Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HƯỜNG BÁO NHÂN DÂN VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1979 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HƯỜNG BÁO NHÂN DÂN VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1979 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: BÁO NHÂN DÂN VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1976 ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC THÁNG NĂM 1979 1.1 Đôi nét báo Nhân dân - Cơ quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung 10 1.3 Báo Nhân dân phản ánh hoạt động phá vỡ quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung Trung Quốc 19 1.3.1 Vạch rõ âm mưu, thủ đoạn Trung Quốc Việt Nam 21 1.3.2 Phản ánh hoạt động cắt giảm tiến tới chấm dứt viện trợ Trung Quốc Việt Nam 24 1.3.3 Vạch rõ âm mưu lợi dụng vấn đề Hoa kiều để chống Việt Nam 26 1.3.4 Tố cáo Trung Quốc cho lực lượng vũ trang khiêu khích, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam 30 1.4 Báo Nhân dân phản ánh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ Việt - Trung 38 Chương BÁO NHÂN DÂN VỚI CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 47 2.1 Vạch rõ hoạt động gây chiến xâm lược Việt Nam quân đội Trung Quốc 47 2.2 Nêu rõ lập trường, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 52 2.3 Thể tâm bảo vệ Tổ quốc nhân dân Việt Nam 56 2.4 Cập nhật diễn biến chống xâm lược quân dân tỉnh biên giới phía Bắc 60 2.5 Phản ánh dư luận quốc tế ủng hộ Việt Nam 67 Chương NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1979 TRÊN BÁO NHÂN DÂN 78 3.1 Ưu điểm 78 3.2 Hạn chế 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 119 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hồng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung thêm tài liệu Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hường LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Hồng, người thầy gợi mở cho từ ý tưởng ban đầu luận văn tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, động viên khích lệ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí loại hình hoạt động thơng tin trị xã hội Lịch sử báo chí nước ta đời muộn so với lịch sử báo chí giới đóng góp cho nghiệp cách mạng phát triển đất nước từ đời đến vô to lớn Tờ báo cách mạng Việt Nam tờ “Thanh Niên” đời ngày 21-6-1925 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đó tờ báo tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin nước ta, huấn luyện cán bộ, chuẩn bị tư tưởng, tổ chức xây dựng phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đồng thời giải thích vấn đề đường lối chiến lược cách mạng nước ta Báo Thanh Niên đời khai sinh báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành tiền thân tờ báo Đảng sau Tờ báo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tờ “Tranh Đấu” mắt số ngày 15-8-1930 đồng chí Tổng Bí thư Trần Phú phụ trách Sự đời phát triển báo chí có tác động trực tiếp, sâu sắc xã hội Việt Nam Báo Nhân dân - Cơ quan Trung ương Đảng, thể ý chí phục vụ nghiệp cách mạng nhân dân, danh nghĩa hoạt động quan Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Tính chất thời sự, trị Đảng trọng phát triển Nhiệm vụ tuyên truyền, cổ động, tổ chức toàn dân đoàn kết đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Nhiệm vụ hàng đầu báo tuyên truyền, giáo dục đường lối Đảng cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, từ đem lại nhận thức đắn tình hình cách mạng nước Từ năm 1976 đến năm 1979, báo Nhân dân trở thành vũ khí quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng hoạt động quân, dân nước Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc tháng năm 1979 Báo Nhân dân cờ trị tư tưởng Đảng mặt trận báo chí Việt Nam, cầu nối liên lạc hàng ngày Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng núi liền núi, sơng liền sơng có nhiều điểm tương đồng bản, tạo nên mối quan hệ truyền thống hữu nghị, lâu đời Hai nước gắn bó với nhiều điều kiện lịch sử địa lý Các tỉnh vùng biên giới phía Bắc Việt Nam phận lãnh thổ trọng yếu Tổ quốc Có thể nói rằng, vị trí địa đầu án ngữ, cửa ngõ đường quốc gia phía Bắc tiến xuống vùng Đơng Nam Á quốc gia từ phía Tây sang, khai thơng biển Thái Bình Dương Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc, nhân dân hai nước đoàn kết, giúp đỡ chiến đấu để bảo vệ độc lập mình, xây dựng nên tình hữu nghị cách mạng nồng thắm Tiêu biểu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc, Đảng nhân dân ta luôn nhận giúp đỡ khơng vật chất mà cịn tinh thần từ nước láng giềng anh em Truyền thống tốt đẹp thể rõ qua câu thơ: “Mối tình thắm thiết Việt - Hoa Vừa đồng chí, vừa anh em” [61, 4] Tình hữu nghị hai Đảng Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đơng dày cơng vun đắp ln ln cọi trọng, gìn giữ phát triển Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam ghi nhớ ủng hộ quý báu giúp đỡ to lớn mà Đảng, Nhà nước nhân dân Trung Quốc dành cho nhân dân Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước trước Nhân dân Trung Quốc quý trọng tình hữu nghị chiến đấu với nhân dân Việt Nam góp phần cống hiến vào việc củng cố, phát triển mối tình hữu nghị cao Sau Việt Nam thống đất nước mối quan hệ hai nước diễn tốt đẹp Biểu giao lưu, hợp tác hai Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, mối quan hệ hai quốc gia có thăng trầm, sóng gió Từ năm 1976, hai Đảng hai Nhà nước có bất đồng nhiều vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ quan điểm quốc tế Đỉnh cao xung đột hai quốc gia Chiến tranh biên giới phía Bắc từ ngày 17-2-1979 đến ngày 18-3-1979, kéo theo tình trạng căng thẳng hai nước 10 năm sau Bắt nguồn chiến tranh phải nói đến tham vọng bành trướng, bá quyền nước lớn nhà cầm quyền Bắc Kinh Cơng cụ tay sai đắc lực lực lượng Pôn Pốt - Iêng Xary Chúng phản bội lại cách mạng, làm tay sai phục vụ mưu đồ chủ nghĩa sôvanh nước lớn nhà lãnh đạo Bắc Kinh thời kỳ Chúng tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam ủng hộ Trung Quốc Trong biên giới phía bắc Việt Nam, Trung Quốc ln ln gây tình hình căng thẳng huy động lực lượng vũ trang xâm lược sáu tỉnh biên giới Việt Nam Từ thực tế lịch sử đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lịch sử việc cần thiết, có giá trị lý luận thực tiễn, góp phần tích cực vào q trình phát triển tình đồn kết, hữu nghị lâu đời hai dân tộc Đặc biệt, việc làm sáng tỏ mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1976-1979 có ý nghĩa đặc biệt Bởi làm rõ hợp tác, rạn nứt ban đầu mối quan hệ tiến tới xung đột vũ trang tập đoàn phản động Bắc Kinh Đó kẻ ngược lại lợi ích nhân dân Trung Quốc, cách mạng Trung Quốc quan hệ hữu nghị lâu đời hai dân tộc Việt Nam - Trung Quốc Đồng thời khẳng định tinh thần yêu nước, tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn quân toàn dân Việt Nam Báo Nhân dân quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam Báo hàng ngày, với nội dung khác, tờ báo cập nhật cách đầy đủ, chi tiết kịp thời thông tin quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1976-1979 Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Báo Nhân dân với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1976 đến năm 1979” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu báo Nhân dân Báo Nhân dân quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 20-10-1954, báo Nhân dân đặn hàng ngày, phản ánh thông tin kịp thời kiện khắp nơi đất nước Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu báo Nhân dân như: PGS.TS Đào Duy Quát (Chủ biên) (2008), “Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam”, Ban Tuyên giáo Trung ương Tác phẩm trình bày phát triển báo chí Việt Nam từ đời đến trải qua nhiều giai đoạn Báo chí cách mạng Việt Nam bắt nguồn từ khuynh hướng yêu nước, dân chủ báo chí hợp pháp, đồng thời tiếp thu kế thừa di sản báo chí cách mạng, dân chủ tiến giới Báo chí cách mạng Việt Nam ln phát huy vai trị diễn đàn nhân dân, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin nhân dân “Sơ thảo lịch sử 60 năm báo Nhân dân (1951-2011)”, (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm trình bày đời phát triển báo Nhân dân trải qua 60 năm qua thời kỳ, nêu lên kinh nghiệm nghề nghiệp, gương hy sinh anh dũng người làm báo Nhân dân, đồng thời nêu lên thành tựu hạn chế báo Báo nhân dân người phát ngôn trung thực Đảng, Nhà nước nhân dân Hữu Thọ (Chủ biên) (1996), “Nhớ thời làm báo Nhân dân”, Nxb Chính trị Quốc gia Tác phẩm trình bày hồi ức nhà báo giai đoạn lịch sử Nội dung viết kỷ niệm đời nhiều người viết báo Nhân dân từ ngày Chiến khu Việt Bắc Đó kinh nghiệm nghề giúp cho hệ 486 Nguyễn Thị Hảo (2013), “Báo Nhân dân với nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975”, Luận án Tiến Sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội 487 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Chủ trương Đảng Cộng sản quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001, Luận án Tiến Sĩ 488 Nguyễn Thành Lê (1985), Việt Nam tiêu điểm chiến tranh tư tưởng phản cách mạng, Nxb Sự thật 489 Đặng Vũ Liên (1996), Nhân dân dân tộc nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc, Luận án Phó Tiến Sĩ 490 Đào Duy Quát (2008), Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương 500 (1991), Kinh nghiệm chiến đấu biên giới phía Bắc (đại đội tiểu đồn), Nxb, Qn đội Nhân dân 501 Hữu Thọ (1996), Nhớ thời làm báo Nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia 502 Nguyễn Huy Toàn, Vũ Tang Bồng, Nguyễn Huy Thục (1996), Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Nxb Đà Nẵng 503 (1979), Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, Nxb Sự thật 504 (1980), Tội ác chiến tranh bọn bành trướng Trung Quốc Việt Nam, Nxb Sự thật 505 Tô Vân, Hồng Dương (1979), Trên biên giới phía Bắc, Nxb Thanh niên 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN BÁO NHÂN DÂN 119 MỘT SỐ CHUYẾN THĂM HỮU NGHỊ GIỮA HAI NƯỚC Nguồn: Báo Nhân dân, thứ sáu ngày 3-6-1977, số 8425 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ bảy ngày 4-6-1977, số 8426 120 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ ba ngày 21-6-1977, số 8443 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 21-11-1977, số 8594 121 MỘT SỐ GƯƠNG CHIẾN ĐẤU GIỎI Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 122 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 123 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 5-3-1979, số 9035 124 Nguồn: Báo Nhân dân, chủ nhật ngày 4-3-1979, số 9034 Nguồn: Báo Nhân dân, chủ nhật ngày 4-3-1979, số 9034 125 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ năm ngày 1-3-1979, số 9031 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 19-2-1979, số 9021 126 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ năm ngày 8-3-1979, số 9038 127 DƯ LUẬN THẾ GIỚI PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 128 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 129 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ tư ngày 7-3-1979, số 9037 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 26-2-1979, số 9028 130 Nguồn: : Báo Nhân dân, thứ hai ngày 19-2-1979, số 9021 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 19-2-1979, số 9021 131 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ hai ngày 19-2-1979, số 9021 Nguồn: Báo Nhân dân, thứ năm ngày 8-3-1979, số 9038 132