1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận quan hệ Mỹ Trung trong những năm đầu thế kỷ XXI

69 674 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 414,69 KB

Nội dung

Trường: ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khoa: Lịch sử Ngành: Quốc tế học Sinh viên thực : Nguyễn Minh Kha – MSSV: K38.608.074 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Phụng Hoàng Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Lời nói đầu Trong thập niên đầu kỷ XXI, giới chứng kiến thay đổi lớn lao nhanh chóng môi trường quốc tế khu vực tác động mạnh đến chiến lược, sách quan hệ nước giới, thay đổi cán cân quyền lực nước lớn Trong bật Mỹ Trung Quốc hai nước lớn – siêu cường vị cường quốc lên – có ảnh hưởng chi phối toàn diện đến tình hình an ninh, kinh tế, trị giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương Quan hệ Mỹ – Trung Quốc mối quan hệ ngày mang tính toàn cầu Sự trỗi dậy toàn diện Trung Quốc với ảnh hưởng ngày lớn mối quan tâm chủ yếu nhà chiến lược Mỹ, khu vực Vì họ cho rằng, nước lớn khu vực này, Trung Quốc nước có khả cạnh tranh gây ảnh hưởng đến lợi ích Mỹ Các nhà lãnh đạo Mỹ nhiều lần tuyên bố: “Mỹ cường quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương với lợi ích bao trùm khắp khu vực.” Chính thế, Mỹ không ngừng thực điều chỉnh chiến lược quan hệ với Trung Quốc Sau kiện ngày 11 tháng 9, bối cảnh quốc tế mới, Mỹ thực điều chỉnh chiến lược toàn cầu mới, chiến lược Trung Quốc ngày trở thành phận cấu thành quan trọng Câu hỏi đặt điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Mỹ có mới? Nó tác động Trung Quốc? Liệu Trung Quốc có chiến lược ứng phó sao? Những điều chỉnh có tác động đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc năm tiếp theo? Đây vấn đề nhà nghiên cứu quốc tế khu vực quan tâm theo dõi chặt chẽ Mặc dù nỗ lực khâu chuẩn bị tài liệu biên soạn, song sai sót khó tránh khỏi Em mong nhận đánh giá từ quý Thầy cô để tiểu luận em hoàn thiện Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Phần nội dung CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC VÀ QUAN HỆ MỸ - TRUNG QUỐC TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI I Bối cảnh quốc tế khu vực Trong thập niên đầu kỷ XXI, xu chung giới hoà bình, hợp tác, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế khu vực, giới với lên nhiều quốc gia nhiều khu vực kinh tế Hoà bình, hợp tác ổn định phát triển kinh tế nét bản, song nhiều vấn đề thách thức đặt với hoà bình chung giới kinh tế toàn cầu Tất gam màu tối, sáng quốc gia khu vực giới có tác động riêng quan hệ hai nước Mỹ Trung Quốc, thúc đẩy hợp tác xung đột lợi ích riêng hai quốc gia Dưới số nhân tố chủ yếu thuộc bối cảnh quốc tế có tác động tới mối quan hệ vốn diễn biến phức tạp Mỹ Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI Quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế a Toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá làm gia tăng mối quan hệ ràng buộc quốc gia, đặc biệt mối quan hệ ràng buộc Mỹ Trung Quốc giải vấn đề chung Và điều phủ nhận toàn cầu hoá đem lại lợi ích cho nước tham gia, thông qua tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế trao đổi thương mại Quá trình toàn cầu hoá góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân giới Với vị hai cường quốc hùng mạnh giới, tất nhiên Mỹ Trung Quốc hưởng lợi nhiều từ trình toàn cầu hoá Do lợi ích từ trình toàn cầu hoá, thời kỳ quyền Bush, Mỹ có điều chỉnh chiến lược quan hệ Trung Quốc với xu hướng tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư Tuy nhiên, hợp tác kinh tế đặt vấn đề căng thẳng quan hệ thương mại hai nước Mỹ bị thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc, bị sức ép mạnh từ Trung Quốc việc nâng giá đồng nhân dân tệ vấn đề quyền tri thức, vấn đề chưa thể mở rộng thị trường Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc phải chịu sức ép lớn từ Mỹ số quốc gia phương Tây khác việc tẩy chay hàng hoá chất lượng số vấn đề khác Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Trong trình toàn cầu hoá, lên xu hướng liên kết kinh tế toàn cầu, từ dẫn đến đời tổ chức kinh tế thương mại, tài quốc tế khu vực như: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB),… Không thế, song song với toàn cầu hoá xu hướng khu vực hoá như: Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực Tự Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)… Các tổ chức ngày mở rộng phát triển, tăng cường hợp tác kinh tế quốc gia, khu vực, tăng cường trao đổi thương mại, đầu tư với lợi ích kinh tế yếu tố đặt lên hàng đầu b Khu vực hoá kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương khu vực tập trung nước lớn, trung tâm lực lượng lớn, tương lai số nhà chiến lược đánh giá cao phần lớn tập trung châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt nước lớn đồng minh mà “đối thủ cạnh tranh” Mỹ Trung Quốc, Nga Ấn Độ Để tăng cường ưu cạnh tranh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ muốn mượn cớ bảo vệ an ninh để tăng cường ưu quân Tình hình an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương phức tạp, tập trung nhiều loại mâu thuẫn, xung đột lợi ích vấn đề điểm nóng Các mối đe doạ an ninh chủ yếu mà Mỹ cần phải đối phó phổ biến vũ khí hạt nhân khu vực cộm, đặc biệt nhiều nước đua tăng chi phí quân sự, từ làm cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương xuất xu chạy đua vũ trang Ngoài ra, khu vực châu Á, Thái Bình Dương trung tâm kinh tế giới nay, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, Mỹ có lợi ích kinh tế lớn khu vực này, khu vực có biến động lớn lợi ích Mỹ bị tổn hại Trong tổ chức kinh tế lớn khu vực nay, Diễn đàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương nơi hội tụ kinh tế phát triển động Khu vực kinh tế động gồm 21 thành viên: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Nga, Mexico, Việt Nam… số nước, khu vực lãnh thổ khác, có 2.6 tỷ người tiêu thụ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chiếm 47% giá trị trao đổi hàng hoá toàn cầu đóng góp 70% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giới Châu Á – Thái Bình Dương thị trường tiêu thụ rộng lớn, với nhu cầu đa dạng kinh tế khu vực có chênh lệch lớn mức độ phát triển Các nước công nghiệp Mỹ, Nhật Bản, Canada… có tiềm lực lớn vốn, công nghệ, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương: Hướng tới phát triển bền vững chống khủng bố, http://www.hoinhap.gov.vn/tintuc_print.aspx?id=593 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI thị trường xuất nhập lớn giới Các nước phát triển như Trung Quốc, ASEAN… đánh giá phát triển động hàng đầu giới, đặc biệt kinh tế Trung Quốc Các kinh tế công nghiệp hoá Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… có tiềm lực vốn công nghệ, có khả cạnh tranh mạnh lĩnh vực yêu cầu công nghệ trung gian Bên cạnh đó, châu Á – Thái Bình Dương khu vực đầu việc tự hoá thương mại đầu tư, tạo điều kiện cho luân chuyển hàng hoá nước khu vực Trong năm đầu kỷ XXI, châu Á – Thái Bình Dương trở thành động lực vừa thúc đẩy hợp tác kinh tế vừa thúc đẩy cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Có thể nói, phát triển động khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhân tố có ảnh hưởng lớn điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc từ năm 2001 dự đoán tiếp tục chi phối điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc thời gian tới Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương Khu vực ngày chiếm vị trí đặc biệt lĩnh vực kinh tế, trị lẫn chiến lược an ninh quân Mỹ Hơn nữa, việc Trung Quốc trỗi dậy ảnh hưởng ngày mở rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương gây cạnh tranh ảnh hưởng vị vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực khiến cho không người giới Mỹ lo ngại Trong trình phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mối quan hệ Mỹ Trung đóng vai trò quan trọng Mối quan hệ củng cố mức tăng trưởng đáng kể khu vực, hợp tác kinh tế hai quốc gia, lợi ích mà hai quốc gia thu từ ổn định khu vực Dự báo thời gian tới, kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương phải đối đầu với rủi ro tài chính, trì sức mạnh tài Sự suy thoái kinh tế Mỹ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực Nhu cầu tiêu dùng người Mỹ giảm, tác động tới vấn đề xuất hàng hoá từ nước châu Á sang thị trường Mỹ Khu vực châu Á – Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn việc thắt chặt tín dụng toàn cầu, biện pháp điều chỉnh đột ngột tỷ giá hối đoái, biến động giá dầu giá mặt hàng khác Quan hệ Mỹ - Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế khu vực này, khu vực Đông Á c Sự hội nhập kinh tế khu vực Đông Á Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Khu vực Đông Á bao gồm khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á, nằm khu vực kinh tế phát triển động giới: châu Á – Thái Bình Dương Từ nửa cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, giới chứng kiến phát triển ngoạn mục Đông Á với tư cách khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Đông Á khu vực có GNP (tính theo sức mua tương đương lớn giới PPP) lớn giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Á năm 2006 8.4%, năm 2007 8.7% 2, đạt mức cao so với năm cuối kỷ XX Sự tăng trưởng kinh tế khu vực ghi nhận thập kỷ chuyển biến tốt sau khủng hoảng tài khu vực năm 1998 Có thể thấy Đông Á thực trung tâm kinh tế hùng mạnh động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới Hiện nay, khu vực Đông Á trở thành tâm điểm thu hút ý giới phát triển kinh tế mạnh mẽ theo hướng mở cửa với bên ngoài, thu hút đầu tư Cả Mỹ Trung Quốc muốn lợi từ hợp tác kinh tế với khu vực Đông Á, tranh thủ ảnh hưởng khu vực Đông Á Sự phát triển mạnh mẽ khu vực Đông Á xu hướng liên kết kinh tế nước khu vực cho có tác động đáng kể tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI Mỹ lo ngại Trung Quốc nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh vị trí chi phối châu Á, đặc biệt Đông Á Điều dựa sở chứng rõ ràng Năm 2003, Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành đối tác thương mại số Hàn Quốc Theo Mỹ, việc đồng nhân dân tệ định giá mức thực tế không thu hút công ăn việc làm nguồn đầu tư vào Trung Quốc, mà nguyên nhân gây thâm hụt thương mại khổng lồ cho Mỹ Bên cạnh đó, bùng nổ kinh tế Trung Quốc khiến quốc gia trở thành nơi thu hút hàng nhập quan trọng, tạo số việc làm lớn cho khu vực Đông Á Trong thập kỷ gần đây, quốc gia Đông Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ngày trở nên phụ thuộc lẫn thông qua hoạt động thương mại đầu tư Các quốc gia Đông Nam Á ngày thể khả cạnh tranh thị trường giới Thị phần quốc gia Đông Á tổng xuất hàng công nghiệp giới giai đoạn 1980 – 2002 tăng gấp đôi, từ 18% năm 1980 đến 39% năm 2002 Trong đó, đáng ý quốc gia công nghiệp hoá (NIEs), ASEAN Trung Quốc tăng thị phần đáng kể Số liệu thống kê tình hình thương mại cho thấy Vn Media http://www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=118153 Theo www.tapchithoidai.org Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI kim ngạch xuất hàng công nghiệp quốc gia Đông Á tới nước khu vực tăng mạnh với tốc độ cao nhiều so với xuất toàn giới Các quốc gia khu vực Đông Á có nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực, tiến tới thể hoá ngành kinh tế Đông Á Hiện nay, khu vực Đông Á chuyển động mạnh mẽ hoạt động thương mại đầu tư Song song đó, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Á phản ánh thông qua gia tăng mạnh mẽ hiệp định tự thương mại ký kết quốc gia khu vực Nỗ lực quốc gia khu vực nhằm hình thành cộng đồng kinh tế Đông Á tương lai không thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác hội nhập kinh tế khu vực mà giúp châu Á cạnh tranh với nhiều khối kinh tế lớn Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Liên minh Châu Âu Mười năm sau khủng hoảng kinh tế tài châu Á, nhiều quốc gia cho Mỹ chưa quan tâm thoả đáng tới khu vực Đông Á Từ sau kiện 11 – – 2001, Mỹ tập trung vào chiến chống khủng bố Afghanistan, Iraq Trong đó, quốc gia Đông Á cố gắng phát triển Cộng đồng kinh tế Đông Á bao gồm quốc gia bên khu vực Ấn Độ, Úc New Zealand, Mỹ Đông Á ngày có ý nghĩa quan trọng chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Mỹ cần liên minh mạnh Đông Á nhằm đối chọi với cường quốc khác Ngày nay, cán cân quyền lực khu vực thay đổi Vị Mỹ tình trạng suy giảm, Trung Quốc trỗi dậy, Nhật Bản Hàn Quốc liên tục thay đổi Từ sau Thế chiến thứ hai, Mỹ đóng vai trò chi phối Đông Á kinh tế Thông qua thương mại viện trợ, Mỹ giành ủng hộ sách khu vực Tuy nhiên, bối cảnh khu vực nay, vai trò Mỹ không Sân khấu trị khu vực chia sẻ Mỹ cường quốc mới, đặc biệt bao gồm Trung Quốc Vị mặt kinh tế trị Trung Quốc khu vực Đông Á ngày mở rộng củng cố Trong đó, nói tăng trưởng kinh tế vượt bậc Trung Quốc yếu tố quan trọng thúc đẩy chủ nghĩa khu vực phát triển mạnh mẽ Đông Á Và ngày nay, Trung Quốc dần thay Mỹ trở thành thị trường xuất lớn Nhật Bản Trung Quốc Như vậy, lên khu vực Đông Á xu hướng hội nhập kinh tế khu vực Đông Á góp phần thúc đẩy Mỹ có điều chỉnh chiến lược sách ngoại giao với Trung Quốc với lợi ích kinh tế đặt lên hàng đầu, tranh thủ hợp tác kinh tế với quốc gia khu vực Đông Á Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Đông Á đòi Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI hỏi Mỹ phải có chiến lược hợp tác với Trung Quốc, song song tìm cách kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Dễ dàng nhận thấy, lên hội nhập kinh tế khu vực Đông Á trở thành thách thức quan trọng quan hệ Mỹ Trung Quốc Nước làm chủ khu vực nước giữ ưu lớn phạm vi toàn cầu Mỹ Trung Quốc phải tìm cân lực khu vực Do đó, quan hệ Mỹ Trung Quốc tạo nên liên kết khu vực ngày có chiều sâu Hoà bình hợp tác phát triển xu chủ đạo, song nguy xung đột tiềm ẩn Hoà bình, hợp tác mong muốn chung hầu hết quốc gia giới Xu hoà bình, hợp tác phát triển coi sợi đỏ quan hệ quốc tế từ Chiến tranh lạnh kết thúc tương lai Những biến đổi tình hình giới năm qua cho lực lượng giới nhìn chung đấu tranh cho hoà bình hợp tác để phát triển lớn mạnh Mặc dù xu hướng hoà bình hợp tác xu phủ nhận, song có nước lợi dụng vị siêu cường cường quốc để áp đặt lãnh đạo giá trị lên dân tộc khác Đó nguyên nhân thường xuyên gây ổn định giới Trong giai đoạn nay, đấu tranh quốc gia tập trung lĩnh vực kinh tế văn hoá nhằm cấu lại kinh tế, điều chỉnh mặt kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng cường phát triển Trong quan hệ quốc tế, lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu thay cho chi phối ý thức hệ Lợi ích quốc gia phát triển kinh tế vừa thúc đẩy cho hợp tác quốc gia vừa tăng cường cạnh tranh kinh tế quốc gia Việc tăng cường hợp tác kinh tế yếu tố góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia Và đó, quốc gia khu vực giới mong muốn tối đa lợi ích cho mình, lợi ích quốc gia hay khu vực lại mâu thuẫn với lợi ích quốc gia khu vực khác Vì vậy, đấu tranh không ngừng diễn Các đấu tranh mâu thuẫn lợi ích diễn tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, an ninh, quân sự… Trong bối cảnh quốc tế đó, thời gian qua, diễn biến quan hệ Mỹ Trung Quốc ổn định phức tạp Về bản, quan hệ Mỹ - Trung Quốc dựa sở hoà bình, hợp tác phù hợp với xu chung Cả hai nước thể chí hoà bình hợp tác việc hàn gắn bất đồng Trung Quốc Mỹ trì trao đổi điều phối vấn đề quốc tế khu vực quan trọng Hai bên thiết lập nhiều chế đối thoại, Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI có chế quan trọng là: Đối thoại Mỹ giải vấn đề quốc tế quan trọng Chính vậy, Mỹ cần bắt tay với cường quốc giới Trung Quốc nhằm giải vấn đề quốc tế Còn Trung Quốc, với tiềm to lớn nhiều mặt (diện tích, dân số, tiềm lực kinh tế, trị, an ninh quốc phòng…) Trung Quốc có vai trò ngày lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Theo dự đoán giới phân tích tương lai, Trung Quốc trở thành cực trật tự giới mới, hoàn toàn có khả cạnh tranh với Mỹ vượt Mỹ kỷ Tuy nhiên, Trung Quốc cần hợp tác với Mỹ cường quốc khác giới nhằm đối phó với nguy suy thoái kinh tế bất ổn định, vấn đề an ninh, trị, môi trường… cần có hợp tác giải cộng đồng giới II Sự trỗi dậy Trung Quốc Kinh tế tảng mang lại trỗi dậy Trung Quốc từ năm 1990 Vào năm 1990, Đặng Tiểu Bình tuyên bố không nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trở thành quyền lực trị quyền lực kinh tế Một loạt viết dự báo trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc bắt nguồn từ lĩnh vực kinh tế xuất “China’s century”, “The Awakening of the Next Economic Powerhouse Brahm (2001)4, “The Chinese century, The Rising Chinese Economy and Its impact on the Global Economy”, “The Balance of Power” and “Your Job” Shenkar Và phát triển kinh tế không dự báo mà thực tế Tốc độ phát triển GDP thức Trung Quốc liên tục mức hai số: 10.1% năm 2004, 10.5% năm 2005, 11.2% năm 2006 11.4% năm 2007 Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế vậy, tổng giá trị sản phẩm quốc nội không ngừng tăng lên, từ 215 tỷ USD năm 1978 lên 2,229 tỷ USD vào năm 2006 đạt 3,400 tỷ USD vào năm 2007 Năm 2005, Trung Quốc vượt qua Pháp trở thành kinh tế lớn thứ tư giới Và nay, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới Với tổng kim ngạch thương mại đạt 1,420 tỷ USD (năm 2005), Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành cường quốc thương mại thứ ba giới sau Mĩ Đức Đến cuối năm 2007, Trung Quốc có tổng kim ngạch thương mại 2,000 tỉ USD Trong lĩnh vực đầu tư, Trung Quốc đem lại hội lớn cho nhà Brahm, Laurence (ed) 2001 China’s Century The Awakening of the Next economic Powerhouse New York: John Willey & Sons (theo thích Lê Khương Thùy (chủ biên), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI , Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2012) Shenkar, Oded (2005) “The Chinese century, The Rising Chinese Economy and Its impact on the Global Economy”, “The Balance of Power” and “Your Job” Upper Saddle River: Wharton School Publishing (theo thích Lê Khương Thùy (chủ biên), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI , tài liệu dẫn, 2012) Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI đầu tư nước Từ năm 1990 đến năm 2004, lợi nhuận mà nhà đầu tư nước thu từ Trung Quốc lên tới ngưỡng 250,6 tỷ USD Trung Quốc trở thành nước đứng đầu giới thu hút vốn đầu tư nước (FDI) với 60 tỷ USD/năm năm 2004 – 2006 đạt 82 tỷ USD năm 2007 Đầu tư trực tiếp nước (ODI) Trung Quốc ấn tượng, tăng từ mức bình quân khoảng 0,4 tỷ USD/năm thập kỷ 1980 lên khoảng 2.3 tỷ USD/năm thập kỷ 1990 Trong năm gần đây, từ năm 2004 đến năm 2006, tổng mức ODI Trung Quốc tương ứng 5.5 tỷ USD, 6.92 tỷ USD, 16.1 tỷ USD Vào cuối năm 2007, số ODI thực tế Trung Quốc đạt gần 100 tỷ USD.7 Đến năm 2009, tính riêng khoảng đầu tư mua trái phiếu Chính phủ Mỹ Trung Quốc tăng lên 800 tỷ USD Bên cạnh số đầy ấn tượng khác: Trung Quốc nhà sản xuất hàng đầu giới than, thép xi măng, nhà tiêu thụ lượng thứ hai giới nhà nhập dầu mỏ thứ ba giới Trong vòng 15 năm qua, xuất Trung Quốc vào Mỹ tăng thêm 1600%, xuất Mỹ vào Trung Quốc tăng thêm 415% Hiện nay, Trung Quốc chiếm 4% tổng thương mại giới, 50% tăng trưởng xuất châu Á, 12% tổng nhập Mỹ Chênh lệch khoảng cách kinh tế Mỹ kinh tế Trung Quốc ngày bị thu hẹp nhanh chóng Năm 1979, kinh tế Mỹ lớn gấp 31.5 lần so với Trung Quốc Năm 2002, Mỹ lớn gấp 7.6 lần so với Trung Quốc Năm 2007, GDP thực nước Mỹ ước tính gấp 3.5 lần GDP Trung Quốc.8 Bằng cách mua lượng trái phiếu Mỹ, Trung Quốc với nước châu Á khác cho phép người dân Chính phủ Mỹ giữ mức cho vay chi tiêu, trì hoạt động kinh tế giới Tuy nhiên, với người khác, kỷ Trung Quốc mối đe doạ rõ ràng Những lo sợ hàng xuất dệt may Trung Quốc tràn ngập thị trường bùng phát châu Âu châu Mỹ năm 2005 Theo cục Hải quan Trung Quốc, tổng thặng dư thương mại Trung Quốc với giới tăng từ 23 tỷ USD năm 2001 lên 30 tỷ USD năm 2002, 106 tỷ USD năm 2005, 177 tỷ USD năm 2007 Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc, chủ yếu với hình thức vàng đô la Mỹ, tăng vọt từ mức 711 tỷ USD năm 2005, vượt qua mức dự trữ Nhật vào tháng năm 2006 trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn giới, vượt mức 1000 tỷ USD vào mùa thu Theo Yuan – Kang Wang China’s Grand Strategy and US primacy Is China Balancing American Power? The Brooking Institute www.brooking.edu (Theo Lê Khương Thùy (chủ biên), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI , tài liệu dẫn, 2012) Theo Phạm Thái Quốc, Trung Quốc – Những năm đầu kỷ XXI triển vọng, NXB Lao động, 2008, trang 72 – 73 Theo Yuan – Kang Wang, tài liệu dẫn 10 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI quan hệ song phương hai siêu cường giới Trong năm 2004, Trung Quốc bị Mỹ kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới linh kiện bán dẫn Mỹ lập luận việc Trung Quốc áp đặt mức thuế giá trị gia tăng 17% lên sản phẩm bán dẫn nhập khẩu, sử dụng mức thuế 3% với nhà sản xuất nội địa không công Tiếp theo sản phẩm gia dụng sản phẩm nông nghiệp bị bán phá giá, sản phẩm tôm Trung Quốc ví dụ Nhìn chung vụ kiện tương đối nhiều trường hợp áp thuế chống bán phá giá Rất nhiều trường hợp Uỷ ban Thương mại Mỹ đủ chứng để kết luận Trung Quốc bán phá giá Và việc kiện bán phá giá dừng lại cáo buộc mà - Gây sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng nhân tệ: Trong thời gian qua, nhiều đoàn đại biểu Mỹ sang Trung Quốc để kêu gọi Trung Quốc thay đổi sách kinh tế tài để đối phó với vấn đề song phương hai nước Không Mỹ mà Liên minh châu Âu gây áp lực mạnh nhằm buộc Trung Quốc phải thả – hay điều chỉnh lại tỷ giá đồng nhân tệ Mỹ ngày gia tăng sức ép yêu cầu Trung Quốc tăng giá nhanh đồng nhân dân tệ Ngày 30 tháng năm 2007 Chính phủ Mỹ thông báo tăng thuế đánh vào giấy nhập Trung Quốc từ 10.9% lên 20.4% Thậm chí số Thượng nghị sĩ Mỹ đề xuất dự luật áp đặt lệnh trừng phạt thuế hàng hoá nhập từ Trung Quốc Những biện pháp mạnh Mỹ khiến cho Trung Quốc thực điều chỉnh Trung Quốc cam kết có số biện pháp “thích hợp” việc xác định lại tỷ giá đồng nhân dân tệ Thực tế đồng nhân dân tệ liên tục tăng giá sau đợt điều chỉnh lại tỷ giá từ năm 2005 Chính phủ Trung Quốc tiếp tục thực số biện pháp để đồng nhân dân tệ có giá Từ – – 2007, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) tăng lãi suất tiết kiệm lãi suất cho vay thêm 25 – 27 điểm phần trăm, mở rộng biên độ dao động giao dịch hối đoái đồng nhân tệ - Tăng sức ép đòi Trung Quốc thực quyền sở hữu trí tuệ: Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ từ lâu nguồn gốc căng thẳng quan hệ hai bên Trong Trung Quốc cố gắng nỗ lực sửa lại luật tăng cường tính hiệu lực nó, nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ từ trước lâu Khi Trung Quốc vào WTO, họ cam kết thực yêu cầu vấn đề Tuy nhiên doanh nghiệp Mỹ phàn nàn việc thực quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc - Một số biện pháp khác: Mỹ gây áp lực Trung Quốc phải mở cửa nhiều hàng hoá Mỹ dễ dàng thâm nhập vào thị trường rộng lớn với 1.3 tỷ dân Mỹ 55 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI lên án Trung Quốc thực nhiều biện pháp bảo hộ không thực thi “một cách đầy đủ” cam kết trước gia nhập WTO Đại diện nhiều ngành công nghiệp kêu gọi quyền có biện pháp hạn chế hàng hoá từ Trung Quốc làm hại đến ngành sản xuất Mỹ Đặc biệt nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ chịu áp lực cạnh tranh lớn từ hàng hoá sản xuất từ Trung Quốc, hạn ngạch sản phẩm sản phẩm Trung Quốc loại bỏ vào tháng năm 2005 Về phần mình, Trung Quốc yêu cầu nới lỏng việc xuất sản phẩm kỹ thuật cao, thừa nhận kinh tế thị trường Trung Quốc nới lỏng hạn ngạch xuất dệt may mà phía Mỹ áp đặt Nhìn chung phản ứng Trung Quốc có phần nhượng mềm dẻo, thể rõ mong muốn hợp tác Những phân tích dường có ngụ ý gia tăng thương mại Mỹ Trung Quốc có Trung Quốc lợi ích Mỹ không Tuy nhiên, Chính phủ Mỹ không cho vậy, xu hướng trước mắt, hàng nhập rẻ từ Trung Quốc đem lại lựa chọn phong phú cho người tiêu dùng Mỹ Còn lâu dài, điều tạo áp lực buộc nhà sản xuất Mỹ phải chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh Trung Quốc thị trường tiềm lớn mục tiêu Mỹ không nắm bắt hội năm đầu thập kỷ mà năm 2010 2020 Chính vậy, bên cạnh việc gây sức ép Trung Quốc, Chính phủ Mỹ đồng thời tiếp tục tăng cường hợp tác với nước Những lợi ích từ việc gây sức ép đến đâu tốt đến họ sẵn sàng nhượng cường thiết Đối với Trung Quốc, họ gặt hái thành tựu lớn quan hệ kinh tế với Mỹ Để tiếp tục trì quan hệ kinh tế tốt đẹp có lợi với Mỹ, phản ứng sách Trung Quốc trước biện pháp Mỹ linh hoạt, mềm dẻo hiệu Bằng chứng thương mại Trung Quốc tăng trưởng mạnh, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm qua Khía cạnh quân - an ninh Quan hệ quân - an ninh chiếm vị trí quan trọng quan hệ Mỹ - Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển mối quan hệ Trong trình phát triển, quan hệ Mỹ - Trung Quốc mang tính không ổn định: lúc đầu kẻ thù, lúc đối tác tuỳ theo mức độ khác Chẳng hạn, thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ lúc lúc “quan hệ đối tác tiềm tàng”, lúc lại “quan hệ đối thủ cạnh tranh chiến lược” a Cơ sở định hướng quan hệ quân - an ninh Mỹ - Trung Quốc 56 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Như phân tích phần chiến lược toàn cầu Mỹ, mục tiêu chiến lược xuyên suốt quyền Mỹ bảo vệ tăng cường địa vị siêu cường Mỹ, trì ổn định thể chế quốc tế Mỹ chủ đạo, hay gọi “nền hoà bình trị Mỹ” Vì mục tiêu này, Mỹ tiếp tục đảm bảo chắn không để xuất cường quốc khu vực thách thức bá quyền Mỹ Tây Bán cầu khu vực chiến lược chủ yếu khác, đảm bảo địa vị chủ đạo họ thề chế kinh tế thể chế giá trị quốc tế Trước biến đổi sâu sắc tình hình quốc tế chuyển đổi hình thái thể chế quốc tế, Mỹ không ngừng điều chỉnh bố trí chiến lược sách họ Theo đó, lĩnh vực an ninh, Mỹ tiếp tục coi kết hợp lực tôn giáo cực đoan chống Mỹ, chủ nghĩa khủng bố quốc tế vũ khí giết người quy mô lớn mối đe doạ an ninh thực Chính quyền G W Bush nâng chiến chống khủng bố lên thành chiến tranh mang hình thái ý thức mới, nhấn mạnh cải tạo “dân chủ hoá” cốt lõi, coi trọng thủ đoạn trị, kinh tế, quân văn hoá, tiến hành kiểm soát toàn diện Hiện nay, Mỹ đặt vấn đề chống phổ biến vũ khí hạt nhân lên vị trí bật lĩnh vực an ninh, sức thúc đẩy hoàn thiện “sáng kiến phòng chống phổ biến vũ khí hạt nhân”, tập trung vào Triều Tiên Iran Do đó, việc cần có hợp tác Trung Quốc ngày tăng lên Nhưng bên cạnh đó, Mỹ sức đề phòng Trung Quốc thách thức quyền lãnh đạo họ thể chế quốc tế, cảnh giác cao độ với việc làm Trung Quốc làm tổn hại lợi ích họ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đông Mỹ Latinh Kể từ sau đụng độ không máy bay Mỹ máy bay Trung Quốc vùng trời gần đảo Hải Nam tháng – 2001, hợp tác quân hai nước bị đình trệ, bó hẹp quy mô nhỏ chuyến thăm viếng tướng lĩnh cấp thấp Đến sau kiện 11 – 9, quan hệ quân cải thiện, phủ Mỹ không ý thức việc chống khủng bố toàn cầu Mỹ cần ủng hộ hợp tác nước giới có Trung Quốc, mà nhận thức Trung Quốc với tư cách nước lớn trỗi dậy, thực lực quân vai trò Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương xem nhẹ Trung Quốc Mỹ với tư cách hai nước lớn cộng đồng quốc tế, việc tăng cường giao lưu, tránh phán đoán sai lầm, tìm kiếm hợp tác không phù hợp với lợi ích hai nước, mà nhu cầu chiến lược thiết hai cường quốc Về vấn đề này, Tư lệnh quân đội Mỹ Thái Bình Dương Farllon nêu rõ: “Chiến lược Tôn Tử không đánh mà khuất phục đối thủ; với tư cách quan chức huy quân 57 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI cao Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mục tiêu chiến lược cao ngăn ngừa khu vực xảy xung đột quân sự, phòng vệ mang tính dự phòng mà cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Perry nêu, mà muốn thực mục tiêu chiến lược cần tiến hành hợp tác quân với Trung Quốc.” Theo quan điểm Trung Quốc, việc phát triển hoà bình lợi ích Trung Quốc Mỹ nhân tố bên quan trọng việc Trung Quốc thực phát triển hoà bình Thông qua giao lưu quân sự, Mỹ hiểu ý đồ biện pháp thực Trung Quốc việc thực phát triển hoà bình, nêu tác dụng quan trọng việc trì quan hệ Trung – Mỹ phát triển lành mạnh ổn định Cùng với việc Trung Quốc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tích cực tham gia công việc quốc tế trì hoà bình, cứu hộ nhân đạo Sự hợp tác Trung Quốc lĩnh vực an ninh phi truyền thống ngày có xu mở rộng Điều bao gồm hợp tác hiệp đồng với phía quân đội Mỹ Như vậy, rõ ràng vào mục tiêu chiến lược, tính toán chiến lược, tính toán chiến lược lợi ích hai phía Mỹ Trung Quốc sở thực định hướng cho quan hệ quân - an ninh Mỹ - Trung cải thiện phát triển b Hợp tác lĩnh vực quân - an ninh i Những cải thiện bước đầu an ninh truyền thống Xuất phát từ quan điểm chiến lược trên, từ nửa cuối năm 2002, trao đổi quân Mỹ Trung tăng lên mạnh mẽ Tháng 10 – 2012 chuyến thăm Mỹ Chủ tịch Giang Trạch Dân, lãnh đạo hai nước thoả thuận nối lại trao đổi quân cấp Thứ trưởng Quốc phòng hợp tác quân khác Ngày 12 – 12 – 2012, Tư lệnh quân Mỹ Thái Bình Dương, Tướng Fargo thăm Trung Quốc Đến cuối tháng 12 – 2002, Tướng Hùng Quang Khải Trung Quốc thăm Mỹ tiến hành trao đổi thứ với Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Peter Pace, đồng thời, xác lập nguyên tắc trao đổi quân hai nước “tôn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi, tăng thêm hiểu biết, phục tùng phục vụ cho quan hệ hai nước.” Đặc biệt, quân đội Trung Quốc cử sĩ quan sang trường quân Mỹ học tập nghiên cứu Năm 2003, Trung Quốc cử đoàn sĩ quan tới học tập Đại học Quốc phòng trường cao đẳng quân khác Hai bên Mỹ Trung Quốc tăng cường trao đổi đoàn quân thăm viếng lẫn Chẳng hạn, hai tàu chiến Mỹ thuộc hạm đội thứ tới thăm quân cảng Trạm Giang Trung Quốc Đây chuyến thăm Trung Quốc tàu chiến Mỹ chuyến thăm tàu khu trục “Foster” tới Thanh Đảo ngày từ 24 – 11 – 2002 Tiếp đó, tàu chiến Mỹ ghé thăm Trung Quốc, tàu sân bay Mỹ ghé thăm Hồng Kong, tư lệnh quân 58 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Mỹ Thái Bình Dương thăm thành phố Trung Quốc Ngày 23 – – 2003, buổi tiếp Ngoại trưởng Trung Quốc Lý Triều Tinh Washington, Rumsfeld bày tỏ cố gắng thúc đẩy quan hệ Mỹ - Trung ổn định, phát triển lành mạnh Vào cuối tháng 10 – 2003, Bộ trưởng Quốc phòng Tào Xuyên Cương thăm Mỹ bối cảnh rõ ràng có nhiều thuận lợi cải thiện quan hệ hai nước Từ năm 2005, giao lưu quân hai nước bắt đầu có xu tăng nhanh Đầu năm 2005, quân đội hai nước lần tiến hành đối thoại cấp cao loạt vấn đề phát triển vũ khí quân đội Trung Quốc, việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ, vấn đề Đài Loan, châu Âu xoá bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Trung Quốc Ngày 12 tháng năm 2005, tàu chiến Trung Quốc tham gia tập trận với hải quân Mỹ khơi Hawaii Tiếp theo chuyến thăm Bộ trưởng quốc phòng Mỹ với Trung Quốc tháng – 2006, Đô đốc Willam Fallon, Tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ Thái Bình Dương đến Bắc Kinh với hy vọng “xây dựng lại mối liên hệ quân đội hai nước Đô đốc W Fallon mời phía Trung Quốc tham dự với tư cách quan sát viên tập trận mang tên “Lá chắn dũng cảm 2006” Mỹ tổ chức có tham gia đồng minh Australia, Nhật Bản, Singapore tổ chức vào tháng năm 2006 Phía Trung Quốc nhận lời mời gửi quan sát viên đếm tham dự Đặc biệt năm 2006, hợp tác giao lưu quân Mỹ - Trung đạt bước tiến triển mang tính đột phá Tháng năm 2006, Quân giải phóng lần cử quan sát viên đến tham quan quân đội Mỹ tập trận Guam; tháng năm 2006, Phó Chủ tịch quân uỷ trung ương Quách Bá Hùng thăm Mỹ tiến hành tập trận chung cứu hộ biển ii Hợp tác tích cực lĩnh vực an ninh phi truyền thống Trong lĩnh vực này, Mỹ Trung Quốc có hợp tác định để giải vấn đề quốc tế khu vực, đặc biệt vấn đề chống phổ biến vũ khí hạt nhân Mỹ Trung Quốc cường quốc hạt nhân giới, hai nước có lợi ích chung không muốn quốc gia khác sở hữu vũ khí hạt nhân, đe doạ đến lợi ích hai nước đe doạ đến hoà bình giới Hai nước cộng đồng quốc tế đưa biện pháp để giải vấn đề hạt nhân Iran Bắc Triều Tiên Tháng 2/2006, Trung Quốc bỏ phiếu ủng hộ nghị đưa vấn đề hạt nhân Iran trước Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Uỷ ban lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Ngày – – 2006, Mỹ Trung Quốc đồng ý thoả thuận “giải pháp trọn gói” cho vấn đề hạt nhân Iran Nhưng Trung Quốc phản đối Mỹ sử dụng biện pháp quân với nước Mỹ Trung Quốc hai nước đầu nỗ lực ngăn chặn Bắc Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân Việc Bắc Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân ảnh hưởng đến 59 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI hoà bình, ổn định khu vực giới, gây mối đe doạ đồng minh Mỹ khu vực châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc Một Bắc Triều Tiên không sử dụng vũ khí hạt nhân phù hợp với lợi ích Trung Quốc, nên Trung Quốc hợp tác với Mỹ mục đích phi hạt nhân hoá Bắc Triều Tiên Từ tháng – 2003, Trung Quốc đóng vai trò nỗ lực làm trung gian hoà giải việc đạt giải pháp từ đàm phán bên đến đàm phán bên, đưa nước đóng vai trò chủ chốt Mỹ, Bắc Triều Tiên với nước láng giềng Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản đến với Về vấn đề này, Ngoại trưởng C Rice phát biểu: “Tôi tin thái độ Trung Quốc vấn đề Bắc Triều Tiên có tiến Tôi chí tưởng tượng cách không lâu, Trung Quốc không đồng ý gọi cách xử Bắc Triều Tiên nguy hoà bình an ninh quốc tế”.41 Tuy nhiên, Mỹ Trung Quốc có quan điểm khác vấn đề Trung Quốc muốn Mỹ - Triều đàm phán song phương Nhưng Mỹ cho rằng, vấn đề tạo mối nguy ổn định khu vực vi phạm quy chế phổ biến vũ khí hạt nhân toàn cầu nên yêu cầu đàm phán đa phương Trung Quốc nhận định, Bắc Triều Tiên phát triển chương trình hạt nhân nhằm có “con bài” để mặc với Mỹ, đổi lấy viện trợ kinh tế đảm bảo an ninh Phía Mỹ không loại trừ khả này, họ cho Bắc Triều Tiên tiếp tục chương trình hạt nhân bất chấp nhượng từ phía Mỹ Thêm vào đó, quan điểm Mỹ Bắc Triều Tiên khác xa nên đàm phán mang lại kết Mặc dù vậy, phía Mỹ đánh giá cao vai trò Trung Quốc Mỹ cho biện pháp Trung Quốc điểm mấu chốt nối lại vòng đàm phán sáu bên Sự hợp tác Trung Quốc với nước lĩnh vực an ninh phi truyền thống ngày có xu mở rộng phát triển tương lai 41 “Liệu Trung Quốc có hợp tác với Mỹ vấn đề quốc tế khác?”, Tham khảo giới, số 244, trang - 10 60 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Kết luận Căn vào mâu thuẫn chiến lược lợi ích với mức độ tổn hại gần quan hệ Mỹ-Trung, dự đoán quan hệ Mỹ- Trung tiếp tục tình trạng căng thẳng vài năm tới Có thể thấy lý chủ yếu: Thứ nhất, sách Mỹ Trung Quốc trở thành tiêu điểm chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2000 Bản báo cáo Cox việc đánh cắp bí mật hạt nhân góp phần đáng kể vào việc Chính quyền Clinton phải thừa nhận vấn đề tình báo hạt nhân mối đe doạ chủ yếu an ninh Mỹ Bản báo cáo Chiến lược an ninh quốc gia tháng 12/ 1999 Người ta bắt đầu nghe thấy ứng cử viên tổng thống Đảng Cộng hoà, Bush, lớn tiếng trích Clinton dung túng Trung Quốc, sách Trung Quốc quyền Clinton thất bại thảm hại, tương tự lời trích mà Clinton đưa chạy đua vào Nhà Trắng với bố ông ta năm trước Bởi vậy, từ bầu cử, Clinton tiếp tục theo đuổi sách can dự với Trung Quốc, không dám có hành động cải thiện quan hệ với Trung Quốc phải cứng rắn Trung Quốc để phần xoa dịu trích mạnh mẽ Quốc hội Đảng Cộng hoà chi phối để bảo vệ cho Gore trước trích Đảng Cộng hoà sách Trung Quốc quyền Clinton Trong họp Uỷ ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc tháng 3/2000, Ngoại trưởng Mỹ M Albright trình bày báo cáo lên án mạnh mẽ hồ sơ nhân quyền Trung Quốc điều phản hồi định Trung Quốc đình đối thoại nhân quyền Mỹ Trung Quốc Tổng thống Mỹ lên cầm quyền, dù ứng cử viên Đảng Cộng hoà hay Dân chủ thắng cử, nhiều khả tiếp tục trì sách tương đối cứng rắn Trung Quốc để phần giữ lời hứa chiến dịch tranh cử mình, thời gian đầu nhiệm kỳ tổng thống Clinton cứng rắn với Trung Quốc suốt nhiệm kỳ thứ Chỉ đến nhiệm kỳ thứ hai, Clinton có điều chỉnh đáng kể sách Trung Quốc Thứ hai, rạn nứt quan hệ Mỹ-Trung đặc biệt việc Mỹ công Kosovo thể xu hướng bá quyền Mỹ, việc ném bom Đại sứ quán Trung Quốc báo cáo Cox tố cáo Trung Quốc ăn cắp công nghệ hạt nhân Mỹ, việc Mỹ tăng cường bán vũ khí cho Đài Loan làm cho tình cảm chống Mỹ Trung Quốc tăng mạnh Bởi vậy, nhiều khả cứng rắn Mỹ quan hệ với Trung Quốc gặp phải thái độ đối đẳng Thứ ba, Đài Loan, vấn đề gai góc quan hệ Mỹ-Trung, thời gian tới có khả tiếp tục làm cho quan hệ hai nước thêm căng thẳng Sau thu hồi Hồng Kông Macao, nghiệp thống đất nước Trung Quốc lại vấn đề Đài Loan Vì vậy, việc thống Đài Loan Trung Quốc lục địa trở thành ưu tiên hàng đầu Trung Quốc kỷ 21 Mặc dù Sách trắng Đài Loan Trung Quốc vừa qua chủ yếu nhằm tác động vào bầu cử Đài Loan, minh chứng rõ ràng lập trường cứng rắn, không nhượng Trung Quốc vấn đề Đài Loan Hệ luỵ trực tiếp đe doạ sử dụng vũ lực Trung Quốc dẫn đến 61 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI việc Mỹ tăng cường bán vũ khí cho Đài Loan Và điều đương nhiên làm cho Trung Quốc tức giận có tác động bất lợi quan hệ Mỹ-Trung Bên cạnh đó, trình dân chủ hoá Đài Loan việc Trần Thuỷ Biển thuộc Đảng Dân chủ cấp tiến Đài Loan thắng cử bầu cử tổng thống Đài Loan ngày 18/3/2000 không hứa hẹn biển êm sóng lặng eo biển Đài Loan Mặc dù vậy, học khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 1996 gang tấc hai nước đụng độ quân hẳn học đáng ghi nhớ cho nhà lãnh đạo hai nước Tuy nhiên, tồn mầm mống khủng hoảng, căng thẳng quan hệ hai nước khó dẫn đến tình trạng đối đầu Mỹ Trung Quốc vòng vài thập kỷ tới Những mâu thuẫn chiến lược lâu dài tiếp tục tồn tưong lai thấy được, khả trở thành nguyên nhân trực tiếp gây xung đột Quan hệ hai nước có khả tình trạng không ổn định lâu dài, vừa hợp tác vừa đấu tranh với mặt đấu tranh có xu hướng trội Khả đổ vỡ quan hệ dẫn đến đối đầu gặp phải lực cản mạnh mẽ từ hai phía Lực cản thứ hai nước nhận thức tầm quan trọng nước Hiện đại hoá Trung Quốc khó bỏ qua kinh tế lớn với thị trường rộng lớn nước Mỹ Vai trò chủ đạo Mỹ thiết chế kinh tế tài giới nhân tố định trình hội nhập Trung Quốc vào dòng chảy giới Đối với Mỹ, lợi ích thương mại đầu tư to lớn giới kinh doanh Mỹ Trung Quốc, vai trò Trung Quốc bỏ qua loạt vấn đề có tầm quan trọng sống nước Mỹ vấn đề không phổ biến vũ khí hạt nhân, vấn đề Bán đảo Triều Tiên v.v Lực cản thứ hai, phụ thuộc lẫn ngày lớn kinh tế giới kỷ nguyên toàn cầu hoá nhân tố thúc đẩy hợp tác nước, đặc biệt nước phát triển lớn giới nước phát triển lớn giới Những vấn đề toàn cầu đe doạ tương lai hành tinh mà không nước dù mạnh Mỹ đơn phương giải quyết, đòi hỏi hợp tác nước quan trọng nước lớn Bên cạnh đó, với chuyển đổi kinh tế giới sang giai đoạn thay đổi chất, kỷ nguyên kinh tế trí thức, chạy đua kinh tế gấp rút đòi hỏi tất nước phải tập trung tối đa nguồn lực vào phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Đây nhân tố kiềm chế xu hướng đối kháng quan hệ nước Lực cản thứ ba là, Mỹ có lợi ích việc trì hoà bình giới để phát triển trì mạnh áp đảo mặt Chính vậy, Mỹ cho phép mâu thuẫn nước lớn, đặc biệt quan hệ Mỹ Trung Quốc trở thành xung đột đối đầu Hơn nữa, hùng mạnh, khả nước Mỹ có hạn nước Mỹ xác định trọng tâm chiến lược khu vực Âu-A' nơi nước Mỹ phải đối phó với thách thức to lớn Cho dù mặt kiềm chế răn đe sách Mỹ Trung Quốc thể rõ hơn, Mỹ tiếp tục trì sách can dự tích cực Trung Quốc để cột chặt nước vào hệ thống kinh tế giới Đối với Trung Quốc, nhân tố quan trọng cho dù trỗi dậy, lực Trung Quốc xa trở thành địch thủ ngang sức ngang tài 62 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI với Mỹ Nhiều ý kiến cho đánh giá Bộ quốc phòng Mỹ đến năm 2015 Trung Quốc có khả thách thức Mỹ đánh giá tương đối cường điệu Trung Quốc Trước đây, Mỹ dự đoán đến năm 2010, Trung Quốc có khả trở thành địch thủ ngang sức Mỹ Gần đây, Mỹ điều chỉnh dự đoán thành 2015 Con đường tiến đến địa vị siêu cường đất nước 1,3 tỷ dân hứa hẹn đường tiềm ẩn thách thức to lớn Bởi vậy, Trung Quốc tiếp tục tập trung vào phát triển kinh tế tiến hành đại hoá đất nước Điều có nghĩa Trung Quốc cường quốc chủ trương nguyên trạng tương lai ngắn đến trung hạn Trung quốc tiếp tục chấp nhận chia sẻ quyền lực không cân với Mỹ trật tự hành Cuối cùng, nhân tố không phần quan trọng khác ảnh hưởng đến quan hệ MỹTrung quan hệ nước lớn tương quan lực lượng nước Trong quan hệ với Trung Quốc, Mỹ không tính đến nhân tố khác Nga, Tây Âu, Nhật Bản Sự xích lại gần Trung Quốc Nga không gây lo ngại Mỹ Tây Âu Nhật Bản có lợi ích kinh tế, trị to lớn quan hệ Trung Quốc Mỹ vừa phải tính đến lợi ích đồng minh Trung Quốc phải cạnh tranh để không lợi quan hệ với Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Ngược lại, quan hệ với Mỹ, Trung Quốc sử dụng quan hệ với Nga, Tây Âu ASEAN để tăng sức mặc Như vậy, mối quan hệ song phương Mỹ-Trung vận động tương quan lực lượng phức tạp nước lớn Trong bối cảnh quan hệ nước lớn chuyển động phức tạp chưa định nay, Mỹ Trung Quốc có lợi ích việc trì đối thoại hai nước, tránh gây đổ vỡ quan hệ thúc đẩy phân cực quan hệ nước lớn Nói tóm lại, quan hệ Mỹ-Trung không mối quan hệ quan trọng Châu A'Thái Bình Dương, mối quan hệ phức tạp nhất, có tiềm gây xung đột mâu thuẫn chi phối mối quan hệ song phương tổng hợp mâu thuẫn giới quan, chiến lược, ý thức hệ, thương mại Nhân tố nội hai nước làm cho mối quan hệ trở nên dự đoán trước Bên cạnh đó, hai nước chia sẻ lợi ích to lớn kinh tế trị Sự tồn song song lợi ích tương đồng với mâu thuẫn nhiều mặt tạo nên tình trạng quan hệ giống thuyền nhiều lúc lao đao sóng gió, người chèo thuyền cố gắng chèo chống để giữ cho thuyền khỏi bị sóng gió lật nhào Điều thể rõ nét sách dường hai mặt Mỹ: mặt quyền Mỹ nỗ lực vận động Quốc hội Mỹ phê chuẩn quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn Trung Quốc; mặt khác quyền Clinton lên án mạnh mẽ Trung Quốc vi phạm nhân quyền Trên thực tế, thân sách can dự Mỹ Trung Quốc hàm chứa hai mặt: hợp tác phòng bị; dính líu kiềm chế Khi khẳng định tâm trì sách can dự Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố Mỹ chuẩn bị cho trường hợp xấu nỗ lực lôi kéo Trung Quốc Mỹ không mang lại kết mong đợi Tuy nhiên, cho dù song trùng lợi ích to lớn hai nước học khứ 63 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI lực cản định khả đổ vỡ quan hệ hai nước đến đối đầu tương lai ngắn đến trung hạn, người ta khẳng định điều thời kỳ trăng mật thứ ba Mỹ Trung Quốc không sớm xảy ra.42 42 Lê Linh Lan: Quan hệ Mỹ - Trung : Hiện trạng triển vọng, theo http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=466:so-33-quan-he-my-trung-hien-trang-va-trien-vong 64 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Tài liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn tác giả cung cấp tài liệu cho em thực đề tài SÁCH Lê Khương Thùy (chủ biên), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI , Nhà xuất Khoa học Xã hội 2012 Nguyễn Thị Canh (Chủ biên) - Quan hệ Mỹ - Trung Quốc sau chiến tranh lạnh (19892000), Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Phạm Thái Quốc, Trung Quốc – Những năm đầu kỷ XXI triển vọng, NXB Lao động, 2008 MẠNG Báo điện tử VN Media www.vnmedia.vn Thông xã Việt Nam www.news.vnanet.vn Báo Điện tử Việt Báo www.vietbao.vn Báo điện tử Vietnamexpress www.vnexpress.net Bộ Ngoại giao Việt Nam www.dav.edu.vn 65 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Một số hình ảnh đáng ý quan hệ Mĩ – Trung Quốc mười năm đầu kỷ XX Ảnh 1,2: Biếm hoạ hai siêu cường giới: Mỹ - Trung Quốc Ảnh 3: Mỹ - Trung qua tiếp xúc 66 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Ảnh 4: Hệ toàn cầu đối đầu Trung – Mỹ Ảnh 5: Tổng thống Mỹ George Bush Chủ tịch Giang Trạch Dân tuyên bố chung với giới truyền thông Thượng Hải vào năm 2001 67 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Ảnh 6: Cái bắt tay nụ cười Tổng thống Mỹ Barack Obama Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào 68 Quan hệ Mỹ - Trung mười năm đầu kỷ XXI Mục lục 69

Ngày đăng: 15/07/2016, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w