1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bước tiến triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI

89 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn cao thị thu trang B-íc tiÕn triĨn cđa Quan hƯ ViƯt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mà số: 60.31.40 Luận văn thạc sü quèc tÕ häc Ng-êi H-íng dÉn khoa häc: PGS Ngun Huy Q Hµ Néi: 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sơng; hai dân tộc Hoa - Việt có mối quan hệ truyền thống, láng giềng trải nghìn năm lịch sử, đặc biệt quan hệ hữu nghị giúp đỡ lẫn q trình cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước nhân dân hai nước Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam kết thúc vào năm 1975, nhiều nguyên nhân, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc chuyển vào giai đoạn khơng bình thường, đỉnh cao chiến tranh biên giới năm 1979 Cuối năm 80 kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực thay đổi, chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiến tới bình thường hố vào tháng 11 năm 1991 Vào năm đầu kỷ XXI, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Trung Quốc bước vào thời kỳ phát triển ổn định tương đối đạt nhiều kết Việt Nam Trung Quốc - hai nước XHCN, Đảng Cộng sản lãnh đạo, có nhiều tiếng nói chung mặt ý thức hệ, văn hố có nhiều điểm tương đồng Đồng thời, Việt Nam Trung Quốc nước phát triển, lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, tiến hành đổi cải cách mở cửa Trải qua 30 năm cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, trở thành cường quốc trị lẫn kinh tế Việc phát triển quan hệ láng giềng hợp tác, hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi để giải vấn đề tồn đọng hai nước, mà tạo môi trường quốc tế tốt đẹp cho giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, việc tạo mơi trường quốc tế thuận lợi nhằm giữ vững ổn định phát triển đất nước trở nên vô cần thiết Bước sang kỷ XXI, năm qua quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có phát triển, đóng vai trị quan trọng việc giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, trì mơi trường hồ bình, ổn định cần thiết cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mặt khác, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đứng trước vấn đề cần giải lịch sử để lại nảy sinh kinh tế - thương mại, biên giới lãnh thổ, an ninh quốc phòng Đánh giá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI triển vọng năm tới vấn đề cần nghiên cứu để góp phần tạo luận khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ta quan hệ với Trung Quốc Chính lý định chọn đề tài: “Bước tiến triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Việc tiến hành đề tài thực việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn tình hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có nhiều tài liệu, viết, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến, nguồn tư liệu nước Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI đề cập số cơng trình nghiên cứu (bài báo, khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ, hội thảo khoa học); cơng trình viết thời gian sau bình thường hóa (1991), nghiên cứu số lĩnh vực riêng biệt Những cơng trình liệt kê phần “Danh mục tài liệu tham khảo” Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, đề tài tập trung nghiên cứu bước tiến triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, cụ thể giai đoạn từ năm 2001 - 2009 dự báo triển vọng quan hệ hai nước năm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá hệ thống hố yếu tố tác động thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Đồng thời, dự báo triển vọng quan hệ Việt - Trung thập kỷ tới Trên sở đó, đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp, góp phần luận khoa học phục vụ sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Luận văn nhằm mục đích cung cấp thơng tin tư liệu nhận định đánh giá làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu quan hệ quốc tế, trước hết quan hệ Việt - Trung * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, Luận văn triển khai nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là: Làm rõ yếu tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Thực trạng quan hệ Việt – Trung lúc kết thúc kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực, tình hình Trung Quốc Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hai là: Phân tích thực trạng, sách đối ngoại hai nước quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Ba là: Dự báo triển vọng đưa khuyến nghị mang tính giải pháp sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2009; dự báo triển vọng nêu khuyến nghị quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2010 đến năm 2020 Về nội dung: - Luận văn phân tích, hệ thống hoá yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ năm 2001 đến 2009 - Đề tài tập trung nghiên cứu bối cảnh quốc tế, khu vực; sách đối ngoại Việt Nam, Trung Quốc số lĩnh vực chủ yếu (chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hoá - khoa học kỹ thuật - du lịch, an ninh - quốc phòng) quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI - Trên sở đó, rút học kinh nghiệm, dự báo triển vọng đề xuất số giải pháp mang tính khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm kỷ XXI Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu quốc tế - Trong trình nghiên cứu đề tài để hoàn thành Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, dự báo; kết hợp với phương pháp nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế Đồng thời, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan tới nội dung đề tài Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt - Trung khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm tới Chương NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình thường hóa (1991-2000) Có thể nói, mười năm đầu sau quan hệ hai nước bình thường hố, quan hệ Việt Nam Trung Quốc phát triển tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, giáo dục với kết tốt đẹp Đặc biệt hai nước giải hai vấn đề lịch sử để lại phân giới đất liền Vịnh Bắc Bộ Về trị, hàng năm hai bên tiến hành trao đổi nhà lãnh đạo cao cấp Hai bên đề nguyên tắc chung quan hệ hai nước “láng giềng thân thiện, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện, hướng tới tương lai” Dựa sở ngun tắc chung sống hồ bình (tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng có lợi, chung sống hồ bình) hai bên tiến hành hợp tác mặt kinh tế - văn hoá - khoa học - giáo dục Ngoài thăm viếng thức đồn cấp cao, đồn đại biểu ngành địa phương, đoàn thể, tổ chức xã hội có trao đổi, giao lưu nhằm tăng cường hiểu biết lẫn Qua đó, nhân dân hai nước có thêm hiểu biết nhau, tình hình kinh tế - xã hội nhau, góp phần thắt chặt tình hữu nghị hai nước Năm 1999, Tổng Bí thư hai Đảng đà xác định phương châm 16 ch phát triển quan hệ hai nước thÕ kû XXI lµ: “láng giềng thân thiện, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện, hướng tới tương lai” Điều phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước, có lợi cho hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới Để thực có hiệu phương châm đạo 16 chữ, không ngừng thúc đẩy quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển thÕ kû 21; năm 2000, hai nước Tuyên bố hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quc: hai bờn khẳng định lại, tiếp tục theo tôn nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc quan hệ quốc tế đà thừa nhận, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị sở nguyên tắc: độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau(*) đồng ý tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực V quan h kinh tế: Thương mại đầu tư hai nước phát triển mạnh mẽ Sự khai thông tuyến đường sắt, đường biển hàng khơng góp phần quan trọng cho phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Về thương mại song phương, kim ngạch mậu dịch hai nước có tăng trưởng đáng kể, năm 1991 có 32 triệu USD, đến năm 1999 tăng lên 1318 triệu USD, riêng năm 2000 tăng lên 2.466 triệu USD Trong hội đàm Thủ tướng Phan Văn Khải Thủ tướng Trung Quốc Chung Dung Cơ Thủ tướng sang thăm Trung Quốc tháng 9/2000, hai Thủ tướng trí đẩy mạnh trao đổi kinh tế - thương mại năm tới, nâng tổng kinh ngạch xuất nhập tăng tỷ USD Phía Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp có thực lực, có tín nhiệm khai thác thị trường Việt Nam với sách ưu đãi ủng hộ tiền vốn Công tác xuất nhập mặt hàng truyền thống hai nước tăng cường Việc buôn bán qua biên giới chấn chỉnh quản lý chặt chẽ Tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc năm 1999 khẳng định: nguyên tắc bình đẳng có lợi, trọng hiệu chất lượng, hình thức đa dạng, phát triển, hai bên tâm nỗ lực phát huy vai trò chủ đạo công ty lớn, mở rộng mậu dịch với khối lượng kim ngạch lớn, khuyến khích ủng hộ doanh nghiệp hai bên triển khai hợp tác dự án lớn, tạo điều kiện thuận lợi để họ đầu tư lẫn nhau; thúc đẩy mậu dịch biên giới hai nước phát triển lành mạnh có trật tự Như vậy, việc mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại hai nước nhiều tiềm to lớn triển vọng sáng sủa Sự phát triển quan hệ trị - thương mại góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác văn hoá, giáo dục, thể thao du lịch Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển, trở thành hoạt động thường xuyên thể tình hữu nghị hai nước Hai bên tiến hành trao đổi đoàn nghệ thuật biểu diễn, phối hợp hợp đồng du lịch; tăng cường hoạt động tuyên truyền (*) Tuyên bố chung hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Hoa, ký Bắc Kinh 25 tháng 12 năm 2000 nc ny ti nc T đó, nhân dân hai nước có thêm hiểu biết nhau, củng cố thêm bước tình hữu nghị hai nước Hai bên tiến hành hoạt động trao đổi hoạt động hợp tác giáo dục tao đổi lưu học sinh, thực tập sinh, nghiên cứu vấn đề hai bên quan tâm Thành tựu đặc biệt quan trọng mười năm đầu sau quan hệ Việt - Trung bình thường hố hai bên ký Hiệp ước biên giới (1999), Hiệp định phân gii Vnh Bc B (nm 2000), Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (2000) Vic ký kt cỏc Hip nh ny có ý nghĩa lịch sử sâu rộng, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện hai nước phát triển mạnh kỷ XXI Trong cỏc vấn đề lịch sử để lại Việt Nam Trung Quốc có ba vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ Đó là: xác định đường biên giới đất liền; phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề biển Đơng (vấn đề Hồng Sa, Trường Sa vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam) Sau nhiều vòng đàm phán cấp giải vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ, hai nước tìm tiếng nói chung, đạt kết đáng ghi nhận Vấn đề biên giới đất liền: Biên giới Việt - Trung tồn nhiều tranh chấp, 100 điểm, gây khó khăn cho quan hệ hai nước, đặc biệt giao lưu tỉnh vùng biên Theo thoả thuận lãnh đạo cấp cao, hai nước khẩn trương đàm phán, giải vấn đề biên giới đất liên trước năm 2000 Sau vịng đàm phán cấp Chính phủ, 16 vòng đàm phán cấp chuyên viên, ngày 30 tháng 12 năm 1999, Hà Nội, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc Bộ trưởng ngoại giao hai nước ký kết, tạo sở cho việc thực phân giới cắm mốc xác định biên giới thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại, đặc biệt hoạt động mậu biên Đến cuối năm 2008, hai bên hoàn thành phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền theo kế hoạch thời gian đề Về vấn đề tranh chấp Vịnh Bắc Bộ: Là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt hải sản dầu mỏ, cửa ngõ giao lưu hàng hải lớn, Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế, quốc phòng an ninh Khu vực chứng kiến hợp tác hai nước đánh bắt thuỷ hải sản, nghiên cứu khoa học năm 1960s Mặc dù sau Hiệp định Paris Việt Nam ký kết năm 1973, Việt Nam chủ động đề nghị đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ lập trường hai nước khác xa nhau, đàm phán không đến kết quả, từ gây nên khơng rõ ràng chế độ pháp lý Vịnh, ảnh hưởng đến quan hệ hai nước Sau bình thường hố quan hệ năm 1991, hai nước ký “Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ” năm 1993, tạo sở pháp lý mang tính nguyên tắc cho việc giải sau Hai nước thống “áp dụng luật quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế, theo ngun tắc cơng tính đến hồn cảnh hữu quan Vịnh để đến giải pháp cơng bằng” Trải qua vịng đàm phán cấp Chính phủ, gặp khơng thức cấp trưởng đồn đồn đàm phán cấp Chính phủ, 18 vịng đám phán cấp chun viên nhóm cộng tác liên hợp, 10 vịng họp tổ chuyên gia đo vẽ phục vụ phân vịnh xây dựng tổng đồ Vịnh Bắc Bộ(*)… hai nước thức ký kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 tạo điều kiện thuận lợi trì ổn định, quản lý, phát triển hợp tác quốc tế Vịnh “Đây thành tựu hai nước, kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu bước phát triển hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước láng giềng”(**) Còn vấn đề tranh chấp Biển Đông (Trung Quốc gọi “Nam Hải”) với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa), nhiều nguyên nhân hai bên chưa đến giải pháp để giải tranh chấp việc cam kết tiếp tục giải đường thương lượng, hồ bình Trong thời điểm giao thừa hai kỷ, lãnh đạo hai nước “Tuyên bố hợp tác toàn diện kỷ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa” tạo tinh thần hữu nghị sở pháp lý cho quan hệ hợp tác hai nước năm đầu kỷ XXI 1.2 Bối cảnh lịch sử năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Tình hình giới khu vực 1.2.1.1 Tình hình giới Nhân loại kết thúc kỷ XX - kỷ ghi đậm nét lịch sử dấu ấn sâu sắc, loài người bước vào kỷ XXI với thời thách thức lớn Bức tranh kinh tế - trị giới có nhiều nét tương phản Đại hội IX (2001) Đảng dự báo diễn biến quốc tế kỷ XXI, biến động tình hình giới thập niên đầu kỷ XXI Bước vào năm 2001, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng phức tạp, tạo thành xu tác động mạnh đến quốc gia giới Trước hết, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kỳ tích tác động đến tất lĩnh vực đời sống quốc gia quan hệ quốc tế (*) Nguồn: Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Việt Nam (**) Phát biểu Phó Thủ tướng Vũ Khoan buổi tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị sang dự lễ trao đổi Thư phê chuẩn Hiệp định phân xác định Bắc Bộ ngày 01/7/2004 đương đại Đặc điểm lớn cách mạng khoa học công nghệ đại chỗ: Khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cải vật chất, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Nền kinh tế nước cơng nghiệp phát triển biến đổi nhanh chóng thành kinh tế tri thức, tức kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức; tri thức chiếm tỷ trọng lớn giá trị tổng sản phẩm xã hội Vì vậy, tri thức sở hữu trí tuệ, trình độ làm chủ thơng tin, tri thức có vai trị ngày quan trọng ý nghĩa đến phát triển Mặt khác, cách mạng khoa học công nghệ vừa tạo thời song tạo thách thức lớn quốc gia dân tộc, nước nghèo, lạc hậu đứng trước hội phát triển tụt hậu, lệ thuộc bên Thứ hai, xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ tác động đến quốc gia, dân tộc giới, lĩnh vực đời sống xã hội nên tính tuỳ thuộc lẫn phát triển ngày tăng Tính thẩm thấu lẫn kinh tế gia tăng Nền sản xuất giới mang tính tồn cầu, phân cơng lao động quốc tế đạt đến trình độ ngày cao Trong trình tồn cầu hố, thúc đẩy q trình liên kết kinh tế khu vực phát triển mạnh, dẫn đến việc hình thành tổ chức chế kinh tế, thương mại, tài có tính chất tồn cầu khu vực như: Tổ chức thương mại giới (WTO), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Tồn cầu hố kinh tế xu chứa đựng mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Tồn cầu hoá tạo hội phát triển kinh tế như: gia tăng luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố chế quốc tế, tăng cường hữu nghị xích lại gần dân tộc Mặt khác, tồn cầu hố tạo nguy to lớn: Tồn cầu hố kinh tế thực chất bị chủ nghĩa tư chi phối, gia tăng bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, nguy suy thoái truyền thống, sắc dân tộc, nguy độc lập chủ quyền quốc tế hoá tiêu cực tệ nạn xã hội Ba là, đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội diễn sôi Đầu kỷ XXI, hợp tác, đấu tranh cho hồ bình, ổn định giới xu lớn có bước phát triển Tiếp nối đà năm trước, hợp tác năm đầu kỷ XXI diễn cách phổ biến tất lĩnh vực, tăng cường nội dung hình thức Hợp tác song phương đa phương nước lĩnh vực kinh tế nhằm chống mặt trái tồn cầu hố, chống tự hố kinh tế lợi ích riêng nước tư bản, lĩnh vực trị - an ninh nhằm chống khủng bố, chống chiến tranh chạy đua vũ trang; lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhằm chống bệnh kỷ, đói nghèo, chống thiên tai bảo vệ môi trường Tất hoạt động diễn bề rộng lẫn chiều sâu Từ Liên Hợp Quốc đến tổ chức khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn khu vực Đông Nam Á (ARF), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức Liên minh hợp tác Châu Âu (OSCE), Tổ chức thống Châu Phi (OAU), tổ chức khu vực Mỹ La-tinh Ca-ri-bê mở hội nghị, nghị thông qua nhiều hình thức hợp tác tồn diện [17] Tại hội nghị nghị này, hợp tác kinh tế hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố nhấn mạnh đặc điểm bật năm đầu kỷ XXI Ngày nay, mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển, có mặt sâu sắc thêm Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn gay gắt với nội dung hình thức Chủ nghĩa tư thập kỷ gần lợi dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, với biện pháp điều chỉnh hợp lý kinh tế, xã hội nên tạo bước phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ Chủ nghĩa tư chiếm ưu vốn, khoa học - công nghệ, thị trường song khơng thể điều hồ khắc phục mâu thuẫn lịng Những mâu thuẫn xã hội, giai cấp, dân tộc, tôn giáo tiếp tục diễn lòng chủ nghĩa tư Sự vận động mâu thuẫn định số phận chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư bản, đứng đầu Mỹ, sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, cục diện trị giới thay đổi, thực âm mưu bá chủ giới, áp đặt mơ hình kinh tế - xã hội, tự dân chủ Mỹ cho dân tộc khác Đặc biệt sau kiện 11/9/2001 Mỹ, Mỹ đồng minh tiến hành chiến tranh Áp-gha-ni-xtan, I-rắc chiêu chống khủng bố quốc tế, lợi dụng phớt lờ vai trò Liên Hợp Quốc, thực chiến lược “đánh đòn phủ đầu” vi phạm nguyên tắc quốc tế bản, can thiệp vào cơng việc nội số nước có chủ quyền Những hành động hiếu chiến Mỹ đã, đe doạ an ninh chung nhân loại dân tộc, dấy lên phong trào bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, phong trào đấu tranh chống tồn cầu hố dân sinh, dân chủ phát triển nhiều nơi Hồ bình phát triển mệnh lệnh thời đại ngày Bốn là, giới đứng trước vấn đề toàn cầu bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo, chống nạn khủng bố, tội phạm quốc tế, môi trường sinh thái Những vấn đề đe doạ tồn phát triển bền vững nhân loại Khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác song phương đa phương tinh thần hữu nghị, hợp tác, phát triển lợi ích chung Ngày nay, mơi trường sống người bị phá huỷ nghiêm trọng, nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, phá huỷ tần ơzơn, hiệu ứng nhà kính, tượng băng tan trái đất nóng lên, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, rừng bị tàn phá nghiêm trọng, động thực vật sống cạn kiệt, tình trạng bệnh tật, 10 nguồn tài nguyên khoáng sản Việt Nam Trong trao đổi thương mại, kim ngạch thương mại song phương trì tốc độ tăng trưởng nhanh vượt tiêu đề Bên cạnh đó, với Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với nước lớn khác giới, nhiều tập đoàn lớn giới tiến vào thị trường Do vậy, hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu phải cạnh tranh với sản phẩm nước có cơng nghệ tiên tiến Đây cạnh tranh không phần khốc liệt Ngoài ra, hai nước phải tiến hành hợp tác kinh tế bối cảnh hợp tác song phương, khu vực quốc tế Đó hợp tác sở hai hành lang, vành đai, hợp tác khuôn khổ ACFTA WTO Những mơ hình hợp tác lựa chọn chiến lược hai nước nhằm ứng phó với tiến trình tồn cầu hố kinh tế thể hố khu vực [87] Hợp tác kinh tế hai nước thời gian gắn bó hai nước với hơn, vừa có cạnh tranh lại vừa có hợp tác Nhìn chung, quan hệ Việt - Trung 10 năm tới trì phát triển sở hợp tác, trao đổi chặt chẽ kinh tế, thương mại, du lịch Trong quan hệ trị tiếp tục tiếp xúc cấp cao để nhà lãnh đạo hai bên trao đổi vấn đề mà hai Đảng, hai nước quan tâm Về hợp tác an ninh quốc phòng, hợp tác hai bên lĩnh vực quân sự, công an trì viếng thăm lẫn Hai nước tiếp tục tranh thủ điều kiện thuận lợi, ủng hộ quốc tế từ đối tác lại để tập trung phát triển nước, nâng cao lực quốc gia Trung Quốc Việt Nam tiếp tục nỗ lực giảm thiểu bất đồng, giải bước mâu thuẫn, vấn đề tồn trình phát triển quan hệ hai nước 3.2 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 3.2.1 Thống quan điểm nhận thức mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Về mặt tư duy, Việt Nam cần tạo thống nhận thức Trung Quốc nội cho vấn đề quan hệ Việt - Trung phải nhìn nhận khách quan, khoa học tầm nhìn chiến lược, tránh chủ quan, mang nặng định kiến thiếu quán xử lý vấn đề liên quan đến Trung Quốc Chúng ta phải thừa nhận Trung Quốc nước lớn trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành nước lớn khu vực Nó thể qua số lĩnh vực dân số, địa lý Trung Quốc Hơn nữa, từ xa xưa, Trung Quốc văn minh lớn giới, có ảnh hưởng mạnh đến nước xung quanh, có Việt Nam Về quân sự, Trung Quốc chưa thể sánh với Mỹ, Nga, lại số nước lớn giới có vũ khí hạt nhân lực lượng qn có quy mơ sức mạnh cải 75 thiện nhanh chóng Về trị, Trung Quốc năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tham gia vào giải nhiều vấn đề quốc tế khu vực Vấn đề an ninh khu vực, Trung Quốc chủ trương quan niệm an ninh kiểu mới, tích cực tham dự vào tổ chức an ninh, trị mang tính khu vực quốc tế ARF, SCO ; đồng thời, Trung Quốc liên tục thiết lập chế đối thoại an ninh song phương với nước Nhật Bản, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Ấn Độ [83] Trong đó, nước ta nước nhỏ, thực lực xa Trung Quốc nằm sát Trung Quốc Ngoài ra, quan hệ Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng định kiến lịch sử tranh chấp lãnh thổ Do vậy, Việt Nam quan hệ với Trung Quốc vô phức tạp nhạy cảm vừa mang tính chất quan hệ nước lớn lại quan hệ láng giềng Mặt bất lợi Việt Nam quan hệ với Trung Quốc Trung Quốc tìm cách tạo ảnh hưởng tận dụng lợi nước lớn để gây sức ép với Việt Nam nhiều vấn đề, tranh chấp lãnh thổ Mặt thuận lợi Việt Nam Trung Quốc coi trọng Việt Nam nhằm đảm bảo ổn định xung quanh, đảm bảo an ninh phát triển tỉnh biên giới, tranh thủ Việt Nam ASEAN, cần thị trường nguyên liệu Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam có gần gũi văn hố, có quan hệ truyền thống lâu đời chế độ trị XHCN Đảng Cộng sản lãnh đạo với Trung Quốc Do đó, Việt Nam cần coi Trung Quốc đối tác quan trọng q trình hoạch định sách đối ngoại Chính sách Trung Quốc phải đảm bảo nguyên tắc giữ vững tính độc lập, tự chủ ta linh hoạt mềm dẻo sách lược; phát huy lợi khôn khéo hạn chế mặt bất lợi; tỏ rõ coi trọng Trung Quốc lập trường kiên vấn đề đe doạ tới lợi ích quốc gia 3.2.2 Đẩy mạnh quan hệ tồn diện Mối quan hệ có ý nghĩa chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc Vì thời gian tới, hai nước mong muốn phát triển mà không bị tác động tiêu cực từ bất ổn định thể giới tác động tới thân nước Do vậy, việc trì ổn định mối quan hệ Việt - Trung phù hợp với lợi ích hai nước Một mặt, tiếp tục tỏ rõ coi trọng Trung Quốc, thúc đẩy quan hệ hai bên phát triển theo tinh thần 16 chữ lãnh đạo hai nước thống “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Chúng ta cần trì mối quan hệ trị tốt đẹp thông qua giao lưu trao đổi đồn cấp nhiều hình thức kênh khác nhằm tăng cường hiểu biết thúc đẩy giải vấn đề tồn Đồng thời, để tạo ràng buộc lợi ích Việt Nam với Trung Quốc, khiến Trung Quốc dễ dàng 76 có hành động gây bất lợi cho chúng ta, phải thúc đẩy quan hệ kinh tế quan hệ kinh tế sở điều kiện đảm bảo cho quan hệ song phương Quan hệ kinh tế không phát triển ảnh hưởng đến quan hệ trị quan hệ trị trì mang tính hình thức Quan hệ Việt Nam Trung Quốc tốt trị lỏng lẻo kinh tế, mang tính hình thức chưa vào thực chất, ví “có khung mà rỗng ruột” Mặc dù Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi so với nước Đông Nam Á khác hợp tác kinh tế với Trung Quốc thực tế thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc thấp nhiều so với nước Đông Nam Á khác với Trung Quốc Do đó, cần nghiêm túc nghiên cứu tìm biện pháp xoá bỏ rào cản cho quan hệ kinh tế hai bên Thiết lập mối quan hệ kinh tế phát triển hai nước, tạo tuỳ thuộc lẫn kinh tế góp phần tích cực vào q trình thiết lập mối quan hệ ổn định, lâu dài toàn diện với Trung Quốc Mặt khác, Việt Nam cần kiên đấu tranh vấn đề bị Trung Quốc ép mức, đặc biệt vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa So với nước khác, Việt Nam Trung Quốc có mặt thuận lợi có quan hệ hai Đảng cầm quyền chặt chẽ lâu dài, lại Đảng Cộng sản có chung hệ tư tưởng, cần thúc đẩy ưu Với vấn đề nhạy cảm, không tiện nêu cơng khai, trao đổi thẳng thắn, đấu tranh với Trung Quốc qua kênh Đảng cẩp từ chuyên viên đến lãnh đạo cấp cao Thời gian vừa qua, hai nước xử lý tương đối tốt vấn đề nảy sinh hai bên Do vậy, việc xây dựng quan hệ toàn diện, ổn định hai nước mang lại hội phát triển cho hai Khâu quan trọng việc xây dựng quan hệ đối tác, hợp tác tồn diện niềm tin với nhau, sau tính đến hợp tác nhiều lĩnh vực khác 3.2.3 Chú trọng đường lối - sách đối ngoại quan hệ hai nước Nhận thức tầm quan trọng Trung Quốc - vừa láng giềng, vừa nước lớn an ninh phát triển Việt Nam khu vực, tiếp tục đặc biệt coi trọng việc xử lý mối quan hệ này, hoàn cảnh nào, thuận lợi khó khăn, ln lưu tâm đến việc nghiên cứu, dự báo hoạch định sách Trung Quốc Việc nghiên cứu khơng tập trung vào hồn cảnh khách quan, yếu tố thời đại, điều kiện mục tiêu Việt Nam mà đặc biệt ý đến điều kiện ý đồ, mục tiêu Trung Quốc Chính sách hai mặt Trung Quốc lâu dài nên Việt Nam phải tiếp tục nắm vững hai mặt vừa hợp tác đấu tranh quan hệ với Trung Quốc: 77 Về măt hợp tác, tầm quan trọng Trung Quốc nên cố gắng tránh để quan hệ rơi vào đối đầu căng thẳng, giữ thái độ mực nước nhỏ nước lớn Thái độ mực tôn trọng, đánh giá cao thành tựu mà Trung Quốc có được, khẳng định vị Trung Quốc thể qua phát biểu, báo chí, đón tiếp đại biểu Trung Quốc Đồng thời tỏ thái độ tự hào dân tộc, thành tựu mà đạt được, vị Việt Nam Chúng ta tôn trọng đánh giá cao Trung Quốc thể vị Về mặt đấu tranh, tham vọng nước lớn Trung Quốc bất biến, Việt Nam cần sẵn sàng chủ động đối phó với hành động can thiệp, bá quyền, gặm nhấm lợi ích, gây khó khăn Trung Quốc Sự khôn khéo, linh hoạt cương cần thiết quan hệ với Trung Quốc Chúng ta phải thể ngoại giao hồ bình, tình thần cầu thị với Trung Quốc cho thấy Việt Nam kiên sẵn sàng đấu tranh với hành động sai trái Trung Quốc Sự khơn khéo, linh hoạt khả giữ giới hạn sách: hợp tác mà tự chủ, độc lập, không cung phụng, đấu tranh mà không đối đầu, không yếu mà không trội; khả điều hoà hai mặt hợp tác đấu tranh xử lý quan hệ với Trung Quốc Sự cương dù hợp tác hay đấu tranh ln đặt lợi ích dân tộc lên hết Có nói rằng, quan hệ Việt - Trung quan hệ cân xứng Với vị nước lớn kinh tế, trị, quân sự, sức mạnh tổng hợp, dân số, địa lý…Trung Quốc ln chiếm vai trị chủ đạo quan hệ song phương Quan hệ hai nước thời gian qua phát triển nhanh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa; nhiên Việt Nam dường ngày chịu ảnh hưởng Trung Quốc nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam bị nhập siêu Về an ninh, vấn đề tồn hai nước Biển Đông chưa giải quyết, vài năm trở lại tình hình ngày căng thẳng hơn, Trung Quốc Đài Loan ln có hành động chứng tỏ tăng cường diện khu vực Về lĩnh vực văn hóa, “quảng bá” văn hóa Trung Quốc Việt Nam ngày mạnh Phim ảnh, sách báo Trung Quốc phát, chiếu xuất tiếng Việt nhiều thời kỳ trước Do vậy, việc tăng cường quan hệ, hợp tác với nước khu vực lớn khác Nhật Bản, ASEAN, Ấn Độ, Mỹ, Eu… lựa chọn, nhằm cân ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam khu vực Hơn nữa, lựa chọn phù hợp với sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam Điều mang đến nhiều hội hợp tác cho Việt Nam lĩnh vực kinh tế, phát triển xã hội thời gian tới, nâng vị Việt Nam khu vực giới Bên cạnh đó, việc tăng cường quan hệ với nước khác có tiếng nói khơng 78 nhỏ khu vực giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, ASEAN, EU…và tham gia vào chế hợp tác khu vực giới giúp cho Việt Nam trì tốc độ phát triển kinh tế, tránh bị phụ thuộc nhiều vào nước láng giềng khổng lồ bên cạnh Hơn nữa, việc thắt chặt quan hệ với ASEAN nước lớn tạo thêm vị đối ngoại cho ta ứng xử Trung Quốc tạo đan xen lợi ích nước khác với Việt Nam, nước lớn khiến Trung Quốc dễ dàng gây sức ép Việt Nam có hành động đe doạ tới lợi ích Việt Nam Tuy nhiên, triển khai quan hệ với nước lớn nước khu vực, Việt Nam cần khôn khéo mền dẻo, tránh gây hiểu lầm không cần thiết Việt Nam với Trung Quốc nước có quan hệ đối ngoại 3.2.5 Tích cực thiện chí giải vấn đề cịn tồn Thời gian qua, hợp tác hai nước có nhiều điểm chung, nước láng giềng, có đường biên giới chung biển Cả hai nước phát triển tập trung vào phát triển kinh tế Về trị, hai nước ý thức hệ, theo đường chủ nghĩa xã hội; nhiều vấn đề xã hội, lạc hậu kinh tế, tham nhũng mối quan tâm hàng đầu hai nước Tuy nhiên, hai nước tồn số vấn đề nói làm thay đổi chất mối quan hệ tương lai, vấn đề tranh chấp Biển Đơng Vấn đề Biển Đông, lâu dài, vấn đề quan trọng cần có nỗ lực quan hệ hai nước Sau vấn đề biên giới Vịnh Bắc Bộ giải quyết, lãnh đạo hai nước tiếp tục trì chế đàm phán vấn đề biển, kiên trì thơng qua đàm phán hồ bình, tìm kiếm giải pháp bản; thơng qua đó, tập trung nghiên cứu vấn đề hợp tác phát triển để tìm mơ hình khu vực hợp tác phát triển phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Vấn đề Biển Đơng giải có tác động qua trọng quan hệ hai nước tương lai Bởi vì, coi vấn đề nan giải phức tạp lại quan hệ hai nước liên quan đến nhiều quốc gia khác khu vực Vấn đề Biển Đơng cịn điểm nóng tiềm tàng gây ổn định an ninh Châu Á- Thái Bình Dương Trong vài năm trở lại đây, tình hình ngày căng thẳng hơn, Trung Quốc có hành động vi phạm chủ quyền quốc gia khác Biển Đơng ln có hành động chứng tỏ diện khu vực Để giải vấn đề này, bên tranh chấp, có Việt Nam Trung Quốc, cần phải trì chế đàm phán hồ bình, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà bên chấp nhận được, phù hợp với Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc Hai bên cần bàn bạc kịp thời giải thoả đáng bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh xây dựng, khơng để bất đồng ảnh hưởng đến phát triển quan hệ hai nước * Tiểu kết chương 79 Quan hệ Việt - Trung thập niên đầu kỷ 21 đà phát triển, quan hệ hai nước chịu tác động nhân tố hai bên tồn số vấn đề lịch sử để lại có vấn đề nẩy sinh Mặc dù, trước mắt vấn đề tồn chưa thể giải cách thoả đáng, hai nước cần nhận thức đầy đủ thay đổi tình hình quốc tế, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực to lớn ý nghĩa lịch sử sâu xa việc xây dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu phát triển chung hai nước Việt - Trung có giải pháp phù hợp để xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác phát triển bền vững, hướng tới tương lai Có thể dự đốn rằng, khoảng thời gian 10 năm tới, Trung Quốc Việt Nam tiếp tục xu hợp tác phát triển Với Trung Quốc, tập trung vào phát triển kinh tế, trì ổn định an ninh giúp cho Trung Quốc lên thành cường quốc có tiềm kinh tế mạnh, trở thành lực lượng kinh tế có sức mạnh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sức mạnh cứng sức mạnh mềm ngày phát huy, đóng vai trị ngày quan trọng khu vực giới Còn Việt Nam, thời gian tới trì phát triển kinh tế để nâng cao vị mình, coi trọng ổn định, đề sách đối ngoại phù hợp, mở rộng hợp tác khu vực giới Tuy nhiên, vấn đề Biển Đông vấn đề ảnh hưởng đến quan hệ hai nước tương lai Vì vậy, hai nước cần tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề Biển Đông để quan hệ truyền thống hai nước tiếp tục phát huy năm kỷ XXI 80 KẾT LUẬN Việt Nam Trung Quốc vốn có quan hệ truyền thống lâu đời mối mối quan hệ ngày phát huy theo giai đoạn lịch sử Đặc biệt giai đoạn sau hai nước bình thường hố quan hệ thu kết đáng khích lệ lĩnh vực Bước sang kỷ XXI, giao lưu hợp tác tất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hố, an ninh quốc phịng, thể dục thể thao… phát triển mạnh mẽ Có thể nói quan hệ hai nước tiếp tục phát huy phù hợp với nguyện vọng nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới Chính vậy, Chính phủ nhân dân hai nước ý thức tầm quan trọng mối quan hệ tích cực vun đắp cho tình hữu nghị ngày tốt đẹp bền vững Thế giới ngày nay, hồ bình phát triển chủ đề chính, nương tựa lẫn nước ngày tăng lên; đồng thời xu tồn cầu hố, khu vực hố ngày coi trọng phụ thuộc quốc gia ngày chặt chẽ Vì nước cần có mơi trường bên ngồi hồ bình, ổn định nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Hai nước Việt Nam Trung Quốc cần có mơi trường bên ngồi tốt đẹp để thúc đẩy thuận lợi công đổi cải cách mở cửa, xây dựng kinh tế Quan hệ láng giềng hợp tác hữu nghị truyền thống Việt Nam – Trung Quốc phát triển ổn định, lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn tạo bầu khơng khí tốt đẹp cho hai bên giải vấn đề tồn đọng Cùng với việc xác lập khuôn khổ “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, quan hệ hai nước nâng lên tầm cao kỷ XXI Kinh tế hai nước phát 81 triển liên tục, lành mạnh tất tạo sở vững chức cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nước, phát huy tiềm mạnh hợp tác kinh tế thương mại song phương, tác động lẫn trị kinh tế tiếp tục phát huy Tuy nhiên, quan hệ hai nước tồn khơng thách thức Về lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc tiếp tục triển khai chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, không ngừng tăng cường sách trợ giá xuất khấu, làm cho hàng hố Việt Nam khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc thị trường nước Việc hàng hoá Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam dẫn đến tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, nguy thâm hụt mậu dịch Việt Nam Trung Quốc ngày lớn Thách thức hàng giả, hàng chất lượng thiết bị lạc hậu từ Trung Quốc vấn đề buôn lậu nguyên liệu, khoáng sản Việt Nam sang Trung Quốc đề tài cần quan chức hai nước thảo luận Trong lĩnh vực đầu tư, chuyển dịch dòng vốn đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc đưa đến phận dây chuyền sản xuất lạc hậu sang Việt Nam, hệ gây nhiễm mơi trường, sinh thái, tiêu hao nhiều nguyên liệu… Hiện nay, nói vấn đề tồn có ảnh hưởng lớn quan hệ hai nước vấn đề Biển Đông Quan điểm Việt Nam Trung Quốc cho vùng lãnh thổ mình, khơng phép xâm phạm Đây vấn đề phức tạp khơng liên quan đến hai nước, mà cịn liên quan đến nước Đơng Nam Á khác; lợi ích an ninh Mỹ, Nhật Tuy nhiên, xu hợp tác quốc tế diễn ngày chặt chẽ, với nhu cầu ổn định để phát triển hai nước, việc xẩy tranh chấp liên quan đến Biển Đông hai nước cố gắng kìm chế để khơng ảnh hưởng đến quan hệ song phương Chính vậy, hai nước cần nhận thức đầy đủ thay đổi tình hình quốc tế, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực to lớn ý nghĩa lịch sử sâu xa việc xây dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu phát triển chung việc xử lý thoả đáng vấn đề tồn nêu trở thành vấn đến then chốt để mối quan hệ truyền thống hai nước phát triển bền vững, tiến vào kỷ XXI TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, httt://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 82 Báo cáo BCHTW Đảng khoá VIII văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trình bày ngày 19 tháng năm 2001, httt://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, httt://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Biên giới Việt - Trung bối cảnh khu vực (2009), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21/2/2009, Thông xã Việt Nam Nguyễn Đình Bin, Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb CTQG, 2005 Biển Đông - nơi khai mào chiến Trung - Mỹ tương lai (2009), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 11/5/2009 Bộ Ngoại giao: Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Các Tuyên bố chung, Thông cáo chung từ năm 1991 đến Tôn Quốc Cường, Tăng cường phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt - Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 (98) tháng 10/2009 10.Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao thời kỳ đổi - giai đoạn phát triển quan trọng ngoại giao đại, httt://www.tapchicongsan org.vn/show 11.Châu Á trước lớn mạnh kinh tế Trung Quốc (2002), Tài liu tham kho c bit, ngy 3/12/2002 12.Chiến lược phát triĨn kinh tÕ - x· héi 2001-2010, B¸o c¸o cđa Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại héi đại biểu toàn quốc httt://dangcongsan.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang lần thø IX Đảng, 13.Chiến lược hải quân Trung Quốc đầu kỷ 21 (2002), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/7/2002 14.Chính sách ngoại giao láng giềng quan hệ Trung Quốc - ASEAN (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 10/4/2004 15.Chính sách Mỹ Châu Á quan hệ Việt - Mỹ (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 18/7/2007 16.Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, httt://www.cpv.org.vn 17.Nguyễn Cảnh Dinh: Quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết hợp tác toàn diện nhân dân hai nước Việt - Trung mãi xanh tươi”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2003, tr.3-4 18.Cốc Nguyên Dương: Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: Phát triển hợp tác (2006), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (65)/2006 19.Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Vụ Tuyên truyền hợp tác quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 83 20.Hoàng Giáp: Giao lưu văn hoá Việt - Trung vấn đề đáng ghi nhớ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(19)/1998 21.Xuân Hà (2001), Việt Nam - Trung Quốc hợp tác toàn diện hướng tới tương lai, Thương mại, (1) 22.Nguyễn Thị Hoa: Quan hệ Việt - Trung thời kỳ đổi mới, Tạp chí Tộng sản, số 4/2002 23.Nguyễn Phương Hoa: Bước phát triển quan hệ Việt - Trung qua chuyến thăm cấp cao, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6/2006 24.Nguyễn Thị Mai Hoa: Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 10/2008 25.Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà chủ biên (2006), Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb CTQG, Hà Nội 26.Dương Phú Hiệp, Đặc điểm quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71)/2007 27.Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, http:www.mofa.gov.vn/vi/cs doingoai/cs/ns04081808401148 28.Vũ Dương Huân (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp nghiệp đổi (1975-2002), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2002 29 Phùng Thị Huệ (2004), “Hợp tác đầu tư Đài Loan - Việt Nam: Thành tựu, vấn đề triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3/2004, tr.62-69 30.Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam: Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 31.Vũ Khoan: Quan hệ hữu nghị Việt - Trung không ngừng củng cố phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (45)/2002 32.Bùi Thị Thu Lan: Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ 1997 đến nay: Tình tình triển vọng, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quốc tế học, Đại học KHXH & NV, 2007 33.Vũ Tuyết Lan, Hợp tác văn hoá đa phương ASEAN httt://www.tapchicongsan.org.vn/show content.p1?topic=5&ID=3087 - Trung Quốc, 34.Nguyễn Văn Lập biên soạn (2004), Sự trỗi dậy hồ bình Trung Quốc hội thách thức, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam 35.Trường Lưu: Quan hệ Việt - Trung hướng tới tầm cao mới, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2005 36.Kỷ yếu Hội thảo 50 năm quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2000 37.Một số thông tin Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC), httt://www.cpv.org.vn/ 38.Phạm Quang Minh: Tài liệu tham khảo môn học “Quan hệ quốc tế đầu kỷ XXI”, Khoa Quốc tế - Đại học KHXH & NV, Hà Nội, 2008 84 39.Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp: Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 40.Nguyễn Thu Mỹ: Quan hệ ASEAN - Trung Quốc 15 năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6/2006 41.Lê Văn Mỹ, Cộng hoà Nhân dân dân Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 42.Vũ Dương Ninh chủ biên, Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 43.Nhìn lại 30 năm cải cách Trung Quốc (2009), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 2/2009, Thông xã Việt Nam 44.Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 45.Phan Doãn Nam: Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 14 (tháng 7/2006) 46.Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, httt:hoithao.viet-studies.org/1998_LMNghia.htm 47.Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An: Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 48.Xuân Nguyễn: Tầm cao quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Lý luận trị, số 11/2008 49.Lưu Nguyễn: Những việc làm ngược tình hữu nghị, Báo An ninh giới, số 870 Thứ tư ngày 1-7-2009 50.Nguyễn Xuân Phách (Chủ biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 51.Quan niệm xây dựng quốc phòng Hồ Cẩm Đào, Tài liệu than khảo đặc biệt ngày 17/3/2006 52.Quan niệm an ninh Trung Quốc (2003), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/9/2003 53.Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm triển vọng (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 54.Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện (1-6/2004), Đề tài cấp viện, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2004 55.Quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 56.Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc (Báo cáo tổng hợp), Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương, Hà Nội, 2009 85 57.Trần Thọ Quang: Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991 - 2006, Tạp chí Lý luận trị số 4/2007 58.Nguyễn Huy Quý: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ X (2001-2005), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2001 59.Nguyễn Huy Quý: Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949-1999), Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 60.Nguyễn Huy Quý: 55 năm quan hệ Việt - Trung: Nhìn lại khứ hướng tới tương lai, Tạp chí Cộng sản, số (1/2005) 61.Nguyễn Huy Quý: Giai đoạn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản, số 21 tháng 11/2006 62.Nguyễn Huy Quý: Chặng đường 30 năm cải cách mở cửa, đại hoá Trung Quốc, Tạp chí Cộng sản, số 792 tháng 10/2008 63.Nguyễn Huy Quý: Nghiên cứu Trung Quốc học (Những viết chọn lọc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 64.Tề Kiến Quốc: Quan hệ Việt - Trung hữu hảo tài sản quý báu nhân dân hai nước, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2003 65.Phạm Thái Quốc: Quan hệ thương mại Việt - Trung: Tình hình phát triển, vấn đề giải pháp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số (118)/2006 66.Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (chủ biên): Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 67.Đỗ Tiến Sâm: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - Nhìn lại 60 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10(98), tháng 10-2009 68.Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du: Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 69.Tổng quan tình hình trị - qn giới năm 2001 Nguyễn Trung, Minh Đức, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 2/2002, tr.85 70.Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nước Cộng hoà XNCN Việt Nam CHND Trung Hoa, ký Bắc Kinh ngày 25/12/2000 71.Cổ Tiểu Tùng: “Sự trỗi dậy hịa bình Trung Quốc Đông Nam Á”, Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 72.Nguyễn Hồng Thao: Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt - Trung, Tạp chí Cộng sản, số 798 (4/2009) 73 Lê Tuấn Thanh, Hà Thị Hồng Vân: Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hố đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(82)/2008 74 Lê Tuấn Thanh: Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam từ bình thường hố quan hệ đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7(77)/2007 86 75 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, tr.17 76 Nguyễn Quang Thắng: Hoàng Sa, Trường Sa - lãnh thổ Việt Nam, nhìn từ cơng pháp quốc tế, Nxb Tri thức, 2007 77 Nguyễn Thị Thuỳ: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm 2008, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(92) tháng 4/2009 78.Đinh Đào Ánh Thuỷ: Một số vấn đề hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, sô (122)/2006 79.Thêm chứng cớ khẳng định chủ quyền Việt Nam, Báo Lao động số ngày 14-9-2009 (trang 1+2) 80.Thêm tư liệu quan trọng Hoàng Sa Việt Nam, Báo An ninh giới số 886 (thứ 4) ngày 26/8/2009 81.Trần Đình Thiên: Giá trị chiến lược “hai hành lang vành đai” kinh tế Việt - Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2(66)/2006 82.Thực trạng triển vọng quan hệ Trung - Việt (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/6/2006 83.Trung Quốc: Đặc điểm sách ngoại giao Châu (2001), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 23/7/2001 84.Trung Quốc vấn đề Biển Đông: Chuyên đề Tài liệu tham khảo số 3/2008, Thông xã Việt Nam 85.Trung Quốc tăng cường quan hệ với nước ASEAN (2009), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/7/2009 86.TriÓn vọng hợp tác Hai hành lang, vành đai Việt Nam Trung Quốc (2006), Tài liệu tham khảo đặc biƯt, ngµy 5/6/2006 87 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb Sự thật & Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.67-68 89.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.119 90.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2006, tr.112 91.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.112113 92.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.83 87 93.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 94.Hồ Càn Văn, Tình hình Trung Quốc năm 2006 quan hệ Việt - Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(71)/2007 95.Về mục tiêu hải quân Trung Quốc Thái Bình Dương (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 18/6/2007 96.Về ý đồ Trung Quốc Biển Đông (2009), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19/3/2009, Thông xã Việt Nam 97.Việt Nam 20 năm đổi (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 98.Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 * Tài liệu Tiếng Anh 99.ASEAN Declaration on the South China Sea (1992), ASEAN Economic Bulletin, (2), P 235256 100 David Shambaugh, China Engagess Asia-Reshaping the Regional Orde, p.64 Henri Allec (Người dịch: Nguyễn Văn Đoá): Trung Quốc kỷ XXI, Nxb Thông tấn, 2003, Hà Nội 101 102 Lai To Lee (1995), ASEAN and the South China Sea Conflicts, Pacific Review, (3), P 531-543 Shigeo Hiramatsu (2001), Trung Quốc tiến công Biển Hoa Nam Trung Hoa (Biển Đông): Chiến lược mục tiêu “China’s Advances in the Soauth China Sea: Strategies and Objectives” 103 Sergei, “China’s Changing Oil Strategy and its Foreign Policy Implications„ CNAPS Working Paper, Fall 1999 104 M.L Titarenko: Đánh giá tổng hợp phát triển Trung Quốc kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(93)/2009 105 * Các Website 106 http://www.cpv.org.vnn (Đảng Cộng sản Việt Nam) 107 http://tapchicongsan.org.vnn (Tạp chí Cộng sản Việt Nam) 108 http://www.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam) 109 http://vnics.org.vn (Viện Nghiên cứu Trung Quốc) 110 http://www.vass.gov.vn (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) 88 111 httt://www.vnemba.org.cn (Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc) 112 httt://www.fmprc.gov.cn (Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam) 113 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ (Tổng cục Du lịch Việt Nam) 114 httt://www.moit.gov.vn (Bộ Công thương Việt Nam) 115 httt://mpi.gov.vn/fdi/Bang biêu/8EBE4_FDI_Trung Quoc.xls 89

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN