Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÝ HOÀI THU Hà Nội - 2010 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 KẾT CẤU LUẬN VĂN 15 B NỘI DUNG 16 Chương 1: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN 16 1.1 GIỚI THUYẾT VỀ NHÂN VẬT 16 1.2 CÁC KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN 18 1.2.1 Nhân vật tha hương, sầu xứ bi kịch 18 1.2.2 Nhân vật “vắng mặt” 25 1.2.3 Nhân vật đám đông 30 1.3 NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA CHÂN DUNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN 32 1.3.1 Phá bỏ ngoại hình tính cách 32 1.3.2 Giản lược đối thoại, gia tăng độc thoại phân thân 35 1.3.3 Tưởng tượng vô thức 43 Tiểu kết Chương 2: KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN .55 2.1 GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU 55 2.2 KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN 56 2.2.1 Bố cục nới lỏng, phân rã cốt truyện 58 2.2.2 Kết cấu theo thời gian 68 2.2.3 Kết cấu phân mảnh 78 2.2.4 Kết cấu lồng ghép, gá lắp 83 Tiểu kết Chương 3: PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUẬN 94 3.1 CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ CẤP ĐỘ TRẦN THUẬT 94 3.1.1 Giới thuyết cấp độ liên kết cấp độ trần thuật 94 3.1.2 Các cấp độ liên kết tiểu thuyết nhà văn Thuận 96 3.1.2.1 Cấp độ liên kết không hư cấu 96 3.1.2.2 Cấp độ xếp hư cấu 100 3.1.2.3 Cấp độ hành động 104 3.1.2.4 Sự vượt cấp liên kết trần thuật 105 3.1.3 Các cấp độ trần thuật tiểu thuyết nhà văn Thuận 108 3.1.3.1 Trần thuật bậc 108 3.1.2.2 Trần thuật bậc hai bậc ba 109 3.2 NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN 111 3.2.1 Giới thuyết ngơi kể điểm nhìn 111 3.2.2 Ngơi kể điểm nhìn tiểu thuyết nhà văn Thuận 114 3.2.2.1 Trần thuật ngơi thứ theo điểm nhìn phức hợp 115 3.2.2.2 Trần thuật thứ ba theo điểm nhìn phức hợp 122 3.2.2.3 Đa dạng hóa điểm nhìn di chuyển điểm nhìn linh hoạt 124 3.3 GIỌNG ĐIỆU 125 3.3.1 Giới thuyết giọng điệu 125 3.3.2 Giọng điệu từ khía cạnh trần thuật 126 3.3.3 Giọng điệu từ khía cạnh sắc thái thẩm mĩ 128 3.3.3.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 128 3.3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 129 3.3.3.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, hoài nghi 133 3.3.3.4 Giọng điệu trung tính, sắc lạnh, dửng dưng, lạnh lùng 135 Tiểu kết C KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự học “vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng, nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan, nói cách khác, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc Tên gọi Tự học – Naratology, Narratologie, nhà nghiên cứu Pháp gốc Bungari T Todorov đề xuất 1969, sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”, làm cho ngành nghiên cứu tự trước có tên thức trở thành khoa nghiên cứu có tính độc lập” [22, 11] Kể từ đó, tự học trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ánh sáng tự học xuất cơng trình chun sâu dày dặn cịn Trong cơng trình này, tác giả luận văn vận dụng lý thuyết tự học tiếp cận nghiệp sáng tác nhà văn Thuận nhằm đặc điểm nghệ thuật tự sự, từ “tìm cách đọc” Thiết nghĩ, mục đích mà tự học hướng đến 1.2 Tiểu thuyết thể loại tự cỡ lớn, giữ vị trí trung tâm, góp phần làm nên diện mạo văn học Những thập kỷ cuối kỷ XX ghi lại bàn luận sơi giới nghiên cứu tồn giới vấn đề như: tiểu thuyết có khủng hoảng hay khơng có khủng hoảng? tiểu thuyết có chết khơng có chết? tiểu thuyết có phải phát triển khơng có xu hướng phát triển nào? Đến nay, kỷ XX khép lại tròn thập kỷ câu hỏi cịn giữ ngun tính thời Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh Hòa xu hướng văn học giới, Việt Nam, tình hình diễn tương tự Cho đến thập kỷ đầu kỷ XXI, văn học Việt Nam nhức nhối tìm lời giải đáp cho câu hỏi: tiểu thuyết Việt Nam đâu? Có hay khơng vấn đề khủng hoảng tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Chúng không tham vọng trả lời câu hỏi lớn tiểu thuyết thơng qua việc tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận, luận văn góp phần đưa đến nhìn bao quát diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI Thế kỷ XXI, giới bước vào cơng tồn cầu hóa, đa phương hóa, thúc đẩy tiến trình hội nhập phát triển văn học Thực tế khiến cho biên giới văn chương không bị giới hạn khuôn khổ hạn hẹp địa lý đơn Sự “khai thông” tiền đề cho hàng loạt tác phẩm nhà văn hải ngoại (Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, Tìm nỗi nhớ Lê Ngọc Mai, Thiên sứ Phạm Thị Hoài, Made in Vietnam, Chinatown, Paris 11 tháng 8, T tích, Vân Vy Thuận) giới thiệu giành giải thưởng nước Trong số nhà văn xa xứ kể trên, Thuận bút thu hút tác giả luận văn lĩnh, trải, chuyên nghiệp tìm tịi lạ lối viết Thuận tên đầy đủ Đoàn Ánh Thuận, sinh 1967 Hà Nội Thuận tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ Đại học Sư phạm Pyatigorsk (Nga), cao học Đại học Paris Đại học Sorbonne Thuận vợ họa sĩ Trần Trọng Vũ, dâu nhà thơ Trần Dần, chị em song sinh với dịch giả Đoàn Cầm Thi Hiện Thuận định cư Pháp Với truyền thống gia đình hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, với tảng tri thức nhiều năm tích lũy, lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều truyền thống văn học (đặc biệt Pháp – “cái nôi” tìm tịi đổi nghệ thuật tiểu thuyết), Thuận số Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh tác giả mà “từ tuyên ngôn đến sáng tác bộc lộ cách liệt tham vọng cách tân hình thức tự sự” [44] Tuy vào nghề Thuận nhanh chóng tạo “thương hiệu” thơng qua tiểu thuyết “trình làng” liên tục năm năm: Made in Vietnam (2003), Chinatown (2004), Paris 11 tháng (2005), T tích (2006) Vân Vy (2008) Với năm tiểu thuyết, Thuận bước chứng tỏ lĩnh tài bút chuyên nghiệp, đam mê với nghề Mỗi tiểu thuyết kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhọc nhằn, dày cơng tìm tịi thể nghiệm lối viết mới, vượt khỏi lối mịn sẵn có nghệ thuật tự truyền thống Nhờ đó, Thuận nhanh chóng trở thành bút tiểu thuyết tiên phong tìm hình thức thể mới, nỗ lực làm văn học nước nhà, bên cạnh bút khác Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái Tiểu thuyết Thuận có vị trí định tiểu thuyết Việt Nam đương đại Ở Việt Nam, “những tiền đề đổi quan niệm thực cách kể chuyện tiểu thuyết không ngừng đặt qua nhiều “làn sóng” nối tiếp nhau: từ “làn sóng thứ nhất” (với Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng…) đến “làn sóng thứ hai” (với Nguyễn Huy Thiệp, Dương Thu Hương, Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh…) Song, để có chuyển biến sâu sắc “nòng cốt thể loại”, “đặc trưng thể loại” phải đến đầu kỷ XXI, với “thử nghiệm”, thành tựu nhà văn sinh hệ khác trước (“làn sóng thứ ba”) Giờ đây, với “làn sóng thứ ba” (Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận…), nhu cầu “tràn bờ” lại ngày mạnh mẽ Quả thực, tiểu thuyết Việt Nam qua nhiều biến động, chí “lột xác” để đến với đời sống đương đại có diện mạo mẻ ngày hôm nay” [77, 36] Những nhận định sâu Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh sắc phác họa diện mạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 “vị thế” Thuận tiểu thuyết Việt Nam đương đại Theo “lộ trình” phát triển văn học, “làn sóng thứ nhất” “làn sóng thứ hai” trở thành tượng văn học sử “yên ổn” tác giả thuộc “làn sóng thứ ba” (mà Thuận trường hợp) cịn “gây sóng”, trình “khai mở định giá” Sự “khai mở định giá” trở nên thực cần thiết họ người viết tiếp “trang sử mới” cho tiểu thuyết Mặc dù tiểu thuyết Thuận xuất vài năm trở lại tiếp nối hành trình hệ trước, với “người đương thời”, Thuận có đóng góp khơng nhỏ việc đưa đến “những chuyển biến sâu sắc “nòng cốt” “đặc trưng thể loại” [77, 36] Trên lí thơi thúc chúng tơi sâu tìm hiểu nghệ thuật tự (hướng tiếp cận mới) tiểu thuyết Thuận đặt Thuận sóng đổi tiểu thuyết Việt Nam đương góp phần khẳng định phong cách, đóng góp điểm dừng nhà văn công đổi tiểu thuyết Thơng qua đó, luận văn phần phác họa diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI Lịch sử vấn đề 2.1 Ở phương Tây, việc xem xét tác phẩm văn học góc độ tự học phổ biến Nhưng văn học Việt Nam, tự học vấn đề mẻ, dường thói quen nhà chuyên môn người làm nghiên cứu lý luận Tình hình gây nên khơng khó khăn độc giả việc tiếp nhận chiếm Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh lĩnh giới tác phẩm, đặc biệt thời kỳ tiểu thuyết có “mở rộng bến bờ”, ghi nhận nhiều thử nghiệm nghệ thuật tự ngày 2.2 Thuận bút trẻ, lĩnh chun nghiệp, có tìm tịi thể nghiệm không ngừng để làm tiểu thuyết Liên tục năm năm, Thuận cho mắt bạn đọc năm tiểu thuyết mà tiểu thuyết gắn liền với vấn đề đổi văn học Vì thế, tiểu thuyết Thuận thu hút quan tâm đông đảo độc giả - nhà nghiên cứu, lí luận, phê bình bạn đọc văn chương đơn Tuy vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật tự tiểu thuyết Thuận cịn ỏi chưa thật tập trung Chúng tơi tạm chia hai nhóm: nhóm cơng trình nghiên cứu phê bình, khóa luận, luận văn, luận án nhóm nghiên cứu phê bình, vấn báo mạng Internet Điểm lại nghiên cứu thuộc hai nhóm trên, thấy kết nghiên cứu “điểm dừng” lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Thuận 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu phê bình, luận án, luận văn, khóa luận Nếu khơng kể Made in Vietnam xuất nước ngồi tiểu thuyết Thuận thu hút ý nhà nghiên cứu từ xuất Năm 2004, tiểu thuyết Thuận xuất nước (Chinatown) giành quan tâm nhà nghiên cứu Tác phẩm nhà nghiên cứu đề cập đến cơng trình dày dặn Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Nhà Xuất Giáo dục, 2006) Trong cơng trình này, trước hết, tiểu thuyết Thuận nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đề cập đến viết nhan đề Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại Trong viết này, phần Nhận Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh biết thất vọng” Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư thực người đọc vào thấu hiểu cô đơn, bất hạnh mà “tôi” phải nếm trải cách trọn vẹn Sự Thụy để lại “tôi” vết thương tinh thần thầm rỉ máu Để từ đó, với tơi ln mù mịt, cịn tương lai “con đường vơ ngạn tối om om” Ba mươi chín tuổi, “tơi” hiểu sống hai chữ tương lai cha mẹ định đoạt Mặc dù thế, “tôi” mang nặng mối hoài nghi từ chục năm trước: “hai mươi bảy tuổi tơi đặt tình yêu bố mẹ sang bên có phải muộn?(…) Hai mươi bảy tuổi bắt đầu sống cho tơi có phải muộn?” [2, 82] Gần nửa đời trải, “tơi” T tích nghiệm rằng: “khơng phải vơ tình mà đồng hồ mang hình trịn Mỗi ngày trôi qua, tưởng tiến phía trước thực tế, quay lại vị trí ban đầu Cuộc sống tù đọng Chỉ có trẻ nghĩ lớn lên tự đến nơi muốn, làm điều thích” [4, 248] Bằng suy tư, chiêm nghiệm, “tôi” dường nhận chân chất sống – tù đọng nhàm chán Sự tù đọng nhàm chán nối ngày qua ngày, tháng qua tháng, khiến bà già bước sang tuổi bảy mươi tìm cách để giải khỏi tù đọng đó: “đến năm bảy mươi tuổi, bà dưng nhận thấy đời khơng khác ngồi lặp lại vô nghĩa” [4, 251] Con người – vòng quay đặn thời gian, lặp lại điều vơ nghĩa Vì thế, họ hồi nghi ý nghĩa đích thực đời Câu chuyện bà già khơng ngừng tìm đến chết để giải cho lời giải đáp cho “dám thay đổi mình” T Nhưng dù đâu, đồng hồ mang hình trịn, lặp lại đặn hai tư ngày Tiểu thuyết khép Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 13 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh lại mà hoài nghi nhân vật chưa giải đáp Thuận, tiểu thuyết Thuận, nhân vật Thuận chưa ngừng phiêu lưu… 3.3.3.4 Giọng điệu trung tính, sắc lạnh, dửng dưng, lạnh lùng Gần nửa số tiểu thuyết Thuận kể thứ – trải nghiệm, vừa chủ thể phát ngôn, vừa tác nhân thúc đẩy tiến trình tự Mặc dù vậy, khoảng khắc tâm trạng nhân vật dường bị tẩy trắng giọng điệu sắc lạnh, dửng lưng, lạnh lùng Giọng điệu dửng dưng lạnh lùng toát lên từ hệ thống ngôn từ ngắn gọn, giản lược tối đa tính từ, thán từ: “Mọi thứ tơi mù mịt (…) Tôi không cần chữ ký Thụy Tôi muốn hỏi Thụy Những ngày Thụy đâu, gặp ai, làm (…) Mọi thứ tơi mù mịt Tôi muốn gặp Thụy Để hỏi Thụy ngày Những ngày Ngôi nhà hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa, hai đèn lồng (…) Trời mưa tầm tã Mọi thứ mù mịt” [2, 38] Những “da diết, tha thiết, cồn cào”, “ơi a”, “rất, lắm, q”…đều vắng bóng tiểu thuyết Thuận Cách hành văn nhiều gây hẫng cho độc giả vốn quen chiều chuộng lời đưa ru dịu Thay trưng trước người đọc nhân vật với giới tình cảm phong phú nhằm thỏa mãn thời khát khao tìm kiếm, Thuận tìm cách “kéo rèm” để che khuất tình cảm nhân vật Thuận ln kịp thời “tt cịi” chạm đến đời sống nội tâm nhân vật, lúc câu lơ lửng, khơng sắc thái, khơng dẫn giải, khơng bình luận: “sông không đủ rộng, nước không đủ trong” Khi nhân vật chót đà, Thuận chữa cách tung vào vài nhặng xanh - “hai mươi ba nhặng xanh ngắt làm không nhỏ giọt nước mặt cho nỗi nhớ Thụy” [2, 25] Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 13 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh Giọng điệu trung tính, sắc lạnh, dửng dưng cịn thể thơng qua hành động chối từ việc thiết lập nên đường dây liên kết nhân vật Ở chương một, tiến hành thống kê xuất cụm từ “im lặng”, “gật đầu”, “lắc đầu”, “không hỏi”, “không trả lời” minh chứng cho thái độ trung tính, sắc lạnh nhân vật Ngồi ra, giọng điệu dửng dưng, lạnh lùng thể thông qua hành động: không viết thư, không gọi điện, không liên lạc, không gặp gỡ, không tâm nhân vật Chúng tiến hành thống kê tần số xuất cụm từ thể giọng điệu dửng dưng, lạnh lùng Chinatown Kết khảo sát thể bảng sau: Cụm từ Làm Số lần 17 16 Khơng có nhu cầu biết Khơng nhắc đến/ 7, 10, 29, 30, 32, 33, 44, 50, 53, 96, 151, 152, 175, 227 19 Khơng đả động Khơng bình luận/ Khơng phàn nàn/ 65, 84, 158,,159, 206, 217, 218, 223, 224, 226 Làm khơng có chuyện xảy Khơng cần biết/ khơng muốn biết/ Trang 6, 7, 8, 10, 11, 13, 18, 19, 21, 28, 38, 57, 63, 66, 67,84, 148 21, 25, 26, 43 Khơng trách móc/ Khơng thù ghét Với giọng điệu trung tính, sắc lạnh, dửng dưng, lạnh lùng Thuận sử dụng chủ âm nhằm vào hai mục đích Trước hết, giọng điệu ngụy tạo che khuất mạch sóng ngầm đáy lịng nhân vật, từ phơi bày thực tan vỡ, vụn rời (Chinatown) Ngoài ra, giọng điệu lại nhằm phơi trần khô cằn đời sống tâm hồn người đại (Paris 11 tháng 8, T tích, Vân Vy) Đó thờ ơ, hờ Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 13 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh hững đến nhẫn tâm, hợt hợt, vô tâm đến khủng khiếp: “Tôi ngạc nhiên biết bố tôi ba mươi tuổi Kể ơng khơng thọ Nhưng tơi khơng hay ơng bệnh gì”[4, 150] Đây điểm gặp gỡ Thuận với đa, đề tiểu thuyết phương Tây Hemingway, A Camus hay tiểu thuyết gia Việt Nam đương đại Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh… Tiểu kết Bằng khai phá, tìm tịi nhằm khai thác triệt để tầng bậc liên kết trần thuật, liệt, táo bạo việc lựa chọn hình thức trần thuật (ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu…), Thuận tạo giọng điệu riêng Hành trình tìm tịi sáng tạo thể Thuận nhà văn không đam mê, tâm huyết với nghề mà chuyên nghiệp Mỗi tiểu thuyết “là chuyến xa”, tiểu thuyết hướng mới, cách thể Đó kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhọc nhằn, không mệt mỏi Với cố gắng, nỗ lực không ngừng, Thuận gặt hái thành công định tương lai, Thuận hẳn xa Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 13 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh C KẾT LUẬN Với năm tiểu thuyết liên tục mắt bạn đọc, Thuận khơng chứng tỏ bút chun nghiệp mà cịn nhà văn ln nỗ lực tự làm mình, làm tiểu thuyết Bằng thể nghiệm khác lối viết, Thuận gặt hái thành công định vài phương diện nghệ thuật tự sự: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu phương thức trần thuật… Bằng thông minh, tinh tế, nhạy cảm trải, Thuận làm sống dậy trang tiểu thuyết số phận bền lề lịch sử, người bị xã hội quên lãng tồn Đó thân phận di dân bé nhỏ - sầu xứ bi kịch – người chịu chung số phận “vắng mặt” “đám đông” Với nghệ thuật xây dựng nhân vật, Thuận hấp dẫn người đọc đời câm lặng, tê liệt lại dung chứa ước mơ, sức mạnh mãnh liệt ẩn sâu mạch ngầm văn Bằng thủ pháp phá bỏ ngoại hình tính cách, thủ pháp giản lược đối thoại, gia tăng độc thoại, tưởng tượng vô thức, Thuận lập hóa ngơn từ nhằm khơi gợi để trí tưởng tượng độc giả lí giải câu chuyện theo trải nghiệm mình, tạo nên tiểu thuyết khác Với mơ hình kết cấu đa tầng trùng điệp, câu, chữ tiểu thuyết Thuận bị bẻ vụn ra, bị đảo lộn vị trí, xuất lung tung mê sảng Lối hành văn Thuận tiến dần tới điều mà nhà nghiên cứu gọi cách viết tối thiểu, văn tối thiểu với nhiều khoảng trắng coi biện chứng pháp ngơn từ Mơ hình kết cấu đa tầng Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 138 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh mở rộng bến bờ tiểu thuyết, giải phóng tiểu thuyết khỏi bó buộc thời, đưa tiểu thuyết trở với chất thể loại Với phương thức trần thuật, Thuận tạo vượt cấp liên kết tồn đa dạng cấp độ trần thuật Bằng cách đó, Thuận mở rộng cánh cửa cho ùa vào nhiều người kể chuyện nhiều lớp kể khác nhau, gắn với tồn phức hợp di chuyển linh hoạt loại điểm nhìn Đây sở để tạo giọng điệu phối hợp, đa âm đa dạng sắc thái thẩm mỹ Trên hành trình sáng tạo, Thuận thể nỗ lực việc học hỏi, tiếp thu kĩ thuật tiểu thuyết phương Tây, mạnh dạn tiến hành thể nghiệm – thể nghiệm bao hàm ngồi thành cơng cịn giới hạn định Trong năm tác phẩm, Chinatown có lẽ tiểu thuyết mà Thuận thành công Tuy nhiên, người đọc thấy tác phẩm, đôi chỗ, Thuận phải “gồng” lên để đổi nên ngôn từ lặp lặp lại cách gượng ép làm giảm sức hấp dẫn tiểu thuyết Ở T tích cịn có độ chênh “Thuận chưa tìm lối viết tối ưu để diễn đạt điều muốn diễn đạt Những nhân vật lạnh lùng Thuận (…) có lẽ địi nhà văn dành cho ngôn ngữ ảm đảm hơn, không chứa đựng chỗ giật nảy lên như: “Cái đói làm tơi hoa mắt bụng đình cơng”” [4, 9] Trong Paris 11 tháng 8, việc lồng ghép phóng tham luận khoa học vào tiểu thuyết mang lại thành cơng định có lẽ Thuận thành công giảm bớt “độ dài” văn tham luận khoa học báo loài hoa nước Pháp Cuối cùng, Vân Vy, nhật ký tiểu thuyết Thuận thay đan xen nhật ký Nicolas nhật kí Vi, Vân hay Vượng có lẽ chiều sâu Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 139 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh góc ẩn khuất tâm hồn nhân vật “lộ diện” cách tinh tế sâu sắc hơn… Bằng việc thành công giới hạn trên, khẳng định chuyên nghiệp tài Thuận với tư cách nhà tiểu thuyết dịch giả Cao Việt Dũng khơng ngần ngại nhận xét: “Tài nằm độ dài, ngắn ngủi Rất có thể, tài phải chấp nhận sách khơng lóe sáng, mệt mỏi sáng tạo kéo dài (…) Chấp nhận nhà văn năm xuất tiểu thuyết biết chấp nhận nhìn thẳng vào chất tài Một nhà văn viết liên tục không nhà văn dũng cảm mà nhà văn chuyên nghiệp” [4, 7] Khẳng định điều đó, độc giả hơm đón đợi Thuận tiểu thuyết mới, thể nghiệm thành công Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 140 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH TÁC PHẨM Thuận(2003), Made in Vietnam (trích đoạn), http:/www.tienve.org Thuận (2004), Chinatown, NXB Đà Nẵng Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, NXB Đà Nẵng Thuận (2006), T tích, NXB Hội Nhà văn Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam Thuận (2008), Vân Vy, NXB Hội Nhà Văn Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam B SÁCH LÍ LUẬN, NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du – Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục A Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm 10 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 141 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 12 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 15 I P Ilin E A Tuzuganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh – Trần Hồng Vân – Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Manfred Jahn (2007), Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, tài liệu Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 18 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 19 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 21 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 142 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB Đại học Sư phạm 24 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 25 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân dân 26 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội 27 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Thành phố Hồ Chí Minh C BÁO, TẠP CHÍ 28 Roland Barthes (2003), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, tr 101 – 138 29 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) 30 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11) 31 Phong Điệp, Thuận: Nghệ thuật viết điều quan tâm, http://phongdiep.net 32 Phong Điệp, Thuận: Viết để phá vỡ cân bằng, http://phongdiep.net 33 Phong Điệp, Tiểu thuyết Việt Nam: chuyển động không nhỏ, http://www.tienphong.vn Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 143 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh 34 Văn Giá (2005), Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây, Báo Văn nghệ (số 26) 35 Văn Giá, Đề cương nói chuyện nhà văn Thuận, http://www.vietvan.vn 36 Janine Gillon, Về ba tác phẩm Việt Nam xuất Pháp, http://www.bbc.co.uk 37 Kristjana Gunnars, Về tiểu thuyết ngắn, http://www.evan.com 38 Nguyễn Thị Thu Hà, Paris 11 tháng – người số phận, http://www.vietvan.vn 39 Thu Hà, Thuận Paris 11 tháng 8, http://vietbao.vn 40 Nguyễn Thị Hoa, Thuận với việc tìm đến hình thức tiểu thuyết ngắn, http://tienve.org 41 Nguyễn Thị Hoa, Thân phận công dân toàn cầu tiểu thuyết Thuận, http://www.vietvan.vn 42 Nguyễn Chí Hoan, Tiểu thuyết Chinatown chiều kích thời gian khứ, http:/www.evan.com.vn 43 Nguyễn Chí Hoan, Thuận Phố Tàu: dùng nghịch lý để nói nghịch lý, http:/www.evan.com.vn 44 Trần Ngọc Hiếu, Văn trẻ 2005 – đôi điều suy nghĩ, http://nguvan.hnue.edu.vn Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 144 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh 45 Cát Khuê, Thuận: văn chương, đề tài bình đẳng, http://www.phongdiep.net 46 Khánh Lam, Thuận: Nhà văn Việt ghi dấu ấn văn chương Pháp, http://lethieunhon.com 47 Thủy Lê, Thuận: Với tôi, tác phẩm chuyến xa, http://evan.vnexpress.net 48 Thủy Lê, Thuận: Tơi viết văn hồn tồn độc lập, http://tuoitre.vn 49 Hà Linh, Thuận: Khi viết không mặc cảm, http://evan.vnexpress.net 50 Phạm Ngọc Lương, Nhân vật Paris 11 tháng khối mâu thuẫn lớn, http://evan.vnexpress.net 51 Lan Ngọc, Thuận: Ngôn ngữ Việt thừa đại tinh tế để sáng tạo, http://evan.vnexpress.net 52 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Phố Tàu: không tha hương, http:/www.tuoitre.com.vn 53 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn học hải ngoại: “dòng riêng” có gặp “dịng chung”?, http://vietbao.vn 54 Hồng Nguyễn, Đơi nét thi pháp kết cấu tiểu thuyết Chinatown, http:/www.evan.com.vn 55 Thụ Nhân, Thuận: Tơi muốn biết tặng thưởng, http://www2.vietnamnet.vn 56 Thụ Nhân, Nhà văn có viết văn, http://vietbao.vn Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 145 Luận văn Thạc sĩ 57 Đỗ Hải Ninh, Vũ Thị Hạnh Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết, http://vannghequandoi.com.vn 58 Nguyễn Mạnh Quân, Liên văn - Sự triển hạn đến vô tác phẩm văn học, http:/www.tienve.org 59 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, http:/www.tienve.org 60 Nguyễn Liên Quỳnh, Paris 11 tháng – tiểu thuyết hay truyện cười, http:/www.tienve.org 61 Việt Quỳnh, Thuận: viết bớt bồng bột, http://thethaovanhoa.vn 62 Đoàn Minh Tâm, Một vài đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Thuận, http://vannghequandoi.com.vn 63 Phạm Xn Thạch, Q trình cá nhân hố hư cấu tự sự, http:/www.vnn.vn 64 Phạm Xuân Thạch, Vấn đề kết cấu truyện ngắn Thạch Lam ánh sáng trần thuật học, http:/thachpx.goolepages.com 65 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm đời sống, Báo văn nghệ (số 45) 66 Bùi Việt Thắng (2006), Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi (1986-2000), Tạp chí Nhà văn (số 10) 67 Phùng Gia Thế, Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay, http://phongdiep.net 68 Đoàn Cầm Thi, Đọc Paris 11 tháng Thuận, http:/www.talawas.org Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 146 Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh 69 Đoàn Cầm Thi, I’m yellow – Khoái cảm văn bản, http:/www.tienve.org 70 Đồn Cầm Thi, Có dịng văn học “khác”, http:/www.talawas.org 71 Đỗ Phước Tiến, Đọc Paris, 11 tháng 8: người không nhớ đến, http://vietbao.vn 72 Đỗ Minh Tuấn, Văn học hải ngoại nhìn từ nước, http://www.tienve.org 73 Dương Tường (2005), Về Chinatown, NXB Đà Nẵng D KHOÁ LUẬN, LUẬN VĂN 74 Đặng Thị Lan Anh (2007), Tính trị chơi tiểu thuyết T tích Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Lê Thị Hoàng Anh (2008), Những cách tân nghệ thuật qua tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 76 Phạm Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 77 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 78 Nguyễn Thị Loan (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 79 Võ Thị Thu (2009), Nhân vật tiểu thuyết nhà văn Thuận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận 147 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one