1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ giữa Trung Quốc với các nước Trung Á những năm đầu thế kỷ XXI.

108 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN NAM QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƢỚC TRUNG Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN NAM QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƢỚC TRUNG Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƢỚC TRUNG Á 14 1.1 Khái quát quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á năm đầu kỷ XXI .14 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động tới quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á .15 1.2.1 Tình hình giới 15 1.2.2 Tình hình nước Trung Á 20 1.2.3 Trung Quốc 24 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƢỚC TRUNG Á TRÊN CÁC LĨNH VỰC .28 2.1 Về trị 28 2.1.1 Sự cần thiết hợp tác song phương 29 2.1.2 Nguyên tắc phát triển quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á 32 2.1.3 Trao đổi đoàn Trung Quốc nước Trung Á .36 2.2 Về kinh tế 42 2.2.1 Hợp tác nhằm thúc đẩy kinh tế song phương phát triển 42 2.2.2 Thương mại mậu dịch song phương 46 2.2.3 Hợp tác kỹ thuật hai bên 53 2.3 Về quân sự, an ninh 56 2.4 Về giao lưu văn hoá 59 2.5 Quan hệ Trung Quốc- Trung Á Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 61 2.5.1 Hợp tác kinh tế .62 2.5.2 Hợp tác an ninh 66 2.5.3 Hợp tác giao lưu văn hoá .68 CHƢƠNG 3: HỢP TÁC NĂNG LƢỢNG GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƢỚC TRUNG Á 71 3.1 Trung Quốc với nhu cầu lượng liên tục tăng 71 3.2 Hợp tác lượng Trung Quốc với nước Trung Á 73 3.2.1 Tầm quan trọng hợp tác lượng song phương .73 3.2.2 Tình hình hợp tác lượng song phương 75 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn hợp tác lượng Trung Quốc nước Trung Á 80 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƢỚC TRUNG Á 88 4.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á .88 4.1.1 Thuận lợi 88 4.1.2 Khó khăn 91 4.2 Triển vọng quan hệ Trung Quốc nước Trung Á 98 4.3 Tác động quan hệ Trung Quốc nước Trung Á tới môi trường giới khu vực .95 4.3.1 Đối với khu vực 95 4.3.2 Đối với giới 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội LHQ United Nations Liên Hiệp Quốc NATO North Atlantic Treaty Organization Khối Hiệp ước quân Bắc Đại Tây Dương NMD National Missile Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SNG Содружество Независимых Государств Cộng đồng quốc gia độc lập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm đầu kỷ XXI, tình hình giới có thay đổi nhanh chóng, trật tự giới đa cực hình thành rõ rệt, Trung quốc trỗi dậy lên siêu cường Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục hai số Trung Quốc hai thập kỷ qua đưa kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế đứng thứ hai giới Để tiếp tục trì tốc độ phát triển nhanh chóng mình, Trung Quốc cần mơi trường hịa bình, ổn định, đặc biệt mơi trường xung quanh Trung Quốc, đó, Trung Quốc thực sách ngoại giao láng giềng linh hoạt, lôi kéo nước xung quanh sợi dây kinh tế, trị, qn văn hóa Trung Á bao gồm nước là: Kazakhstan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Uzberkistan Turmenistan Về mặt địa lý, Trung Quốc láng giềng gần gũi quốc gia này, đó, Trung Quốc có đường biên giới chung lên đến 3300 km với Kazakhstan, Tajikistan, Kyrgyzstan Dọc hai bên đường biên giới chung có dân tộc thiểu số Trung Quốc nước Trung Á sinh sống đan xen Trung Á khu vực nằm hai châu lục Á, Âu, đường giao thơng thương mại huyết mạch Đông, Tây thời cổ đại – Con đường Tơ lụa Sau Liên Xô giải thể, nước Trung Á trở thành quốc gia độc lập, chấn hưng phát triển kinh tế đất nước, nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng quốc tế Trung Á khu vực ưu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, coi “rốn dầu” giới Tuy nhiên, sau độc lập, nước phải đối mặt với nhiều nhân tố bất ổn định, chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan chủ nghĩa khủng bố Là quốc gia có hệ thống đường biên giới dài tiếp giáp với nước Trung Á giàu tài nguyên, Trung Quốc quan tâm tới khu vực đặc thù Năm 1992, quốc gia Trung Á sau tách khỏi Liên bang Xô Viết trở thành quốc gia độc lập, Trung Quốc nhanh chóng thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Uzberkistan, Kazakhstan, Tajikistan, Kyrgyzstan Turmenistan Kể từ đó, quan hệ không ngừng tăng cường tất mặt: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội… Nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc nước Trung Á để thấy vị trí vai trị nước ổn định phát triển Trung Quốc, vai trị Trung Quốc q trình chấn hưng đất nước, trì hịa bình ổn định hội nhập ngày sâu vào cộng đồng quốc tế quốc gia Trung Á Mối quan hệ cịn có ảnh hưởng, tác động định tới mơi trường an ninh khu vực giới Bàn quan hệ Trung Quốc – Các nước Trung Á có cơng trình nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc giới, đề cập số lĩnh vực quan hệ này, nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách toàn diện quan hệ Trung Quốc – Trung Á, đặc biệt từ năm đầu kỷ XXI đến Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á năm đầu kỷ XXI” làm luận văn cao học cho Hy vọng đề tài đóng góp phần định vào nghiên cứu quan hệ Trung Quốc nước Trung Á thập niên đầu kỷ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc nước lớn “trỗi dậy”, động thái Trung Quốc nhận quan tâm giới học giả giới, có vấn đề quan hệ đối ngoại Trung Quốc, đó, quan hệ Trung Quốc nước Trung Á dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc giới Tài liệu tiếng Việt Tại Việt Nam, có nhiều tác phẩm viết Trung Quốc như: Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn NXB Thế giới, 2006; Trung Quốc chiến lược lớn, Hồ An Cương, NXB Thông tấn, 2003; Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc, Trương Hiểu Hà, NXB Văn hóa thơng tin, 2005; Trung Quốc cải cách mở cửa: học kinh nghiệm, Nguyễn Văn Hồng, NXB Thế giới, 2003; Sự trỗi dậy hịa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Nguyễn Văn Lập, Thông xã Việt Nam, 2006; Trung Quốc - Nhìn lại chặng đường phát triển, JUN MA, NXB Trẻ, 2002; Tập giảng môn Quan hệ quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương, Phạm Quang Minh, 2006; Trung Quốc trỗi dậy hồ bình, Giang Tây Ngun & Hạ Lập Bình, NXB Quân đội nhân dân, 2007; Trung Quốc trước ngã ba đường, Peter Nolan, NXB Chính trị quốc gia, 2005… Trong đó, tiêu biểu có tác phẩm sau đây: - Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI – Những vấn đề lý luận thực tiễn bật, Đỗ Tiến Sâm, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 Bài viết trình bày phân tích số vấn đề bật Chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội với thử nghiệm cải cách số địa phương Trung Quốc - Cuốn sách Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 20 năm đầu kỷ XXI Lê Văn Mỹ chủ biên, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, năm 2011 Cuốn sách đề cập đến vấn đề bật quan hệ Trung Quốc với quốc gia Trung Á 10 năm đầu kỷ XXI đưa dự báo - Cuốn sách Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam Lê Văn Mỹ chủ biên, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, năm 2013, phản ánh tình hình ngoại giao Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI đảm bảo cho “trỗi dậy” Trung Quốc nào, đồng thời đề cập đến việc Trung Quốc riết triển khai ngoại giao lượng nước khu vực có nhiều nguồn tài nguyên, có quốc gia khu vực Trung Á - Cuốn sách Trung Quốc năm đầu kỷ XXI tác giả Đỗ Tiến Sâm M L Titarenko, NXB Từ điển Bách Khoa năm 2009 phân tích khía cạnh đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc, xem xét, đánh giá giai đoạn, vấn đề quan trọng chuyển đổi cấu trị xã hội, kinh tế, sách đối nội đối ngoại Nhà nước Trung Quốc Cung cấp cho người đọc tình hình sâu rộng tồn diện vấn đề then chốt triển vọng công đại hóa Trung Quốc, đồng thời kinh nghiệm Trung Quốc giải vấn đề xuất nước - Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc nước Trung Á năm đầu kỷ XXI, đăng Tạp chí Nghiên cứu Biển Đơng ngày 08/2/2012 tác giả Lê Tuấn Thanh, khẳng định Dầu lửa đã, trở thành câu chuyện quan trọng hàng đầu liên quan đến an ninh phát triển Trung Quốc Trung Quốc tích cực thúc đẩy triển khai sách ngoại giao lượng rộng khắp châu lục nhằm phục vụ nhu cầu lượng ngày cao Tác giả đưa dẫn chứng cụ thể để chứng minh cuối rút kết luận sách ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Trung Á triển khai mạnh mẽ thông qua biện pháp nước áp dụng nay, nữa, ngày riết hơn, cứng rắn Tài liệu tiếng nước - Quan hệ hữu nghị Trung Quốc với Trung Á, năm 2011, Hồ Chấn Hoa, Đại học Dân tộc Trung ương Trung Quốc, tác giả đưa đánh giá, phân tích tổng hợp quan hệ Trung Quốc nước Trung Á qua thời kỳ khác nhau, từ thời cổ đại, thời kỳ Cách mạng Tân Hợi đến sau nước Trung Á tách khỏi Liên Xô để trở thành quốc gia độc lập năm đầu kỷ XXI, phương diện kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa xã hội Trong sách mình, tác giả chủ yếu sâu vào ca ngợi mối quan hệ gắn bó ngày chặt chẽ Trung Quốc nước Trung Á, đồng thời đưa giải pháp để thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp - Chiến lược Trung Á Trung Quốc từ sau Sự kiện 11/9, năm 2006, Triệu Quốc Lực, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Diên Biên, Trung Quốc phân tích nhân tố Trung Quốc có ảnh hưởng tới lợi ích nước Trung Á, từ rõ vấn đề cụ thể chiến lược Trung Á Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực: môi trường an ninh, chiến lược ngoại giao, hợp tác kinh tế mà mũi nhọn hợp đồng lượng - Hợp tác lượng Trung Quốc nước Trung Á, năm 2009, tác giả Bành Văn Tuyển, Đại học Tế Nam Trung Quốc sâu vào vấn đề hợp tác lượng Trung Quốc nước Trung Á Tác giả nêu thực trạng hợp tác song phương, nhân tố bên bên tác động tới mối quan hệ hợp tác này, đồng thời, đưa nhận xét, kiến nghị triển vọng hợp tác, biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác lượng hai bên - Tình hình Trung Á sau Chiến tranh Lạnh quan hệ hợp tác Trung Quốc với nước Trung Á, năm 2005 tác giả A Nhĩ Man, Đại học Cát Lâm Trung Quốc nêu vị trí chiến lược Trung Á đồ giới, Trung Á với vai trò cầu nối đông tây, khu vực tiếp giáp hai châu lục Á, Âu, đường tơ lụa cổ đại Tác giả nêu chiến lược Trung Á cường quốc Mỹ, Nga Trung Quốc Đánh giá triển vọng quan hệ Trung Quốc nước Trung Á tương lai, đặc biệt nhấn mạnh hợp tác hai bên thông qua chế Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) - Hợp tác an ninh, quân Trung Quốc nước Trung Á sau Chiến tranh Lạnh, năm 2009, Trần Kỳ Tường, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Trung Quốc Tác giả tập trung nghiên cứu môi trường an ninh khu vực hợp tác quân Trung Quốc nước Trung Á sau Chiến tranh Lạnh Tác giả cho rằng, thực chất hợp tác quân an ninh song phương để trì ổn định tình hình khu vực phát triển kinh tế tất nước Tác giả dự báo xu phát triển hợp tác quân an ninh song phương đưa đánh giá nhân tố thuận lợi, khó khăn phát triển mối quan hệ - Chiến lược lượng từ nước Trung Á Trung Quốc, năm 2009, Trương Tân Hoa, Đại học Tân Cương Trung Quốc tập trung phân tích khát lượng cường quốc giới có Trung Quốc, nêu lên thực trạng tranh giành ảnh hưởng nước lớn khu vực, bên cạnh tác giả đưa chiến lược Trung Quốc khu vực để tối đa hóa lợi ích, tăng cường xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, xây dựng đường ống dẫn dầu, giành hợp đồng lượng, trì ổn định tình hình khu vực, nhấn mạnh hợp tác thông qua tổ chức Hợp tác tác Thượng Hải - Ngồi cịn tài liệu tham khảo tiếng Anh như: 10 cao, đặc biệt Kazakhstan, tổng số 18 triệu người có tới 35% người Nga, ngồi cịn có 20% người khơng phải dân tộc Kazakhstan Quan hệ dân tộc khu vực Trung Á phức tạp, tồn nhiều lợi ích xung đột đan xen nhau, đặc biệt vấn đề biên giới, lãnh thổ, nguồn nước… Sau Liên Xô tan rã, niềm tin bị nên tạo khoảng trống tư tưởng, cộng thêm ảnh hưởng nước Iran, Arab, đạo Islam lại trỗi dậy phát triển mạnh mẽ khu vực, chí xuất đảng phái có tính chất tơn giáo Điều giống lời tiên đoán Huntington: giới sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh, xung đột phổ biến nhất, quan trọng nguy hiểm loại xung đột nhân dân cộng đồng khơng văn hóa, mà xung đột văn hóa nguy hiểm xung đột phát sinh tuyến đứt đoạn văn minh ① Theo Huntington, Trung Á giai đoạn “trên tuyến đứt đoạn văn minh” Đây mảnh đất màu mỡ để chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa khủng bố quốc tế chủ nghĩa chia cắt dân tộc đời, tác động nghiêm trọng tới an ninh ổn định khu vực Đây cớ để Phương Tây can dự vào khu vực Trung Á Chính nhân tố mang lại khó khăn định hợp tác Trung Quốc nước Trung Á Ví dụ Kazakhstan, Tajikistan địa bàn hoạt động mạnh mẽ lực hồi giáo cực đoan “Đông Turmenistan”, lực chống Trung Quốc liệt, đầu tư vào đây, vấn đề an ninh vấn đề mà nhà đầu tư Trung Quốc phải tính tốn đến Thứ ba, vấn đề xuất phát từ nội Trung Quốc Thái độ nước Trung Á chiến lược Trung Á Trung Quốc đóng vai trị quan trọng Nhìn vào thực tế thời gian qua, nước Trung Á trình phát triển quan hệ đối ngoại, vấn đề mà họ nhìn nhận liệu quốc gia có mang lại lợi ích cho họ khơng, mặt trị, có giúp nâng cao vị họ khơng, mặt qn sự, có bảo đảm an ninh khơng, mặt kinh tế có giúp họ phục hồi phát triển kinh tế sở nguồn tài nguyên phong ① Huntington, “Xung đột văn minh xây dựng lại trật tự giới”, NXB Tân Hoa, Trung Quốc, năm 2002, trang 94 phú họ khơng Nước láng giềng to lớn Trung Quốc, ngồi tầm ảnh hưởng trị rõ nét vấn đề viện trợ kinh tế phương diện bảo đảm an ninh nước Trung Á nhiều hạn chế, so sánh với Mỹ Nga khoảng cách xa Về mặt kinh tế, Trung Quốc khơng có tiềm lực tài hùng hậu kỹ thuật cao Mỹ, viện trợ số lượng lớn cho nước Trung Á được, Trung Quốc khơng có mối giao thương kinh tế truyền thống lâu đời Nga Về mặt an ninh, sức mạnh quân Trung Quốc chưa thể so sánh với Mỹ Nga Do nguyên nhân nguyên nhân khác nữa, phát triển quan hệ đối ngoại nước Trung Á với Trung Quốc đặt sau quan hệ với Nga Mỹ.① 4.2 Tác động quan hệ Trung Quốc nƣớc Trung Á tới môi trƣờng giới khu vực 4.2.1 Đối với khu vực - Thúc đẩy phát triển quan hệ tốt đẹp hai bên góp phần tăng cường ổn định cho khu vực Các nước khu vực Trung Á đứng trước khơng thách thức vấn đề mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, đứng trước tranh giành ảnh hưởng nước lớn khu vực, bên cạnh cịn có nhiều nhân tố bất ổn định Các lực lượng chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, chủ nghĩa khủng bố ln khiến cho quyền nước Trung Á phải đau đầu, đương nhiên, Trung Quốc có lý để tin an ninh khu vực Tây Bắc bị đe dọa Việc hợp tác Trung Quốc với nước Trung Á giúp nước Trung Á giữ thể chế mình, đồng thời trì ổn định khu vực, giữ gìn an ninh khu vực biên giới phía Tây Trung Quốc Bên cạnh đó, để đập tan lực lượng Hồi giáo Đơng Turkestan với nhiều hoạt động vận động chia cắt, khủng bố đẫm máu Tân Cương, Trung Quốc cần hợp tác lâu dài với nước Trung Á khu vực hoạt động quan trọng nước lực lượng Mặt khác, đời hoạt động hiệu Tổ chức Hợp tác Thượng Hải trở thành tổ chức khu vực mang tính đại diện ① Khâu Lâm Sâm, “Chiến lược Trung Á Mỹ triển vọng”, Bình luận ngoại giao, tháng 10/2005 95 khu vực Trung Á Vai trị ảnh hưởng SCO khơng thể phủ nhận việc gìn giữ ổn định, phát triển toàn khu vực - Quan hệ Trung Quốc – Trung Á phát triển lành mạnh tạo môi trường thuận lợi cho hai phát triển Trung Quốc nước Trung Á có đường biên giới chung lên đến 3300 km, Trung Á khu vực nằm hai châu lục Á, Âu, đồng thời nước Trung Á nằm sâu lục địa, khơng có biển, đó, việc hợp tác Trung Quốc nước Trung Á nhu cầu thiết, vị trí địa trị khiến Trung Quốc nước Trung Á có chung nhận thức việc xây dựng đường giao thông vận tải kinh tế khu vực, quan hệ mang lại lợi ích cho hai bên Trung Á có nguồn tài ngun khống sản lượng phong phú, nhiên, cơng nghệ khai thác khống sản nước Trung Á lại lạc hậu Trung Quốc thực chiến lược “Đại khai phá miền Tây”, việc hợp tác với Trung Á giúp Trung Quốc mở rộng khơng gian phát triển kinh tế mình, bổ sung nguồn cung lượng quan trọng khát lượng để phát triển nhanh chóng Cịn nước Trung Á thông qua hợp tác kinh tế với Trung Quốc quốc gia khác để hội nhập vào kinh tế quốc tế 4.2.2 Đối với giới - Thúc đẩy quan hệ hai bên giúp củng cố trật tự giới đa cực hình thành xu hịa bình, hợp tác, phát triển giới Mỹ siêu cường nhất, nhiên với lên cường quốc khác Liên minh Châu Âu, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản… hướng tới giới đa cực, thực sách ngoại giao tăng cường hợp tác quốc tế, thực chủ nghĩa đa phương, kịch liệt phản đối chủ nghĩa đơn phương Mỹ Trung Quốc lên cực giới, bên cạnh đó, Nga khơi phục vị nước lớn góp phần làm sâu sắc xu hịa bình, hợp tác phát triển giới Việc hợp tác với nước Trung Á vừa giúp Trung Quốc đập tan thách thức an ninh, chống chia cắt, ổn định khu vực phía Tây, đồng thời giúp kinh tế 96 khu vực Trung Quốc phát triển, giúp trì tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, góp phần cho cực Trung Quốc ngày mạnh hơn, dần trở thành cực đối trọng với Mỹ - Tình hình an ninh, trị khu vực Trung Á có ảnh hưởng tới ổn định quy mơ tồn cầu Khu vực Trung Á điểm nóng giới cạnh tranh, xung đột địa trị, địa chiến lược nước lớn, mà chủ yếu Mỹ, Nga Trung Quốc, gần cường quốc khác Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc không ngừng gia tăng ảnh hưởng, lôi kéo nước Trung Á Cạnh tranh nước lớn khiến cho không nước khu vực cảm thấy bất ổn, hệ kèm với gia tăng vũ khí, tăng cường sức mạnh quân sự, chạy đua vũ trang Tình hình Trung Á bị tác động nghiêm trọng bất ổn Afghanistan Tháng 3/2014, sau Mỹ Đồng minh rút quân khỏi Afghanistan, nước Trung Á trở thành “tiền tuyến” chủ nghĩa chống khủng bố quốc tế, lực lượng Hồi giáo cực đoan, di dân bất hợp pháp, buôn lậu ma túy đến từ Afghanistan Đến nay, Trung Quốc nước Trung Á tham gia vào liên minh chống khủng bố, tạo khơng khí thuận lợi cho SCO tăng cường hợp tác an ninh, điều giúp cho đấu tranh chống chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan có bước phát triển thu nhiều thành tựu quan trọng Cuộc đấu tranh chống khủng bố đồng thời tiến công vào hoạt động tội phạm ma túy, bn lậu vũ khí, di dân bất hợp pháp lãnh thổ nước Trung Á Do đó, nước có điều kiện thuận lợi tập trung tài, lực vào hợp tác chống lại tội phạm xuyên quốc gia này, góp phần ổn định tình hình khu vực Trung Á, vốn coi địa bàn bất ổn giới Một nhân tố không nhắc tới Trung Á khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn giới Theo thống kê, trữ lượng dầu mỏ khu vực đứng sau khu vực Trung Đơng Vì vậy, việc tranh giành ảnh hưởng nước lớn để giành lấy nguồn lượng khoáng sản phong phú nước khu vực nhân tố có ảnh hướng tới tình hình ổn định quy mơ tồn cầu 97 4.3 Triển vọng quan hệ Trung Quốc nƣớc Trung Á Trong thời gian tới quan hệ Trung Quốc với nước Trung Á tiếp tục có bước phát triển ổn định hợp tác tồn diện, xu tất yếu - Nhìn từ góc độ quan hệ trị, quan hệ Trung Quốc nước Trung Á có khơng gian phát triển rộng rãi Duy trì phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị sách mà Trung Quốc đề để tiếp tục phát triển kinh tế, đồng thời mong muốn hai bên Trung Quốc nước Trung Á nước phát triển, tất đặt trọng tâm vào kinh tế, tất hy vọng tạo môi trường quốc tế lành mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt mơi trường xung quanh Nhìn cách tổng thể, thời gian tới, Trung Quốc nước Trung Á tiếp tục trì cục diện trị ổn định, viếng thăm cấp cao lãnh đạo Trung Quốc đến nước Trung Á lãnh đạo nước Trung Á đến thăm Trung Quốc thường xuyên hơn, quan hệ hai bên bảo đảm tổ chức, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải đóng vai trị quan trọng, mở không gian hợp tác rộng rãi, chặt chẽ nước Thêm vào đó, cạnh tranh Mỹ, Nga lực Islam liệt, không gian nước Trung Á ngày thu hẹp lại, để bảo vệ chủ quyền độc lập, nước Trung Á phải thực chiến lược ngoại giao đa phương, đó, nước Trung Á cần đến ủng hộ Trung Quốc Phát triển quan hệ với Trung Quốc giúp nước Trung Á trì cân nước lớn Bên cạnh đó, thời gian tới, nước lớn nào, cho dù Mỹ, Nga, hay nước theo đạo Hồi Iran, Thổ Nhĩ Kỳ… chiếm vị trí tuyệt đối Trung Á, điều có nghĩa việc mở rộng quan hệ Trung Quốc nước Trung Á khả quan.① - Nhìn từ góc độ quan hệ kinh tế, tiềm hợp tác hai bên lớn Trung Quốc nước Trung Á tập trung vào cải thiện trạng thái cân phát triển quan hệ trị, kinh tế hai bên, hợp tác thương mại ① Thiệu Ngôn Ba, “Luận hợp tác lượng Trung Quốc Trung Á”, luận văn thạc sỹ, Đại học Thanh Đảo, năm 2009 98 mậu dịch song phương tiếp tục phát triển nhanh Thứ nhất, kinh tế hai bên có tính bổ sung lẫn cao, tiềm lực hợp tác hai bên lớn, điều có lợi cho thúc đẩy quan hệ thương mại mậu dịch song phương Thứ hai, nước Trung Á nước nằm sâu lục địa, cần Trung Quốc, đặc biệt hải cảng Cùng với tuyến đường sắt, đường nối dài từ Trung Quốc tới nước Trung Á, nói giao thơng hai bên ngày thuận lợi Đồng thời, phương diện khai thác vận chuyển nguồn tài nguyên, nước Trung Á mong muốn hợp tác với Trung Quốc, mà Trung Quốc xây dựng nhiều đường ống dẫn dầu khí đốt từ phía Tây sang phía Đơng Trung Quốc, nguồn lượng từ nước Trung Á đóng vai trò quan trọng Qua số liệu nêu chương trên, thấy rõ hợp tác giao thông vận tải, lượng Trung Quốc Trung Á phát triển mạnh mẽ ngày nâng lên Trong thời gian tới, kinh tế Trung Quốc dự báo tiếp tục phát triển ổn định, Trung Quốc thực chiến lược phát triển trọng điểm đại khai phát phía Tây đất nước, điều tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy làm sâu sắc quan hệ thương mại mậu dịch Trung Quốc nước Trung Á Ngoài ra, nước Trung Á sửa đổi “Luật đầu tư nước ngoài”, tạo điều kiện thuận lợi dịng đầu tư từ nước ngồi, tăng cường trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh cần thiết đốivới hợp tác đầu tư từ nước ngoài; tăng cường chỉnh đốn tác phong công tác quan công quyền, tạo môi trường quản lý tốt cho hợp tác đầu tư Các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường đầu tư vào nước Trung Á, tăng cường chỉnh đốn tác phong lĩnh vực hợp tác với nước Trung Á Như vậy, mặt kinh tế, hợp tác song phương thời gian tới có tính khả quan cao - Nhìn từ góc độ hợp tác an ninh, quan hệ Trung Quốc nước Trung Á tăng cường, hợp tác an ninh trở thành trọng điểm hợp tác hai bên Trước tiên, thời gian tới, chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố tội phạm xuyên quốc gia mối đe doạ với nước Trung 99 Á vốn có thực lực hạn chế, Trung Á Trung Quốc cần hợp tác lợi ích hai bên Tiếp theo, Trung Quốc, Nga nước Trung Á thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, chế bảo đảm quan trọng hợp tác an ninh Trung Quốc nước này, đồng thời giúp làm sâu sắc hợp hợp tác an ninh song phương Thêm vào đó, thời gian tới, Mỹ, NATO nước phương Tây khó thay vị trí quân Nga Trung Á, hầu Trung Á cần tới bảo đảm quân từ Nga Việc Nga có phát huy vai trị sức ảnh hưởng Trung Á có lợi cho Trung Quốc hợp tác an ninh với nước Trung Á, giảm bớt áp lực mối e ngại nước này.① Nói tóm lại, thời gian tới, quan hệ Trung Quốc nước Trung Á có nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với không thử thách, khó khăn, nhiên, hội vẫn nhân tố chủ yếu, phát triển quan hệ Trung Quốc nước Trung Á xu tất yếu Tiểu kết Hợp tác Trung Quốc nước Trung Á có năm thuận lợi bản, là: Thuận lợi vị trí địa trị, thuận lợi văn hóa, thuận lợi cấu kinh tế, thuận lợi giao thông vận tải thuận lợi mơi trường trị Tuy nhiên, hợp tác hai bên gặp phải nhiều vấn đề thách thức, khó khăn Trước hết, cạnh tranh liệt với nhà đầu tư đến từ nước tư phương tây nhà đầu tư Trung Quốc Tiếp theo, vấn đề xuất phát từ thân nước Trung Á như: kinh tế yếu kém, hệ thống pháp luật thiếu chặt chẽ, nghiêm minh, vấn đề dân tộc, tôn giáo Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc tới khó khăn đến từ phía Trung Quốc, đặc biệt lợi so sánh Trung Quốc nước Phương Tây Nga, mặt tiềm lực tài chính, kinh tế, Trung Quốc khơng thể so sánh với Mỹ, mặt thực lực quân hùng hậu, Trung Quốc chưa thể sánh ngang với Nga ① Triều Lập Đơng, “Nghiên cứu sách nhân tố ảnh hướng tới hợp tác dầu khí Trung Quốc nước Trung Á”, luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Tân Cương, năm 2009 100 Mặc dù quan hệ Trung Quốc nước Trung Á có nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với khơng thử thách, khó khăn, nhiên, hội vẫn nhân tố chủ yếu, triển vọng quan hệ Trung Quốc nước Trung Á khả quan, phát triển quan hệ Trung Quốc nước Trung Á xu đảo ngược 101 KẾT LUẬN Tình hình giới năm đầu kỷ XXI có biến đổi to lớn nhanh chóng Trung Quốc “trỗi dậy” để trở thành cường quốc khu vực giới, nhiên, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Các nước Trung Á với vị địa chiến lược Trung Quốc ý thúc đẩy phát triển quan hệ Việc phát triển quan hệ với nước giúp Trung Quốc giải không vấn đề, vừa gia tăng ảnh hưởng khu vực, nâng cao vị Trung Quốc, đặc biệt bảo đảm an ninh khu vực phía Tây Bắc, đồng thời, bổ sung nguồn cung cấp lượng tương đối lớn giúp phía Tây Trung Quốc phát triển kinh tế Thơng qua số liệu, phân tích đánh giá trên, thấy: quan hệ Trung Quốc nước Trung Á kể từ đặt quan hệ ngoại giao đến phát triển tổng thể theo chiều hướng lên, thể tất mặt: trị, kinh tế, quân văn hóa Các nước Trung Á cần Trung Quốc với thực lực kinh tế mạnh mẽ, thực lực quân hùng mạnh, có vị thế, tiếng nói trường quốc tế, đồng thời khách hàng quan trọng để nước xuất tài nguyên, đặc biệt lượng nhằm phát triển kinh tế Trung Quốc lại cần nước Trung Á để đảm bảo an ninh phát triển kinh tế khu vực phía Tây Bắc, đặc biệt nguồn cung lượng dồi ổn định từ nước Trung Á giảm bớt khát lượng quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ Hợp tác Trung Quốc nước Trung Á thông qua nhiều đường khác nhau, khơng thể khơng nhắc tới vai trị quan trọng chế hợp tác khu vực đa phương mà điển hình Tổ chức Hợp tác Thượng Hải – SCO Khơng đóng vai trị chế đảm bảo an ninh cho khu vực theo mục đích ban đầu tổ chức này, mà kể từ năm 2003 tới nay, SCO ưu tiên tăng cường hợp tác kinh tế nước thành viên, đặc biệt hợp tác lượng Hợp tác lượng Trung Quốc nước Trung Á góp phần gắn kết chặt chẽ kinh tế, trị với nước Trung Á Thơng qua hoạt động ngoại giao lượng, Trung Quốc muốn hướng tới việc tăng cường liên kết 102 thương mại, đầu tư không lĩnh vực lượng mà nhiều lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, tạo phụ thuộc lẫn tạo sở vững cho việc thiết lập quan hệ chiến lược Trung Quốc với nước Trung Á phục vụ cho lợi ích Trung Quốc Nói tóm lại, với xu hịa bình, phát triển giới mới, lợi ích Trung Quốc với nước Trung Á ngày đan xen chặt chẽ Những vấn đề nảy sinh chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa hồi giáo cực đoan, bn lậu vũ khí, thuốc phiện… địi hỏi Trung Quốc nước Trung Á phải chung tay chặt chẽ giải Mặc dù quan hệ Trung Quốc nước Trung Á có nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với khơng thử thách, khó khăn, nhiên, hội vẫn nhân tố chủ yếu, triển vọng quan hệ Trung Quốc nước Trung Á khả quan, phát triển quan hệ Trung Quốc nước Trung Á xu đảo ngược tương lai 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn (2006), Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, NXB Thế giới Hồ An Cương (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, NXB Thông Trương Hiểu Hà (2005), Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa: học kinh nghiệm, NXB Thế giới Trung Quốc 2020 ( 2001), NXB Khoa học-xã hội Thế giới sau Chiến tranh Lạnh (2006), NXB Quân đội nhân dân Nguyễn Văn Lập (biên soạn), Sự trỗi dậy hịa bình Trung Quốc: hội hay thách thức, Thông xã Việt Nam JUN MA (2002), Trung Quốc - Nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ Phạm Quang Minh (2007), Tập giảng môn Quan hệ quốc tế Châu Á Thái Bình Dương 10 Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học - xã hội 11 Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008), NXB Khoa học Xã hội 12 Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình (2007), Trung Quốc trỗi dậy hồ bình, NXB Qn đội nhân dân 13 Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, NXB Chính trị quốc gia 14 Đỗ Tiến Sâm (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốc: tình hình triển vọng, NXB Thế giới 104 15 Đỗ Tiến Sâm & M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ hai mươi mốt, NXB Từ điển Bách Khoa 16 Nghê Kiện Trung (2001), Trung Quốc bàn cân, NXB Chính trị Quốc gia Tạp chí 17 Thời Ân Hồng (2004), Chiến lược đối ngoại lâu dài Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt),tr.34-42 18 Mạnh Tường Thanh (2002), Chiến lược an ninh đối ngoại vai trò quốc tế Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), tr.13-24 19 Chính sách ngoại giao độc tài Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), 11/2008, tr.1-21 20 Trung Quốc muốn gì: ý đồ tương lai cường quốc lên, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), 12/2007, tr.1-24 21 Hơn 50 năm đường lối ngoại giao Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), 7/2008, tr.48-62 22 Chiến lược ngoại giao hịa bình phát triển Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), 4/2006, tr.24-38 23 Quan hệ tam giác Mỹ - Ấn – Trung, Các vấn đề quốc tế (tài liệu tham khảo đặc biệt), 6/2008, tr.9-21 24 Liệu Trung Quốc sẵn sàng lãnh đạo giới?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 072-TTX), 18/3/2010, tr.17-28 25 Chính sách ngoại giao cận siêu cường Trung Quốc: triển vọng cạm bẫy, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 075-TTX), 21/3/2010, tr.1-30 26 Hoài Nam (2003), Một số ý kiến chiều hướng sách đối nội đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội XVI, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3(49)), tr.3-7 27 Nguyễn Huy Quý (2007), Trung Quốc năm 2006, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 2(72)), tr.3-12 28 Nguyễn Huy Quý (2008), Trung Quốc năm 2007, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 2(81)), tr.3-12 105 29 Đỗ Minh Cao, Trung Quốc vấn đề Trung Á, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 30 Đỗ Ngọc Toàn, Chiến lược “Đi ngoài” Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 31 Lê Văn Mỹ, Bước đầu tìm hiểu “ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 32 Đỗ Minh Cao, Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 33 Hương Thảo, Ảnh hưởng Hồi giáo văn hóa Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 34 Nguyễn Thanh Thuỷ, Quan hệ Trung - Nga tổ chức hợp tác Thượng Hải, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 35 OXTROVXKIJ: Vấn đề nhiên liệu – lượng cần thiết phải tiến hành sách tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Trung Quốc , Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2008 36 Đỗ Tiến Sâm, Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI – Những vấn đề lý luận thực tiễn bật Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 Website: Tiếng nước 37 Boris Rumen (2005), Central Asia at the End of the Tratrisition, New York: Armonk N.Y M.E Sharpe, p.154 38 Erica Downs (2011), Inside China, Inc: China Development Bank‟s CrossBorder Energy Deals, John L Thornton China Center Monograph Series, Brookings, Number 3, p87 39 Edward C Chow and Leigh E Handrix (2010), Central Asia‟s Pipelines: Field of Dreams and Reality, The National Bureau of Asian Research, NBR Special Report23, p35 http://csis.org/files/publication/1009_EChow_LHendrix_CentralAsia.pdf 106 40 Igor Danchenco, Erica Downs, Fiona Hill (2010), “One step forward, two step back? The Realities of a Rising China and Implications for Russia‟s Energy Ambitions”, Foreign Policy at Brookings, No 22, 41 中亚与中亚研究, 胡振华, 《中央民族大学》2011 年 Hồ Chấn Hoa (2011), Nghiên cứu mối quan hệ hữu nghị Trung Quốc với Trung Á, Đại học Dân tộc Trung ương Trung Quốc http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=1011159680.nh&dbname=C DFDLAST2011 42 中国的中亚能源策略 《新疆大学》2009 年 Trương Tân Hoa (2009), Chiến lược lượng Trung Á Trung Quốc, Đại học Tân Cương, Trung Quốc http://www.cnki.net/kcms/detail/detail.aspx?dbcode=CDFD&QueryID=0&CurR ec=3&dbname=CDFDLAST2010&filename=2009196259.nh 43 John Chan (2001), China pushes into Central Asia for oil and gas http://www.wsws.org/articles/2001/jan2001/oil-j03.shtml 44 Joseph S Nye William Owens (1996), America „s Information Edge, Foreing Affairs, March/April, p.21 45 11/9 事件后中国的中亚战略研究,赵国利,延边大学,2006 年 Triệu Quốc Lực (2006), Nghiên cứu chiến lược Trung Á Trung Quốc sau kiện 11/9, Đại học Diên Biên, Trung Quốc http://www.cnki.net/kcms/detail/detail.aspx?dbcode=CMFD&QueryID=2&Cur Rec=12&dbname=CMFD9908&filename=2006159567.nh 46 Martha Brill Olcott, “Friendship of Nations” in the World of Energy, http://www.carnegieendowment.org/files/Friendship.pdf 47 Simon Xu Hui Shen (2011), “Qualitative Energy Diplomacy” in Central Asia: Acomparative Analysis of the Policies of the United States, Russia, and China, The Brookings Institution Center for Northeast Asian Policy Studies, p7 48 中国的中亚战略分析, 黄超, 湘潭大学,2006 年 107 Hồng Siêu (2006), Phân tích chiến lược Trung Á Trung Quốc, Đại học Tương Đàm, Trung Quốc http://www.cnki.net/kcms/detail/detail.aspx?dbcode=CMFD&QueryID=2&Cur Rec=16&dbname=CMFD9908&filename=2006161968.nh 49 中国与中亚的能源合作,彭文选,济南大学 ,2009 年 Bành Văn Tuyển (2009), Hợp tác lượng Trung Quốc Trung Á, Đại học Tế Nam, Trung Quốc http://www.cnki.net/kcms/detail/detail.aspx?dbcode=CMFD&QueryID=2&Cur Rec=4&dbname=CMFDLAST2010&filename=2009111282.nh 108

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w