Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Cầm Thu Huyền HỒ CHÍ MINH VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1911-1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Cầm Thu Huyền HỒ CHÍ MINH VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1911-1946 Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Luận văn có kế thừa số tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan công bố, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn thích đầy đủ có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng tính xác thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Cầm Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tận tâm dạy dỗ thầy cô suốt quãng thời gian bốn năm đại học hai năm cao học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu, người hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian thực luận văn; quan tâm hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan: Phòng Tư liệu, Thư viện - Bảo tàng Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện quốc gia Việt Nam giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu quan trọng, quý báu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa AGAS Cơ quan cứu trợ không quân mặt đất AOWI Cơ quan thông tin chiến tranh Hoa Kỳ OSS Cơ quan tình báo chiến lược Hoa Kỳ SACO Sở Tình báo Mỹ - Tưởng TAS Hãng Thông Liên Xô UPI Hãng Thông tin Hoa Kỳ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Cấu trúc Luận văn 12 CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1911-1946 13 1.1 Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1911-1939 13 1.2 Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1940-1946 20 Tiểu kết chương 27 CHƢƠNG NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1911-1946) 29 2.1 Trên đường tìm hiểu xây dựng móng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 29 2.2 Hiện thực hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 35 2.3 Những nỗ lực Hồ Chí Minh trì quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 52 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thiên tài cách mạng, điều chắn để hiểu Người thật việc dễ dàng ngày hiểu biết Hồ Chí Minh cịn nhiều khoảng trống, từ đưa đến yêu cầu cần bổ sung thêm đóng góp nghiên cứu Hồ Chí Minh Trong khối tài liệu nghiên cứu Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập xuất năm 2011 cộng với số tư liệu xuất địi hỏi cần có nghiên cứu, đánh giá tài liệu để hiểu Hồ Chí Minh, bên cạnh có nhiều tài liệu cơng bố liên quan đến Hồ Chí Minh cần quan tâm, nghiên cứu (Tài liệu quan điểm Ngoại giao “nửa trung gian” Hồ Chí Minh, 16 thư ngoại giao Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tồn tập 2011, v.v…) Hiện đất nước hoàn cảnh đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh hải, cần phải tìm hiểu kinh nghiệm, ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh với nước lớn cụ thể vấn đề đặt móng, giữ gìn, thúc đẩy phát huy quan hệ với nước lớn Hoa Kỳ năm 1911-1946 để vận dụng cho Về đề tài quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, phần lớn công trình tập trung nhìn nhận mối quan hệ vào giai đoạn 1946-1954, 1954-1975, đặc biệt từ 1975 đến Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1946 trở trước đề cập nhiều số cơng trình khoa học, nhìn chung, chưa thực quan tâm nghiên cứu cách hệ thống hoàn chỉnh Đặc biệt chưa thực có cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá vai trị Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1911 đến 1946 Xét lý luận khoa học thực tiễn, mặt phương pháp luận thiếu hiểu biết đầy đủ triệt để vấn đề quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn từ 1946 trở đi, hiểu biết đầy đủ chất mối quan hệ giai đoạn 1946 trở trước Việc nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học vấn đề đặt xoay quanh trục quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vai trò Hồ Chí Minh cơng việc có ý nghĩa to lớn lý luận trị, khoa học thực tiễn, bối cảnh ngày thực bình thường hóa quan hệ khơng ngừng nỗ lực phát triển mối quan hệ hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ Do nhu cầu nhiệm vụ nghiên cứu, công tác cá nhân công tác vị trí Nghiên cứu viên - Phịng Tư liệu, Thư viện (Bảo tàng Hồ Chí Minh), tác giả cần phải nghiên cứu đề tài phần tổng hợp các lĩnh vực: Hồ Chí Minh học, trị Việt Nam, trị quốc tế, lý thuyết trị Từ lý trên, tơi chọn “Hồ Chí Minh với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1911-1946” làm đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu vấn đề - Nhóm đề tài bật liên quan tới hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh: Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh, phần lớn tác phẩm nước viết ngoại giao Hồ Chí Minh đưa nhìn tổng quát, khách quan, cụ thể, phong phú kiện ngoại giao lịch sử, tư tưởng, nguồn gốc hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao; giới thiệu, đánh giá hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Thống kê, giới thiệu, phân tích kiện ngoại giao lịch sử ngoại giao Việt Nam; Viết lại kỷ niệm hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng qua dạng câu chuyện Song chủ đề riêng biệt nên tài liệu, cơng trình nghiên cứu chưa tập trung sâu đánh giá chi tiết vai trò, hoạt động cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh ứng xử ngoại giao với nước lớn cụ thể đặc biệt Hoa Kỳ Chưa thực có cơng trình nghiên cứu sử dụng khoa học đa ngành trị học, tâm lý học, xã hội học, văn hóa học để nhìn nhận đánh giá khách quan, đa chiều vai trò, hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hơn tài liệu, công trình nghiên cứu phần lớn xuất từ trước nên chưa tiếp cận với thông tin Trong sách Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy Niên nguyên trưởng Bộ Ngoại giao, chủ yếu giới thiệu khái quát nguồn gốc, q trình hình thành, phát triển hồn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Sau nêu phương pháp phong cách, nghệ thuật đặc sắc hoạt động quốc tế ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – số nội dung Đỗ Đức Hinh phản ánh cách khái quát, có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại qua rút số nhận xét ban đầu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Cuốn Ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao có chương trình bày ngoại giao Hồ Chí Minh chủ yếu phương diện viết tư tưởng ngoại giao Người ứng dụng giai đoạn nay, chưa đánh giá vai trò, hoạt động tầm ảnh hưởng Người với hoạt động ngoại giao thực tế Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, Võ Văn Sung ghi lại kiện, dấu ấn sâu đậm lĩnh vực đối ngoại phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh, từ phân tích nét độc đáo ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh ví dụ việc đặc điểm ngoại giao cách mạng Việt Nam tảng tư tưởng Hồ Chí Minh Một số cơng trình khác, như: Vũ Khoan: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Lê Kim Hải: Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời kỳ 1945-1946, Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Bộ Ngoại giao: Bác Hồ hoạt động ngoại giao: vài kỷ niệm Bác, Vũ Dương Hn: Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao,… Các cơng trình đề cập đến số nội dung như: phân tích tình hình giới, khó khăn Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, mặt phải đối phó với thù giặc ngồi, bị nước đế quốc bao vây, cấm vận; lãnh đạo tài tình Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm thất bại âm mưu lực đế quốc, phản dộng muốn tiêu diệt Đảng Cộng sản Việt Nam, lật đổ chế độ dân chủ nhân dân non trẻ giành được; nhạy bén biến đổi tình hình giới nước có lợi cho cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh; tài ngoại giao Người với sách lược hịa hỗn với Tưởng, định ký Hiệp định Sơ 6-3-1946 Tạm ước 14-9-1946 với thực dân Pháp để có thêm thời gian xây dựng lực lượng tìm hội tranh thủ ủng hộ nước giới… Cuốn Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tác giả Đặng Văn Thái (2002) Tác giả sâu phân tích hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1945-1946, 1946-1950, 1950-1954 Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Khoan (1993), Tạp chí Lịch sử Đảng, Những mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyến Pháp năm 1946, Số 6, 1993 Nội dung: Cung cấp số tư liệu lịch sử hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp năm 1946 Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia Nội dung: Mơ tả phân tích (khơng nhiều) hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh thực dân Pháp can tâm bán rẻ Đơng Dương cho pháp xít Nhật, đầu hàng làm tay sai cho Nhật, ngược lại mục tiêu Đồng minh Trong đó, nhân dân Việt Nam đứng lên chiến đấu chống Nhật bên cạnh lực lựơng Đồng minh, giành lấy quyền từ tay Nhật, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Vì vậy, nhân dân Việt Nam có quyền hưởng độc lập tự theo nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương San Francisco Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kêu gọi cường quốc ủng hộ độc lập nhân dân Đông Dương, đưa vấn đề Đông Dương trước Liên hợp quốc để giải Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lúc phai nhạt nhiều Phía Hoa Kỳ khơng có trao đổi cụ thể với phía Việt Nam, có qua tuyên bố khơng nêu rõ lập trường Tuy vậy, phía Việt Nam cố trì quan hệ với Hoa Kỳ Ngày 5-6-1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nghị định Hội hữu nghị Việt - Mỹ tiếp tục hoạt động theo thể lệ ấn định Sắc lệnh số 52 ngày 22-4-1946 Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hồ Bắt đầu từ năm 1946, phía ta phía Pháp có số đàm phán Hiệp định sơ 6-3 ký kết Song ngoan cố Pháp, phủ Việt Nam yêu cầu Pháp phải có đàm phán thức với Việt Nam để chấm dứt tình trạng Tại Pari, khn khổ chuyến thăm thức nước Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian cho vấn báo chí Hoa Kỳ, trị chuyện với vị khách từ Hoa Kỳ tới: ngày 5-7-1946, Người trả lời vấn phóng viên Cambell báo New York Times, 10 30 phút ngày tiếp trò chuyện thân mật với ông bà thân sinh Thiếu tá Hoa Kỳ Dewey - người lính Hoa Kỳ ngã xuống đất Việt Nam đụng độ quân Pháp người Việt Nam khu vực sân bay Tân Sơn Nhất (Sài Gịn) Tiếp đó, vào lúc 30 phút ngày 10-7, Người tiếp nhà báo Hoa Kỳ Roth 84 đến vấn Trong hai ngày 9-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Trung úy Mỹ Wechaler Kim Ngân (nữ Việt kiều) cho việc ghi âm lời tuyên bố Người với nhân dân Hoa Kỳ Chiều 10-9, Người tiếp ơng Lowchwing - phóng viên Hãng thơng Mỹ UP sau tiếp Robert Wilson, phóng viên Hãng thơng AP đến thăm 30 phút ngày 11-9-1946, Người tiếp Trung úy Mỹ Uysalơ, sau Người Trung đưa tới phịng ghi âm ghi lời tuyên bố với nhân dân Mỹ Trong lời tuyên bố với nhân dân Mỹ, Người nói: Giữa chúng tơi (Việt Nam - Pháp) khơng có mâu thuẫn thực Những bất đồng bất đồng nhỏ gia đình mà thơi Về vấn đề Nam Bộ, Người u cầu phía Pháp: Chấm dứt tuyên truyền thiếu thiện ý Nam Kỳ Thả hết tù trị Việt Nam Nam Kỳ Người tỏ ý hy vọng vòng năm đến sáu tháng tới nối lại đàm phán bầu khơng khí hữu nghị Ngày 11-9, sau tiếp chuyện hai bà Repper Butterfield, nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ tới thăm, Người đến thăm Đại sứ quán Hoa Kỳ Pháp Ông Jefferson Caffery – Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ Pháp tiếp chuyện thân mật Trong buổi gặp gỡ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ lịng kính trọng Hoa Kỳ, tổng thống Roosevelt Một lần nữa, Người nêu rõ lập trường Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tâm giữ vững độc lập dân tộc mong muốn nhận giúp đỡ, viện trợ kinh tế Hoa Kỳ Trước kết thúc buổi nói chuyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn qua tiếp xúc này, Hoa Kỳ hiểu thêm tình hình thực tế Đơng Dương Tiếp đó, 18 ngày, đại diện Đại sứ quán Hoa Kỳ đến chào đáp lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh khách sạn Có lẽ rằng, nỗ lực cuối Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hoa Kỳ Ngày 2-9, Tổng hội sinh viên Việt Nam gửi thư cho sinh viên miền Tây Bắc Hoa Kỳ Bức thư tỏ lời cảm ơn quan tâm đến sinh viên, niên 85 Việt Nam sinh viên miền Tây Bắc nước Mỹ Tổng hội sinh viên Việt Nam bày tỏ khát vọng học tập, cống hiến điều kiện nước nhà độc lập, hồ bình giống sinh viên Hoa Kỳ: “Trong chiến đấu, chúng tơi thống thấy đằng xa bạn sinh viên nước tự say mê với ước mộng cao quý văn hoá, khoa học, nghệ thuật, ước mơ thực thái bình cho giới hạnh phúc cho nhân loại Chúng tơi nóng lịng chung sức bạn Nhưng than ơi! Tiếng nói bị át lấp đi” [16] Tổng hội sinh viên Việt Nam kêu gọi sinh viên, niên Hoa Kỳ hành động mạnh mẽ nhằm góp phần gìn giữ hồ bình, độc lập cho tất dân tộc tương lai rực rỡ hệ trẻ giới Trong thư có đoạn: “Người ta tịch thu khí giới hạng nặng, người ta kiểm sốt lượng nguyên tử, bóp chết tinh thần sức mạnh ngàn triệu người định vươn đến tự Muốn làm làm, số người uất ức với cảnh nô lệ bánh vẽ” “Hỡi tất sinh viên giới, hợp sức lại Hãy hợp sức với sinh viên nước mà nhà cầm quyền bọn có óc đế quốc tham tàn Hãy hợp sức lại để làm thắng công lý tự để kiến thiết sở hồ bình giới” [16] Bức thư Tổng hội sinh viên Việt Nam gửi cho sinh viên miền Tây Bắc Hoa Kỳ lần trao đổi thư từ cuối Việt Nam Hoa Kỳ vào năm 1946 Sau đó, năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi hai thư cho C Fenn thư trao đổi cá nhân Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ khép lại viếng thăm Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh ơng A.L Moffat - Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào thượng tuần tháng 12-1946 45 phút ngày 312, ơng Moffat tới Sài Gịn Ngày 7-12, ông Hà Nội, 17 ngày ông gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng tiếp khách với Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn có ơng Hồng Minh Giám - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trong buổi tiếp đó, 86 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tình hữu nghị khâm phục nhân dân Hoa Kỳ người Hoa Kỳ mà Người biết làm việc Trong gặp này, Thứ trưởng Ngoại giao Hoàng Minh Giám nêu nguyện vọng hợp tác hàng không, hàng hải với Hoa Kỳ sau can thiệp Hoa Kỳ vấn đề Pháp Việt Nam, Moffat khơng muốn bàn đến trị Trong thư gửi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Moffat có ghi lại gặp gỡ đó: “Lúc giờ, sau giấc ngủ trưa, tới Phủ Chủ tịch, Giám đón chúng tơi tiền sảnh dẫn chúng tơi lên thang gác tới phịng Hồ Chí Minh, ông nằm giường rộng, cổ quàng khăn màu đen Mặc dù ông không cịn sốt nữa, ơng cịn yếu giọng nói ơng cịn yếu Ơng nói tình hữu nghị thán phục ơng Hoa Kỳ người Mỹ mà ông biết làm việc rừng sâu, v.v họ cư xử với người Việt Nam bình đẳng Ơng nói lịng mong muốn ông: Việt Nam hợp tác với người Pháp để nhân dân ơng sống tốt đẹp tới đích cuối mà họ mong muốn độc lập, để tìm kiếm bạn be nước khác nước Pháp để nhận tư cần cho phát triển đất nước mà nước Pháp nghèo cung cấp cho họ Ơng nói, ơng biết Hoa Kỳ khơng ưa chủ nghĩa cộng sản, điều khơng phải mục đích ơng Giá mà ơng đảm bảo độc lập họ ơng mãn nguyện rồi” [81, tr.195] Đây gặp gỡ cuối Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳvào giai đoạn Về phía Hoa Kỳ có ý định hợp tác thương mại với Việt Nam vào lúc này, gần chục ngày sau chiến tranh Pháp - Việt nổ ra, từ mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tạm thời bị khép lại Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946 kết thúc Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ đầu, mối quan hệ hai nước trì tốt đẹp, đặc biệt Hội hữu nghị Việt 87 Mỹ đời người Việt Nam người Mỹ hưởng ứng Từ nhóm thành viên sáng lập, tháng số hội viên tham gia lên tới 600 người Đây thực kết đáng ghi nhận mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời kỳ Thời kỳ thứ hai, từ cuối năm 1945 đặc biệt từ đầu năm 1946, thái độ Hoa Kỳ Việt Nam dần thay đổi theo chiều hướng khơng tốt Để đối phó với chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ lơi kéo nước Tây Âu vào vịng kiểm sốt mình, đồng thời lấy lịng Pháp để có thêm đồng minh đối đầu với Liên Xơ nước Đông Âu Như vậy, ngược lại với ý định mà cố Tổng thống Roosevelt dành cho Đông Dương chiến tranh giới lần thứ hai, Tổng thống Truman tán thành để Pháp trở lại Đơng Dương sau hoạt động ủng hộ Pháp xâm lược Việt Nam Cho đến cuối năm 1946, trước nỗ lực kêu gọi ủng hộ đấu tranh bảo vệ độc lập Việt Nam thể qua gần 15 thư Chính phủ Tổng thống Truman, phía Hoa Kỳ không đáp lại Từ đây, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ chấm dứt Kể từ thời Tổng thống Truman, Hoa Kỳ quay lưng lại lún sâu vào vũng lầy chiến tranh chống lại độc lập dân tộc Việt Nam Trong Tại Việt Nam?, tác giả A Patti viết: “ Tơi hồn tồn tin tưởng khơng có chống đối lại làm cho Việt Nam chuyển hướng khỏi đấu tranh độc lập họ, dù họ phải giá điều phải kéo dài đến đâu Thật đáng tiếc đất nước khơng chịu nhìn nhận cho hết thực tế khơng vạch phương hướng đáp ứng lại quyền lợi tối cao Có thể nghĩa hoàn toàn đứng việc giữ vững thái độ thực trung lập, cách cụ thể theo quan điểm vạch chúng ta” [2, tr 526] Trong thời gian căng thẳng với Pháp năm 1946 đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư, điện đến Tổng thống Tơruman Chính phủ Mỹ yêu cầu ủng hộ độc lập Việt Nam, ngăn chặn âm mưu xâm lược Pháp Trong thư điện này, Người trân trọng tư tưởng công 88 bằng, nhân nêu lên tuyên bố thức Mỹ Nhưng thật đáng tiếc, Chính phủ Hoa Kỳ khơng đáp lại thiện chí Người Và lúc bắt đầu đánh dấu thay đổi Hoa Kỳ Việt Nam Ngày 18-2-1946, với hy vọng cuối cùng, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ gửi cơng hàm tới Chính phủ Trung Quốc (Tưởng Giới Thạch), Hoa Kỳ, Anh Liên Xô Bức công hàm tố cáo thực dân Pháp can tâm bán rẻ Đông Dương cho pháp xít Nhật, đầu hàng làm tay sai cho Nhật, ngược lại mục tiêu Đồng minh Trong đó, nhân dân Việt Nam đứng lên chiến đấu chống Nhật bên cạnh lực lựơng Đồng minh, giành lấy quyền từ tay Nhật, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Vì vậy, nhân dân Việt Nam có quyền hưởng độc lập tự theo nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương San Francisco Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kêu gọi cường quốc ủng hộ độc lập nhân dân Đông Dương, đưa vấn đề Đông Dương trước Liên hợp quốc để giải Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lúc phai nhạt nhiều Phía Hoa Kỳ chẳng có trao đổi cụ thể với phía Việt Nam, có qua tuyên bố không nêu rõ lập trường Tuy vậy, phía Việt Nam cố trì quan hệ với Hoa Kỳ Ngày 5-6-1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nghị định Hội hữu nghị Việt - Mỹ tiếp tục hoạt động theo thể lệ ấn định Sắc lệnh số 52 ngày 22-4-1946 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tiểu kết chƣơng Hồ Chí Minh muốn tìm hiểu tất phương pháp cách mạng giới mà phù hợp với Việt Nam để giải phóng dân tộc Người đặt nhiệm vụ tìm hiểu cách mạng Hoa Kỳ coi cách mạng giới đánh đổ thực dân Anh Qua đó, Nguyễn Tất 89 Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hy vọng học tập phương pháp cách mạng Hoa Kỳ áp dụng vào Việt Nam Trong trình tìm hiểu Hoa Kỳ qua cách mạng Hoa Kỳ, đặc biệt quãng thời gian ngắn ngủi Boston, Hồ Chí Minh phần vận dụng số điều phù hợp cách mạng Hoa Kỳ vào cách mạng Việt Nam: bước đấu tranh đưa kiến nghị, đấu tranh cải thiện kinh tế, mít tinh, biểu tình hịa bình khơng vũ trang đến biểu tình vũ trang cuối tiến tới tổng khởi nghĩa Trong trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc, tồn diện Hoa Kỳ, hiểu rõ chất chế độ tư Hoa Kỳ nhân dân Hoa Kỳ Trong trình hoạt động Người đặt sở cho mối quan hệ nhân dân, cách mạng Việt Nam với nhân dân, Chính phủ Hoa Kỳ Sau gây dựng tảng cho mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Hồ Chí Minh tích hoạt động để thực hóa cách hiệu mối quan hệ hai nước sau nỗ lực nhằm trì mối quan hệ hai nước 90 KẾT LUẬN Ngay từ xuất phát điểm khởi đầu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ quan hệ nước tư với nước phong kiến, quan hệ hai quốc gia độc lập có chủ quyền Một phần khác biệt chế độ trị, bất đồng ngôn ngữ kết hợp với khoảng cách địa lý nên hai nước bỏ qua hội đến thiết lập quan hệ thức Tuy nhiên, thực tế, nhà cầm quyền hai nước Việt Nam Hoa Kỳ muốn thiết lập mối quan hệ sở bình đẳng, có lợi Nhưng bị chi phối, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà quan hệ hai nước không đạt kết Khi Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, hoạt động ngoại giao Việt Nam Pháp định, quan hệ hai nước Việt Nam Hoa Kỳ, Pháp nắm quyền định tất Trong chiến tranh giới thứ hai với yêu cầu cấp bách địi hỏi phải có hợp tác từ hai phía, kết hợp với hoạt động thiết thực Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thức thực hóa có nhiều khởi sắc tích cực Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946 thể đầy đủ nỗ lực cứu vãn từ phía Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh trước mối quan hệ hai nước đến kết thúc Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ đầu, mối quan hệ hai nước trì tốt đẹp, đặc biệt Hội hữu nghị Việt - Mỹ đời người Việt Nam người Mỹ hưởng ứng Từ nhóm thành viên sáng lập, tháng số hội viên tham gia lên tới 600 người Đây thực kết đáng ghi nhận mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thời kỳ Thời kỳ thứ hai, từ cuối năm 1945 đặc biệt từ đầu năm 1946, thái độ phía Hoa Kỳ Việt Nam dần thay đổi theo chiều hướng khơng tốt Để đối phó với chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ lôi kéo nước Tây Âu vào vịng kiểm sốt mình, đồng thời lấy lịng Pháp để có thêm đồng minh đối đầu với Liên Xô nước Đông Âu Như vậy, ngược 91 lại với ý định mà cố Tổng thống Roosevelt dành cho Đông Dương chiến tranh giới lần thứ hai, Tổng thống Truman tán thành để Pháp trở lại Đơng Dương sau hoạt động ủng hộ Pháp xâm lược Việt Nam Cho đến cuối năm 1946, trước nỗ lực kêu gọi ủng hộ đấu tranh bảo vệ độc lập Việt Nam thể qua gần 15 thư Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam gửi tới Chính phủ Tổng thống Truman, phía Hoa Kỳ khơng đáp lại Từ đây, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ chấm dứt Do điều kiện hiểu biết Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ - Việt Nam, hoàn cảnh khách quan Việt Nam năm 1945-1946 không cho phép Hoa Kỳ hiểu Việt Nam, đồng thời Việt Nam khơng hiểu Hoa Kỳ Hồ Chí Minh ln cố gắng trì mối quan hệ với người bạn Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam trước Mặc dù, điều kiện chủ quan khách quan không thuận lợi cho hai bên, tinh thần Hồ Chí Minh giữ mối quan hệ giao hảo với nước dân chủ giới điều cho ta học q báu cho cơng giải phóng dân tộc kiến thiết nước nhà Trong thời gian 1911, tìm hiểu nước giới có Hoa Kỳ để mưu cầu độc lập cho tổ quốc năm 1946 biết chắn Hoa Kỳ nghiêng phía Pháp bỏ rơi Việt Nam, Hồ Chí Minh chưa thu lượm nhiều kết mong đợi từ phía Hoa Kỳ Tuy nhiên, thâm tâm Hồ Chí Minh có mối thiện cảm với Hoa Kỳ quê hương Tuyên ngơn độc lập bất hủ năm 1776, mà Hồ Chí Minh trích phần vào Tun ngơn độc lập Việt Nam Có thiện cảm với nhân dân Mỹ, người yêu chuộng dân chủ, cộng hòa, Hồ Chí Minh trước sau giữ tình cảm chân thành với tất người bạn Mỹ mà ông quen biết Đây sở cho yếu tố bang giao Việt Nam – Hoa Kỳ mai sau 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alison Kent Thomas: Nhật ký đội “Con Nai” thuộc Cục Nghiên cứu OSS, tr.2, Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh Archimedes L.A.Patti (2008), Tại Việt Nam?, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng Bộ Ngoại giao (2010), Bác Hồ với ngoại giao: Mẩu chuyện nhỏ, học lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2011), Hành trình theo chân Bác (1911-1941), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2012), Hồ Chí Minh vị đại sứ Việt Nam khắp toàn cầu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Hồ Chí Minh, Trả lời vấn Tạp chí Mỹ Minority of one, Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Ngoại giao – Ban Nghiên cứu Lịch sử ngoại giao (2008), Bác Hồ hoạt động ngoại giao: Một vài kỷ niệm Bác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Viện quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao, Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác Ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Mai Văn Bộ (2015), Chúng học làm ngoại giao với Bác Hồ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Cơ quan Chính phủ ấn hành (1971), Quan hệ Mỹ - Việt Nam 1945-1967, Washington 13 Phạm Minh Chính – Vương Qn Hồng (2009), Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá, Nxb Tri thức 14 Báo Cứu quốc, ngày 3-10-1945 93 15 Báo Cứu quốc, ngày 22-10-1945 16 Báo Cứu quốc, ngày 7-10-1946 17 David E McNabb (2009): Các phương pháp nghiên cứu trị học (Bản dịch Học viện Ngoại giao) 18 Dixee R Bartholomew – Feis (2007), OSS Hồ Chí Minh đồng minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh - nội dung bản, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Hữu Đính – Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt – Mỹ cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Đương: Hồ Chủ tịch – vị thượng khách nước Pháp 1946, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1997), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (2003), Tâm tình Cụ Hồ, Tạp chí Xưa Nay, (số 142), tr 5-8 26 Lê Mậu Hãn (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Trọng Hậu: Vấn đề tìm bạn Đồng minh 1941-1945, tr.1, Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh 28 Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký trưởng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2016), Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 30 Đỗ Đức Hinh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Huỳnh (2006), Ngoại giao Việt Nam phương sách nghệ thuật đàm phán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (2001), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khoan (2007), Bác Hồ người phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Khoan (2009), 50 năm chân dung người, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Khoan (2008), Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Khoan (2019), Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với nước Mỹ (1908-1954) Biên niên kiện, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Vũ Khoan (2010): Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới 42 Lê Kim (1990), Bác Hồ tiếp xúc với tình báo đối phương, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 95 43 King Chen: Việt Nam Trung Quốc 1938-1954, tr.11, Tài liệu lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh 44 Phan Ngọc Liên (1995): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân để thay cường bạo, Nxb Cơng an nhân dân, Thanh Hóa 46 Phan Ngọc Liên (1995): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Phan Ngọc Liên – Trịnh Vương Hồng (1972): Lịch sử nước Mỹ tác phẩm Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 48 Lưu Văn Lợi – Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hội nghị Paris, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 49 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đinh Xuân Lý (2007): Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đinh Xuân Lý (2013): Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (1945-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2006), Chuyện kể dọc đường cách mạng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 55 Hoàng Khắc Nam (2011): Quyền lực quan hệ quốc tế - lịch sử vấn đề, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt – Mỹ (1939-1954), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 58 Ngô Phương Nghị (2013), Bàn “Chủ thể Quan hệ Quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số - 2013 59 Ngô Phương Nghị - Nguyễn Thanh Tùng (2015), Đại cương trị học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Học viện Ngoại giao (2009), Đông Tây Nam Bắc – Diễn biến quan hệ quốc tế từ 1945, Nxb Thế giới 62 Nhiều tác giả (2009), Để hiểu thêm Bác Hồ, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Bá Ngọc, Kim Sơn (1995), Một thời hợp tác Việt – Mỹ, Báo Nhân dân, số 35, ngày 27-8-1995, tr.3 64 Jeff Stein – Marc Leepson (1993), Sổ tay kiện chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Trung tâm Báo chí nước – Bộ ngoại giao, Hà Nội 65 Joel Krieger (2009): Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Phillipe Devillers (1993), Paris – Sài Gòn – Hà Nội Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Bùi Đình Phong (Chủ biên) (2014): Bản lĩnh trị Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Võ Văn Sung (2010): Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh – Ban Tuyên giáo Trung ương – Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm đường cứu nước, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 97 71 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Dân Tiên (1995): Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đặng Văn Thái (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vận dụng công đổi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Hoàng Quốc Việt (2003), Con đường theo Bác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2012), Ngoại giao văn hóa – Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 78 Báo Việt Nam độc lập, ngày 21-4-1942 79 Báo Việt Nam độc lập, ngày 21-8-1942 80 Báo Việt Nam độc lập, ngày 1-4-1944 81 Phạm Xanh (2010), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phạm Xanh (1995), Những điều khơng có Tun ngơn độc lập, Báo Hà Nội mới, số 22, ngày 27-8-1995 83 Phạm Xanh (1988), Hồ Chí Minh, “Đơng Dương lọt vào mắt xanh” đế quốc Mỹ từ bao giờ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử quân sự, số 25, tháng năm 1988 98 ... ĐÓNG GÓP CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1911- 1946) 29 2.1 Trên đường tìm hiểu xây dựng móng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 29 2.2 Hiện thực hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 35... Mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Đông Dương không tránh khỏi 15 quan hệ Hoa Kỳ với quyền thuộc địa xứ Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ không giới hạn quan hệ quyền mà cịn phải tính tới quan hệ khác - quan hệ. .. CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1911- 1946 13 1.1 Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1911- 1939 13 1.2 Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1940 -1946 20 Tiểu kết chương