Dạy học đoạn trích Đất nước" ( Trường ca " Mặt đường khát vọng" - Nguyễn Khoa Điềm) Từ hướng tiếp cận văn hóa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

126 48 0
Dạy học đoạn trích Đất nước" ( Trường ca " Mặt đường khát vọng" - Nguyễn Khoa Điềm) Từ hướng tiếp cận văn hóa : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƯỚC” (TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG” - NGUYỄN KHOA ĐIỀM) TỪ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi sử dụng phương pháp sau Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TRI THỨC VĂN HOÁ TRONG TRƢỜNG CA “MẶT ĐƢỜNG KHÁT VỌNG” 1.1 Vài nét văn hoá 1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.2 Đặc trưng văn hoá 13 1.1.3 Chức văn hoá 14 1.1.4.Văn hoá phản ánh lưu giữ sắc dân tộc thời đại 14 1.2 Mối quan hệ văn học văn hoá 15 1.2.1 Văn học nơi lưu giữ, phản ánh sáng tạo văn hoá 15 1.2.2 Tri thức văn hố chìa khố để hiểu giá trị tác phẩm văn học 16 1.2.3 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hố 17 1.3 Biểu tri thức văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất nước” 19 1.3.1 Biểu tri thức văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” 19 1.3.2 Nội dung văn hoá đoạn trích “Đất nước” 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HOÁ 49 2.1 Khảo sát thực trạng dạy “Đất nước” nhà trường Phổ thông 2.1.1 Đối tượng khảo sát 49 49 2.1.2 Kết phân tích kết khảo sát 50 2.2 Nguyên nhân 53 2.2.1 Từ đặc điểm văn chương Nguyễn Khoa Điềm 54 2.2.2 Từ phía người học 55 2.2.3 Từ phía người dạy 57 2.2.4 Từ phía tài liệu giảng dạy học tập 58 2.3 Đề xuất hướng tiếp cận văn hoá 60 2.3.1 Bổ sung tri thức văn hoá “đất nước” cho học sinh 60 2.3.2 Các phương pháp, biện pháp thích hợp dạy học đoạn trích “Đất nước” theo hướng tiếp cận văn hố 64 Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HOÁ 77 3.1 Thiết kế đoạn trích “Đất nước” theo hướng tiếp cận văn hoá 77 3.1.1 Mục tiêu học 77 3.1.2 Chuẩn bị 77 3.1.3 Phương pháp 78 3.1.4 Thiết kế học 78 3.1.5 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 112 3.2 Thực nghiệm sư phạm 114 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 114 3.2.2 Kết thực nghiệm 114 3.2.3.Đánh giá thực nghiệm 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lựa chọn đề tài: “Dạy học đoạn trích “Đất nước” (Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm) từ hướng tiếp cận văn hố” chúng tơi xuất phát từ lí sau đây: 1.1 Tri thức văn hố có vai trò quan trọng việc đọc hiểu tác phẩm văn chương Văn văn chương vốn sinh thể nghệ thuật, sản phẩm tinh thần nhà văn – người có bề sâu hiểu biết, bề rộng văn hố Đọc văn q trình người đọc tiếp xúc, cảm nhận, giải mã tầng cấu trúc ngơn ngữ, hình tượng Mơn Ngữ văn vừa ngành khoa học vừa ngành nghệ thuật Để cảm thụ hiểu tác phẩm văn chương độc giả phải có hiểu biết định văn học, văn hoá, lịch sử, địa lí, xã hội Những tri thức hiểu biết độc giả chìa khố mở cánh cửa tác phẩm văn chương độc giả muốn tìm hiểu Tri thức văn hố tri thức tảng cần thiết để học sinh đến với tác phẩm văn chương có kĩ tiếp xúc, cảm nhận, hiểu nội dung văn học cách thấu đáo, toàn diện, sâu sắc, thú vị 1.2 Xuất phát từ mục tiêu việc dạy học văn nhà trường Đất nước đứng trước xu hội nhập toàn cầu lĩnh vực: kinh tế, xã hội, trị, văn hố giáo dục thành phần ngoại lệ Vì để làm cho ngành giáo dục phù hợp bắt nhịp xu tồn cầu hố, hồ nhập theo kịp nước có giáo dục tiên tiến? Chính mà nhiều năm gần giáo dục có nhiều đổi mới, cách tân phương pháp, cách thức, nội dung dạy học Dạy học văn nhà trường thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Trong “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn” Nhà xuất Giáo dục ban hành rõ: “Môn Ngữ văn cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ (trọng tâm tiếng Việt) văn học (trọng tâm phần văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mơn Ngữ văn hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Môn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hố, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc; ý thức tự lập, tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại” Như vậy, việc dạy học môn Ngữ văn không đơn cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức văn học mà bên cạnh cần bổ sung cho em kiến thức liên ngành khác có kiến thức văn hố để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các tri thức văn hoá mà học sinh thu lượm văn học góp phần giúp cho em bồi dưỡng, giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hoá dân tộc nhân loại 1.3 Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm có giá trị văn hoá lớn Mỗi tác phẩm văn học mang giá trị văn hố riêng, sản phẩm tinh nhà văn Nó thân cho tư tưởng, tình cảm nhà văn thời đại lúc tác phẩm đời “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm trường hợp ngoại lệ Thơ ông nuôi dưỡng, ấp ủ từ xứ Huế mộng mơ, thâm trầm, cổ kính Mảnh đất quê hương giàu truyền thống văn hố ni dưỡng truyền cảm hứng sáng tác thi ca dồi cho Nguyễn Khoa Điềm Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tưởng, triết lí, chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hoá dân gian Các sáng tác nhà thơ dù thể loại phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Đến với “Mặt đường khát vọng” đặc biệt đoạn trích “Đất nước” người đọc cảm nhận “màu dân tộc” thấm đẫm vào thở câu thơ Vẻ đẹp văn hoá làm cho trường ca “ Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm có sức sống lâu bền lịng người đọc qua nhiều hệ Chính vậy, văn hoá nội dung quan trọng cần phải khai thác tìm hiểu tác phẩm khơng không thấy hết vẻ đẹp tác phẩm vị trí tác phẩm diện mạo văn hố tinh thần dân tộc Do khai thác giá trị văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” nói chung đoạn trích “Đất nước” nói riêng việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu trường ca “Mặt đường khát vọng” Trường ca “Mặt đường khát vọng” mắt bạn đọc năm 1974 đem lại tiếng vang cho tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm Năm 1975, Nguyễn Văn Long có viết “Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng” in Tạp chí Văn nghệ Quân đội Ở viết này, tác giả lí giải nội dung tập thơ phân tích đường theo cách mạng tuổi trẻ Miền Nam nói chung Nguyễn Khoa Điềm nói riêng Tác giả viết cho rằng: “Có thể thấy dấu ấn rõ rệt vốn văn hoá nhà trường sách vở, ảnh hưởng cách suy tưởng “Mặt đường khát vọng”có sức rung động, âm vang tác giả thực sống với cảm xúc mình” [47, tr 136] Cả tập thơ tìm tịi, khám phá, suy nghĩ, trải nghiệm Nguyễn Khoa Điềm quê hương, đất nước Năm 1976, Tôn Phương Lan khẳng định tiềm nhà thơ trẻ Nguyễn Khoa Điềm qua giới thiệu “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, viết có nhìn bao quát “Mặt đường khát vọng” Tác giả nhận thấy phong cách riêng Nguyễn Khoa Điềm gương mặt trẻ khác giới thơ ca thời Tác giả khẳng định “Một phong cách Nguyễn Khoa Điềm rõ Bạn đọc ghi nhận anh cách suy nghĩ diễn đạt có âm hưởng riêng” Năm 1985, Nguyễn Xuân Nam tìm hiểu phong cách Nguyễn Khoa Điềm “Mặt đường khát vọng” với viết “Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm” Trong viết tác giả nhấn mạnh điểm bật Nguyễn Khoa Điềm “Không đặc sắc tạo hình, màu sắc có sức liên tưởng mạnh” đặc biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm “Có nhìn vừa phân tích vừa khái qt” [41, Tr 106-109] điều cần thiết cho thơ ca Tôn Phương Lan, Vũ Văn Sĩ, Vũ Tuấn Anh đánh giá cao tài Nguyễn Khoa Điềm, cho “Mặt đường khát vọng” góp phong cách mới, sâu vào khía cạnh nội dung lịch sử - dân tộc, thời đại, triết lí - trữ tình, thể nét tinh tế, tài hoa Lối diễn đạt giàu sức khái quát thực, suy tưởng đầy chất luận, vừa “đồng thanh” vừa “cá tính” đại diện cho hệ Tác giả Nguyên An có viết “Giao hưởng âm vang thơ thời trẻ chống Mĩ”, viết đánh giá cao trường ca “Mặt đường khát vọng” Tác giả khẳng định: “Cuối năm 1973, sau chưa in thành sách, trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm giới học sinh, sinh viên, sau cơng chúng đón chào, hoan nghênh Tác giả tài đầy triển vọng, người ta nói Nguyễn Khoa Điềm Trong trường ca có chương “Đất nước”, góp vào dịng thơ tổ quốc Việt Nam trang thơ đặc sắc.” Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn viết “Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm” ghi nhận bước trưởng thành thơ Nguyễn Khoa Điềm qua trường ca “Mặt đường khát vọng”: “ Ở hội tụ khơng độ chín tư tưởng, nhận thức mà cịn thể phong cách thơ có chất giọng riêng Anh tự bứt lên khỏi để thơ vươn tới khái quát lạ” [47, Tr 146] Ngoài ra, luận văn thạc sĩ “Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” tác giả Lại Thu Hương rõ: “Trong trường ca, thấy rõ Nguyễn Khoa Điềm thành công sáng tác trường ca “Mặt đường khát vọng” ông đem đến cho người đọc ấn tượng khơng thể phai nhồ Trong trường ca ơng bộc lộ nhìn thực tồn diện sâu sắc, điều khơng phải làm được.” 2.2 Các cơng trình nghiên cứu chương “Đất Nước” Trần Đình Sử nghiên cứu đoạn thơ “Đất nước” phát mẻ đoạn thơ vẽ khoảng không gian tinh thần đất nước: “ Nguyễn Khoa Điềm vượt lên truyền thống viết đất nước tâm thức người” [15, Tr 236] Nguyễn Khoa Điềm khơng nhìn đất nước từ hình dáng bên ngồi đất đai, ruộng đồng, sơng núi mà nhà thơ hướng nhìn đất nước vào bên trong, vào tâm hồn, kí ức Đất nước ln gần gũi, gắn bó với gia đình Tác giả khẳng định “giúp người đọc cảm nhận đất nước sâu sắc mẻ lại bình dị: đất nước- văn hoá – người” [15, Tr 236] Khi nghiên cứu “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Văn Long đặc sắc, độc đáo đoạn trích nhìn tồn vẹn, tổng hợp để làm bật tư tưởng “Đất nước nhân dân” Tác giả thấy chủ đề đất nước thể ba bình diện: - Chiều dài thời gian lịch sử: khứ - – tương lai - Chiều rộng khơng gian địa lí - Chiều sâu văn hố phong tục, lối sống, tâm hồn tích cách dân tộc Trong “Giảng văn văn học Việt Nam” Trần Đăng Xuyền có nghiên cứu đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Trong viết tác giả khẳng định chiều sâu thi tứ, cảm hứng phần bám vào tư tưởng cốt lõi: Đất nước Nhân dân Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh chương thơ bao bọc khơng khí văn hố dân gian: “ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng rộng rãi linh hoạt chất liệu văn hoá dân gian, từ ca dao tục ngữ, đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tục tập quán đến thói quen sinh hoạt” [47, Tr 128] Để từ tác giả định hướng phân tích hình tượng đất nước phải đặt truyền thống, lịch sử, văn hoá, phong tục ngàn đời dân tộc Năm 2000, Chu Văn Sơn phê bình chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm lại sâu vào khẳng định tư thơ Nguyễn Khoa Điềm tư trữ tình - triết luận Sự hồ hợp, đan quyện hai tư hình thành nên phong cách thơ riêng Nguyễn Khoa Điềm: “Nét chủ đạo tư triết luận trữ tình đào sâu vào chất vật dạng biểu tượng thi ca sống động Tư chuyển động dựa mạch lôgic biện chứng với mối liên hệ bất ngờ kì thú”.[50, Tr 11] Phan Huy Dũng nghiên cứu chương “Đất nước” triển khai từ tư tưởng: Đất nước Nhân dân Tác giả phát : “Cái hay Đất nước chưa hẳn lí mà hài hồ quyện chặt lí tình, trí tuệ cảm xúc, chiều sâu phát đất nước” [3, Tr 137] Bao trùm khơng gian nghệ thuật đoạn thơ đậm đà màu sắc truyền thống lấy từ huyền thoại, ca dao, tục ngữ Tác giả nhấn mạnh “ Nhìn đất nước từ góc độ văn hố đóng góp Nguyễn Khoa Điềm” [3, Tr 140] Khi nghiên cứu chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm tác giả Đào Thị Thu Hằng đánh giá cao đóng góp nhà thơ đề tài này: “ Đoạn trích Đất nước tập trung nhìn đất nước, ý thức trách nhiệm người dân đố với Tổ quốc mình” [3, Tr 141] Tác giả khai thác hình tượng đất nước chiều sâu văn hoá lịch sử, để trả lời cho đáp án Đất nước Nhân dân làm Nhân dân bảo vệ Đất nước khơng cịn “Một khái niệm trừu tượng mà trở nên có hình hài, vóc dáng người Việt Nam cần cù lao động, yêu nước thương nòi” [3, Tr 144] Trong Sách giáo viên “Ngữ văn 12 - Tập 1” phần nội dung dạy học tác giả SGK định hướng cụ thể cho giáo viên giảng dạy đoạn trích “Đất nước”: “ Sự độc đáo đoạn thơ cảm nhận, phát đất nước nhìn tổng hợp, tồn vẹn, mang đậm tư tưởng nhân dân, sử dụng phong phú yếu tố văn hoá, văn học dân gian cách sáng tạo” [53, Tr 106] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu trường ca “Mặt đường khát vọng” chương “Đất nước” phong phú, đa dạng Tuy nhiên, hướng vận dụng tri thức văn hoá vào phân tích cụ thể đoạn trích “Đất nước” chưa quan tâm đến nhiều Chúng thấy việc phân tích tìm phương pháp thích hợp để tiếp cận đoạn trích cần thiết có ý nghĩa thực tiễn giáo viên THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn đề phương hướng tiếp cận văn hoá đọc hiểu đoạn trích “ Đất nước” để nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy Đề tài giải vấn đề sau: * Nghiên cứu mối liên hệ văn học văn hố * Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập đoạn trích “Đất nước” nhà trường phổ thơng * Tìm biểu tri thức văn hoá tác phẩm, cụ thể đoạn trích “Đất nước”, luận văn lựa chọn biểu văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” cần thiết, có ý nghĩa cho việc giảng dạy đoạn trích * Tìm phương hướng, biện pháp cụ thể để vận dụng tri thức văn hố vào hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Đất nước” * Thiết kế giáo án thực nghiệm cho đoạn trích “Đất nước”, vận dụng phương pháp, biện pháp cách thức vận dụng tri thức văn hố cảm xúc gì? (Gợi ý vẻ đẹp câu dân ca, câu dân ca đất nước, trách nhiệm người sơng nước: “Ơi hát” + Những câu thơ kết thúc mở hình dân) ảnh dịng sơng với nhiều câu hát điệu hị muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhiều cung bậc cảm xúc sống tình yêu khát vọng -> Mỗi người dân phải có trách - Giáo viên tiểu kết: nhiệm gìn giữ phong phú, giàu có văn hố dân tộc mà cha ông chắt chiu để lại - Giáo viên chốt lại vấn đề: “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm góp thêm thành cơng dịng thơ đất nước thơ ca thời kì chống Mĩ cứu nước với thơ khác như: “Hơi ấm ổ rơm” - Nguyễn Duy; trường ca “Những người tới biển” – Thanh Thảo; “Đường tới thành phố” - Hữu Thỉnh làm sâu sắc thêm tư tưởng “Đất nước nhân dân” Trong “Đất nước”của Nguyễn Khoa Điềm nội hàm đất nước khơng xa xơi, trừu tượng mà có hình hài, vóc dáng người Việt Nam cần cù lao động, yêu 109 quê hương, đất nước Họ người kiến tạo, gìn giữ, bảo tồn đất nước ngày tươi đẹp *) Hoạt động 5: Giáo viên hướng III Tổng kết dẫn học sinh tổng kết Nghệ thuật - Giáo viên hỏi: Những yếu tố nghệ - Sử dụng chất liệu văn hố dân gian: thuật góp nên thành cơng cho ngơn ngữ, hình ảnh bình dị, đoạn trích “Đất nước”? sáng giàu sức gợi cảm - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt, - Học sinh suy nghĩ dựa vào phần thủ thỉ, tâm tình nói đất nước lồng ghi nhớ cuối để trả lời câu chuyện Anh Em, - Giáo viên chốt lại mang âm điệu ngào, tha thiết làm nên chất luận trữ tình - Bài thơ có kết hợp lí lẽ hình ảnh thơ cụ thể, sinh động, khơng tạo chất luận khô khan mà mềm mại, uyển chuyển, tinh tế - Bao trùm tồn đoạn trích tác giả vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhuần nguyễn chất liệu văn hoá văn học dân gian ca dao, truyền thuyết, phong tục, tập quán Nhà thơ sử dụng chất liệu cách linh hoạt, sáng tạo hoà nhập cách diễn đạt tư đại tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc vừa mẻ 110 + Nhà thơ mang thở thời đại vào chất liệu văn học dân gian khiến chúng dáng vẻ chiều sâu Thế giới nghệ thuật đoạn thơ có thống bay bổng mĩ lệ VHDG với cách cảm nhận mứi mẻ đại người hôm - Giáo viên hỏi:Em trình bày tóm Nội dung tắt nội dung đoạn trích? - Đoạn thơ thể cách cảm - Học sinh tổng hợp lại kiến thức để nhận đất nước Nguyễn trả lời Khoa Điềm, để qua nhà thơ thể sâu sắc tư tưởng “Đất nước nhân dân” - Đoạn thơ khẳng định giá trị văn hoá tốt đẹp nhân dân ta từ bao đời nay: truyền thống văn hố u nước, sống thuỷ chung son sắt, có nghĩa có tình, lạc quan, u đời để qua khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hoá đậm đà sắc dân tộc *) Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh IV Bài tập nâng cao làm tập nâng cao - Khẳng định cảm hứng đất nước - Giáo viên đưa tập: Hai thơ cảm hứng chủ đạo văn học Việt (“Đất nước” - Nguyễn Khoa Điềm Nam giai đoạn 1945 - 1975 “Đất nước”- Nguyễn Đình Thi) - Bài thơ “Đất nước” Nguyễn 111 viết đề tài đất nước, lại có Đình Thi viết đề tài đất nước cách thể riêng Em phân tích kháng chiến chống thực dân Pháp, so sánh để thấy nét độc đáo gắn liền với không gian, thời gian cụ thơ? thể - Học sinh trao đổi, thảo luận, phát - Bài thơ “Đất nước” - Nguyễn Khoa ý phát biểu Điềm viết thời kì kháng chiến - Giáo viên chốt lại ý, học sinh nhà chống Mĩ hình ảnh đất viết nước khái quát ba bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố - Chỗ gặp gỡ hai tác giả nhận thức đất nước gắn liền với nhân dân - Nguyễn Đình Thi sử dụng nhiều hình ảnh giàu ấn tượng, cảm xúc gắn với trải nghiệm cảm nhận tác giả - Nguyễn Khoa Điềm đặc biệt ý khai thác chất liệu văn hoá, văn học dân gian 3.1.5 Thuyết minh giáo án thực nghiệm - Giáo án thiết kế phương án dạy học giúp giáo viên học sinh tiếp cận tác phẩm theo hướng văn hoá Bản thiết kế muốn giúp học sinh khám phá nét mẻ, độc đáo đoạn trích “Đất nước” mang dấu ấn riêng Nguyễn Khoa Điềm Đó tác giả vận dụng vốn văn học, văn hoá dân gian cách linh hoạt sáng tạo để khắc hoạ hình tượng đất nước với hình thức ngơn ngữ sáng, dễ hiểu mang lại cách diễn đạt cho thơ ca 112 - Thiết kế “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm dựa sở tiếp thu, học hỏi bổ sung thành tựu sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo khác - Giáo án thiết kế dựa yêu cầu việc đọc hiểu đặc trưng môn văn nhà trường Môn văn nhà trường vừa mang chất thẩm mĩ, vừa mang chất văn hoá Học sinh tiếp cận với tác phẩm văn chương tiếp xúc với đẹp, đồng thời tiếp xúc với thực thể văn hố Vì vậy, học văn vừa mang đến cho học sinh đẹp, giáo dục giá trị thẩm mĩ, đồng thời cung cấp cho em tri thức hiểu biết văn hoá, giá trị tinh thần thời đại mà tác phẩm đời - Dựa quan điểm môn văn đặc trưng, nhiệm vụ thành tựu văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” nói chung, đặc biệt đoạn trích “Đất nước” nói riêng, chúng tơi thiết kế giáo án khai thác từ góc nhìn văn hố Thiết kế giáo án, hướng dẫn học sinh phát hiện, khám phá vẻ đẹp hình tượng đất nước với tư tưởng “Đất nước nhân dân” thể qua bao truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc: lịng u nước sâu sắc, niềm tự hồ, tự tơn dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân đất nước, bao phẩm chất tạo thành nét đẹp văn hoá truyền thống khác người Việt Nam qua bao hệ gan dạ, dũng cảm, thuỷ chung, son sắt, nghĩa tình, đằm thắm Ngồi hình tượng đất nước, giáo án hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vận dụng sáng tạo vốn văn học, văn hoá dân gian nhà thơ để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca dân tộc – tạo nên sắc riêng thơ Nguyễn Khoa Điềm Đồng thời giáo án giúp học sinh hiểu thêm phong cách thơ ca Nguyễn Khoa Điềm giọng thơ luận - trữ tình hấp dẫn, lôi thuyết phục người đọc 113 - Thiết kế giáo án “Đất nước” nhằm phát huy tinh thần học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm có bề sâu chiều rộng Thơng qua hướng tiếp cận tác phẩm, học sinh tự rút cho học ý thức, trách nhiệm cơng dân, tình u nước thương nịi, niềm tự hào truyền thống văn hố 4000 năm cha ơng - Về phương pháp biện pháp dạy học: Thiết kế giáo án ý phối hợp phương pháp biện pháp cách linh hoạt Các phương pháp, biện pháp lựa chọn nhằm khai thác chiều sâu giá trị văn học văn hoá đoạn trích 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Sau thiết kế giáo án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm đối chứng khối 12 THPT trường THPT Kinh Môn - Hải Dương Trong chúng tơi chọn lớp thực nghiệm tổng số lớp để kiểm nghiệm tính khả thi thiết kế theo phương hướng đề Về đội ngũ giáo viên tổ chức thực nghiệm thiết kế, để đảm bảo có tính khả thi, xác cho q trình thực nghiệm, chúng tơi chọn giáo viên có tuổi nghề khác Tuy nhiên thầy giáo viên có đủ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 3.2.2 Kết thực nghiệm Trong tất tiết dạy dự đầy đủ, nghiêm túc sau dạy tập hợp bảng thống kê kết đáng giá giáo viên dạy thực nghiệm tiến hành tổng kết lại thành hệ thống bảng điểm Chúng phân loại mức độ tiếp nhận học học sinh theo điểm số sau: - Điểm giỏi: – 10 - Điểm khá: -8 114 - Điểm trung bình: – - Điểm yếu: Trên sở phân loại theo thang điểm trên, tập hợp bảng điểm sau: STT Lớp 12A 12A 12A Tổng số Số HS 50 52 51 153 Điểm Điểm Điểm Điểm giỏi TB yếu 14 19 12 28% 38% 24% 10% 22 20 42,2% 38,4% 15,4% 3,8% 30 11 2 58,8% 21,6% 15,7% 3,9% 66 50 28 43,1% 32,7% 18,3% 5,9% 3.2.3.Đánh giá thực nghiệm *) Qua dạy học đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm từ hướng tiếp cận văn hố, chúng tơi thấy học sinh hứng thú với học, nhập tâm thực vào nội dung học với nhiều rung động nghệ thuật nhận thức, tình cảm Kết thực nghiệm giúp chúng tơi thấy điều đó: - Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm: 43,1% - Số học sinh đạt điểm khá: 32,7% *) Giáo viên dạy thông qua định hướng ban đầu thiết kế đem đến cho học bầu khơng khí văn chương mẻ Giáo viên tạo môi trường văn học cởi mở, hấp dẫn để học sinh thuận lợi phát huy tính chủ động việc tiếp thu kiến thức phát huy khả văn học Cách tiếp cận theo hướng văn hố khơng giúp 115 em thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm mà khai khác yếu tố văn thời đại tác phẩm đời, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc kết đọng lại nơi văn học dân gian Các giáo viên tham gia thực nghiệm có nhận xét thiết kế giáo án có khả ứng dụng việc giảng dạy nhà thường phổ thông 116 KẾT LUẬN Đất nước ta nhanh chóng hội nhập tồn cầu với mức độ hội nhập mau lẹ nên việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc ln vấn đề người quan tâm Văn học phận quan trọng, nịng cốt cấu thành nên văn hố Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hố nhà trường phổ thông hướng cần thiết việc khám phá giá trị đích thực văn học đường thuận lợi để đưa giá trị văn hoá thời đại đến với hệ trẻ Để qua họ khám phá, gìn giữ, phát huy tự hào giá trị văn hoá truyền thống quý báu dân tộc trường quốc tế Từ góc độ văn hoá, trường ca “Mặt đường khát vọng” phản ánh văn hố dân tộc nhiều bình diện: Về ngôn ngữ, tác giả vận dụng linh hoạt vốn văn học, văn hoá dân gian từ thể loại trường ca đến việc sử dụng thi liệu cổ tích, ca dao thần thoại, tục ngữ mang lại cách diễn đạt mẻ cho thơ ca, tạo nên màu sắc dân gian đậm nét thơ Nguyễn Khoa Điềm Về nội dung phản ánh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xây dựng thành cơng hình tượng “đất nước nhân dân” Một đất nước vô anh hùng chiến tranh đỗi hiền hồ, bình dị đời thường gắn với số phận bao lớp người lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước dân tộc Truyền thống văn hố u nước thương nịi tinh thần trách nhiệm người dân Việt yêu nước điểm tựa cốt lõi để nhà thơ sáng tác trường ca “Mặt đường khát vọng” Trong đoạn trích “Đất nước”, biểu văn hoá thể cách rõ ràng, cụ thể Đó ngơn ngữ đoạn trích sáng, gần gũi, có sức biểu cảm cao Nhà thơ tiếp nhận lời ăn, tiếng nói ngày nhân dân ca dao, thành ngữ, cổ tích, dân ca làm cho vốn ngơn ngữ thêm phong phú Nhà thơ sử dụng vốn văn học dân gian chất liệu 117 trích dẫn hồn tồn khiến cho lời thơ trở nên uyển chuyển, biểu cảm Đoạn trích “Đất nước” miêu tả hình ảnh đất nước tươi đẹp, thơ mộng đời thường lại anh hùng nghiệp dựng xây bảo vệ đất nước Đoạn trích cịn khắc hoạ bao nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc: truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc phẩm chất đáng quý người Việt làm nên nét văn hố tính cách dân tộc như: thuỷ chung, sống có nghĩa có tình, có tinh thần trách nhiệm, lạc quan, u đời Nhận rõ thành tựu văn hoá trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất nước”, luận văn tìm cách vận dụng tri thức văn hố vào việc tiếp cận đoạn trích “Đất nước” Từ việc nghiên cứu chung văn hoá, cách tiếp cận văn hoá tác phẩm văn học, đến việc khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích “Đất nước” nhà trường phổ thông, xin đề xuất số phương pháp, biện pháp cụ thể sau nhằm khai thác giá trị văn hoá tư tưởng đoạn trích: - Cung cấp, bổ sung tri thức văn hố cho học sinh - Vận dụng triệt để biện pháp đọc hiểu sáng tạo từ góc độ văn hố - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vận dụng tri thức văn hoá - Sử dụng phương pháp văn hố, phân tích, so sánh, bình giảng nét văn hố đoạn trích - Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận - Sử dụng phương pháp trực quan - Sử dụng tập nâng cao Các phương pháp, biện pháp phối hợp cách linh hoạt, đồng thời học đạt hiệu mục tiêu đề Học sinh khơng có kiến thức văn học sâu sắc mà trang bị thêm tri thức văn hoá dân tộc để hoàn thiện nhân cách 118 Để phát huy tinh thần tích cực đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, chúng tơi không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn phương pháp giảng dạy học Tuy nhiên đề xuất cách tiếp cận cho tác phẩm quen thuộc vấn đề không dễ Do đó, cách nghiên cứu ban đầu khơng tránh khỏi nhiều bất cập Với tinh thần cầu thị, chúng tơi mong muốn đóng góp bổ sung từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để phát triển hoàn thiện luận văn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh Nguyễn Khoa Điềm với chủ đề sóng đơi Đất Khát vọng Báo Văn nghệ số 4, 2002 Nguyễn Thị Mai Anh Định hướng dạy học thơ Haikư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hố Luận văn thạc sĩ, 2007 Lê Huy Bắc (biên soạn), Phan Huy Dũng Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyến sinh quốc gia Nxb Dại học quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Huy Bình Dạy văn - dạy hay, đẹp Nxb Giáo dục, 1983 Lê Nguyên Cẩn Tính văn hố tác phẩm văn học Tạp chí văn học số 2, ĐHSPHN, 2006, tr - Lê Nguyên Cẩn Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố Tạp chí văn học, số năm 1998 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Nguyễn Viết Chữ Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi văn Trích hợp tuyển cơng trình nghiên cứu (Khoa ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Nguyễn Văn Dân Tiếp cận văn học văn hố Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 11/2004 10 Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 2001 11 Nguyễn Khoa Điềm Đất khát vọng Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986 12 Nguyễn Khoa Điềm Đôi nét đời tác phẩm, nhà văn nói tác phẩm Nxb Văn học, HN, 1998 13 Nguyễn Khoa Điềm Đất nước (Trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm Nxb Trẻ, Tác phẩm HCM, 2000 14 Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng Nxb Văn nghệ giải phóng, 1974 15 Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ Văn 12, tập Nxb Hà Nội, 2008 16 Hà Minh Đức Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca Nxb Văn học, 1997 120 17 Lại Hà Giang Phương pháp dạy học sử thi góc nhìn văn hoá Khoá luận tốt nghiệp (1188), H, 2007 18 Nguyễn Văn Giàu Giá trị truyền thống văn học Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 19 Mai Văn Hai (chủ biên), Mai Kiệm Xã hội học văn hoá Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Trọng Hoàn Đọc- hiểu văn Ngữ văn 10 Nxb Giáo dục, H, 2006 21 Nguyễn Thanh Hùng Bản chất dạy văn nhà trường Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11/ 1989 22 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, 2002 23 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo dục VN, 2010 24 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT Nxb Giáo dục, 1998 25 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương phương diện phạm trù ý Tạp chí Văn học số 1, 1999 26 Lại Thị Hƣơng Thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tư nhà thơ Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH – NV, 2007 27 Tôn Phƣơng Lan Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng Tạp chí Văn học, số 5/ 1976 28 Nguyễn Phƣơng Lan Tiếp cận theo hướng lịch sử, văn hố dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Báo cáo KH Ngữ văn, 4/2009 29 Nguyễn Xuân Lạc Kiến thức Văn - tiếng Việt Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại đổi Nxb Giáo dục, 2003 121 31 Nguyễn Văn Long Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau CMT8 Nxb Giáo dục, 2001 32 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường giáo THPT (Sách bồi dưỡng thường xuyên viên THPT) Nxb Giáo dục, 1999 33 Phan Trọng Luận) Phương pháp dạy học văn (Tập 1, tập Nxb Đại học SPHN, 2004 34 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Trần Đăng Suyền Ngữ văn 12, tập Nxb Giáo dục, 2008 35 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Trần Đăng Suyền Ngữ văn 12, sách giáo viên, tập Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) – Lê A Bài tập Ngữ văn 12, tập Nxb Giáo dục 37 I F Kharalamôp Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Nxb Giáo dục, 1978 38 Ia Rez (chủ biên) Phương pháp luận dạy học văn Xuất năm 1977 39 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục HN, 2000 40 Nguyễn Xuân Nam Mặt đường khát vọng, tiếng hát xuống đường niên, sinh viên đô thị miền Nam Báo Văn nghệ, số 568 ngày 20/09/1974 41 Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu, thưởng thức Nxb Tác phẩm mới, HN, 1985 42 Nguyễn Tri Nguyên Văn hoá tiếp cận từ vấn đề tượng Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2000 43 Nguyễn Thị Nhung Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Luận văn thạc sĩ văn học, 2009 44 Phan Ngọc Một cách tiếp cận văn hoá Nxb Thanh niên, H, 2000 45 Phan Ngọc Mối quan hệ văn học, văn hố Tạp chí Văn học, số 9/ 1998 122 46 Vũ Quần Phƣơng Đọc lại thơ chống Mĩ Nguyễn Khoa Điềm Báo Văn nghệ, số 17 ngày 25/04/1983 47.Viễn Phƣơng - Thanh Hải - Nguyễn Khoa Điềm Nxb Giáo dục, 1999 48 Nguyễn Thị Sao Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH – NV, 2007 49 Đặng Đức Siêu Giáo trình sở văn hố Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, H, 2009 50.Chu Văn Sơn Trữ tình triết luận vẻ đẹp “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2006, tr 11 51.Trần Đăng Suyền Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, nhà văn thực cá tính sáng tạo Nxb Giáo dục, 2002 52 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) - Hồng Dân Ngữ văn 12, sách giáo viên, tập Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) - Hồng Dân Ngữ văn 12, sách tập Ngữ văn 12, tập Nxb Giáo dục 54 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục, 1999 55 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố Nxb Giáo dục VN, 11/2009 56.Vũ Thị Hồng Tiệp Dạy học văn học dân gian THPT theo hướng tiếp cận văn hoá Báo cáo khoa học, H, 4/2009 57 Đoàn Văn Trúc Văn hoá học Nxb Lao động, H, 2004 58 Trần Quốc Vƣợng, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục, H, 1999 123

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét về văn hoá

  • 1.1.1. Khái niệm văn hoá

  • 1.1.2. Đặc trưng văn hoá

  • 1.1.3. Chức năng của văn hoá

  • 1.1.4.Văn hoá phản ánh và lưu giữ bản sắc dân tộc ở mọi thời đại

  • 1.2. Mối quan hệ giữa văn học và văn hoá

  • 1.2.1. Văn học là nơi lưu giữ, phản ánh và sáng tạo ra văn hoá

  • 1.2.2. Tri thức văn hoá là chìa khoá để hiểu các giá trị tác phẩm văn học

  • 1.2.3. Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hoá

  • 1.3.1. Biểu hiện của tri thức văn hoá trong trường ca “Mặt đường khát vọng”

  • 1.3.2 Nội dung văn hoá trong đoạn trích “Đất nước”

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ĐẤT NƢỚC” TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HOÁ

  • 2.1. Khảo sát thực trạng dạy “Đất nƣớc” trong nhà trƣờng Phổ thông

  • 2.1.1. Đối tượng khảo sát

  • 2.1.2. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

  • 2.2. Nguyên nhân

  • 2.2.1. Từ đặc điểm văn chương Nguyễn Khoa Điềm

  • 2.2.2. Từ phía người học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan