồng Muslim giới không khó để thấy quan điểm Học thuyết Jihad đại khơng có sơ hở, mang nặng tính suy diễn cá nhân mâu thuẫn với nội dung Kinh Qu’ran, Hadith Luật Shari‟ah Những học thuyết mang nhiều mục đích trị mục đích tơn giáo, điều mà ngƣời Muslim khơng đồng tình ủng hộ Jihad cần phải đƣợc nhìn nhận đắn cơng với ý nghĩa tốt đẹp Islam So với nghiên cứu trƣớc đó, luận văn làm rõ khái niệm Jihad cách đầy đủ xuyên suốt từ khái niệm nguyên lịch sử hình thành phát triển Islam giáo cách nhìn nhận Jihad thời điểm Luận văn tổng hợp dẫn chứng cách đầy đủ khách quan nhằm đƣa tới nhìn trung thực khái niệm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Hassan Bin Abdul Karim (2002), Thiên Kinh Qur‟an Bản dịch ý nghĩa nội dung Việt ngữ, Trung tâm Ấn Loát Quốc Vƣơng Fahad, Ả Rập Saudi Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Abels, Richard )2009( , Timeline for the Crusades and Christian Holy War, US Naval Academy, Hoa Kỳ Ahmad ibn Naqib al-Misri (1997), Reliance of the Traveller: Classic Manual of Islamic Sacred Law, Amana publications, Hoa Kỳ Ahram Online (2017), Egypt's Sisi meets world Evangelical churches delegation in Cairo, Ahram Online, Egypt, http://english.ahram.org.eg/NewsContent/1/64/281789/Egypt/Politics/Egypts-Sisi-meets-world-Evangelical-churches-deleg.aspx, 20/04/2018 Amit Kumar Singh (2017), An Analysis of the Concept of Jihad in Islam, International Journal of Research in Social Sciences, Ấn Độ Buhl, F.; Welch, A.T (1993), Encyclopaedia of Islam 7, Brill Academic Publishers, Hà Lan Chana Ya'ar (2010) King of Bahrain Appoints Jewish Woman to Parliament Arutz Sheva, https://www.israelnationalnews.com/News/News.aspx/140873, 20/04/2018 Dralonge, Richard N (2008) Economics and Geopolitics of the Middle East., Nova Science Publishers, Hoa Kỳ Giles Constable (2001), The Historiography of the Crusades, A.E Laiou and P Mottahedeh, Hoa Kỳ 76 10.Holger Weiss (2002), Social Welfare in Muslim Societies in Africa, Thụy Điển 11.Huston Smith (1991), The World's Religions, HarperCollins, Hoa Kỳ 12.Ibn Hajar al-'Asqalani (2003) al-Nukat 'Ala Kitab ibn al-Salah 1, Maktabah al-Furqan Các Tiểu Vƣơng Quốc Ả Rập Thống Nhất 13.Johannes Jansen (1986), The neglected duty : the creed of Sadat's assassins and Islamic resurgence in the Middle East, RVP Press, New York 14.John Calvert (2013), Sayyid Qutb and the Origins of Radical Islamism, Oxford University Press, Hoa Kỳ 15.John Henry Haaren (2011), Four Famous Men of the Middle Ages: Attilla the Hun, Mohammed, Charlemagne, Marco Polo, A J Cornell Publications, Hoa Kỳ 16.John W Livingston (1971), Ibn Qayyim al-Jawziyyah: A Fourteenth Century Defense against Astrological Divination and Alchemical Transmutation, American Oriental Society, Hoa Kỳ 17.JT (2014), Kawar appointed envoy at UN, The Jordan Times, http://www.jordantimes.com/news/local/kawar-appointed-envoy-un, 22/04/2018 18.Khan, Majid Ali (1998), Muhammad the final messenger, Islamic Book Service, Ấn Độ 19.Kramer, Martin (1996) Fundamentalist Islam at Large Middle East Quarterly, https://www.meforum.org/articles/other/fundamentalist-islam- at-large-the-drive-for-power 02/04/2018 20.Lester Sumrall (2002), The Holy War Jihad: Time Bomb in the Middle East‖, Sumrall Publishing, Hoa Kỳ 77 21.Levine, David (2002), Conflicts of Ideology in Christian and Muslim Holy War, Binghamton University, Hoa Kỳ 22.Majid Khadduri (2009), War and Peace in the Law of Islam, Johns Hopkins Press Hoa Kỳ 23.Martín, Richard C (2004) Encyclopedia of Islam & the Muslim World Granite Hill Hoa Kỳ 24.Michael Bonner (2006), Jihad in Islamic History: Doctrines and Practice”, Princeton University Press, Hoa Kỳ 25.Muḥ ammad ʻ Abd al-Salām Faraj (2000), Jihaad The Absent Obligation, Maktabah Al Ansaar, Vƣơng quốc Anh 26.Muhammad Mustafa Al-A'zami (2003), The History of The Qur'anic Text: From Revelation to Compilation, UK Islamic Academy, Vƣơng quốc Anh 27.Nahed Ismail Farhat, TS Bassam Hassan Al Af (2017), Abstract Jihad between the aims and means, Al-Aqsa University Journal, Palestine 28.Qutb, Sayyid (1951),“The America I Have Seen”, Kashf ul Shubuhat Publications, Vƣơng quốc Anh 29.Rabiit Royal Aal al Bayt (2009), Jihad and the Islamic Law of War”, Institute for Islamic Thought, Hoa Kỳ 30.Rudolph Peters (2005), Encyclopedia of Religion 7, MacMillan Reference USA, Hoa Kỳ 31.Sabiha More (2016), Understanding Jihad: from a term to misconception, Scholarly Research Journal, Ấn Độ 32.Sayyid Abul A'la Maududi (2017), Al Jihad Fil Islam, Independently Published, Hoa Kỳ 33.Sayyid Abul A'la Mawdudi (2016), Let Us Be Muslims, Kube Publishing Ltd, Vƣơng quốc Anh 34.Sayyid Qutb (1964), Milestones, Kazi Publications, Ai Cập 78 35.Shaykh Hisham Kabbani, Jihad, Terrorism and Suicide Bombing: The Classical Islamic Perspective Islamic Supreme Council of America http://www.islamicsupremecouncil.org/understanding-islam/legalrulings/21-Jihad-classical-islamic-perspective.html 02/04/2018 36.Shaykh Muhammad Saalih al-Munajjid (2005), The difference between the mushrikeen and the kuffaar, Islam Question and Answer, Intelligent Agency, https://islamqa.info/en/67626, 12/04/2018 37.The World Factbook (2018), Central https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/le.html, 20/4/2018 38.Wensinck, A.J.; Rippen, A (2002), Encyclopaedia of Islam 11, Brill Academic Publishers, Hà Lan 39.William H McNeill (2005), Berkshire Encyclopedia of World History, Berkshire Publishing Group, Hoa Kỳ 40.WVS Database (2015), World Values Survey Institute for Comparative Survey Research, http://www.worldvaluessurvey.org/WVSOnline.jsp, 18/04/2018 Tài liệu tham khảo Tiếng Ả Rập ِصش، وصاسج األولاف،َ شثهاخ وإجاتاخ دىي اٌجهاد فٍ اإلعال،)2002( عٍٍ جّعح.د. أ.41 اٌششح اٌصغُش عًٍ ألشب اٌّغاٌه،)1986( ٌ أتى اٌثشواخ أدّذ تٓ ِذّذ تٓ أدّذ اٌذسدَش اٌعذو.42 ِصش، داس اٌّعاسف،َإًٌ ِزهة اإلِا ُٓ إعأح اٌطاٌث،)1997( ٍ أتى تىش (اٌّشهىس تاٌثىشٌ) عخّاْ تٓ ِذّذ شطا اٌذُِاطٍ اٌشافع.43 تُشوخ، داس اٌفىش ٌٍطثاعح وإٌشش واٌتىصَع،4 ُٓعًٍ دً أٌفاظ فتخ اٌّع ، إٌّهاد ششح صذُخ ِغٍُ تٓ اٌذجاد،)2010( ٌ أتى صوشَا ِذٍُ اٌذَٓ َذًُ تٓ ششف إٌىو.44 تُشوخ،ٍداس إدُاء اٌتشاث اٌعشت ،ٍٍ أتى ِذّذ ِىفك اٌذَٓ عثذ اهلل تٓ أدّذ تٓ ِذّذ تٓ لذاِح اٌجّاعٍٍُ اٌّمذعٍ حُ اٌذِشمٍ اٌذٕث.45 ِصش، ِىتثح اٌماهشج،8 اٌّغٍٕ التٓ لذاِح،)1968( ٍاٌشهُش تاتٓ لذاِح اٌّمذع 79 46أدّذ تٓ عٍٍ تٓ دجش أتى اٌفضً اٌعغمالٍٔ اٌشافعٍ ( ،)1959فتخ اٌثاسٌ ششح صذُخ اٌثخاسٌ ،6داس اٌّعشفح ،تُشوخ. 47أدّذ تٓ ِذّذ تٓ عٍٍ تٓ دجش اٌهُتٍّ ( ،)1983تذفح اٌّذتاد فٍ ششح إٌّهاد ،9اٌّىتثح اٌتجاسَح اٌىثشيِ ،صش. 48تمٍ اٌذَٓ أتى اٌعثاط أدّذ تٓ عثذ اٌذٍُُ تٓ تُُّح اٌذشأٍ (ِ ،)1995جّىع اٌفتاويِ ،جّع اٌٍّه فهذ ٌطثاعح اٌّصذف اٌششَف ،اٌّذَٕح إٌثىَح ،اٌٍّّىح اٌعشتُح اٌغعىدَح. 49سَّا أدّذ (،)2016 تُٓ اٌفشق اٌّششن واٌىافش، ِىضىع، http://mawdoo3.com/%D8%A7%D9%84%D9%81%D8%B1%D9%82_% D8%A8%D9%8A%D9%86_%D8%A7%D9%84%D9%85%D8%B4%D8 %B1%D9%83_%D9%88%D8%A7%D9%84%D9%83%D8%A7%D9%8 2018/04/12 ،1%D8%B1 50شّظ اٌذَٓ ِذّذ تٓ أتٍ اٌعثاط أدّذ تٓ دّضج شهاب اٌذَٓ اٌشٍٍِ (ٔ ،)1984هاَح اٌّذتاد إًٌ ششح إٌّهاد ،8داس اٌفىش ،تُشوخ. 51عالء اٌذَٓ ،أتى تىش تٓ ِغعىد تٓ أدّذ اٌىاعأٍ اٌذٕفٍ ( ،)1986تذائع اٌصٕائع فٍ تشتُة اٌششائع ، 7داس اٌىتة اٌعٍُّه ٌٍٕشش و اٌتىصَع ،تُشوخ. 52وّاي اٌذَٓ ِذّذ تٓ عثذ اٌىادذ اٌغُىاعٍ اٌّعشوف تاتٓ اٌهّاَ ( ،)2003فتخ اٌمذَش ،داس اٌفىش، ٌثٕاْ. ِ 53ذّذ أُِٓ تٓ عّش تٓ عثذ اٌعضَض ( ،)1992سد اٌّذتاس عًٍ اٌذس اٌّختاس ،3داس اٌىتة اٌعٍُّه ٌٍٕشش و اٌتىصَع ،تُشوخ. ِ 54ذّذ تٓ أدّذ تٓ عشفح اٌذعىلٍ اٌّاٌىٍ ( ،)2015داشُح اٌذعىلٍ عًٍ اٌششح اٌىثُش ،2داس اٌفىشٌ ،ثٕاْ. ِ 55ذّذ تٓ أدّذ تٓ ِذّذ (ِٕ ،)1989خ اٌجًٍُ ششح ِختصش خًٍُ ،داس اٌىتة اٌعٍُّه ٌٍٕشش و اٌتىصَع ،تُشوخ. ِ 56ذّذ دغٓ إٌجفٍ (،)1992جىاهش اٌىالَ ،داس اٌّؤسر اٌعشتٌٍ ،ثٕاْ. ِ 57ذّذ عثذ اٌشدّٓ تٓ عثذ اٌشدُُ اٌّثاسوفىسٌ أتى اٌعال (،)1980تذفح األدىرٌ تششح جاِع اٌتشِزٌ ،اٌىتة اٌعٍُّه ٌٍٕشش و اٌتىصَع ،تُشوخ. 80 ِ 58ال خغشو (،)1979اٌذسس اٌذىاَ فً ششح غشس األدىاَ وتهاِشه داشُح اتٓ عاتذَٓ عًٍ اٌششٔثالٍٔ ُِ ،1ش ِذّذ وتثخأح ،تشوُا. 59تمٍ اٌذَٓ أتى اٌعثاط أدّذ تٓ عثذ اٌذٍُُ تٓ عثذ اٌغالَ تٓ عثذ اهلل تٓ أتٍ اٌماعُ تٓ ِذّذ اتٓ تُُّح اٌذشأٍ اٌذٕثٍٍ اٌذِشمٍ ( ،)1987اٌفتاوي اٌىثشي التٓ تُُّح ،4داس اٌىتة اٌعٍُّحٌ ،ثٕاْ. 60تمٍ اٌذَٓ أتى اٌعثاط أدّذ تٓ عثذ اٌذٍُُ تٓ عثذ اٌغالَ تٓ عثذ اهلل تٓ أتٍ اٌماعُ تٓ ِذّذ اتٓ تُُّح اٌذشأٍ اٌذٕثٍٍ اٌذِشمٍ ( ،)1987اٌفتاوي اٌىثشي التٓ تُُّح ،10داس اٌىتة اٌعٍُّح، ٌثٕاْ. 61عٍُّاْ تٓ األشعج األصدٌ اٌغجغتأٍ أتى داود ( ،)2006عٕٓ أتٍ داود ،داس اٌشعاٌح اٌعاٌُّح، تُشوخ. 81