TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012 (Khảo sát 03 sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc nổi bật năm 2012)

144 9 0
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012 (Khảo sát 03 sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc nổi bật năm 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HẠNH CHI TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012 (Khảo sát 03 kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa Điêu khắc bật năm 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HẠNH CHI TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực; chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Hạnh Chi i cảm ơn Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, đ nhận hư ng dẫn, gi p đ qu báu th y cô giáo, anh ch đồng nghiệp, em b n c ng l p Cao học K15 V i l ng k nh trọng biết n sâu sắc xin bày tỏ l i cảm n chân thành t i: Ban giám hiệu, Ph ng đào t o sau đ i học, Khoa áo ch Truyền thông trư ng Đ i học Khoa học x hội Nhân văn, th y cô giáo Khoa áo ch Truyền thông đ d y bảo, động viên, t o điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền - Phó Trưởng Khoa áo ch Truyền thông, cô giáo trẻ nghiêm t c công việc, chân tình sống đ động viên gi p đ , bảo cho tơi để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm n th y cô Hội đồng chấm luận văn đ cho tơi nh ng đóng góp qu báu để hoàn chỉnh luận văn Chân thành cảm n ch Chu Thu Hảo, anh Nguyễn Đức ình, Tr nh Tuấn Hiệp, b n Dư ng Thanh T , Phan Thảo Linh Chi, em Nguyễn Th Việt Hưng, Hoàng Th Hằng, Lê Cơng Minh Đức, Nguyễn Th Thu Huyền, Hồng Th Tuyết Chinh, Tr n Th Kim Anh, C ch Thủy, Ph m Th Nga, Tr n Đình Hậu, Hồ Vĩnh S n, Nguyễn Th Hằng, Nguyễn Phư ng Ly, … nh ng đồng nghiệp, đồng môn đ bên c nh động viên, nhiệt tình gi p đ tơi trình học tập trình làm luận văn L i cảm n cuối c ng xin dành để gửi t i bố mẹ, chồng đ ủng hộ, t o điều kiện để tơi có th i gian học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chư ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1.1 Khái niệm truyền thông truyền thông đại chúng 1.1.1 Truyền thông 1.1.2 Truyền thông đại chúng 1.2 Khái niệm quy trình tổ chức kiện 1.2.1 Khái niệm kiện tổ chức kiện 1.2.2 Quy trình tổ chức kiện 1.3 Vai trị quy trình truyền thơng kiện 1.3.1 Vai trị truyền thơng kiện 1.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động truyền thơng kiện 1.4 Quy trình truyền thơng kiện văn hóa nghệ thuật 1.4.1 Vai trị truyền thơng việc tổ chức kiện văn hóa nghệ thuật 1.4.2 Quy trình truyền thơng việc tổ chức kiện nghệ thuật Tiểu kết chương Chư ng 2: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA A SỰ KIỆN NHIẾP ẢNH, ĐỒ HỌA, ĐIÊU KHẮC NĂM 2012 2.1 Giới thiệu ba kiện Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc bật năm 2012 2.1.1 Cuộc thi Triển lãm “Ảnh ý tưởng” 2.1.2 Cuộc thi Triển lãm tranh Đồ họa ASEAN 2.1.3 Trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Tình hữu nghị Việt - Lào” 2.2 Quy trình truyền thơng ba kiện Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc bật năm 2012 2.2.1 Cuộc thi Triển lãm ảnh “Ý tưởng” 2.2.2 Cuộc thi Triển lãm tranh Đồ họa 10 nước ASEAN 2.2.3 Trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Tình hữu nghị Việt - Lào” 2.3 Khảo sát hoạt động truyền thơng báo chí ba kiện Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc bật năm 2012 2.3.1 Số lượng tin, loại hình truyền thông đưa tin ba kiện 2.3.2 Nội dung tin, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng ba kiện 2.3.3 Hình thức tin, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng ba kiện nghệ thuật 2.4 Khảo sát hiệu truyền thông ba kiện nghệ thuật bật năm 2012 2.4.1 Ý kiến chuyên gia 2.4.2 Ý kiến công chúng Tiểu kết chương Chư ng 3: NHẬN XÉT VÀ ÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT NỔI ẬT NĂM 2012 3.1 Đánh giá chung hoạt động truyền thông kiện nghệ thuật 3.1.1 Những ưu điểm bật công tác truyền thông kiện nghệ thuật 3.1.2 Những hạn chế công tác truyền thông kiện nghệ thuật 3.2 Bài học kinh nghiệm việc truyền thông kiện văn hóa nghệ thuật Tiểu kết chương KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 11 11 11 12 13 13 14 18 18 22 28 28 31 38 39 39 39 39 43 45 45 50 53 58 58 61 74 78 78 79 87 89 89 89 92 97 103 105 107 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt ộ VHTTDL Diễn giải ộ Văn hóa, Thể thao Du l ch PTTTĐC Phư ng tiện thông tin đ i ch ng PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ Sở VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du l ch VHNT Văn học nghệ thuật HĐNT Hội đồng nghệ thuật TTXVN Thông x Việt Nam MTNATL Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển l m BTC 10 LLPB an tổ chức L luận phê bình DANH MỤC CÁC ẢNG Trang ảng ảng thống kê số lượng tin, ba kiện nghệ thuật 55 ảng 2 ảng phân chia tỉ lệ tin ba kiện nghệ thuật theo lo i hình phư ng tiện truyền thơng 57 ảng ảng thể nội dung nguồn tin đăng tải ba kiện nghệ thuật phư ng tiện thông tin đ i ch ng 59 ảng ảng thể mức độ đánh giá phư ng tiện thông tin đ i ch ng kiện nghệ thuật bật năm 2012 68 ảng Thống kê lượng tin, đăng tải báo ch ba kiện nghệ thuật bật năm 2012 chia theo thể lo i 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Quy trình bư c tổ chức kiện 12 Hình Các phư ng tiện truyền thơng 19 Hình Quy trình truyền thơng ba kiện nghệ thuật bật năm 2012 43 Hình 2 iểu đồ thể tỉ lệ tin ba kiện nghệ thuật theo lo i hình phư ng tiện truyền thơng 57 Hình iểu đồ thể c cấu nguồn tin đăng tải ba kiện nghệ thuật phư ng tiện thông tin đ i ch ng 60 Hình iểu đồ thể mức độ đánh giá phư ng tiện thông tin đ i ch ng kiện nghệ thuật bật năm 2012 68 Hình iểu đồ thể c cấu thể lo i tin sử dụng trình truyền thông kiện nghệ thuật bật năm 2012 71 Hình 2.6 iểu đồ thể mức độ nhận biết khán giả ba kiện nghệ thuật bật năm 2012 78 Hình 2.7 iểu đồ thể nguồn tiếp cận thông tin khán giả kiện nghệ thuật năm 2012 79 Hình iểu đồ thể mức độ nhận biết đ n v tổ chức kiện nghệ thuật 81 Hình iểu đồ thể mức độ hài l ng khán giả công tác truyền thông kiện nghệ thuật năm 2012 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nư c đ có hàng nghìn năm l ch sử v i văn hóa mang sắc riêng Ch nh sắc văn hóa đ làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Nghệ thuật đ góp ph n khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, trở thành nhu c u thiếu đ i sống nhằm thỏa m n nhu c u hưởng thụ sáng t o văn hóa nhân dân Trong cơng đổi m i đất nư c Đảng l nh đ o, nghệ thuật coi tảng tinh th n x hội, lĩnh vực có vai tr quan trọng góp ph n tăng trưởng kinh tế tiến x hội, xây dựng nhân cách ngư i phát triển hội nhập quốc tế Nghệ thuật gi i thiệu v i công ch ng cách nhanh k p th i thông qua nhiều hình thức đa d ng, có ho t động tổ chức kiện văn hóa nghệ thuật Ho t động truyền thông kiện nghệ thuật quan trọng, truyền thông, đ ng thành ng “trăm nghe không thấy” giải pháp h u hiệu nhất, hiệu nhất, nhanh việc đưa nghệ thuật đến v i công ch ng Mặc d ho t động thiếu q trình tổ chức kiện nghệ thuật nói chung, đặc biệt nh ng kiện nhiếp ảnh, đồ họa, điêu khắc nói riêng, song c n t tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu sâu ho t động Làm để kiện nghệ thuật tổ chức thu h t quan tâm, ủng hộ công ch ng, gi p công ch ng hiểu hưởng thụ nh ng môn nghệ thuật đặc biệt này, vấn đề c n quan tâm, nghiên cứu trách nhiệm nh ng ngư i thực công tác truyền thông Do vậy, tác giả đ lựa chọn đề tài: “Truyền thông kiện nghệ thuật Việt Nam năm 2012” (khảo sát trường hợp ba kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa Điêu khắc) làm luận văn th c sĩ chuyên ngành áo chí học Đề tài thực nhằm tổng hợp c sở lý luận thực tiễn ho t động truyền thông kiện nghệ thuật nói chung, kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa điêu khắc nói riêng Đồng th i, đề tài phân tích quy trình truyền thông bư c đ u đánh giá hiệu ho t động truyền thông kiện nghệ thuật bật năm 2012 cụ thể là: Cuộc thi triển lãm “Ảnh ý tưởng”, Cuộc thi triển lãm tranh Đồ họa ASEAN, Trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Tình hữu nghị Việt - Lào” Trên c sở đó, đề tài góp ph n đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu truyền thông kiện nghệ thuật nói chung kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa điêu khắc nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài Các lo i hình nghệ thuật mà cụ thể nghệ thuật nhiếp ảnh, tranh đồ họa nghệ thuật điêu khắc mơn nghệ thuật có sức ảnh hưởng to l n đến đ i sống x hội Việt Nam lĩnh vực ln nhà, nghiên cứu văn hóa - nghệ thuật Việt Nam quan tâm, theo dõi Như đ khẳng đ nh, truyền thông ho t động hiệu công tác tổ chức kiện Năm 2007, đ i sách Tổ chức kiện PGS TS Lưu Văn Nghiêm, chủ nhiệm môn Quảng cáo, khoa marketing, trư ng Đ i học Kinh tế quốc dân Hà Nội đ đánh dấu l ch sử nghiên cứu truyền thông ho t động tổ chức kiện Việt Nam, cơng trình dày dặn, đ y đủ tất nh ng “công việc bếp núc” ho t động Tuy nhiên, sách h u đề cập đến ho t động tổ chức kiện nói chung, mà khơng sâu lo i hình tổ chức kiện cụ thể, chẳng h n kiện nghệ thuật chưa làm rõ công việc tổ chức truyền thông cho kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, tranh đồ họa nghệ thuật điêu khắc Nh ng năm g n đây, có nhiều sinh viên chuyên ngành áo ch học lựa chọn truyền thông tổ chức kiện để thực khóa luận, luận văn tốt nghiệp Có thể kể đến luận văn “Truyền thông kiện Festival Huế định kỳ báo Thừa Thiên Huế, VietNamnet, VnExpress” tác giả Hồ Th Diệu - Số lượng tác phẩm trao giải thưởng: 11 tác phẩm/11 tác giả: gồm 01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải a, 05 giải Khuyến kh ch (danh sách tác phẩm đo t giải xem phụ lục đ nh kèm) BAN TỔ CH C BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THƠNG CÁO BÁO CHÍ Cuộc thi Triển lãm tranh Đồ họa ASEAN 2012 I- Mục đích, ý nghĩa: Cuộc thi Triển lãm tranh Đồ họa ASEAN 2012 ho t động nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, v i tham gia nghệ sĩ mỹ thuật t i từ nư c ASEAN Đây ho t động giao lưu nghệ thuật nhằm tăng cư ng hiểu biết, mối quan hệ hợp tác h u ngh chia sẻ văn hóa nghệ thuật nư c thành viên quốc gia ASEAN Triển lãm Tranh Đồ họa ASEAN 2012 d p để công ch ng yêu nghệ thuật Việt Nam tiếp x c thưởng thức tác phẩm nghệ thuật thuộc lo i hình nghệ thuật tranh Đồ họa thủ pháp in khác chất liệu, sáng tác khoảng năm trở l i họa sĩ đư ng đ i nư c ASEAN Thông qua triển l m, giao lưu, tìm hiểu học tập cộng đồng ASEAN ngơn ng nghệ thuật trở nên thực nghĩa, đồng th i nguồn sức m nh văn hóa góp ph n đề cao hình ảnh ASEAN II- Thời gian địa điểm tổ chức: - Từ ngày 06/8 đến ngày 16/8/2012 - Đ a điểm: ảo tàng Mỹ thuật Việt Nam - 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội - Khai m c: 16h30 ngày 06/8/2012 III- Đơn vị tổ chức: *C quan đ o: ộ Văn hóa, Thể thao Du l ch – ộ Ngo i Giao *Đ n v tổ chức thực hiện: - Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển l m - Cục Hợp tác quốc tế *C quan phối hợp: - Hội Mỹ thuật Việt Nam - ĐSQ nư c ASEAN t i Việt Nam - ĐSQ Việt Nam t i nư c ASEAN IV Tổng hợp số liệu - Có 9/10 nư c khối ASEAN tham gia gồm: runei, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippin, Singapore, Thái Lan, Việt Nam - Số lượng tác phẩm gửi đến tham gia: 245 tác phẩm 162 tác giả thuộc nư c nói - Số lượng tác phẩm chọn trưng bày triển l m: 130 tác phẩm /77 tác giả - Số lượng tác phẩm trao giải thưởng: 17 tác phẩm/17 tác giả gồm 01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 04 giải a 10 giải Khuyến kh ch (danh sách tác giả, tác phẩm đo t giải xem phụ lục đ nh kèm) BAN TỔ CH C Cuộc thi triển lãm ảnh ý tưởng năm 2012: Chưa có tác phẩm gây ấn tượng Thứ Ba, 21/08/2012 14:17 Quan tâm Tweet (TT&VH) - Lời nhận xét nhiếp ảnh gia/ nhà báo Việt Văn - thành viên Hội đồng Nghệ thuật - phần nói lên chất lượng chung thi ảnh, mà kỹ thuật Photoshop, điều “cấm kỵ” nghệ thuật nhiếp ảnh, đóng vai trò then chốt Sau tháng phát động, thi Ảnh ý tưởng (khai mạc triển lãm vào thứ Hai, ngày 20/8), lần tổ chức Việt Nam, nhận 1.504 ảnh, từ 322 tác giả thuộc 51 tỉnh thành tham gia Chưa đến khai mạc triển lãm, có đơng người đến dự, đứng chật sân trước Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Nhiều bàn luận, tranh cãi sôi từ nhiếp ảnh gia trẻ tuổi lão thành tính chất thi, chủ yếu đề cao việc sử dụng Photoshop qua ảnh, nhằm bật ý tưởng mà thông thường, ảnh “truyền thống” làm Ảnh đoạt giải Nhất (Nguyễn Đức Trí, Thừa Thiên - Huế) Theo nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Trung Thủy, (Hội Nhiếp ảnh TP.HCM), người có số tác phẩm ảnh ý tưởng số salon quốc tế chọn triển lãm trao giải thì: “Ảnh ý tưởng thể loại ảnh dùng “diễn ý” tạo trường liên tưởng đưa người xem sâu vào nội tâm, sâu vào cảm, nghĩ thấy” Từ chủ đề rõ ràng thi: Môi trường, Biển đảo Tác hại thuốc lá, Hội đồng Nghệ thuật (gồm có bà Đặng Thị Thu Hương, ơng Nguyễn Phú Cường - hai Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm), họa sĩ Thành Chương nhiếp ảnh gia Nguyễn Dần, Hoàng Quốc Tuấn, Lại Hiển Việt Văn) thống chọn 88 tác phẩm để triển lãm, có 11 tác phẩm xuất sắc để trao giải (1 giải Nhất, giải Nhì, giải Ba giải Khuyến khích) Tác giả Nguyễn Đức Trí đến từ Thừa Thiên - Huế, đoạt cú đúp: giải Nhất trị giá 15 triệu đồng cho tác phẩm Cứu lấy màu xanh, mô tả anh thợ lăn sơn làm việc, thảm rừng xanh trải dài lớp sơn, thay cho khói nhiễm đen kịt tỏa từ ống khói nhà máy giải Nhì trị giá triệu đồng, cho tác phẩm Ngày bình n, chụp người đàn ơng nghèo khổ với đôi quang gánh vai, vợt to bắt cá ước mơ thuyền chứa đầy cá to tươi rói Ảnh đoạt giải Nhì (Nguyễn Đức Trí, Thừa Thiên - Huế) Hội đồng nghệ thuật trí cao tỏ hài lịng với tác phẩm này, không mạnh mẽ, rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, mà hài hòa bố cục, tốt tạo hình “Tuy nhiên, qua thi, thấy rõ chênh lệch rõ ràng kỹ thuật tác giả tham gia”, nhiếp ảnh gia Việt Văn nhận xét “Một bên thể ý tưởng tốt, bên thực yếu Các tác phẩm thể theo chủ đề Tác hại thuốc yếu hẳn Rất nhiều ảnh mà đó, tác giả làm q thơ sơ, đến mức cẩu thả, thông điệp không rõ ràng Những ảnh bị loại Còn tác phẩm chọn để triển lãm, có chất lượng Tơi thích tác phẩm Cứu lấy màu xanh tác giả Nguyễn Đức Trí, anh nêu bật ý tưởng, có bàn tay người cải tạo đời sống Điều quan trọng! Mặc dầu vậy, nhìn chung, thiếu tác phẩm gây ấn tượng, khiến người xem phải bàng hoàng, ngạc nhiên thúc đẩy xúc cảm” 88 ảnh triển lãm lần này, phần nói cảm xúc, tư trừu tượng mà nghệ sĩ muốn bày tỏ, đồng thời thể sáng tạo giàu sức nghệ thuật Nhiều ảnh mang đậm chất hội họa, văn học cách “kể chuyện” đẩy mạnh cảm quan thị giác, đậm tính phiêu linh, mà thường nằm tưởng tượng người Theo Ban tổ chức: Tại triển lãm, công chúng yêu nghệ thuật nhiếp ảnh có hội thưởng thức tác phẩm độc đáo lạ, mang tính triết lý gửi gắm nhiều thông điệp, nghệ sĩ nhiếp ảnh tạo nên nhiều thủ pháp nhiếp ảnh đại “Nghệ thuật nhiếp ảnh nghệ thuật ghi lại dấu ấn việc, khoảnh khắc Tôi dự nhiều chấm giải nhiếp ảnh, chấm ảnh ra, cịn phải căng mắt tìm xem tác phẩm sử dụng Photoshop việc nghiêm cấm”, họa sĩ Thành Chương chia sẻ “Và việc cấm dùng Photoshop làm ta lãng quên việc người nghệ sĩ tự sáng tạo phương cách Cuộc thi triển lãm Ảnh ý tưởng gây nhiều tranh cãi, nhiều người ủng hộ khơng Cịn theo cá nhân tôi, nghệ sĩ làm công việc sáng tạo khơng câu nệ hình thức thể hiện, phát triển khả nghệ sĩ” Tuy vậy, việc lạm dụng thủ pháp Photoshop cách kể chuyện hình ảnh đà làm nhiều tác phẩm triển lãm này, ý tưởng rõ ràng, khiên cưỡng, nặng nề Ít thấy vẻ nhẹ nhõm, qua ảnh, mà khi, để phục vụ chủ đề mà thi đặt ra, tác giả ép làm tác phẩm cố không mờ ý, lạc đề, nên thiếu hẳn chiều sâu cảm nhận rung cảm đến người xem “Chưa có tác phẩm làm ban giám khảo sững sờ… cảm giác chung nhìn lại ảnh đoạt giải hài lịng” Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Văn chia sẻ Triển lãm Ảnh ý tưởng ngày 20/8 đến hết ngày 27/8, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội Cuộc thi Triển lãm ảnh ý tưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm, Bộ VH,TT&DL tổ chức Việt Quỳnh CUỘC THI VÀ TRIỂN LÃM TRANH ĐỒ HỌA ASEAN 2012 NHỮNG ĐIỂM NHẤN VỀ KỸ THUẬT, CHẤT LIỆU Cuộc thi Triển lãm Tranh Đồ họa ASEAN 2012 trở thành mốc son quan trọng nghệ thuật đồ họa tạo hình, đặc biệt tranh in Việt Nam lịch sử phát triển Kể từ thập niên 1970, nghệ thuật tranh in Việt Nam bắt đầu bổ sung kỹ thuật, chất liệu mới, lần chủ động tổ chức kiện chuyên môn tranh đồ họa có tính chất quốc tế Trong thi triển lãm tác phẩm tranh in chiếm đa số thể đầy đủ đặc trưng đa dạng, phong phú chất liệu, kỹ thuật thể Chúng mở rộng tầm nhìn họa sĩ người xem Việt Nam, cho thấy rằng, kỹ thuật, chất liệu mà biết khắc kim loại, khắc gỗ, in độc bản, in lưới nhiều chất liệu kỹ thuật mới, cách làm hình thức tác phẩm Thơng qua nhìn cá nhân, viết hướng đến khái quát điểm nhấn đáng kể, có tính chất khác Việt Nam kỹ thuật, chất liệu tranh in triển lãm Đồ họa ASEAN 2012 Những điểm nhấn tập trung chủ yếu tác phẩm đạt giải vài tác phẩm khác Các tác phẩm đạt từ Giải Nhất đến Giải Ba thể ba phương pháp in nghệ thuật tranh in: in nổi, in lõm in phẳng Tuy nhiên, kỹ thuật, chất liệu thể chúng lại không nhau, có hồn tồn Hai tác phẩm in nổi: Tự họa, khắc gỗ thớt (wood engraving) họa sĩ Malaysia Mabha Fuad B Pathil Tứ Phủ, khắc gỗ phá Phạm Khắc Quang nhiều gây tò mò cho đa số người xem Kỹ thuật khắc gỗ phá thực hành Việt Nam năm gần đem lại phần sắc thái cho tranh in nước ta động lực cho họa sĩ sáng tác tranh khắc gỗ Kỹ thuật thực theo nguyên lý in nhiều màu từ gỗ nhất: sau lần in, hình ảnh khắc phần để in lần hoàn chỉnh tác phẩm, nghĩa sau lần in, hình gỗ lại bị phá dần hình Kỹ thuật khơng cho phép in nhiều màu từ gỗ, mà phát triển tư kỹ thuật phát huy cảm hứng sáng tác mà kỹ thuật khắc gỗ truyền thống khó làm Cịn kỹ thuật khắc gỗ thớt xuất lần trước công chúng Việt Nam qua tác phẩm cỡ nhỏ họa sĩ Malaysia Đây kỹ thuật tạo hình ảnh gỗ từ thân cắt ngang kiểu thớt Dụng cụ để khắc gỗ thớ dọc không giống dao khắc gỗ thớ ngang có dạng mũi dao hình lịng máng hay chữ V Đó loại dao có mũi dạng dùi đặc với mặt cắt hình tam giác Gỗ thớt đanh thớ gỗ ván nên loại dao thích hợp Ngồi ra, dao cho phép tạo nét, chấm bé tinh tế Kỹ thuật khắc gỗ thớt tạo hình ảnh nhỏ, nhiều chi tiết, thuận lợi cho thủ pháp tạo hình tả thực Nó sáng tạo họa sĩ người Anh Thomas Bewick vào cuối kỷ 18 Tranh khắc gỗ thớt cho hiệu hình ảnh tinh tế, giàu sắc độ gần tranh khắc kim loại Chân dung tự họa nhỏ bé Mabha Fuad B Pathil thể xác giàu cảm xúc chân thành qua nét khắc nhỏ, tinh tế, tạo cảm giác khuôn mặt trải với nước da nâu ướt mồ hôi người lao động vất vả Tiếc rằng, chưa có họa sĩ Việt Nam thực hành kỹ thuật, chất liệu Tác phẩm in phẳng Biểu tượng hạnh phúc độc thoại (Giải Ba) họa sĩ Thái Lan Amnat Kongwaree thực kỹ thuật in đá kẽm In phẳng cách gọi phương pháp in nghệ thuật sáng tạo tranh in phản ánh kỹ thuật in đá (Lithography) áp dụng in chất liệu khác đá vôi, kẽm tấm, giấy, gỗ Nguyên lý kỹ thuật in khám phá dựa đối kháng chất chứa mỡ, dầu (sáp vẽ, mực in) nước mặt phẳng (phần tử in không in nằm bề mặt) Kỹ thuật in phẳng đá vơi có từ cận cuối kỷ 18 Còn in phẳng kẽm sáng tạo gần Bản in kẽm mỏng chế sẵn với độ nhám thích hợp cho việc vẽ sáp, tựa mặt đá mài phẳng cát Về bản, qui trình chế in kẽm đá giống nhau, nhiên kẽm cần nhiều loại hóa chất chút đòi hỏi kỹ thuật in cao Song, kẽm thường có kích thước lớn đá nên cho phép họa sĩ sáng tác tác phẩm kích thước lớn, phong phú hiệu thị giác sử dụng nhiều nước có tranh in phát triển Ngày nay, chất liệu áp dụng để làm in theo kỹ thuật in đá đa dạng (không có đá nói trên) để tránh rắc rối cách gọi tên theo chất liệu chế (in đá kẽm, in đá giấy… chẳng hạn), giới tranh in giới gọi chung tác phẩm thể kỹ thuật tranh in phẳng để phân biệt với tranh in in lõm… Trong tác phẩm kể trên, họa sĩ Thái Lan sử dụng hai loại sáp vẽ đá chuyên dụng sáp khô cho phần vờn khối táo đen trắng sáp nước cho phần loang chảy màu đỏ Sáp khơ dùng vẽ chì sáp giấy, sáp nước có tính chất loang chảy mực nho Ở tác giả khai thác triệt để mạnh loại sáp, cho thấy khả vô tận kỹ thuật in đá, đem lại hiệu va đập thị giác bất ngờ hút người xem Tuy nhiên, để có tranh in tinh tế vậy, kỹ thuật chế in đóng vai trị định Dù có vờn tả táo kẽm, chế không chuẩn hay kỹ thuật in khơng thể đem lại hiệu mà thấy Kỹ thuật in tác giả thực hoàn hảo Nghệ thuật in đá kẽm đưa vào nước ta từ cuối thập niên 1990 thực nhiều khuôn khổ trại sáng tác đồ họa với họa sĩ Mỹ Trung tâm Mỹ thuật Đương đại Hà Nội năm gần Tuy nhiên chưa thể triển khai rộng kỹ thuật khó khăn nguyên vật liệu máy in Một số tác phẩm in đá nhơm ta cịn đơn giản, so sánh mặt kỹ thuật với tác phẩm vừa nêu trên, chất lượng nghệ thuật chưa có Các tác phẩm đạt giải cao lại in phương pháp in lõm từ in chất liệu, kỹ thuật chế khác In lõm phương pháp in, theo phần tử in nằm lõm sâu bề mặt không in Điểm khác biệt in lõm giấy in ln phải ủ ẩm hình ảnh in máy nén trục lăn chuyên dụng, in tay Tranh in lõm chủ yếu sinh từ kỹ thuật khắc kim loại Điều mẻ với có lẽ nằm tác phẩm Giải Nhì Hang (The Cave) nữ tác giả Thái Lan Sorrawee Decha Bức tranh in từ in carborundum có hiệu thị giác tương tự tranh khắc kim loại Năm 2006 họa sĩ tranh in người Mỹ Rand Huebsch phát minh kỹ thuật chế in lõm hạt carborundum Những hạt carborundum (hạt kim loại, gang, dùng để chế tạo giấy ráp) trộn với chất kết dính tổng hợp PVA khơng tan nước vẽ bút lông lên mặt kim loại hay mica để thật khơ sau đem in kỹ thuật in lõm Hình in giấy có hiệu giống với in từ kỹ thuật aquatint hay ăn mòn hở, tùy thuộc vào cỡ hạt carborundum cách sử dụng chúng Kỹ thuật, chất liệu đời xu tìm tịi phương pháp chế in lõm không độc hại (không sử dụng hóa chất ăn mịn kim loại) diễn vào cuối TK 20 - đầu TK 21 nước có tranh in phát triển Mỹ, Úc, Canada Ở tác phẩm hai tác phẩm khác tác giả triển lãm, nữ họa sĩ trẻ Thái Lan sử dụng bột carborundum trộn với chất bả tường để tạo mảng đậm lớn in Những nét vạch mảnh phản ánh kỹ thuật khắc khô (drypoint) mà hay gọi khắc nguội Kỹ thuật carborundum cô tự học Cũng nước ta, Thái Lan kỹ thuật carborundum không dạy trường mỹ thuật Kỹ thuật không mạnh thể tranh in có nhiều chi tiết tinh tế hay mang tính tả thực Nó có nhiều khả cho sáng tác tranh in mang phong cách biểu hiện, trừu tượng bán trừu tượng Ngược lại với kỹ thuật carborundum kỹ thuật mezzotint áp dụng cho tác phẩm Giải Ba Đức Vua vạn tuế No họa sĩ Thái Lan Kraisak Chirachaisakul Mezzotint kỹ thuật, phương pháp chế in họa sĩ không chuyên người Đức Ludwig von Siegen sáng tạo vào năm 1642 Mezzotint tiếng Ý cố họa sĩ Trần Việt Sơn dịch khắc nạo dựa vào đặc điểm kỹ thuật xử lý bề mặt in đồng hành động dụng cụ nạo chuyên dùng Kỹ thuật đặc biệt địi hỏi nhiều cơng sức tính kiên trì q trình chế in Nó đặc biệt trái hẳn với tất kỹ thuật làm tranh khắc kim loại lại Trong kỹ thuật khác, hình ảnh thực "trắng" (bề mặt kim loại đánh bóng), kỹ thuật hình ảnh tạo "đen" - bề mặt in đồng nạo toàn dụng cụ chun dùng gọi rocker có hình dáng mũi đục bẹt với nhiều nhỏ lưỡi để tạo độ nhám bắt mực in Bề mặt đồng bơi kín mực in đen sau hình ảnh thực cách làm sáng dần nhờ dụng cụ mài mờ (burnisher) Đây kỹ thuật vờn khối tranh khắc kim loại Nó cho phép tạo hiệu hội họa cho tranh in lõm với vô tận sắc thái đậm nhạt tinh tế Từ phong nhiêu sắc độ mềm mượt, tinh tế nằm trắng đen mà kỹ thuật tạo ra, người ta đặt cho tên gọi "mezzotinto" dựa theo tiếng Latinh (mezzo: giữa, tinta: mực đen, bôi đen) Kỹ thuật cịn có tên gọi "black maner" hay "manière noire", "gravure noire" - nghĩa tranh khắc đen Kỹ thuật mezzotint sử dụng rộng rãi Anh từ kỷ 18 để làm phiên tác phẩm hội họa trở thành đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật tranh in nước Từ cuối kỷ 20, tranh in kỹ thuật mezzotint thịnh hành nước Châu Á Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Tranh in mezzotint Việt Nam sáng tác năm 2008 người viết triển lãm Hà Nội năm 2009 Tác phẩm Giải Ba họa sĩ Thái Lan nói kỳ cơng kỹ thuật mezzotint, tác giả khai thác vẻ đẹp kỹ thuật cho thấy khả vờn tả tinh vi Tác phẩm Giải Nhất Sự chuyển động thiên nhiên Aonrudee Pornchame (Thái Lan) tác phẩm Giải Ba Chiến tranh Đỗ Hữu Quyết thể phương pháp ăn mòn kim loại với kỹ thuật tạo đậm nhạt bột nhựa thông (aquatint) phương pháp in lõm (intaglio) Đây kỹ thuật chế cổ điển tranh khắc kim loại Tuy nhiên, thấy hiệu thị giác, chất lượng nghệ thuật hai tác phẩm tương đối chênh Sự chênh lệch khơng nằm bố cục, ý tưởng thẩm mỹ nội dung, mà việc sử dụng kỹ thuật để truyền tải chúng tới người xem họa sĩ Thái Lan chứng tỏ người thành thạo làm chủ kỹ thuật aquatint Các mảng tranh cô mượt sâu với sắc độ khác ít, tạo cảm giác chuyển động nội êm ả tinh tế Mặc dù tác phẩm tác giả Việt Nam số tranh khắc kim loại có kỹ thuật thể tốt năm gần đây, song kỹ thuật thể chưa thực hoàn hảo làm giảm phần thẩm thấu ý tưởng Phần sắc độ đậm họa sĩ giải tốt, mảng sáng chưa phát huy sức biểu cảm rõ rệt chuyển độ cịn cứng Qua ta thấy tính quan trọng kỹ thuật việc xử lý để tạo hiệu nghệ thuật tổng thể cho tác phẩm tranh in Ngoài chất liệu, kỹ thuật đây, triển lãm tranh đồ họa ASEAN 2012 cịn có độc đáo thú vị khác Đó tác phẩm Belan-Tara (Giải Khuyến khích) Andi Ramdani, Indonesia Tính độc đáo nằm chất liệu in - vỏ Một vỏ (không rõ tên) vừa mềm, vừa xốp màu vàng đất xử lý khéo léo để làm in tranh Kỹ thuật in độc quen thuộc với nhiều họa sĩ Việt Nam họa sĩ Indonesia vận dụng đầy dụng ý vỏ Tác phẩm khơng có đặc sắc tạo hình kỹ thuật in, song chứng tỏ xu hướng khác nghệ thuật tranh in quan tâm bối cảnh xã hội công nghệ cao: khai thác chất liệu tự nhiên, vật dụng có sẵn xung quanh ta Tác phẩm vừa nhắc nhở người xem suy nghĩ giới tự nhiên, vừa gợi ý mở rộng chất liệu in tranh đồ họa cho họa sĩ Trên điểm nhấn mang tính kỹ thuật, chất liệu hình thức tác phẩm Cuộc thi Triển lãm Đồ họa ASEAN 2012 diễn Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày đến 16 tháng năm 2012 Những điểm nhấn không đại diện cho tính đa dạng, phong phú nghệ thuật tranh in ngày nay, mà phản ánh tiêu chí đánh giá Ban tổ chức Hội đồng nghệ thuật, đặc biệt trọng chất lượng cao kỹ thuật Lý để trọng tới điều vì, tranh in, sáng tạo, điêu luyện kỹ thuật tiêu chí đánh giá quan trọng, có ảnh hưởng định đến chất lượng nghệ thuật chung tác phẩm mà thông qua phân tích thấy rõ Những điểm nhấn chủ yếu đến từ nước có nghệ thuật tranh in vượt trội khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia Điều phản ánh tương quan phát triển tranh in nước ASEAN Hy vọng sở để đánh giá vị trí tranh in Việt Nam tạo động lực tìm tịi, sáng tạo cho họa sĩ đồ họa nước ta Nguyễn Nghĩa Phương [Print] [Quay lại] Trại sáng tác điêu khắc đá Tình hữu nghị Việt- Lào: Gửi ân tình vào đá (05/10/2012) VH- Trong không gian đẹp nằm chân núi Trầm, chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (HN), trại sáng tác điêu khắc đá đặc biệt mang tên Tình hữu nghị Việt- Lào, quy tụ 10 nhà điêu khắc danh tiếng VN, tác phẩm nghệ sĩ điêu khắc Lào bước vào chặng cuối để hoàn thiện trước chuyển sang lắp đặt Thủ đô Viêng Chăn (Lào) Dành trọn tâm huyết ân tình vào “đứa tinh thần”, tác phẩm nghệ sĩ gửi gắm tình yêu cho người bạn Lào thuỷ chung, son sắt Biểu tượng mối tình Lào- Việt Hiếm có trại sáng tác lại quy tụ nhiều tên tuổi hàng đầu làng điêu khắc VN lần Những tên Nguyễn Phú Cường, Lưu Danh Thanh, Nguyễn Xuân Thành, Vương Học Báo, Trần Văn Thức, Nguyễn Bá Trạch, Đinh Xuân Việt, Vũ Đại Bình, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Kim Xuân đủ để hứa hẹn đời tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao Cùng góp mặt trại sáng tác, nghệ sĩ điêu khắc Lào gửi mẫu phác thảo để thợ điêu khắc đá VN thực giám sát, chỉnh sửa điêu khắc gia Việt “Làm điêu khắc, “hít” bụi đá say”, nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường hóm hỉnh Chả mà ngày ông “chạy” từ trung tâm thành phố sang trại điêu khắc để đích thân giám sát, chỉnh sửa hoàn thiện cho đứa tinh thần “Đây lần tơi “mất” nhiều cơng sức để hồn thành tác phẩm”, nhà điêu khắc Phú Cường nói Lấy ý tưởng từ mối tình Việt- Lào nảy nở từ sau chiến đấu sinh tử chiến sĩ quân tình nguyện VN Lào, Nguyễn Phú Cường “chăm chút” cho tác phẩm Tình yêu Việt- Lào tỉ mỉ đến tiểu tiết Không diễn tả mối tình vượt qua biên giới, cao thế, nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường muốn khắc hoạ biểu tượng tình đồn kết, hữu nghị hai đất nước anh em Thứ trưởng Lê Khánh Hải thăm trại sáng tác điêu khắc Say bụi đá không kém, nhà điêu khắc lão thành Lê Ngọc Hân tuổi 80 lăn lộn không rời “trận địa” Liền ngày, lão điêu khắc gia ngủ đất trời để giám sát công đoạn thực tác phẩm Chủ đề Hữu nghị, tác phẩm điêu khắc gia Lê Ngọc Hân có dịng chữ Lào mang nghĩa: Thủy chung- Hịa bình- Hữu nghị Ơng chia sẻ : “Dịng chữ vấn đề Khơng phải viết, mà vẽ chữ, vừa phải đảm bảo chuẩn xác vừa tạo decor làm “mềm” khối đá ” Đậm nét đặc trưng văn hóa Lào ý đồ tư tưởng nhà điêu khắc Lưu Danh Thanh thể điêu khắc Sabaidii Ơng tâm niệm, tác phẩm đặt Lào nên cần phải làm cho “chất” Lào, để người dân nước bạn cảm nhận tác phẩm họ Sabaidii lời chào kèm động tác chắp tay người Lào gặp đó, nét văn hóa đặc trưng nhân dân Lào mà nhà điêu khắc Lưu Danh Thanh khai thác thể tác phẩm Không gian trại điêu khắc Lần điêu khắc Việt Nam “xuất ngoại” Đề án Trại sáng tác Điêu khắc Tình Hữu nghị Việt Nam- Lào triển khai theo đạo Bộ trưởng Bộ VHTTDL VN Bộ trưởng Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch Lào Đây hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt- Lào (1962- 2012) 35 năm ký Hiệp ước hợp tác Hữu nghị toàn diện VN- Lào (18.7.1977-18.7.2012) Tất 15 tác phẩm Trại sau khánh thành tặng lại Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch Lào đặt khuôn viên Trường Nghệ thuật Quốc gia, Thủ đô Viêng Chăn, Lào Song song với tiến độ triển khai trại sáng tác VN, phía Lào tiến hành xây dựng bục, bệ để đặt tác phẩm điêu khắc Dự kiến khánh thành bế mạc trại Viêng Chăn vào đầu tháng 12.2012 Nhà điêu khắc Lưu Danh Thanh với lời chào “Sabaidii" Sáng 3.10, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo đề án Trại sáng tác điêu khắc Tình Hữu nghị Việt Nam- Lào thăm kiểm tra tiến độ triển khai Trại sáng tác Nghe tác giả thuyết minh, giới thiệu ý tưởng tiến độ triển khai tác phẩm, Thứ trưởng Lê Khánh Hải đánh giá cao nỗ lực tâm huyết mà nhà điêu khắc thể hiện, gửi gắm qua tác phẩm “Bằng ngơn ngữ điêu khắc, tác giả- tác phẩm thể sức mạnh tiếng nói tình Hữu nghị Việt –Lào Đây dấu mốc tác phẩm điêu khắc nghệ thuật VN đưa khỏi biên giới quốc gia diện đất bạn Lào Vì vậy, tâm huyết, tình cảm dồn vào tác phẩm mãi biểu tượng trường tồn tâm hồn, văn hóa VN nước bạn, góp phần thắt chặt tình cảm thiêng liêng vun đắp hai đất nước anh em ”, Thứ trưởng Lê Khánh Hải nhấn mạnh Thứ trưởng khẳng định, Bộ VHTTDL quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả trại sáng tác thành công Đã qua chặng đường quan trọng, Thứ trưởng Lê Khánh Hải chia sẻ mong muốn điêu khắc gia mà Bộ VHTTDL “chọn mặt gửi vàng” tiếp tục cố gắng để hoàn thành tác phẩm đặc biệt ý nghĩa Những tâm huyết, tình cảm dồn vào tác phẩm mãi biểu tượng trường tồn tâm hồn, văn hóa VN nước bạn, góp phần thắt chặt tình cảm thiêng liêng vun đắp hai đất nước anh em.(Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hải) Anh Thu © Văn hóa Online Cơ quan chủ quản: Báo Văn Hóa - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Giấy phép Báo điện tử số: 375/GP - BC, cấp ngày: 12/12/2006 Tòa soạn: 124 Nguyễn Du; Điện thoại: 04.38220036; Email: baovanhoa@fpt.vn ® 2006 Bản quyền thuộc Báo Văn Hóa Ghi rõ nguồn "Báo Văn Hóa" phát hành lại thơng tin từ website

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan