Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
896,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC (QUA MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mối quan tâm lớn xã hội việc gìn giữ giá trị văn hoá, nét độc đáo sắc dân tộc Mà văn học vừa phận văn hóa vừa gƣơng phản chiếu văn hóa dân tộc Dễ nhận thấy, có đƣờng đến với văn hóa dân tộc thông qua tác phẩm văn chƣơng Nhiều hệ nhà văn, nhà thơ suốt chiều dài lịch sử đất nƣớc không ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác Việc nghiên cứu văn hóa dân tộc tác phẩm văn học cần thiết Bởi sắc văn hóa tác phẩm văn học thuộc tính khơng thể tách rời tác phẩm văn chƣơng, yếu tố quan trọng làm nên giá trị muôn thuở tác phẩm Tiếp cận tác phẩm văn chƣơng không dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tƣợng, cấu trúc… mà cịn tiếp cận từ góc nhìn văn hóa Có nhƣ tác phẩm văn học lên vẻ đẹp tồn diện Tiểu thuyết vốn thể loại văn học có tính “phức hợp” nhất, với khả thâu nhận vào nhiều phƣơng thức biểu lẫn chất liệu nghệ thuật Văn hoá truyền thống cộng đồng trở thành thứ chất liệu “ƣa thích”, “mảnh đất giàu tiềm năng” để nhà văn “cày, xới” Tuy nhiên, dù văn hố vấn đề mn thuở thời đại, nhƣng viết nó, viết hay khó Đó tính phức tạp rộng lớn Lẽ dĩ nhiên, nhà văn cần phải “khoanh vùng” vấn đề để sâu khai thác Hơn nữa, văn hoá đƣợc biểu biểu tƣợng, hình tƣợng rộng giới nghệ thuật Vì vậy, với số biểu tƣợng định, nhà văn khái quát mặt chung văn hố chí “lát cắt” tầng văn hoá rộng lớn Một thực tế văn học dễ nhận thấy năm đầu kỷ XXI này, số lƣợng tác phẩm hùng hậu, song để thực sống đƣợc đời sống văn chƣơng Bởi có q nhiều loại hình giải trí, thƣởng thức nghệ thuật với đủ phƣơng thức chuyển tải Nếu tác phẩm khơng thực vào lịng ngƣời đọc tất yếu xuất biến sau Chính nhà văn với nhiệt huyết nỗ lực tìm hƣớng phù hợp cho tác phẩm “níu” ngƣời đọc phía văn chƣơng rút ngắn khoảng cách với thành tựu nghệ thuật ngôn từ nhân loại Bằng ngịi bút nói điêu luyện, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh phác họa tinh tế thú vị nhiều nét đặc trƣng văn hóa Việt truyền thống Đúng ứng hợp chất liệu truyền thống với tƣ tƣởng đại Để rồi, đọc tác phẩm này, ngƣời đọc có cảm giác nhƣ câu chuyện nhà văn kể diễn quanh mình, lúc sơi động trầm lắng Có lẽ nhà văn “thổi” đƣợc vào tác phẩm khơng khí đời, vừa gần gũi vừa sâu sắc Mỗi tác phẩm đạt đến giá trị văn học mang đến thơng điệp nhân sinh thẩm mĩ hữu ích cho độc giả Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh làm đƣợc điều Nhà văn ngôn ngữ nghệ thuật nỗ lực kiếm tìm kiến giải sức sống dân tộc khứ - nguyên thắng lợi, trực diện thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xa lịch sử đấu tranh trải dài suốt ngàn năm Nhƣng ngƣợc lại, lịch sử chuyển dịch, tồn số văn hóa biến đổi liên tục lịch sử-xã hội Bởi thế, đằng sau mô tả mê mải yên ổn, vững chãi cộng đồng, tác giả mở rạn nứt, báo hiệu đổi thay tất yếu xảy trƣớc xu đảo ngƣợc lịch sử Nếu “cố thủ” hành trang số văn hóa làng với kiểu cố kết cộng đồng tâm lí đám đơng giá phải trả e khơng tránh khỏi trì trệ, tụt hậu Luận văn chọn hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa sử dụng phƣơng pháp tiếp cận từ hƣớng văn hóa học, quy tụ nhiều vấn đề đời sống văn hố, sắc dân tộc đƣợc phản ánh dƣới bình diện khác Cùng viết văn hoá Việt biểu nét sinh hoạt qua hình thức cố kết cộng động làng với hệ thống tín ngƣỡng dân gian phong phú; việc có mặt thực dân Pháp với nghĩa đại diện xâm lấn, đan xen văn hoá ngoại lai phƣơng Tây; việc tiếp nhận, tiếp biến luồng ý thức hệ tôn giáo cách chủ ý ngẫu nhiên,… Từ tác giả đặt câu hỏi có tính thời cuộc, mối trăn trở, đồng thời vấn đề văn hoá cần đƣợc xã hội giải thời điểm Nói hơn, câu hỏi đặt có phần gay gắt khẩn thiết cho cộng đồng buổi giao lƣu hội nhập Còn lý khác, chạm đến tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh phần “tị mị” việc muốn biết xuất hiện, tiểu thuyết đƣợc dƣ luận, mà đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao, liên tiếp đạt doanh thu lớn, kỷ lục số lần tái bản, nối Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Việt Nam nói có thành tựu đáng khích lệ Nhƣng nhìn xa bên ngồi, đặc biệt văn chƣơng phƣơng Tây, tiểu thuyết ta cịn khiêm tốn Niềm tin ƣớc mơ cho tiểu thuyết Việt Nam xứng đáng điều nên nhắc tới thƣờng xun Nhƣng “nghệ thuật khơng phải đẻ ý chí” “thời tiểu thuyết thời tài lớn”, nên chuyện xuất “tài năng” chắn nằm tầm kiểm sốt lí trí, mà làm hơm kiểm duỵêt lại tiểu thuyết thời Việt Nam làm Sự kiểm duyệt không đơn “điểm mặt” mà cịn “bóc tách” để trì cần làm, loại trừ không nên đặc biệt, nhấn mạnh đến cách tân đổi tƣ tiểu thuyết nhƣ động viên, khuyến khích Những mong tiểu thuyết Việt Nam ngày có chuyển đáng kể “thay da đổi thịt” kịp thời Từ lịch sử nghiên cứu văn học, xu hƣớng vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để lý giải văn học xuất vào khoảng kỷ XX, ngƣời khởi xƣớng giáo sƣ nghiên cứu học ngƣời Nga M.Bakhtin với quan niệm: “Trƣớc hết, khoa nghiên cứu văn học cần phải gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn học Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi bối cảnh ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [38, tr 29] Ở Việt Nam, Trong sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu dùng cách khảo sát văn hóa - lịch sử, Nho giáo để giải số vấn đề văn học Trung đại Việt Nam Đến nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn chuyên luận Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa tiến sâu bƣớc vận dụng góc nhìn văn hóa để quan sát giải thích tƣợng văn học Ngồi ra, cịn phải kể đến nhiều viết vấn đề tác giả nhƣ Trần Ngọc Vƣơng, Đỗ Lai Thúy, Lê Nguyên Cẩn, Huỳnh Nhƣ Phƣơng… rải rác nhiều sách, chuyên luận, tạp chí chun ngành Có thể thấy, thời gian gần văn đàn lẫn chuyên mục văn hóa nghệ thuật phƣơng tiện thông tin rộ lên nhiều buổi toạ đàm, nhiều ý kiến, nhiều trao đổi, giao lƣu giới thiệu xoay quanh tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nói riêng tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói chung Điều nhƣ gợi ý cho trí “tị mị” chúng tơi Và bắt tay tìm hiểu, “xâm nhập” vào tiêu đề “chứa” từ khóa “Nguyễn Xuân Khánh”, “Mẫu Thƣợng ngàn”, “Đội gạo lên chùa” lại gợi mở cho hàng loạt vấn đề liên quan, đối sánh với thực trạng đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đƣơng thời Hy vọng với cơng trình nhiều có tính khoa học, chúng tơi góp tiếng nói, cách nhìn riêng vấn đề này, tác phẩm Đầu tiên phải kể đến viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Tạp chí nghiên cứu Văn học số năm 2007 nhà nghiên cứu Nguyễn Thị An Bài nghiên cứu công phu gần nhƣ khái quát đƣợc toàn vấn đề nội dung lẫn nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đặc biệt, vấn đề sắc văn hóa đƣợc tác giả khảo cứu cách chi tiết Và đến khẳng định, văn hóa, lịch sử đƣợc tiểu thuyết hóa cách uyển chuyển, vấn đề vốn đƣợc xem số văn hóa - vơ thức tập thể đƣợc “giải thiêng” nhƣng với cách biểu tế nhị Cùng bàn MẫuThượng ngàn cịn có viết “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc” (17/07/2006), tác giả Châu Diên đăng VTC News, trang này, tác giả Hịa Bình với “Mẫu Thượng ngàn” - duyên Nguyễn Xuân Khánh” (13/09/2006); “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng””, tác giả Lê Thị Thanh Bình đăng http://antgct.cand.com.vn (13/02/2007) Nguyễn Thẩm Văn viết “Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn khơng có tuổi đăng http://phapluattp.vn, (19/03/2010)… Đặc biệt hơn, “nổi lên” tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, tác phẩm đƣợc “trình diện” “lão nhà văn” đƣợc phong danh hiệu “tác phẩm dài nhà văn nhiều tuổi nhất” Ở tuổi tám mƣơi chín cho đời tiểu thuyết gần chín trăm trang rõ “xƣa hiếm” xứ sở văn chƣơng Việt Nam Lập tức giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 “nghiêng mình” trao cho ấn phẩm độc đáo Tiếp Hội thảo Viện Văn học tổ chức vào đầu quý III/ 2012 Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa với tiêu đề hội thảo “Lịch sử văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh” Trên Tạp chí Nhà văn (tháng 6/2011), tác giả Mai Anh Tuấn viết “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, viết lời giới thiệu vấn đề xem có tính cảm hứng chủ đạo sách vừa “ra lò” này; tháng 6/2011, Hoàng Việt Hằng viết “Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đăng http://lethieunhon.com; “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt” viết Khánh Linh, Báo Công an nhân dân online “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa - Mang đậm màu sắc Phật giáo” đăng Quân đội nhân dân Không “cƣỡng” lại đƣợc sức hấp dẫn tiểu thuyết này, viết tiếp cận góc độ khác lần lƣợt xuất trang thông tin nhƣ, Báo Lao động (10/7/2011),“Đội gạo lên chùa” - Tác phẩm dư luận; Sài Gòn Giải phóng online đăng “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn phải nhà tư tưởng”, tác Cao Minh (29/10/2011); nhà nghiên cứu Hoài Nam viết “Đội gạo lên chùa - chùa chùa,” đăng http://tuldvnhloc.wordpress.com (5/10/2011): “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”” Hồng Minh www.tuanvietnam.net (15/10/2011) Tác giả Toan Toan với viết “Khi U80 đội gạo lên chùa”, Tiền phong online (08/2/2012)… Những viết bƣớc đầu phân tích, khẳng định giá trị Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đƣợc số đặc sắc văn hóa dân tộc đƣợc Nguyễn Xuân Khánh tái diễn dịch hai tác phẩm Đó thuận lợi, gợi mở cho thực đề tài luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trở thành đề tài nghiên cứu học viên cao học, sinh viên trƣờng Đại học xã hội, Viện nghiên cứu chuyên ngành Trong số luận văn, khoá luận liên quan tới tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trƣờng Đại học KHXHNV Hà Nội, thống kê có đề tài nhƣ: “Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác”; “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại” (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn); “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Nguyễn Xuân Khánh”; “Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử” (qua khảo sát Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Giàn thiêu Võ Thị Hảo); “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”.vv… Một danh sách thống kê chƣa đầy đủ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh đời sống văn học đƣơng đại Việt Nam nhƣ trên, hoàn toàn đủ để khẳng định, tác giả góp thêm tiếng nói nghệ thuật có trọng lƣợng, có sức thuyết phục tiến trình văn học Việt Nam nói chung, tiến trình cách tân tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn chúng tơi từ khái niệm sắc văn hoá, đến mối liên hệ văn hoá với văn học, khả dung chứa tranh sâu rộng đời sống xã hội tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, thành lao động nghiêm túc trƣờng lực ngòi bút gạo cội Từ đó, làm bật vấn đề văn hố dân tộc vừa mang tính tảng vừa thể tính thời đƣợc nhà văn tái diễn dịch hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp yếu luận văn phƣơng pháp tiếp cận Văn hoá học - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học lý thuyết tự học Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Hƣớng tiếp cận văn hóa học mối quan hệ văn hóa văn học Chƣơng 2: Văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu tác phẩm tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Chƣơng HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HĨA - VĂN HỌC 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học Tính văn hóa tác phẩm văn học tính chất đặc thù gắn liền với tác phẩm văn học, cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử cách tiếp nhận, xử lý sống dân tộc hay cộng đồng ngƣời định Nó không quan niệm ngƣời đƣợc thể tinh tế nghệ thuật ngôn từ mà đồng thời chuẩn mực ứng xử cộng đồng, dân tộc thời kỳ lịch sử định Mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trƣng dân tộc, đất nƣớc mà nơi tác phẩm đƣợc sinh Tính văn hóa tác phẩm văn chƣơng cho phép hiểu rộng giá trị tác phẩm qua hệ thống hình tƣợng, hình ảnh; tạo suy tƣ liên hệ so sánh với loại hình nghệ thuật khác nhƣ với văn hóa khác Tác phẩm văn học nhƣ chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, nhƣ sản phẩm kết tinh cao văn hóa cộng đồng dân tộc, đất nƣớc Tác phẩm văn học xét từ góc độ trở thành giới lý tƣởng, giới chân - thiện - mỹ, tạo niềm tin hƣớng thiện cho ngƣời Bản thân văn hóa cịn phƣơng thức, hình thức hoạt động Từ góc độ này, tác phẩm văn học miêu tả mang biểu văn hóa qua hành vi ứng xử với môi trƣờng xã hội Ứng xử với môi trƣờng thể qua quan niệm ngƣời môi trƣờng môi trƣờng trở thành thƣớc đo quan hệ ứng xử, nên, đa - bến nƣớc - sân đình trở thành tình, 10 duyên”, giải nghĩa cho tinh thần “cƣ trần lạc đạo” nhà Phật Có thể xem quan điểm diễn ngôn chi phối kiến tạo nên câu chuyện Đƣờng đời nhân vật sƣ Khoan Độ lộ trình từ vơ thức đến ý thức có lúc ý thức nghiêng phía Có thể ví nhân vật nhƣ ngựa bất kham đƣợc hóa Dƣới vẻ ngồi có phần dị tƣớng, “giọng nói thơ kệch” “đơi mắt trắng dã”, ngƣời lại có “những tia mắt dịu dàng”, “biết ôm ấp, biết tạo luồng từ khí ấm áp” đƣa lại an tâm cho cậu bé An Bởi đạo Phật lúc với triết lý từ bi hỷ xả nhƣ phƣơng thuốc giảm đau để cứu rỗi ngƣời, hƣớng ngƣời đến với thiện, làm điều thiện, thiện cảm hóa Cùng với đó, tác giả Đội gạo lên chùa dàn dựng hợp thức vấn đề cải cách ruộng đất Thời kỳ mà ác đẻ thiếu hiểu biết, giáo điều Ngòi bút nhà văn chừng mực định xây dựng hình tƣợng nhân vật địa chủ, nhân vật đội, thể nhận thức ngƣời nông dân trƣớc cách mạng Đó nhân vật Chánh Long - đối tƣợng đấu tố; chết cá cách mạng nhƣ bà Nấm, phẩm chất đàn bà toan tính nhằm trục lợi, để cuối dù không chết thể xác nhƣng chết linh hồn bà Thêu Họ hình tƣợng có sức thuyết phục gây nên đau xót nhà văn chạm tới sai lầm cải cách ruộng đất Các nhân vật với đời sống nội tâm đa dạng, có cọ xát mạnh mẽ thiện ác khiến Đội gạo lên chùa có sức lay động tâm cảm ngƣời đọc, họ nhƣ chạm vào đƣợc số phận ngƣời dân làng Sọ, sống vừa lạ lùng, bí hiểm, vừa khiết, thân thuộc ngơi làng Sƣ Vơ Trần với cá tính mạnh, sau lần chùa bị “mê hoặc”, bỏ gia đình, bỏ học để lên chùa Cũng tính cách ấy, sau mƣời năm đắc đạo, ngày sƣ xin thoát tục, theo tiếng gọi tình u, âu 88 hợp lẽ Vơ Trần hòa nhập trở lại với đời thƣờng lâu sau trở thành cán hoạt động cách mạng, “đất” để thể rõ tính cách mạnh mẽ, đốn Thế nói, việc lựa chọn đƣờng cách mạng sƣ Vô Trần nhƣ tất yếu ngƣời hiểu đời, hiểu đạo Cũng nhƣ Mẫu Thượng ngàn, tƣợng phức tạp hóa xung đột, tạo nên phân hóa tuyến nhân vật xảy với tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Thế giới ngƣời Pháp có phân hóa “ngƣời sĩ quan cao thƣợng chủng” nhiều có cảm tình với ngƣời Việt Nam nhƣ Thalan; viên sỹ quan phịng nhì nham hiểm mang hai dịng máu Bernard ngƣời lính mang tinh thần phản chiến Gustave… Đồng thời, có khác biệt mặt phẩm chất lập trƣờng kẻ vô liêm sỉ cách tuyệt đối nhƣ Quản Mật với hào lý có phần “tài tử” nhƣ Chánh Long hay ông sƣ - nhà cách mạng Vô Trần ngƣời cán Đội cải cách Khoát… Bên cạnh khuynh hƣớng phức tạp hóa hệ thống nhân vật dựa khác biệt tính cách lập trƣờng, nói, nhân vật, nhà văn ln có nỗ lực việc tìm hiểu lý giải chế nội thúc đẩy hành vi nhân vật Có thể khái quát, mạch chuyện Đội gạo lên chùa xoay quanh đời dăm ba hệ, với khoảng chục ngƣời, từ kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất, tập thể hóa nơng nghiệp, sau thời kỳ chống Mỹ, giải phóng đất nƣớc Ở có nhân vật địa chủ ác bá lẫn nơng dân khổ, có Việt Minh nằm vùng, quan Tây vong mạng, có bên Ngụy quyền bên Cộng sản… nhiều liên quan, nƣơng nhờ, đối diện đối thoại với ngƣời, giáo lí từ cửa chùa bƣớc Nói khác đi, tác phẩm làm rõ vai trò Phật giáo khoảng thời gian khó khăn hai chiến Ở đó, đạo Phật giống nhƣ ngơi nhà cho số phận đau thƣơng, mát trú ngụ, giúp họ vƣợt qua nỗi đau 89 thời điểm khắc nghiệt đời để tiếp tục sống sống tốt Dƣờng nhƣ tên nhân vật Vô Úy, Vô Chấp, Vô Trần, Khoan Độ, Khoan Hịa… khơng Phật danh vận vào số phận nhân vật mà cịn Phật tính cần tạo dựng ngƣời xã hội Nói nhƣ nhà văn Nguyễn Khắc Phê, khác với nhà văn khác khai thác khía cạnh này, Nguyễn Xuân Khánh đặt chùa nhà sƣ bố i cảnh , lấy Phâ ̣t giáo làm điể m nhìn để soi ro ̣i, suy ngẫm kiê ̣n, nhân vật không đố i đầu theo kiể u “đich ̣ -ta” mà ngƣời có đấu tranh gay go với lẽ sống , đa ̣o lý , nhờ đó , Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng , chạm đến vấn đề muôn thuở kiế p ngƣời Với triết lý “tùy duyên lạc đạo”, tác giả Đội gạo lên chùa trao cho ngƣời quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm cách cao nhất, nhƣng tùy dun khơng có nghĩa tùy tiện Bản thân cá nhân đèn tự phát sáng nhƣ đom đóm dù “ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt Nhƣng dù ánh sáng” [6, tr 866] Tiểu kết: Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn với điểm nhìn mang dáng dấp truyền thuyết, ngƣời kể truyền thuyết, khơng thể khác phải điểm nhìn cộng đồng Từ đó, tác giả xâu chuỗi lí giải tƣợng văn hố nhƣng đƣợc kể lại theo cách nhìn nhà tiểu thuyết Còn Đội gạo lên chùa, điểm nhìn thay đổi linh hoạt hai ngơi thứ thứ ba, nhƣng yếu điểm nhìn ngơi thứ xƣng tơi Tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật An , theo hành trạng nhân vật , gắn với chùa Sọ từ thuở bé lúc trƣởng thành , thăng biến cảnh ngƣời nơi An nắm rõ Hơn nữa, lựa chọn đề tài hiê ̣n thƣ̣c miêu tả Đội gạo lên chùa gần gũi với đời sống hơm ngơi kể thứ trở nên tối ƣu hóa Nếu Mẫu Thượng ngàn với nhân vật trung tâm cộng đồng làng Cổ Đình Nhân vật có hành trang tinh thần chung cho 90 tất thành viên, nói cách khác, cá thể ngơi làng dù có đời sống riêng nhƣng họ đƣợc quy tụ vào mối quan tâm chung, tín ngƣỡng dân gian với sắc diện, biểu sống động Thì Đội gạo lên chùa, trải qua hai chiến chống Pháp chống Mỹ, thời điểm giao cắt hai chiến thời kỳ cải cách ruộng đất, nhân vật lịch sử làng Sọ ngƣời theo đạo Phật, quen với ao quê, ruộng vƣờn, chân lấm tay bùn, sống phác, bình n khơng có trận càn Bởi trận càn biến họ trở thành số phận phiêu diêu, số phận trải sóng gió, can qua Xét bình diện thi pháp thể loại, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa phá vỡ tính lƣỡng phân hệ thống nhân vật Tức hình tƣợng nhân vật khơng mang tính cách, lập trƣờng đơn Con ngƣời giới Nguyễn Xuân Khánh bị trói buộc mn vàn mối quan hệ khiến cho khơng thể hành động dứt khốt theo ý thức hệ hay lựa chọn trị định Cùng với xung đột mang tính dân tộc ngƣời Việt Nam ngƣời Pháp, chồng lên xung đột tôn giáo văn hóa, xung đột có tính dịng tộc đặc biệt xung đột mang tính cá nhân Cả Đội gạo lên chùa Mẫu Thượng ngàn chứa đựng xung đột tƣ duy lý, khoa học phƣơng Tây hồn nhiên, thần bí phƣơng Đơng; Thiên chúa giáo Khổng giáo Tuy nhiên, điều thú vị xung đột lại ln tồn thứ lực có tính hịa giải cao, tơn giáo dân gian thờ Mẫu Mẫu Thượng ngàn hay Phật giáo Đội gạo lên chùa Đặc biệt vai trò ngƣời nữ, đƣợc thể không nhƣ ngƣời bổn phận nghĩa vụ mà đại diện sức mạnh, năng, dục tính khả dung hòa 91 Vấn đề xem “nóng” đặt nghiên cứu văn chƣơng đƣơng đại Việt Nam phƣơng diện sáng tác, lẫn lý luận phê bình “đổi tƣ tiểu thuyết” Về điểm này, có cách nhận định đƣợc đa phần ngƣời hoạt động văn học chấp nhận, tƣ nghệ thuật, cụ thể tƣ tiểu thuyết nhà văn Việt Nam xét từ góc độ văn hóa thƣờng nghiêng cách nhìn cụ thể với tầm nhìn mức độ vừa phải Lý giải điều bởi, nhà văn Việt Nam đƣợc sinh từ văn hóa làng xã, ngƣời với tầm nhìn bị hạn định, bị bó hẹp không gian văn minh lúa nƣớc truyền thống, hẳn nhiên tƣ nói chung, tƣ nghệ thuật nói riêng bị định chế phạm vi định Trong Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa lại “đại tự sự” với dung lƣợng lớn so với mặt chung tiểu thuyết Việt Nam, việc lựa chọn rõ ràng có phần “mạo hiểm” Thế nhƣng, với hình thức tiểu thuyết nhƣ lại phù hợp với đối tƣợng miêu tả thời kỳ lịch sử dân tộc có tính bƣớc ngoặt, vấn đề gốc rễ văn hóa Việt Nam vƣợt thời gian từ khứ đến đại Hai tiểu thuyết dài đòi hỏi cách gián tiếp tích hợp lƣợng tri thức, việc đòi hỏi trải nghiệm thực tế ngƣời viết Với hai thiên tiểu thuyết làm đƣợc, chứng tỏ thể loại đại tự chƣa dễ vị trƣớc hoài nghi văn đàn văn hóa đọc thời rằng, “sống gấp” “đọc gấp” 92 KẾT LUẬN Văn học cơng cụ chuyển tải văn hóa lƣu giữ bóng dáng ngƣời qua thời đại Trong thực chức phản ánh văn hóa, nhà văn giúp cho ngƣời đọc phát triển lực nhận thức giới tình cảm, cảm tính trực giác Văn học thông qua câu chuyện ly kỳ hấp dẫn, câu thơ ngào tha thiết, thấm vào lòng ngƣời triết lý sống đẹp Văn chƣơng cịn có chức phản ánh đẹp, sáng tạo đẹp góp phần bồi dƣỡng lực thẩm mỹ cho ngƣời đọc Nhƣng sáng tạo đẹp phải có hài hịa nội dung hình thức, có nghĩa sáng tạo văn hóa Để làm tốt chức văn hóa văn học, đòi hỏi nhà văn phải nhà văn hóa, nhà tƣ tƣởng, cần có kiến thức sâu rộng, có lƣơng tâm tài nghệ thuật để tạo giá trị văn hóa cao đẹp Trong nỗ lực bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đâm đà sắc dân tộc, Nghị Trung ƣơng V khóa VIII Đảng rõ “Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn dân chủ, có tác dụng sâu sắc xây dựng ngƣời” Đó mục tiêu cao mà nhiều nhà văn, đồng thời nhà văn hóa phấn đấu đạt tới Đối với việc tiếp cận tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng, việc dùng phƣơng pháp, cách thức tiếp cận có ý nghĩa tƣơng đối, tùy vào cảm quan ngƣời tiếp nhận, đứng góc độ để quan sát, nhƣ mục đích tiếp cận Trong thực tế, áp dụng phƣơng pháp cho cơng trình, mà phải sử dụng đến nhiều thao tác nhiều phƣơng pháp khác “để đánh giá toàn diện đối tƣợng nghiên cứu tính chỉnh thể mối quan hệ đa chiều nó” [38, tr 31] Chúng nhận thấy hàm lƣợng tri thức văn hóa phong phú, vấn đề văn hóa dân tộc tiểu 93 thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đƣợc đề cập tập trung, có tính gợi mở đối thoại buộc phải có thời điểm mà văn hóa lẫn văn học có nhiều vấn đề xúc cần giải nhƣ Văn hoá dân tộc qua cách cắt nghĩa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh diện hai thái cực tôn vinh giải thiêng Vừa thừa nhận hữu khứ với sức sống tiềm tàng, vừa lồng vào yếu tố giải thiêng nhƣ xu tất yếu tƣ tự đƣơng đại Lấy vai trò cộng đồng làm tảng, để từ cá nhân có hội bứt phá Cộng đồng với đồng thuận có mù quáng đặc trƣng tâm lí đám đơng Một chỉnh thể văn hóa đƣợc nhào trộn tín ngƣỡng dân gian văn hố ngoại nhập sau đƣợc “Việt hóa”, bao hàm sức mạnh lẫn sức ỳ định, vừa có tác dụng cố kết cộng đồng nhƣng khơng tránh khỏi tác hại cản trở phát triển chung Nói cách khác, vấn đề mà hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đặt khơng khác, mà hành trình tìm số văn hóa ngƣời Việt qua tín ngƣỡng dân gian, tiếp biến tôn giáo du nhập từ bên ngồi định vị khơng gian văn hóa làng, đặc trƣng cố kết cộng đồng lên lối sinh hoạt “vô thức tập thể” Những yếu tố nguồn trƣờng tồn khứ sức sống văn hóa Việt, sức mạnh nội sinh làm nên kỳ tích to lớn lịch sử dân tộc bé nhỏ Nhƣng xem nhƣ hành động “cảnh tỉnh” chảy trôi sắc âm thầm diễn ra, ngầm ẩn len lỏi dƣới lớp bề văn hóa gọi “hội nhập”, mà đến lúc khơng xa, sức mạnh bị bào mịn, trơi va đập khơng giới hạn, tan hịa vào giới văn hóa hỗn tạp khác vốn biến động khôn lƣờng tƣơng lai Tiểu thuyết với ý nghĩa thể loại cần thiết phải giữ vai trị chủ lực có khả phản ánh tiềm sức sống cho văn học Văn 94 chƣơng muốn vững mạnh khơng thể thiếu “sức vóc cƣờng tráng” tiểu thuyết Sự dày dặn hai truyện mặt cho thấy lao động ngôn từ đầy khổ công, mặt khác thể nội lực văn hóa “thâm hậu” tác giả Với hai đại tự nói tới, dƣờng nhƣ nhà văn viết đƣợc vấn đề thẳm sâu xã hội, chạm đến đƣợc khao khát ẩn ngầm thời đại thức tỉnh với dân tộc nhìn khứ định hƣớng cho tƣơng lai Tuy nhiên, thái độ khoa học độc giả trƣớc văn nghệ thuật “đối thoại” để tìm chân lí khơng phải miễn cƣỡng sùng bái chân lí nhƣ sẵn có Nếu muốn định hƣớng phát triển nghệ thuật thực có chất lƣợng, cần thiết phải nhìn cơng tâm, đặt lên bàn cân để soi chiếu đóng góp tích cực đƣơng nhiên hạn chế có Có thể thấy, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đƣợc trì xung đột xung đột mang tính dân tộc ngƣời Việt Nam ngƣời Pháp Nhƣng chồng lên xung đột ấy, xung đột khác liên quan đến quyền lực, dịng họ, tham vọng cá nhân… Một nhận xét có tính tổng quát, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể khuynh hƣớng bền vững giải thể tính lƣỡng phân cấu trúc ngữ nghĩa tiểu thuyết để đạt đến phức tạp hóa cấu trúc nội “Theo hình dung M.Bakhtin, tính đa tiểu thuyết đƣợc tạo nên cân đối thoại lập trƣờng, hệ thống giá trị ý thức hệ” [46] Từ cấu trúc nghệ thuật trình cấu trúc tƣ tƣởng tiến trình dân tộc tính hay tính sắc văn hóa, tiến trình dung hợp tiếp nhận, chọn lọc đào thải khuynh hƣớng mang tính ý thức hệ, tôn giáo tƣ tƣởng ngoại lai Cụ thể “hôn phối” cấu trúc với chung sống Khổng giáo, Phật giáo Thiên chúa giáo, đến chế độ Chủ nghĩa Cộng sản kết hợp với tín ngƣỡng thờ Mẫu tính ngƣỡng cổ sơ tinh thần khoan dung nhập Tất 95 thành tố dƣới tác động tác nhân mang tính điều hịa, để cuối lại lắng đọng, tích tụ sau đào thải Việc lựa chọn viết tức nội dung tác phẩm lối viết tức nghệ thuật truyện kể Nguyễn Xuân Khánh, có nhận xét khen - chê, góp ý hay ác ý… với ngƣời nghệ sỹ, chất quan trọng dám thử thách, dám độc hành, gọi “bản ngã”, nhƣ tƣ tƣởng Phật giáo khuyên “Ngƣời tu hành Phật giáo phải hiểu muốn tìm đƣợc đƣờng Phật đạo, ta không đƣợc dựa Ta phải dựa vào thân Cho nên phải cần đến độc” [6, tr 772] Bởi vậy, với tác giả hai tiểu thuyết làm đƣợc tuổi “thất-bát tuần” hồn tồn khơng q khẳng định, Nguyễn Xuân Khánh trƣờng hợp đặc biệt văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Nguyễn Từ Chi (2006), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bùi Văn Lợi (2001) Lễ hội Trò Trám, lễ hội Nõ Nường vùng quê Đất Tổ, In Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, Sở VH-TT Hội VNDG Phú Thọ, Phú Thọ Bộ Văn hóa thơng tin (1972) “Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Gustave Le Bon, Tâm lí học đám đơng (Nguyễn Xn Khánh, Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2006), Nxb Tri thức, Hà Nội Hà Văn Tấn (2005), Làng, liên làng siêu làng - suy nghĩ phương pháp, in Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa - Dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống- loại hình), Nxb Thành phố HCM 10 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Ngô Đức Thịnh (2004) Đạo Mẫu Việt Nam, in Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 13 Trần Ngọc vƣơng (2010), Thực thể Việt từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hố Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Trƣờng Đại học KHXHNV (1993), Lý luận văn học, (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Viện Văn học (1990), Văn học thực, (Phong Lê chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tạp chí, Báo: 17 Nguyễn Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 18 Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 19 Lê Thị Thanh Bình, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng”, http://antgct.cand.com.vn, 13/02/2007 21 Hịa Bình, “Mẫu thượng ngàn” - duyên Nguyễn Xuân Khánh, VTC News, 13/09/2006 22 Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, VTC News, 17/07/2006 23 Mai Châu, “Đội gạo lên chùa” - Tác phẩm dư luận, Lao động, 10/7/2011 24 Trần Hoài, Hoàng Duyên, Tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” - Mang đậm màu sắc Phật giáo, Quân đội nhân dân, 20/6/2011 25 Tôn Phƣơng Lan, Tâm thức Việt Đội gạo lên chùa, http://vienvanhoc.org.vn, 18/12/2012 26 Khánh Linh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, Công an nhân dân online, 26/06/2011 98 27 Vũ Thị Mỹ Hạnh, Văn hóa dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam, http://vanhocquenha.vn 28 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tạp chí Văn học, số 29 Hoàng Việt Hằng, Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa, http://lethieunhon.com, 24/06/2011 30 Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, website Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 31 Nguyễn Chí Hoan, Trong hình bóng đại tự sự, tham luận tọa đàm “Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Viện Văn học tổ chức, ngày 15/10/2012 32 Cao Hồng, Lý luận văn học Việt Nam 25 năm đổi (1986-2011), http://vanhocquenha.vn, 25/4/2012 33, Nguyễn Quang Huy, Những miền mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh hàng Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (một tiếp cận từ lí thuyết Cổ mẫu), http://vienvanhoc.org.vn, 18/12/2012 34 Cao Minh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn phải nhà tư tưởng, Sài Gịn Giải phóng online, 29/10/2011 35 Hồng Minh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”, www.tuanvietnam.net, 15/10/2011 36 Thu Minh, Nhìn lại giải thưởng văn học 10 năm đầu kỷ XXI, http://vanhocquenha.vn 37 Hoài Nam, Đội gạo lên chùa - chùa chùa, http://tuldvnhloc.wordpress.com, 5/10/2011 38 Đoàn Đức Phƣơng (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Chuyên luận 99 39 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, Văn học văn hóa truyền thống, http://nhavantphcm.com.vn 40 Toan Toan, Khi U80 đội gạo lên chùa, Tiền phong online, 08/02/2012 41 Hoàng Anh Tuấn, Một số tượng văn học Việt Nam đầu kỷ XXI, http://edu.go.vn/pages/hoc-truc-tuyen 42 Mai Anh Tuấn (2011), Tiểu thuyết nhƣ tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà văn, số tháng 43 Trần Đình Sử, Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc, http://www.vanhoahoc.vn 44 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 45 Phạm Xuân Thạch (2004), Cá nhân hoá hư cấu - tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại, (Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II) 46 Phạm Xuân Thạch, Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, http://vienvanhoc.org.vn, 17/12/2012 47 Đỗ Lai Thuý (2005), Quá trình nghiên cứu sắc văn hố Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 10 48 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, http://www.vienvanhoc.org.vn 49 Đỗ Lai Thúy (2009), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 305 50 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 51 Nguyễn Thẩm Văn, Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn khơng có tuổi, http://phapluattp.vn, 19/03/2010 52 Trần Ngọc Vƣơng, Văn hoá họ tộc, (Kỷ yếu hội thảo), Viện Nghiên cứu Văn hố - Thơng tin, 2005./ 100 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chƣơng HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA - VĂN HỌC 10 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học 10 1.2 Tiếp cận tác phẩm văn học từ văn hóa học 12 1.3 Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn tâm huyết với văn hóa dân tộc 16 Chƣơng VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN XUÂN KHÁNH 19 2.1 Biểu tƣợng văn hóa văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 19 2.1.1 Biểu tượng văn hóa văn học 19 2.1.2 Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa - nơi gặp gỡ biểu tượng văn hóa làng 22 2.2 Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh phản ánh sức sống tín ngƣỡng đời sống ngƣời Việt (qua Mẫu Thượng ngàn) 25 2.2.1 Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 25 2.2.2 Tín ngưỡng dân gian Mẫu Thượng ngàn - Những hình thức biểu 29 2.2.2.1 Lễ hội tín ngưỡng phồn thực lễ hội 29 2.2.2.2 Tín ngưỡng thờ vật linh 33 2.2.2.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu 37 101 2.3 Ảnh hƣởng quan niệm tôn giáo đời sống văn hóa Việt (qua Đội gạo lên chùa) 43 2.3.1 Đội gạo lên chùa Phật giáo Việt hóa 43 2.3.2 Một số biểu tượng Phật giáo hòa vào hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống Việt 48 2.3.3 Vị trí Phật giáo xã hội Việt Nam đại 50 2.4 Sự dung hịa tín ngƣỡng tơn giáo văn hóa Việt Nam 54 Chƣơng 61 PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TÁC PHẨM CỦA TIỂU THUYẾT 61 MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 61 3.1 Phƣơng thức biểu hai tiểu thuyết - vài đặc điểm bật 61 3.1.1 Sự xâm nhập chất liệu văn học dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn 61 3.1.2 Đối thoại Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 64 3.2 Tổ chức cốt truyện Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa 68 3.2.1 Phương thức tổ chức cốt truyện Đội gạo lên chùa 68 3.2.2 Phương thức tổ chức cốt truyện Mẫu Thượng ngàn 72 3.3 Một số đặc điểm phƣơng diện biểu nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa 75 3.3.1 Thế giới nhân vật Mẫu Thượng ngàn 75 3.3.2 Thế giới nhân vật Đội gạo lên chùa 81 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 102