1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Jihad Và Ý Nghĩa Của Jihad Trong Islam.pdf

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Vân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS Mai Ngọc Chừ nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Đông Phương Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình học tập nhƣ trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: JIHAD VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Khái quát Islam giáo 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành Islam giáo 1.1.2 Những trách nhiệm ngƣời Muslim 11 1.1.3 Ảnh hƣởng Islam giới 14 1.2 Jihad ―Thánh Chiến‖ 16 1.2.1 ―Thánh chiến‖ 16 1.2.2 Khái niệm Jihad 19 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG 2: JIHAD TRONG ISLAM 24 2.1 Jihad Kinh Qur‟an 24 2.1.1 Thời kỳ Muhammad Mecca 25 2.1.2 Thời kỳ Muhammad Madina 32 2.2 Jihad Hadith 38 1.2 Jihad Luật Shari‟ah 46 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: HỌC THUYẾT JIHAD HIỆN ĐẠI 56 3.1 Học thuyết Jihad đại lý luận số nhà tƣ tƣởng 56 3.1.1 Tƣ tƣởng Sayyid Qutb 57 3.1.2 Tƣ tƣởng Abd al-Salam Faraj 61 3.1.3 Tƣ tƣởng Abul A'la Maududi 65 3.2 Quan điểm cộng đồng Muslim học thuyết Jihad đại 68 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau công ngày 11/9/2001 đất Hoa Kỳ cách thập kỷ, thuật ngữ ―Jihad‖ bắt đầu trở thành chủ đề phổ biến toàn giới Hoa Kỳ quốc gia phƣơng Tây nói chung cho kẻ thủ phạm công 11/9 thực mục tiêu‖Jihad‖ Islam để chống lại Mỹ quốc gia đồng minh Kể từ đó, truyền thơng nhìn nhận ―Jihad‖ nhƣ nhiệm vụ tơn giáo kèm với hoạt động khủng bố Trong tranh luận Islam thời gian gần đây, ngƣời ta nhắc nhiều Jihad Jihad thƣờng đƣợc truyền thông phƣơng Tây xây dựng nhƣ trọng tâm Hệ tƣ tƣởng Islam cực đoan đƣơng đại, mà hình dung cụ thể nhóm ngƣời cuồng tín với râu rậm, ánh mắt cuồng dại, tay giơ cao kiếm công ngƣời ngoại đạo nơi họ qua Một số nhà quan sát liên tƣởng Jihad với giá trị truyền thống cổ hủ chống lại xu hƣớng đống hóa q trình tồn cầu hóa Ở phƣơng diện ngƣời trích Islam, họ sử dụng Jihad nhƣ chứng cho thấy xu hƣớng bạo lực chất Islam, ngƣợc với quy tắc văn minh đại Trong góc nhìn khác, có ngƣời lại khẳng định rằng, Jihad khơng liên quan, liên quan đến hành vi bạo lực bên Thay vào đó, họ tuyên bố Jihad nguyên tắc phòng thủ, đấu tranh nội sở ý nghĩa thực Islam hịa bình Cho đến nay, Islam thông qua Jihad, đƣợc coi nhƣ tôn giáo chiến tranh bạo lực, đƣợc bênh vực tơn giáo hịa bình Nhƣng chƣa có định nghĩa xác Jihad thực chất gì? Nó có phải hệ tƣ tƣởng ủng hộ bạo lực? Hay phƣơng thức trị để huy động quần chúng? Hay nguyên lý tâm linh cho cá nhân? Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu phân tích liệu, thơng qua chứng Lịch sử Islam giáo tƣ liệu liên quan để làm rõ khái niệm này, từ đƣa cách nhìn nhận tồn diện, hệ thống khách quan Jihad Thông qua kết này, ngƣời viết mong muốn đƣa thơng tin tồn diện trung thực khái niệm Jihad, từ góp phần cải thiện dƣ luận giúp xã hội Việt Nam có nhìn đắn thân thiện với Islam nói chung Jihad nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung ngữ nghĩa khái niệm Jihad Islam giáo thông qua tƣ liệu quan trọng Islam Kinh Qur‟an, Hadith Nhà tiên tri Muhammad Luật Shari‟ah, đồng thời nghiên cứu học thuyết Jihad đại qua quan điểm số nhà tƣ tƣởng tôn giáo thời kỳ đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ khái niệm Jihad Islam, nội dung quy định Jihad, giới thiệu học thuyết Jihad đại, có so sánh với học thuyết Jihad cổ đại sai khác học thuyết Jihad đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong khoảng 10 năm trở lại đây, đặc biệt sau kiện 11/9 Hoa Kỳ, công khủng bố đẫm máu châu Âu, đời Nhà nƣớc tự xƣng IS hàng loạt hoạt động công nhằm vào phƣơng Tây với danh nghĩa thực sứ mệnh vĩ đại Islam mang tên ―Jihad‖, nhà nghiên cứu giới đƣa Jihad vào trọng tâm nghiên cứu, mổ xẻ phân tích nhiều góc độ khác với mong muốn tìm nguyên tắc lý luận nhóm ngƣời tổ chức khủng bố Có thể thấy rằng, nghiên cứu giới phần lớn theo hai hƣớng: Hƣớng thứ tập trung nghiên cứu khía cạnh Jihad nhƣ hình thức đấu tranh vũ trang để giải mâu thuẫn tôn giáo Những nghiên cứu theo hƣớng điển hình có sách ―The Holy War Jihad: Time Bomb in the Middle East‖ (2002) tác giả Lester Sumrall, Sumrall Publishing, Hoa Kỳ, sách ―Jihad in Islamic History: Doctrines and Practice” (2006) tác giả Michael Bonner, Princeton University Press, Hoa Kỳ Những nghiên cứu sâu vào phân tích chiến tranh Lịch sử Islam giáo trích dẫn số dẫn chứng từ Kinh Qur‟an Hadith để củng cố cho luận điểm Tuy nhiên, cách trích dẫn nghiên cứu thƣờng khơng đầy đủ, khơng tồn diện, thiếu khách quan nặng suy diễn cá nhân Các nghiên cứu không đề cập tới hình thức khác tơn giáo mà tập trung vào khía cạnh nhỏ vơ hình chung tạo nên hình dung thiếu bao quát khái niệm Hƣớng nghiên cứu thứ hai có vào phân tích nội dung khác khái niệm Jihad thông qua dẫn chứng từ Kinh Qur‟an Hadith song phạm vi nghiên cứu chƣa toàn diện, chƣa sâu vào phân tích góc độ ngữ nghĩa khái niệm Hơn phần lớn tác giả chƣa đề cập tới quan điểm học giả thời kỳ cổ đại trung đại, quan điểm góp phần xây dựng nên nội dung khái niệm Jihad truyền thống Đồng thời nghiên cứu chƣa có liên hệ so sánh với quan điểm Jihad qua mắt nhà tƣ tƣởng đại, nguyên nhân dẫn tới xung đột tƣ tƣởng khái niệm Jihad thời kỳ mà hậu cụ thể hoạt động bạo động trị khủng bố giới Điển hình cho nghiên cứu theo hƣớng có Cuốn sách “Jihad and the Islamic Law of War” (2009) tác giả Rabiit Royal Aal al Bayt, Institute for Islamic Thought, Bài nghiên cứu: ―Understanding Jihad: from a term to misconception‖ (2016) tác giả Sabiha More, Smt Surajba College of Education đăng tải trang Scholarly Research Journal, Ấn Độ, Bài nghiên cứu: “Abstract Jihad between the aims and means” (2017) hai tác giả: TS Nahed Ismail Farhat TS Bassam Hassan Al Af đăng tạp chí AlAqsa University Journal, Palestine, Bài nghiên cứu: “An Analysis of the Concept of Jihad in Islam” (2017) tác giả Amit Kumar Singh đăng tạp chí International Journal of Research in Social Sciences, Ấn Độ Những nghiên cứu không đề cập trực tiếp đến nội dung mà học viên nghiên cứu nhiên lại nguồn tƣ liệu hữu ích để học viên tham khảo đối chiếu q trình tìm hiểu phân tích Mỗi nghiên cứu tập trung vào khía cạnh định Jihad qua cách nhìn nhận quan điểm khác nhau, chƣa có nghiên cứu hƣớng tới nhìn đầy đủ bao quát Jihad mặt ngữ nghĩa từ lịch sử đại Đối với tình hình nghiên cứu nƣớc, chƣa có nghiên cứu thức đề tài Điều giải thích ảnh hƣởng Islam tổ chức Islam tới Việt Nam chƣa nhiều Chính khuôn khổ luận văn này, học viên mong muốn đƣợc đƣa nghiên cứu thức tiếng Việt Jihad, nghiên cứu khái quát, đầy đủ trung thực khái niệm thơng qua phân tích dẫn chứng tƣ liệu quan trọng Islam giáo, đồng thời giới thiệu khái niệm Học thuyết Jihad đại qua quan điểm số nhà hoạt động tôn giáo đại ảnh hƣởng với giới Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Khái niệm Jihad Islam giáo thông qua tƣ liệu lịch sử khái niệm Jihad đại thời kỳ đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu khía cạnh ngữ nghĩa Jihad thơng q dẫn chứng Jihad từ nguồn tƣ liệu có mức độ tin cậy cao Islam nhƣ Kinh Qur‟an, Hadith Nhà tiên tri Mohammad, Luật Islam Shariah học thuyết Jihad thời kỳ đại qua quan điểm số nhà tƣ tƣởng đại 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, phân tích tổng hợp để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu Luận văn sử dụng số tài liệu đề tài, dự án, cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí đƣợc cơng bố vấn đề có liên quan để củng cố cho quan điểm lập luận Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: Giới thiệu sơ lƣợc Islam giáo khái niệm liên quan đến Islam giáo, đồng thời làm rõ vị trí khái niệm Jihad Islam, nội dung khái niệm Jihad, có so sánh bối cảnh xuất nội dung thuật ngữ ―thánh chiến‖ (holywar) Kito giáo, từ rõ đặc điểm khác biệt hai khái niệm CHƢƠNG 2: Đi sâu tìm hiểu phân tích văn quan trọng đƣợc sử dụng Islam nhƣ Kinh Qur‟an, Các Hadith Luật Shari‟ah (thông qua lý luận tôn giáo học giả tiếng bốn trƣờng nhóm ngƣời có chung niềm tin tín ngƣỡng, Nhà tiên tri khơng phải nhà cai trị mà đơn ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời truyền giảng giáo lý cho tín đồ Trong khoảng 13 năm truyền giáo Mecca, Muhammad thay đổi đƣợc nhóm nhỏ tín đồ theo Mặc dù thời diểm đó, ngƣời dân bán đảo Ả Rập quen thuộc với thuyết độc thần lạc theo Do Thái giáo Kito giáo, nhiên thông điệp ―Allah Thƣợng đế nhất‖ ―Muhammad sứ giả cuối Allah‖ với họ điều q mẻ Muhammad cộng đồng Muslim nhỏ vấp phải phản đối, chế giễu, chí bạo lực, hành ngƣời dân theo tôn giáo đa thần, nhƣng ông đáp lại bình tĩnh kiếm chế Trong 90 chƣơng kinh xuất thời kỳ có nội dung chủ yếu khuyên ngƣời Muslim phải kiên định chịu đựng hành động gây hấn kẻ trừ Islam Mecca Có thể điểm qua lời dạy giai đoạn đấu tranh với kẻ phản đối nhƣ sau: Hãy kiên nhẫn chịu đựng kẻ từ chối thật: “Và chịu đựng điều chúng nói lánh xa chúng cách đẹp đẽ (Chương 73, câu 10) [1, tr 574] “Và để mặc TA đối phó với tên phủ nhận thật giàu tiện nghi (lạc thú), tạm tha cho chúng thời gian ngắn” (Chương 73, câu 11) [1, tr 574] “… Rồi trở thành người có đức tin khuyến khích kiên nhẫn khuyến khích độ lượng (Chương 90, câu 17) [1, tr 594] 26 Hãy mặc kệ kẻ phản đối kiên nhẫn chờ đợi Allah trừng phạt bọn chúng: “Bởi thế, để mặc chúng lúc chúng gặp Ngày (tàn) chúng mà chúng bất tỉnh” (Chương 52, câu 45) [1, tr 525] “Và chắn kẻ làm điều sai quấy nhận trừng phạt ngồi đa số bọn chúng không biết” (Chương 52, câu 47) [1, tr 525] “Và kiên nhẫn đợi định Rabb7 Ngươi thật Ngươi nằm Mắt TA (Allah); tán dương lời ca tụng Rabb Ngươi Ngươi thức giấc (hay đứng dâng lễ)” (Chương 52, câu 48) [1, tr 525] Hãy nói với kẻ khơng tin vào Allah ―Ngƣơi có tơn giáo Ngƣơi, Ta có tơn giáo Ta‖: “Hãy bảo (chúng): “Này kẻ phủ nhận Allah! Ta không tôn thờ kẻ (thần linh) mà tôn thờ, Các không tôn thờ Đấng (Allah) mà Ta thờ phụng Và Ta khơng tín đồ kẻ mà tôn thờ; Và không tôn thờ Đấng mà Ta thờ phụng; Din (tôn giáo, đường sống) thuộc ngươi, Din ta thuộc ta” (Chương 109, câu 1,2,3,4,5,6) [1, tr 603] Cách gọi Allah 27 Đối xử tốt với kẻ bị bắt giam: “Và thương yêu Ngài (Allah), họ chu cấp thực phẩm cho người nghèo, trẻ mồ côi, người bị bắt” (Chương 76, câu 8) [1, tr 579] “(Và bảo): “Chúng tơi chu cấp q vị Sắc Diện (Hài Lịng) Allah thơi Chúng tơi khơng mong q vị tưởng thưởng đền ơn” (Chương 76, câu 9) [1, tr 579] Kiên nhẫn với lời xấu xa từ kẻ xấu xa: “Bởi thế, ráng chịu đựng với lời (mỉa mai) chúng tán dương ca tụng Rabb Ngươi …” (Chương 20, câu 130) [1, tr 321] “Ngươi ráng chịu đựng điều họ nói nhớ đến người bề Dawud8 TA, người can cường Quả thật, Y quay (sám hối với Allah)” (Chương 38, câu 17) [1, tr 454] “Vã kiên nhẫn chịu đựng Ngươi kiên nhẫn Allah mà Và buồn rầu cho họ se lòng điều chúng âm mưu” (Chương 16, câu 127) [1, tr 281] Kiên nhẫn để kẻ không tin thấy lẽ phải: David: Vua Israel đƣợc cho Sứ giả Allah trƣớc Muhammad 28 “Và Ta tiêu diệt chúng hình phạt trước khu (Qur‟an mặc khải) chắn chúng thưa: “Lạy Rabb chúng tôi! Tại Ngài không cử Sứ giả đến với để chúng tơi có dịp tn theo Lời mặc khải Ngài trước bị thất sủng bị hạ nhục?” (Chương 20, câu 134) [1, tr 321] “Hãy bảo chúng: “Mỗi người (trong chúng ta) mong đợi (sự Xét xử Allah); chờ đợi Rồi sớm biết theo đường phẳng hướng dẫn” (Chương 20, câu 135) [1, tr 321] Đừng vội vàng chiến đấu Allah khiến kẻ ác tự hủy hoại mình: “Há khơng thấy việc Ta cử tên Shaytan9 đến với kẻ vơ đức tin hịng xúi giục chúng trận lơi đình?” (Chương 19, trang 83) [1, tr 311] “Bởi vội chống báng chúng Quả thật, TA gia hạn cho chúng số (ngày gia hạn) định” (Chương 19, trang 84) [1, tr 311] Hãy quay lƣng với kẻ từ chối thật cầu chúc hịa bình cho chúng: “Do đó, cơng bố điều mà thị lánh xa kẻ tôn thờ đa thần” (Chương 15, câu 94) [1, tr 267] “Bởi thế, xa lánh chúng nói: Salam (Bằng an)! Rồi chúng sớm biết (sự thật)” (Chương 43, câu 89) [1, tr 495] Quỷ Satan 29 Mohammad ngƣời cảnh báo, ngƣời thi hành: “Ta (Muhammad) người báo trước” (Chương 67, câu 26) [1, tr 563] “Ta không cử (Muhammad) đến để làm người thọ lãnh cho họ” (Chương 17, câu 54) [1, tr 287] Tốt không nên dùng ác để trả thù ác: “Ngươi lấy điều lành mà xóa tan điều TA biết rõ điều chúng ra” (Chương 23, câu 96) [1, tr 348] Sử dụng Jihad lời nói để đấu tranh với chúng, ―Jihad vĩ đại‖: “Do đó, Ngươi nghe theo kẻ khơng tin dùng Nó (Qur‟an) mà đấu tranh10 chống lại chúng đấu tranh vĩ đại11” (Chương 25, câu 52) [1, tr 364] Mời gọi ngƣời đến với đƣờng Allah thuyết giảng tranh luận mềm mỏng: ―Hãy gọi mời (tất cả) đến với đường Allah…và tranh luận với họ phương cách tốt đẹp (Chương 16, câu 125) [1, tr 281] 10 11 Jihad Jihad Kabir: Great Jihad 30 Không tranh cãi với ngƣời theo Do Thái giáo hay Kito giáo mà làm điều tốt đẹp (nhấn mạnh đến hợp ba tôn giáo): “Và tranh luận với Người dân Kinh sách với thái độ nhã nhặn với người họ làm điều sai quấy bảo họ: “Chúng tin tưởng nơi điều ban xuống cho nơi điều ban xuống cho quí vị, Thượng Đế chúng tơi lẫn Thượng Đế q vị Một (Thượng Đế) Và người Muslim thần phục Ngài” (Chương 29, câu 46) [1, tr 402] Việc cố gắng để tất ngƣời tin vào thật: “Chắc chắn, ánh sáng quang minh từ Rabb người đến soi rọi người Bởi thế, sáng láng lợi cho thân (linh hồn) cịn mù bất lợi cho thân Và Ta (Muhammad) khơng vị Giám sát theo canh gác người” (Chương 6, câu 104) [1, tr 141] Những ngƣời kiên nhẫn đƣợc Allah trao tặng phần thƣởng cách hào phóng: “…Ai làm điều lành nơi trần gặp điều lành trở lại Và đất đai Allah rộng bao la Chỉ người kiên nhẫn hưởng trọn phần thưởng mình, khơng cần phải tính sổ” (Chương 39, câu 10) [1, tr 459] 31 “Họ (Allah) ban thưởng địa vị cao sang kiên nhẫn chịu đựng Nơi (Thiên đàng), họ chào đón tốt đẹp lời chúc “Salam” (Bằng an)” (Chương 25, câu 75) [1, tr 366] Có thể thấy giai đoạn này, kiên nhẫn biểu Jihad nhƣ phƣơng cách đáp trả đắn, bình tĩnh cho hành động sai trái kẻ khác, thuyết giảng, tranh luận mềm mỏng để mời gọi ngƣời đến với Islam, hay cách hành xử ngƣời Muslim với kẻ đa thần, tín đồ Do thái giáo Kito giáo đƣợc coi thể hình thức Jihad bất bạo động 2.1.2 Thời kỳ Muhammad Madina Vào năm 622, Muhammad rời Mecca để di chuyển đến Madina Tại ơng đƣợc lạc Ả Rập đón nhận họ nhanh chóng trở thành thành viên phong trào Islam Đây đƣợc coi kiện quan trọng lịch sử Islam, đánh dấu khởi đầu thời đại Islam Hình vẽ Cuộc di cư Muhammad từ Mecca đếnMadina Nguồn: pgapworld 32 Tại Madina, Muhammad nhanh chóng thâu tóm đƣợc vai trị lãnh đạo tơn giáo nhƣ vai trị lãnh đạo trị tồn thể cộng đồng Madina Lúc ông cho nhận đƣợc lời truyền từ thƣợng đế, đến lúc cần phải chiến đấu chống lại kẻ thù Lúc đầu, kẻ thù họ ―những kẻ không tin‖ tức kẻ đa thần Mecca, kẻ gây chiến với ngƣời Muslim Nhƣng sau xuất thêm ngƣời Ả Rập già vờ cải đạo sang Islam nhƣng thực chất khơng có đức tin bắt đầu quay lại công ngƣời Muslim Nội dung 24 chƣơng kinh đời thời gian tóm tắt số nội dung nhƣ sau: Cho phép ngƣời Muslim thực chiến để tự vệ: “(Allah) chấp thuận cho bị công phép (cầm vũ khí) chiến đấu (tự vệ) họ bị áp bức” (Chương 22, câu 39) [1, tr 337] “…Và Allah không dùng số người để chặn đứng số người tu viện nhà thờ (của Thiên Chúa giáo), giáo đường (của Do Thái giáo) thánh đường (của Islam), nơi mà tên Allah tụng niệm nhiều, chắn bị phá sụp” (Chương 22, câu 40) [1, tr 337] Thực chiến phòng thủ chống lại công từ kẻ thù Mecca đàn áp chấm dứt Islam đƣợc thiết lập: “Và nghĩa Allah đánh trả kẻ đánh (trước) vượt qua mức giới hạn thật Allah không thương kẻ phạm giới” (Chương 2, câu 190) 33 [1, tr 29] “Và giết chúng nơi bắt chúng đánh (đuổi) chúng khỏi nơi mà chúng đuổi quấy nhiễu nghiêm trọng giết chóc Nhưng đánh chúng Thánh đường linh thiêng chúng đánh Và chúng đánh giết chúng lại Đó báo dành cho kẻ khơng có đức tin” (Chương 2, câu 191) [1, tr 30] “Nhưng chúng ngưng chiến nên (nên biết rằng) Allah Hằng Tha thứ, mực khoan dung” (Chương 2, câu 192) [1, tr 30] “Và tiếp tục đánh chúng chấm dứt việc quấy nhiễu Và chúng hồn tồn thần phục Allah Do đó, chúng ngưng chiến khơng cịn mối hiểm thù chúng ngoại trừ kẻ làm điều sai quấy” (Chương 12, câu 193) [1, tr 30] “… Bởi thế, vi phạm (những giới cấm) nhằm lấn át ngươi, lấn át trở lại Và sợ Allah, biết Allah với người sợ Allah” (12:194) [1, tr 30] Cuộc chiến chống lại kẻ thù Mecca trách nhiệm, nhƣng không đƣợc xảy tháng thiêng liêng Zul-Hajj (tháng cuối năm theo lịch Islam thời điểm diễn hành hƣơng ngƣời Muslim) “Lệnh chiến đấu truyền xuống cho điều mà khơng thích Có lẽ ghét điều mà lại tốt 34 cho có lẽ thích điều mà lại xấu cho Allah biết (giá trị nó) lúc không biết” (Chương 2, câu 216) [1, tr 34] “Họ hỏi Ngươi (Muhammad) chiến đấu tháng cấm kỵ Hãy bảo họ: “Chiến đấu tháng cấm kỵ (vi phạm) trọng đại Nhưng nhìn Allah việc cản trở lại thiên hạ khơng cho theo Chính đạo Allah, việc phủ nhận Ngài, việc (cấm thiên hạ đến thờ phụng ) Thánh đường Linh thiêng (ở Mecca) việc trục xuất dân cư khỏi (thánh địa) (tất điều đó) cịn trọng đại (việc chiến đấu tháng cấm kỵ) Bởi (dùng bạo lực để) quấy nhiễu nghiêm trọng việc giết chóc…” (Chương 2, trang 167) [1, tr 25] Không ép kẻ bại phải trở thành Muslim, kẻ tự giác ngộ đƣợc tôn giáo Allah đƣợc cứu rỗi, kẻ phủ nhận Islam bị Allah phạt xuống địa ngục Allah công việc phán “Khơng có việc cưỡng bách lĩnh vực tơn giáo Chắc chắn chân lý lẽ phải khác biệt với điều ngụy tạo sai lạc Bởi thế, phủ nhận tà thần tin tưởng nơi Allah, chắn nắm vững cán (hay sợi dây cứu rỗi) không đứt Bởi Allah Hằng nghe Hằng biết (mọi việc)” (Chương 2, câu 256) [1, tr 42] “… Ngược lại, chủ nhân kẻ khơng có đức tin tên Tà thần Chúng dắt họ từ chỗ ánh sáng xuống cõi âm u Những 35 người làm bạn với Lửa (của Hỏa ngục) Trong đó, họ đời đời” (Chương 2, trang 257) [1, tr 43] Chiến lợi phẩm chiến nhƣ thuộc Allah Sứ giả Ngƣời thuộc cá nhân Do đó, kẻ chiến đấu lợi ích cá nhân không đƣợc công nhận chiến đấu theo đƣờng Allah: “Họ hỏi Ngươi chiến lợi phẩm (thu chiến trường) Hãy bảo họ: “Chiến lợi phẩm thuộc Allah Sứ giả (Allah) Bởi thế, sợ Allah giải ổn thỏa (việc tranh chấp) người với nhau; người người có đức tin tn lệnh Allah Sứ giả Ngài” (Chương 8, câu 1) [1, tr 177] Hãy tiếp tục chiến đấu chúng ngừng hại tín hữu Nếu họ ngừng chiến đấu dừng lại “Hãy bảo kẻ không tin, chúng ngưng (chiến tranh) việc làm khứ chúng tha thứ, ngược lại chúng tái diễn hình phạt áp dụng cho kẻ làm ác trước chúng (là học cảnh cáo) (Chương 8, câu 38) [1, tr 181] “Và tiếp tục đánh chúng khơng cịn ngược đãi nữa…” (Chương 8, câu 39) [1, tr 181] Hãy đánh bại chúng, làm chúng khiếp sợ Nhƣng chúng cầu xin hịa bình để chúng đƣợc bình an 36 “Nhưng (kẻ thù) chịu hịa hịa giải với chúng phó thác cho Allah Ngài (Allah) Đấng hàng Nghe Biết (mọi việc) (Chương 8, câu 61) [1, tr 184] “… Và có người dân đa thần đến xin chỗ tị nạn che chở giúp y y thấm nhuần lời răn Allah hộ tống y đến nơi an toàn Sở dĩ họ đám người khơng hiểu biết (Chương 9, câu 6) [1, tr 187] Những ngƣời chiến đấu Allah ngƣời hi sinh Allah đƣợc Allah đền bù xứng đáng: “Ngài tha thứ tội lỗi người cho người thu nhận người vào Vườn có dịng sơng chảy bên chỗ tốt đẹp nơi Vườn vĩnh cửu (Thiên Đàng) Đó thành tựu vĩ đại” (Chương 61, câu 12) [1, tr 552] “Đối với Allah, có đức tin di cư (đi tị nạn) tận lực chiến đấu cho Chính nghĩa Allah, vừa hy sinh tài sản lẫn sinh mạng họ, có cấp bậc cao Và họ người thành đạt.” (Chương 9, câu 20) [1, tr 189] “Quả thật, Allah mua từ người tin tưởng sinh mạng tài sản họ để đổi lại cho họ Thiên Đàng…” (Chương 9, câu 111) [1, tr 204] 37 Ai người cho Allah mượn vật tốt, ngài trả lại gấp đơi nhiều Bởi Allah ban hay ban nhiều (bổng lộc) đưa trở lại gặp Người (ở Đời sau)” (Chương 2, câu 245) [1, tr 39] Có thể nhận thấy Jihad giai đoạn Nhà tiên tri Madina thiên ý nghĩa chiến tranh phòng thủ với mục đích chống lại cơng sách nhiều từ kẻ thù Tuy nhiên chiến phòng thủ Kinh Qur‟an đƣợc quy định chặt chẽ phƣơng pháp thực (phản ứng lại kẻ thù nhƣ cách chúng gây cho ngƣời Muslim) nguyên tắc thực (nếu kẻ thù dừng chiến ngƣời Muslim phải dừng chiến) Từ lời kinh đời Mecca Madina, dễ dàng nhận thấy nội dung Jihad có phát triển theo thời gian Nếu nhƣ ban đầu, Jihad nhƣ lời đáp lại ôn hòa, nhẫn nại trƣớc chế nhạo, quấy nhiễu tín đồ tơn giáo đa thần, sau Jihad phát triển thành hình thức vũ lực nhƣ tự vệ đáng để bảo vệ quyền lợi thân cộng đồng tôn giáo Điều nghĩa mục tiêu hịa bình Islam chấm dứt, đơn giản ngƣời Muslim đƣợc phép thực hành động tự vệ để chống lại kẻ thù thứ vũ khí kẻ thù sử dụng để công họ 2.2 Jihad Hadith Tải FULL (85 trang): https://bit.ly/3FvKfuC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 200 đến 300 năm sau Muhammad qua đời, số nhà nghiên cứu cống hiến đời để thu thập câu chuyện liên quan tới giáo lý hành xử sống ông Những câu chuyện đƣợc kể ngƣời theo Muhammad đƣợc kiểm chứng tín đồ Muslim có uy tín cộng đồng Islam Trong Islam, Hadith nguồn giáo lý quan trọng thứ hai sau Kinh Qur‟an 38 Cũng câu chuyện truyền miệng nên việc xác thực thông tin câu chuyện quan trọng cộng đồng Islam Các tín đồ Muslim đánh giá mức độ xác ghi chép Hadith hai mức ―Saheeh‖ nghĩa mức độ xác cao, đƣợc kiểm chứng nhiều mơn đồ uy tín thời Muhammad mức độ ―Daeef‖với Hadith đƣợc đánh giá mức độ tin cậy thấp Có sáu sƣu tập Hadith lớn nhất12 đƣợc tín đồ Muslim coi xác là: “Sahih Bukhari”, đƣợc thu thập Imam Bukhari (810-870), bao gồm 7.275 Hadith “Sahih Muslim”, đƣợc thu thập Muslim b al-Hajjaj (815-875), bao gồm 9.200 Hadith “Sunan Abu Dawood”, đƣợc thu thập Abu Dawood (817-889), bao gồm 4.800 Hadith “Jami al-Tirmidhi”, đƣợc thu thập Al-Tirmidhi (824-892), bao gồm 3.956 Hadith “Sunan al-Sughra”, đƣợc thu thập Al-Nasa'i (829-915), bao gồm 5.270 Hadith “Sunan ibn Majah”, đƣợc thu thập Ibn Majah (824-887), bao gồm 4.000 aHadith Tải FULL (85 trang): https://bit.ly/3FvKfuC Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nghiên cứu Hadith Muhammad, thấy Nhà tiên tri vơ đề cao vị trí Jihad nhiệm vụ ngƣời Muslim: ―Abu Huraira kể lại: Khi nhà tiên tri hỏi, “Điều coi việc làm tốt nhất?” Ông trả lời “Thực cầu nguyện vào 12 (12, tr 153) 39 thời điểm” Lại hỏi “Vậy điều tiếp theo?” Ơng trả lời “Ngoan ngỗn kính trọng với cha mẹ ngươi” Lại hỏi thêm: “Vậy gì?” Người đáp: “Đó thực Jihad theo đường Allah” [Sahih-Al-Bukhari, 56, 1]13 “Kẻ chết mà chưa thực Jihad chưa bày tỏ nguyện vọng thực Jihad chết kẻ đạo đức giả” [Sahih Muslim, 33, 226]14 “Kẻ gặp Allah mà khơng có dấu vết thể kẻ cịn thiếu sót”15 [Jami al-Tirmidhi, 22, 49]16 Khi Nhà tiên tri hỏi: Thế người tốt đẹp nhất? Ông trả lời: Là tín đồ đấu tranh với theo đường Allah, tín đồ phấn đấu theo đường Allah thân tiền của mình, tín đồ nơi thờ phụng Allah sau tín đồ khơng làm điều ác với người” [Sahih Muslim, 33, 182]17 Khái niệm Jihad đƣợc đề cập đến đầy đủ khía cạnh Ví dụ nhƣ chiến Jihad nội với ngã mình, chiến đấu với nhu cầu sai trái bên để phấn đấu trở thành ngƣời Muslim ngoan đạo, làm hài lịng Allah: 13 https://sunnah.com/bukhari/56/1 https://sunnah.com/muslim/33/226 15 Chƣa hồn thành đƣợc nghĩa vụ Muslim 16 https://sunnah.com/tirmidhi/22/49 17 https://sunnah.com/muslim/33/182 14 40 6795149 ... tiếng Ả Rập với ý nghĩa chiến tranh Jihad Islam thực mang ý nghĩa rộng lớn Về mặt ngữ nghĩa, Jihad (‫ )جهاد? ?trong tiếng Ả Rập xuất phát từ gốc từ ―ja-ha-da‖ (‫ )د هـ د? ?và có nghĩa cố gắng, phấn...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY VÂN JIHAD VÀ Ý NGHĨA CỦA JIHAD TRONG ISLAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học... lƣợc nói, nhƣng đƣợc ngầm hiểu có kèm Và nhƣ thế, Jihad có ý nghĩa ―sự đấu tranh Allah‖ ? ?Jihad fi sabil Allah‖ – ―sự đấu tranh Allah‖, ngƣời Muslim cịn mang ý nghĩa rộng nữa: hành động mang lại

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w