Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG NGÂN THÀNH CỐ SỰ CỦA LÝ NHUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG NGÂN THÀNH CỐ SỰ CỦA LÝ NHUỆ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Tiêu Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 12 Chƣơng 1: NGƢỜI TỰ SỰ 13 1.1 Khái niệm người tự 13 1.2 Ngôi kể truyền thống, cách kể sáng tạo 14 1.3 Điểm nhìn di động 24 1.4.Giọng điệu đa dạng 31 Chƣơng 2: NHÂN VẬT NHƢ LÀ PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ 42 2.1 Khái niệm nhân vật 42 2.2 Quan niệm nhân vật lịch sử 43 2.3 Các kiểu nhân vật cụ thể 51 2.3.1 Nhân vật người chiến sĩ cách mạng thất bại 51 2.3.2 Nhân vật chống phá cách mạng vô thức 56 2.3.3 Quần chúng nhân dân xa rời cách mạng 60 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ TỰ SỰ 66 3.1 Khái niệm ngôn ngữ tự 66 3.2 Các thành phần ngôn ngữ tự 67 3.2.1 Ngôn ngữ kể 67 3.3.2 Ngôn ngữ tả 73 3.3 Đặc điểm ngôn ngữ tự 78 3.3.1 Chất sang trọng - phong vị Đường thi 78 3.3.2 Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác 84 3.3.3.Ngôn ngữ tượng trưng, biểu tượng 88 PHẦN KẾT LUẬN 92 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với Việt Nam nói riêng giới nói chung, từ lâu nay, văn học Trung Quốc hút khó nói hết thành lời Vườn văn Trung Quốc đương đại rực rỡ khoe sắc với tên tuổi tiêu biểu như: Vương Mông, Mạc Ngôn, Trương Hiền Lượng, Giả Bình Ao, Phùng Ký Tài, Trương Khiết, Thẩm Dung… Có người tự nhận khơng hợp với ồn ã văn đàn Trung Quốc nay, dường lạnh lùng với ánh hào quang vịng nguyệt quế, ơng lại văn sĩ kính phục Đó nhà văn Lý Nhuệ - cột trụ lớn văn học Trung Quốc đương đại Sinh năm 1950 Bắc Kinh, Lý Nhuệ bắt đầu nghiệp viết văn từ năm 1970 Văn Lý Nhuệ sâu lắng, gần gũi với đời với người Dù đề tài có khác tác phẩm ông xoay quanh chủ đề nhất: khám phá chất đời sống người Năm 1998 Lý Nhuệ bầu làm Phó chủ tịch hội nhà văn tỉnh Sơn Tây Năm 2003 ông từ chức xin rút khỏi hội nhà văn Trung Quốc, làm người viết văn tự Trên thị trường văn học Trung Quốc đương đại, văn Lý Nhuệ không gây nhiều tranh cãi Mạc Ngôn, không đọc nhiều Dư Hoa Nhưng thị trường văn học quốc tế, “thương hiệu” Lý Nhuệ ý hẳn Tác phẩm Lý Nhuệ nhà Hán học giỏi theo sát để dịch Gornan Malmqvist – thành viên nói tiếng Hán Viện Hàn lâm Thụy Điển – bám sát Lý Nhuệ từ thành công đầu tiên: Hậu thổ (Đất dày) Malmqvist dịch 3/5 tác phẩm Lý Nhuệ dịch tiếp “Ngân Thành cố sự” Khơng riêng Malmqvist, dịch giả tiếng giới Hán học Howard Goldblatt (Mỹ) hay Annie Curien (Pháp) tìm đồng cảm dịch tác phẩm Lý Nhuệ Tác phẩm ông thu hút hàng triệu độc giả Âu Mỹ vốn cảm thấy xa lạ hiếu kì với văn hóa phương Đơng huyền bí Ở Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn kết hợp với cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam dịch xuất tác phẩm sau Lý Nhuệ: Hậu thổ (Đất dày) viết năm 1989 Cựu (Chốn xưa) viết năm 1992 Vô phong chi thụ (Cây khơng gió) viết năm 1996 Vạn lí vô vân (Ngàn dặm không mây) viết năm 1996 Ngân Thành cố (Chuyện cũ Ngân Thành) viết năm 2002 Hiện nay, việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Lý Nhuệ chưa giới nghiên cứu Việt Nam ý nhiều Chúng chọn tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Cuốn tiểu thuyết đời sau thời gian tác giả im lặng tiếng Nó khiến cho giới văn học Trung Quốc giới phải sửng sốt, xếp vào 100 tiểu thuyết lớn Trung Quốc thời đại, tạo nên thành công vang dội cho Lý Nhuệ Viết đề tài lịch sử, Lý Nhuệ thổi vào cảm hứng đại Triết lí lịch sử, người Lý Nhuệ thể qua nghệ thuật tự vừa truyền thống vừa đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mười năm sau “Chốn xưa”, thành phố nhỏ Ngân Thành lại trở tác phẩm Lý Nhuệ hoàn thiện cuối chân dung nhân vật lớn mà tác giả trăn trở: Lịch sử Cuốn tiểu thuyết có dung lượng 350 trang với bốn chương Nhan đề chương câu thơ thơ “Xuất tái” Vương Chi Hốn: Chương I: Hồng Hà tn nước từ mây trắng (Hoàng Hà viễn thướng bạch vân gian) Chương II: Tồ thành độc ngàn non (Nhất phiến cô thành vạn nhận san) Chương III: Sáo Khương nỡ oán dương liễu (Khương địch hà tu oán dương liễu) Chương IV: Gió xn khơng tới ải Ngọc Môn (Xuân phong bất đáo Ngọc Môn quan) Xứ Ngân Thành có trí tưởng tượng quen thuộc với độc giả Một vùng đất khơng có tên đồ Trung Quốc, xác định ngược dòng Trường Giang, rẽ thêm nhánh Đó xứ làm muối mỏ khơ trâu, đượm mùi khói phân trâu: “Một thành phố phồn vinh thịnh vượng sản xuất nhiều muối mỏ khí thiên nhiên” [29, 9] “Mấy trăm năm ròng rã cách dùng phân trâu khơ đun nấu trở thành thói quen thiếu với người dân thường Ngân Thành” [29, 5] Thời gian lịch sử “Ngân Thành cố sự” năm 1910, cuối thời Đại Thanh năm Tuyên Thống thứ hai Nói cách xác vào tết trung thu năm 1910 Sự kiện lịch sử vụ ném bom ám sát tri phủ Đồng Giang Âu Dương Lang Vân, diễn vào đêm trước cách mạng Tân Hợi Cách mạng Tân Hợi cách mạng Tôn Trung Sơn lãnh đạo, nhằm lật đổ chế độ phong kiến nhà Thanh để lập nên nhà nước cộng hòa Tư Sản (1911) Cùng hội với Âu Dương Lang Vân Lưu Lan Đình Lưu Chấn Võ – chiến sĩ cách mạng Đồng Minh hội, du học Nhật Trở Ngân Thành, họ muốn đem lại luồng gió cho quê hương, viết lại lịch sử Ngân Thành Nhưng chàng trai thực tinh hoa Ngân Thành cuối gục ngã Âu Dương Lang Vân bị chặt đầu treo thành Lưu Lan Đình tự tử Lưu Chấn Võ bị em trai ruột giết chết Đứng chiến tuyến đối lập với chiến sĩ cách mạng tư sản là: Nhiếp Cần Hiên Lưu Tam Công Một người thống lĩnh quân tuần tra, người ông chủ gia tộc Đôn Mục Đường Cả hai không theo cách mạng Nhiếp Cần Hiên đàn áp cách mạng, thực nhiệm vụ nhà cầm quyền Lưu Tam Công không quan tâm đến cách mạng Ơng chống phá cách mạng liên quan đến việc kinh doanh nhà họ Lưu Ở Ngân Thành cịn tồn đám đơng quần chúng thờ với cách mạng Họ kéo xem giáo viên người Nhật chụp ảnh đầu đồng bào bị chặt Trong đám đơng đáng ý khách trâu Vượng Tài Vượng Tài không quan tâm đến sống chết tri phủ đại nhân, không xem chặt đầu người chiến sĩ cách mạng Anh quan tâm đến việc có bán chạy bánh phân trâu hay không Truyện khép lại với chết người chiến sĩ cách mạng Những người chống phá cách mạng Nhiếp Cần Hiên Lưu Tam Công giữ mạng sống sống có ý nghĩa tất thứ đổ nát Khách trâu Vượng Tài hồn nhiên sống sống cỏ Và sau biến động Ngân Thành lại trở với nhịp sống thường nhật Có thể nói qua bốn chương truyện tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” nhà văn Lý Nhuệ tái lịch sử Trung Quốc năm 1910, vùng đất Ngân Thành đến mức “thật thà” với nhân vật kiện, sinh họat thường nhật cách mạng Lịch sử trả với nhìn đa chiều thơng tục Hiện chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tác phẩm “Ngân Thành cố sự” nói riêng văn chương Lý Nhuệ nói chung Qua khảo sát tiếp nhận vài viết đáng ý Việt Nam Trung Quốc Ở Việt Nam: Đáng kể viết Vương Trí Nhàn “Lý Nhuệ mang lại cho cách viết cũ triết lí mới”, đăng http:// www.tuoitre.com Ở này, tác giả Vương Trí Nhàn nghệ thuật tự Lý Nhuệ lối “đại tự sự” truyền thống, ơng đưa triết lí người lịch sử Lý Nhuệ trả lời cho câu hỏi: “Đối diện với lịch sử người gì? Đối diện với thời gian rốt sinh mệnh có ý nghĩa gì? Bài viết Vương Trí Nhàn dùng làm lới tựa cho “Ngân Thành cố sự” Hội Nhà văn xuất Bên cạnh cịn có viết Ngô Thị Kim Cúc đăng http:// www.phongdiep.net, “Lịch sử cần đôi mắt biết quan sát” Tác giả mượn lời chàng niên người Nhật Ojiro “Ngân Thành cố sự” để làm nhan đề cho viết Theo Ngô Thị Kim Cúc, lịch sử thành phố Ngân Thành nói riêng, lịch sử nói chung tồn nhờ có đơi mắt biết quan sát Toàn lịch sử Ngân Thành quan sát ghi chép lại qua ống kính ảnh Ojiro Qua ống kính ấy, ta thấy “những chết, học đau xót”, “sự trung thực lịch sử” Những chàng trai lãng mạn nuôi mộng đổi thay Ngân Thành phải trả giá mạng sống Ngược lại người lính già Nhiếp Cần Hiên người thấu hiểu lịch sử người Ngân Thành Dân nghèo Vượng Tài chẳng đối hồi tới lịch sử chẳng liên quan đến bánh phân trâu sống anh Bài viết Minh Thi http:// www.laodong.com có nhan đề ấn tượng “Ngân Thành cố - đày ải kép tinh thần người” Tác giả giải thích đày ải kép sau: Vì “chân lí” cách mạng Tân Hợi mà người hi sinh tìm kiếm, để lại đưa Trung Quốc đến thất bại nặng nề Cách mạng văn hóa Con người tự tạo cảnh khốn cho Lịch sử tàn nhẫn dìm chết sinh mạng người từ Âu Dương Lang Vân, Lưu Lan Đình, Lưu Chấn Võ đến Nhiếp Cần Hiên Bài viết khái quát giá trị tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự” Thanh Lan http:// www.baomoi.com với nhan đề: “Ngân Thành cố sự, tiểu thuyết vĩ đại Trung Quốc” Vĩ đại tiểu thuyết đạt giải thưởng văn học Mao Thuẫn, xếp vào “100 tiểu thuyết lớn Trung Quốc thời đại” Nội dung câu chuyện viết “lịch sử bi thương Ngân Thành” thời Vãn Thanh với “nỗi đau khổ cực người Trung Quốc” thể xác tâm hồn Lý Nhuệ xây dựng thành công hai hình tượng: lịch sử người “anh hùng” Khn mặt lịch sử tái chân thật, sinh động, cụ thể Cịn người anh hùng bị giằng xé cách mạng – gia đình, có lúc bị tước khả hành động Đó người anh hùng thất bại Thất bại hiên ngang Nhìn chung viết Việt Nam tác phẩm “Ngân Thành cố sự” dừng lại bước đánh giá ban đầu giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Đa số ý kiến cách tiếp cận mẻ Lý Nhuệ trước đề tài lịch sử - người Khám phá nội dung kéo theo phát minh hình thức Nên Lý Nhuệ mặt kế thừa thủ pháp lối kể chuyện truyền thống mặt khác thổi vào thở nghệ thuật tự đại Ở Trung Quốc, nghiên cứu văn chương Lý Nhuệ có viết như: Vương Xuân Lâm “Cảnh quan lịch sử với nhìn trí tuệ”, http:// www cnki.net; Lưu Hy Lâm Dĩnh : “Lịch sử phản phúng đối thoại” đăng http:// www.enki.net; Vương Nhiêu “Bàn tiểu thuyết gia Lý Nhuệ” (Lời tựa cho “Lý Nhuệ, Tinh tuyển tập”, NXB Yên Sơn, Bắc Kinh, 2006); Vương Đức Uy “Đọc Ngân Thành cố Lý Nhuệ” (Trích 20 nhà tiểu thuyết đương đại, NXB Tam Liên thư điếm, 2006)… Vương Xuân Lâm tìm hiểu“đơi mắt” Lý Nhuệ nhìn chủ đề lịch sử từ “Chốn xưa” đến “Ngân Thành cố sự” Nếu thời gian tự “Chốn xưa” dài đến kỉ “Ngân Thành cố sự” có mười hôm tiết trung thu 1910 Lý Nhuệ viết “Chốn xưa” với niềm xúc động mãnh liệt, giọng điệu xúc Đến “Ngân Thành cố sự” giọng điệu trở nên lạnh lùng Ngôi kể thứ ba làm cho lịch sử tự nhiên Điều cho thấy cách nhìn Lý Nhuệ với lịch sử có thay đổi: nhìn trí tuệ Trong sách giáo khoa, lịch sử phát triển có q trình trật tự, lí tính Nhưng với Lý Nhuệ lịch sử thật khó lường: bất ngờ tàn nhẫn Tất nhân vật “Ngân Thành cố sự” vai diễn hiến tế diễn đàn lịch sử đẫm máu từ đám nông dân tạo phản, người cách mạng đến người trấn áp cách mạng Theo hai nhà nghiên cứu Lưu Hy Lâm Dĩnh viết: “Lịch sử phản phúng đối thoại” đăng http:// www.enki.net thì: “Ngân Thành cố sự” văn rút gọn cao độ thời gian, không gian ý đồ Lý Nhuệ rõ ràng: khơng gian có ý nghĩa tượng trưng, dung hợp mệnh đề lớn lịch sử lại với tạo thành kết cấu tự to lớn “Ngân Thành cố sự” Cách mạng Ngân Thành khơng ngờ kết thúc sớm, hình thành “tiêu giải” (triệt tiêu giải thể) ý nghĩa lịch sử vốn có Cuối dẫn đến khuyết vắng ý nghĩa trở thành phản phúng thân chủ đề lịch sử Khách trâu Vượng Tài không quan tâm đến cách mạng trở thành phản phúng cách mạng Vượng Tài dùng tre “lịch sử” có ghi mật hủy bỏ bạo động cách mạng Lưu Lan Đình làm giá phơi phân trâu Vương Đức Uy với viết: “Đọc Ngân Thành cố Lý Nhuệ” (Trích 20 nhà tiểu thuyết đương đại, NXB Tam Liên thư điếm, 2006); cho thấy nhìn phản tư lịch sử nhà văn họ Lý Lý Nhuệ ngược lại với thứ lịch sử mô tả cách mạng sách giáo khoa Với Lý Nhuệ, lịch sử thật bất ngờ, “cái đáng phát sinh khơng phát sinh, khơng nên phát sinh phát sinh” Ở thành phố Ngân Thành chí có bốn lực lượng: phần tử cách mạng, quan lại địa phương, gia tộc buôn muối, người nơng dân khởi ngoại, lấy cảnh nói tình… Sự tinh luyện ngôn từ tưởng không trở lại thời đại, vang vọng trang văn nhà văn họ Lý 3.3.2 Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác Kể vùng đất xa xôi huyền thoại - xứ Ngân Thành, thời đại trở thành “vang bóng” - thời Vãn Thanh, người kể chuyện “Ngân Thành cố sự” thể uyên bác với kho từ vựng phong phú, thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Có ngơn từ thuộc lĩnh vực lịch sử: “triều Minh Thanh”, “mùa thu năm nghìn chín trăm mười dương lịch, tức thời Đại Thanh năm Tuyên Thống thứ hai ”; lĩnh vực địa lí: “từ Thượng Hải ngồi thuyền ngược dòng Trường Giang bảy ngày đến Trùng Khánh, lại từ Trùng Khánh đổi thuyền gỗ, thuê người chèo tiếp tục ngược dòng Trường Giang, Thanh Y, Ngân Khê” [29, 36]; lĩnh vực quân sự: “tiểu đoàn Một trung đoàn Hai, lữ đoàn hỗn hợp Một thuộc sư đồn binh số Mười Bảy, nội cơng ngoại kích, tổng huy, thống lĩnh tiểu đoàn quân, hữu tướng quân, tả tướng quân, doanh trại, đạn sung, đạn pháo, ”; lĩnh vực trị: “loạn đảng Tơn Văn, tạo phản, vận mệnh Đại Thanh…”; lĩnh vực ẩm thực: “cắt lấy miếng thịt bắp rộng hai tấc, dày ba tấc, dùng lưỡi dao khía sâu nhát tảng thịt bắp thành búi sợi” [29, 227], “sợi thịt xốp mà khơng mềm, giịn mà khơng dai, nhai cảm thấy có mùi thơm gỗ thông, vị cay ớt” [29, 301] Người kể chuyện kết hợp sử dụng ngôn từ cổ đại, phục chế thành công cảnh cũ người xưa bối cảnh giao thời lịch sử Trung Quốc Những từ “trung thần liệt sĩ, quần thần, viên đại nhân, đại nguyên soái, đạo sĩ, Chế Đài đại nhân, bảo, giáp (bảo giáp đơn vị quản lí hành có từ thời Tống, mười hộ thành giáp, mười giáp thành bảo), xuất với từ ngữ phiên âm nước ngoài: mauser, nhà máy Mode Đức chế tạo, bánh gatô… 84 Nhiều đoạn ngơn ngữ tự người kể chuyện xác đến chi tiết nhỏ, số đưa thuyết phục Khi kể dãy tường thành Ngân Thành, người kể chuyện hoá thân thành nhà lịch sử, nhà nghiên cứu khảo cổ, nhà quân với quan sát, đo, đếm tỉ mỉ: “Vào năm Gia Khánh Triều Thanh, họ - thương nhân buôn muối – bỏ mười tám vạn lạng bạc trắng, chín năm rịng để xây lại tồn tường thành… Nó xây nên từ tảng đá lấy từ lòng núi Người ta mượn khoảng đất trống núi để đào nên tảng đá cực lớn xếp chồng lên thành tường thành cao tới bốn trượng, chân dày hai trượng, đỉnh dày trượng Cả dãy tường thành từ Đông sang Tây rộng ba trăm năm mươi trượng, từ nam tới bắc dài tới bốn trăm trượng, chu vi mười dặm, bốn cổng thành có xây lầu riêng biệt Để tăng cường phòng thủ hai góc phía đơng giáp sơng Ngân Khê phía tây giáp núi Ngọc Tuyền lại xây thêm hai thành nhỏ cổng thành Trên tường thành pháo đài kiên cố mười dặm đó, người ta xây ba nghìn trăm lỗ châu mai Mỗi phía cổng thành lại xây thêm bốn cửa đặt súng đại bác Với địa hình ưu thế, tồ thành chiểu theo ý trời mà dựng lên vậy” [29, 105 - 105] Có người kể chuyện lại trở thành nhà kế toán với số biết nói: “Mỗi tháng vào ngày ba, sáu, chín họp chọ trâu chợ xn ngày hai mươi tháng ba chợ thu ngày hai mươi ba tháng tám rầm rộ nhất… chợ trâu phân ba đẳng cấp, trâu rao bán với giá từ mười ba lượng đến trăm lượng Nếu lấy mức giá tạm tính trung bình cho đầu trâu bảy mươi lượng, năm nghìn trâu phiên giao dịch lớn với trị giá ba mươi lăm vạn lượng bạc” [29, 8] Thoắt người kể chuyện cải trang thành nhà nội trợ với lo toan tính tốn thường nhật: 85 “Trong tám thiết yếu đời sống, “củi, gạo, dầu, muối, xì dầu, dấm, trà, đường” bánh phân trâu củi người Ngân Thành Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày, ngày thiếu Được năm thu hoạch ổn định, lạng bạc trắng đổi sáu trăm xu tiền đồng Gặp năm không thuận lợi, lạng bạc trắng đổi đến nghìn năm trăm xu Ở Ngân Thành mua năm mươi cân than ba trăm xu tiền đồng, năm mươi cân củi hai trăm xu, năm mươi cân phân trâu bánh cần trăm xu Phân trâu bánh vừa rẻ vừa dễ dùng, tất nhiên lựa chọn số người dân địa phương” [29, 6] Chất sang trọng, quý phái, uyên bác ngôn từ người kể chuyện liền với vẻ đẹp tài hoa khiến lời văn trở thành “lời hoa”, “tờ hoa” Người kể chuyện “Ngân Thành cố sự” tiếp cận việc phương diện văn hoá - thẩm mĩ Chuyện ăn uống vốn coi bình thường chí tầm thường, mà qua ngôn từ “người giấu mặt” trở thành văn hố Ngân Thành Ngân Thành tiếng với ba món: mang phong vị quý tộc cá tươi Thối Thu nhà Lưu Tam Cơng, phong vị trại lính khơ trâu Nhiếp Cần Hiên dân giã mộc mạc với tương bà Sáu Thái Chủ nhân ăn nhà nghệ sĩ lĩnh vực ẩm thực Mỗi đường dao Nhiếp Cần Hiên thành thục đến điêu luyện: “Dùng dao nhọn sắc, lưỡi mỏng xẻ lát lát dài hai tấc, mỏng từ đến hai phân không cắt rời mà phải dính hờ vào nhau… lại dùng lưỡi dao sắc khía sâu nhát, tảng thịt bắp búi sợi” [29, 227] Nghệ thuật dùng dao Nhiếp Cần Hiên có nghệ thuật dùng dao tên đao phủ truyện Nguyễn Tuân, nhát chém chặt ba đầu mà dính vào thể nhờ da mỏng cổ Đến với ăn bình dân - tương - bà Sáu Thái, người kể chuyện miêu tả cụ thể thao tác làm tương: thời gian (qua tiết Xuân Phân), 86 chọn đỗ (loại đỗ ngựa), ngâm nước (hai đến ba ngày), bóc vỏ, tách đơi hạt, hấp chín, hong đỗ nơi râm mát cho lên mốc, phơi nắng cho khơ mốc chuyển vào hũ, hồ muối nước sôi để nguội đổ vào hũ phơi suốt mùa hè đến cuối hạ sang thu,…Cái khó ăn cẩn thận tinh tế Nó quý người làm tương, “kị nước lã vệ sinh” [29, 349] Cả quy trình khơng để dính giọt nước lã, công cụ trộn tương, múc tương, đựng tương tráng nước sơi, phơi khơ Món tương hấp dẫn người ăn màu sắc đằm thắm nó: nâu đỏ, mùi thơm ngào ngạt Ăn tương mà ngẫm triết lí hương sắc đời: “Cuộc sống khơng có tương khơng thiếu loại gia vị, mà cịn làm thiếu chút gửi gắm, nhỏ nhoi mà làm nên hương vị nghĩa tình mối quan hệ gắn bó xóm giềng” [29, 286] Món ăn bình dân giản dị gửi gắm nghĩa tình người Hương thơm ngào ngạt tương hương vị tình người Nó làm ấm lịng ta ngày đông tháng giá Người kể chuyện trường đoạn mang phong thái Thạch Lam, Nguyễn Tuân xứ sở Việt Nam -những người nặng tình với phố cổ Hà Nội, với ăn đặc sản Hà Thành: cốm làng Vòng, giò lụa, phở,…Họ nghệ sĩ phát nâng niu đẹp giản dị đời, làm đẹp thêm nếp nhà, góc phố ta qua: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường Cơng việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ, tìm đẹp kín đáo, che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” (Thạch Lam) Người kể chuyện “Ngân Thành cố sự” mang bóng dáng nhà văn Lý Nhuệ Chất sang trọng, quý phái, tài hoa, uyên bác ngôn từ chân dung tinh thần người am tường, thông hiểu đời Con người không vội vã, gấp gáp, xô bồ Lặng lẽ đến với đời, với văn chương, 87 Lý Nhuệ hút người đọc vẻ lặng lẽ Nhưng ta phải tìm mà hiểu thấy tâm hồn uyên bác, trí tuệ Chất “quý tộc” gia đình, dịng họ bàng bạc trang văn Lý Nhuệ Cả đời sống lẫn văn chương, thời đại thời phong cách bình dân, đơn giản xuề xồ, q có phần thô tục Phong cách từ lâu bị đè nén bùng phát chưa có dịng văn bình dân trội với tên tên tuổi: Mạc Ngôn, Vệ Tuệ, Miên Miên, Khâu Hoa Đông… Những ngịi bút bình dân, người phong cách, nồng nàn có, mộc mạc thơn dã có, xơ bồ thành thị đại có Cịn Lý Nhuệ đến với ngôn ngữ tự tinh tế có chắt lọc với u cầu cao Tính thẩm mĩ ngơn từ Lý Nhuệ giúp ta biết sống chậm nhịp sống gấp gáp hàng ngày Sống để cảm nhận vẻ đẹp cao người, đời văn chương nhà văn Thạch Lam tâm niệm: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực… để tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” 3.3.3 Ngôn ngữ tượng trưng, biểu tượng Trong “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng Văn phong Lý Nhuệ hàm súc, tinh tế, lời ý nhiều Thành phố Ngân Thành tiểu thuyết không gian mang tính chất tượng trưng Trên đồ Trung Quốc khơng có tên Ngân Thành Mảnh đất bao mảnh đất khác đất nước Trung Hoa rộng lớn, lạc hậu, vừa xa xôi vừa lạ chừng Hai nhân vật người Nhật truyện, anh Ojiro cô Hoko hình tượng mang ý nghĩa tượng trưng, khiến ta phải bận tâm suy nghĩ Những người đại diện cho văn minh đại phương Tây Trung Quốc muốn học tập đại ấy, cho người sang Nhật du học Lưu 88 Lan Đình cịn mời hai anh em người Nhật làm giáo viên cho trường học kiểu Nhưng người Trung Quốc có biết rằng: nhìn người Nhật, họ bị khinh rẻ Ojiro lúc gọi người Trung Quốc “người China”, “Bọn China” với thái độ miệt thị, coi thường Tiếp thu tốt, tiếp thu mà bị người khinh rẻ nỗi nhục quốc thể! Nguyên đâu mà người Nhật khinh thường Trung Quốc? Phải qua người Âu Dương Lang Vân lo sợ thảm cảnh đầu rơi máu chảy trước mắt mà bỏ mục đích lâu dài bạo động Ngân Thành; hay người Vượng Tài – khách trâu bên lề lịch sử Hành động Vượng Tài biến thẻ tre cách mạng thành giá phơi phân trâu trở thành biểu tượng phản phúng lịch sử Lịch sử đáng giá giá phơi phân trâu không hơn! Vùng đất Ngân Thành tiếng với ba ăn, mang ba phong vị khác nhau: phong vị đại gia cá tươi Thối Thu Lưu Tam Cơng Món mùi thơm quyến rũ bay khắp hang ngõ hẻm Cịn mang phong vị dân gian tương tiếng bà Sáu Thái Món ăn tượng trưng cho cẩn trọng, tỉ mỉ, ấm áp tình người: “Cuộc sống khơng có tương khơng thiếu loại gia vị, mà cịn thiếu chút gửi gắm, nhỏ nhoi mà làm nên hương vị nghĩa tình mối quan hệ gắn bó xóm giềng” [29, 286] Và tiêu biểu cho phong vị trại lính khơ trâu Món tiện dụng quân đội, chế biến với nghệ thuật sử dụng dao điêu luyện Nhiếp Cần Hiên Món khơ trâu trở thành biểu tượng văn hóa Ngân Thành Khi mà tất thứ thuộc Ngân Thành trở thành khứ, nhòa dần góc lãng qn khơ trâu thay sách lịch sử lưu giữ vị người, đời truyền qua đời Giá trị khơng thay đổi theo thời gian Một giá trị vĩnh hằng! 89 Nếu kể đến khơ trâu khơng thể khơng kể đến cư dân sừng dài thành phố Ngân Thành: trâu Chung sống với hai chục vạn người Ngân Thành cịn có ba vạn trâu lơng xám Hình trượng trâu ẩn dụ văn hóa, tượng trưng cho phận văn hóa tích tụ lâu đời Bộ phận văn hóa tập qn sống tạo thành Có thể nói khơng ba vạn cư dân sừng dài góp phần tạo nên lịch sử vùng đất Ngân Thành: “Ba vạn trâu lông xám lắc lư thể khổng lồ cặp sừng đẹp, chớp chớp đôi mắt hiền lành thân thiện, thản nhiên kéo Ngân Thành câu chuyện cổ xưa sứt mẻ, thật giả khó lường…” [29, 9] Con trâu tượng trưng cho sống phồn hoa Ngân Thành Nếu khơng có ba vạn cư dân sừng dài, có “một nghìn hai trăm nài trâu”, “sáu nghìn phụ xe trâu”, khách trâu (chuyên sống nghề nặn phân trâu bánh), chợ trâu, ngày hội Ngưu Vương Nếu khơng có ba vạn cư dân sừng dài, cần trục, rịng rọc giếng muối liệu có hoạt động được? Tiền bạc nơi liệu có chảy Ngân Thành? Hình ảnh trâu tiểu thuyết “Ngân Thành số sự” khơng cịn gắn bó với vật dụng quen thuộc hàng ngày xứ sở nông nghiệp: cày Nó khốc lên sợi dây thừng to, dài, nặng để kéo cần trục giếng muối mỏ Vòng quay cần trục tạo nên giàu có cho Ngân Thành đồng thời tạo nên vận động bánh xe lịch sử “Lịch sử Ngân Thành đầy ắp khói phân trâu khơ” Tất sách sử cố tình bỏ qua bánh phân trâu, khói phân trâu Duy có bà nội trợ đời nối tiếp đời tin rằng: “nếu khơng có trâu, khơng có bánh trâu khơ, rẻ tiện dụng khó mà sống thản, khó mà có Ngân Thành tất thứ Ngân Thành” [29, 7] Phải bánh phân trâu khơ trầm tích văn hóa sống Giá trị bánh phân trâu khô 90 khẳng định bề dày lịch sử hệ người Ngân Thành, trở thành giá trị văn hóa Dù lịch sử có thay đổi có giá trị vĩnh thời gian, có bánh phân trâu khơ xứ Ngân Thành Bên cạnh đó, tồn cư dân trâu lời nhắc nhở người dân Ngân Thành tội lỗi người mắc kiếp trần Họ “sử dụng trâu, ni trâu, u trâu, kính trọng trâu giết trâu ăn thịt trâu” [29, 144] Một trâu người chủ mua lao động cần trục phục vụ chủ, đời tận tụy với “nghề”, với người mà điểm dừng chân lại chục lò sát sinh Chúng bị giết, “dâng hiến toàn máu huyết, thịt da, lục phủ ngũ tạng , xương cốt sừng móng cho người hưởng dụng” [29, 144] Mặc cảm tội lỗi trước lương tâm, người Ngân Thành tìm giải vớt vát hành động: trước hóa kiếp cho chúng ăn bữa ngon nuống lần nước sạch, lập miếu thờ Ngưu Vương Hình tượng trâu trở thành ẩn dụ văn hóa Ý nghĩa khơng đổi theo thời gian mà nằm lớp trầm tích lịch sử, cấu thành sức mạnh định nâng đỡ, sinh trưởng lịch sử triển khai lịch sử 91 PHẦN KẾT LUẬN Với mạch đề tài lịch sử, hành trình sáng tạo nghệ thuật Lý Nhuệ gắn liền với hai tiểu thuyết “Chốn xưa” (1993) “Ngân Thành cố sự” (2002) Mười năm, khoảng thời gian đủ dài tạo nên độ chín vốn sống phong cách sáng tạo nghệ thuật Nét thâm trầm, sâu lắng cảm xúc, kĩ thuật kể chuyện điêu luyện Lý Nhuệ “Ngân Thành cố sự” thuyết phục bạn đọc Nghệ thuật tự “Ngân Thành cố sự” kết hợp hài hoà vẻ đẹp cổ điển đại Toàn câu chuyện chủ yếu kể kể thứ ba, người kể chuyện giấu mặt (theo thi pháp tự truyền thống), cách kể sáng tạo Đó di chuyển điểm nhìn linh hoạt từ người kể chuyện sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác, tạo nét biến hoá cho trang văn Biến hoá mà chặt chẽ cấu trúc tự Không sôi nổi, bồng bột cảm xúc “Chốn xưa”, nét “duyên thầm” “Ngân Thành cố sự” nằm bè trầm giọng điệu chủ đạo: giọng triết lí trầm tư Giọng điệu vang lên từ câu mở đầu câu chuyện: “Lịch sử Ngân Thành đầy ắp khói phân trâu khơ” vang vọng vào giọng điệu nhân vật: từ thương gia buôn muối Lưu Tam Công đến thống lĩnh quân tuần tra Nhiếp Cần Hiên, từ khách trâu Vượng Tài đến bà Sáu Thái…Giọng điệu triết lí trầm tư có “hai bè” phối hợp chính, bè bè chìm (giọng khách quan lạnh lùng, giọng trữ tình sâu sắc) Khách quan lạnh lùng để nhìn vật, tượng lí trí, xác, để khái quát lên thành triết lí Trữ tình sâu sắc tạo sức thuyết phục cho triết lí ấy, khơng khơ khan mà tươi rịng cảm xúc Bên cạnh tồn chất giọng phản phúng tạo nhìn phản tư chủ thể lịch sử Với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc mình, nhân vật yếu tố Lý Nhuệ sử dụng đối tượng phản ánh phương 92 thức tự Lý Nhuệ miêu tả, phục chế lại toàn gương mặt nhân vật lớn: lịch sử với nét vẽ chân thật, sống động không màu mè Lịch sử trang văn Lý Nhuệ mang mặt người, khác với lịch sử sách giáo khoa hay sử Bên cạnh nhân vật lịch sử hệ thống nhân vật cụ thể: người chiến sĩ cách mạng (Lưu Lan Đình, Lưu Chấn Võ, Âu Dương Lang Vân), người chống phá cách mạng vô thức (Nhiếp Cần Hiên, Lưu Tam Công), quần chúng nhân dân xa rời cách mạng (Vượng Tài) Sử dụng nhân vật phương tiện tự sự, đóng góp đáng ý Lý Nhuệ xây dựng quan niệm nghệ thuật người lịch sử: Con người tạo lịch sử lịch sử tàn nhẫn dìm chết sinh mạng người Các nhân vật dù chiến tuyến khác cuối vật hiến tế diễn đàn lịch sử đẫm máu Lý Nhuệ trả lời câu hỏi: Lịch sử gì? Đối diện với lịch sử người gì? Phát huy truyền thống tiếp thu đại “Ngân Thành cố sự” Lý Nhuệ thể việc sử dụng ngôn ngữ tự Lý Nhuệ khơng thích ồn ào, xơ bồ, thơng tục Ơng sống lặng lẽ, kín đáo, thâm trầm Do đó, ơng lựa chọn cho ngơn ngữ tự trang trọng, mang phong vị Đường thi Ngôn ngữ đậm chất tài hoa, uyên bác, giàu ý nghĩa tượng trưng Đặc trưng ngơn ngữ tự chi phối đến ngôn ngữ kể tả Các đoạn tả cảnh ngụ tình hay trữ tình ngoại đề bàng bạc chất thơ cổ thi, đưa hồn người đọc bước vào giới tao nhã, cao Tất đặc điểm làm nên Lý Nhuệ với nghệ thuật tự truyền thống mà đại, qua cho gợi ý quý báu cho câu hỏi: viết đại? Lý Nhuệ vốn có dịng máu q tộc (xuất thân từ gia tộc lớn Tứ Xuyên, q cịn có đường phố họ Lý), khơng có nghĩa gắn với “lời nguyền” sa đoạ, “cố thủ” với truyền thống, khứ Trong suốt chiều dài 93 lịch sử, quý tộc đồng nghĩa với tinh tế, nghiêm túc, trình độc chắt lọc yêu cầu cao Lý Nhuệ không dễ dãi theo đám đông ầm ĩ công cách tân văn học với hiệu “hiện đại hoá” Lặng lẽ từ tốn, Lý Nhuệ tìm với cội nguồn thơ Đường, với tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, với kĩ thuật kể chuyện truyền thống thổi vào thở thời đại với khả xử lí nghệ thuật kể chuyện bút vững vàng Lý Nhuệ phải người bắc cầu nối hai bờ Đơng – Tây, khơng để rơi xuống dịng sơng ngoại lai Ơng chọn cho mối lối riêng, dòng chảy lành để tắm mát tâm hồn văn chương Văn Lý Nhuệ khơng đọc nhiều Dư Hoa, không gây nhiều tranh cãi Mạc Ngôn Lý Nhuệ không đao to búa lớn lặng lẽ đến ánh sáng vòng nguyệt quế với giải thưởng Truyền thông văn học Hoa ngữ (lần thứ V), huy chương kị sĩ văn học nghệ thuật Pháp Cuộc sống người “hành trình khơng ngừng xứ sở đẹp thật” (Nguyễn Đình Thi) “Ngân Thành cố sự” văn chương làm đẹp cho đời Tiếp cận đẹp công việc người, ngày, ngày hôm mà cịn cơng việc mai sau Mỗi lần trở lại với “Ngân Thành cố sự” lần khám phá Lần “hội ngộ” hạn chế định ngoại ngữ, thời gian, chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu khảo sát văn Hán tự tìm hiểu “Nghệ thuật tự sự’ Lý Nhuệ tác phẩm cụ thể “Tái ngộ” lần sau trở lại với đề tài độ sâu văn tự phạm vi khảo sát Đó hành trình dài, nhọc nhằn với khám phá Cuộc sống cần hành trình để làm đẹp cho đời hoàn thiện cho 94 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Vương Tuấn Anh (1998), Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học số 3, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân chủ biên (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [3] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đốttơiepxki, Trần Đình Sử - Lại Ngun Ân - Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội [5] Ngô Thị Kim Cúc (2007), Lịch sử cần đôi mắt biết quan sát, http:// www.phongdiep.net [6] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Lôi Đạt (2007), Phân tích chứng bệnh sáng tác văn học Trung Quốc, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà [10] Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] K.Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 95 [13] Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Dư Hoa (2006), Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Công Hoan dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Hồ Sĩ Hiệp biên soạn (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [18] Manfred Jahn (2005), Trần thuật học – nhập mơn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [19] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng [20] Cao Kim Lan (2007), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Hà Nội [21] Thanh Lan (2007), Ngân Thành cố - tiểu thuyết vĩ đại Trung Quốc, http:// www.baomoi.com [22] Vương Mông (2006), Hồ điệp, Phạm Tú Châu dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [23] Mạc Ngơn (2003), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [24] Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học, Hà Nội 96 [25] Mạc Ngôn, Vương Mông, Trương Khiết (2007), Cao lương đỏ tuyển tập truyện vừa, truyện ngắn tinh hoa văn học đương đại Trung Quốc, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Lao động, Hà Nội [26] Vương Trí Nhàn (2007), Lý Nhuệ - mang lại cho cách viết cũ triết lí mới, http:// www.tuoitre.com [27] Lý Nhuệ (2007), Chốn xưa, Sơn Lê dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [28] Lý Nhuệ (2007), Đất dày, Phạm Tú Châu dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [29] Lý Nhuệ (2007), Ngân Thành cố sự, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [30] Khánh Phương (2007), Ngân thành cố - lịch sử người, http:// www.vtc.com [31] Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội [32] Diệp Tú Sơn (1997), Mĩ học tiểu thuyết, Đông phương xuất bản, Kim Sơn dịch (chưa xuất Việt Nam) [33] Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội [34] Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Minh Thi (2007), Ngân Thành cố - đày ải kép tinh thần người, http:// www.laodong.com [37] Nguyễn Thị Tịnh Thi (2007), Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngơn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, Hà Nội 97 [38] Lê Hương Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, Hà Nội [39] Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện kể theo điểm nhìn bên từ chi phối điểm nhìn, Kỉ yếu hội thảo khoa học nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ (lần 2), Khoa Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội [40] Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi 1976 – 2000, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [42] Lê Huy Tiêu (1998), Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn, luận án phó tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [43] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội B TIẾNG TRUNG [44] Lưu Hy Lâm Dĩnh (2008), Lịch sử phản phúng đối thoại, http:// www.enki.net [45] Vương Xuân Lâm (2008), Cảnh quan lịch sử với nhìn trí tuệ, http:// www.cnki.net [46] Vương Nhiêu (2006), Trung Quốc địa cách miêu tả Hán ngữ đương đại, trích Lý Nhuệ tinh tuyển tập, NXB Yên Sơn, Bắc Kinh [47] Vương Đức Uy (2006), Bàn Lý Nhuệ, trích 20 nhà tiểu thuyết đương đại, NXB Tam Liên thư điếm 98