1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu Luận Mối Quan Hệ Việt Nam Với NHật Bản

23 3,3K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 138,72 KB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN ˜ª˜ Sau q trình học tập mơn Quan hệ quốc tế Phương Đơng, em hồn thành tiểu luận quan hệ Việt Nam Nhật Bản Em xin chân thành cảm ơn T.S Võ Minh Hùng tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận quan hệ nước khu vực Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Bài thu hoạch thực thời gian khoảng tuần Lần thực tiểu luận, bước đầu em gặp nhiều khó khăn kiến thức yếu hạn chế tài liệu tham khảo Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận bảo quý báu Thầy bạn học lớp để kiến thức kinh nghiệm em lĩnh vực ngày hoàn thiện Một lần xin cám ơn Thầy! MỤC LỤC µ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm quốc nội PPP Public - Private Partner ASEAN Hiệp hội Quốc giua Đông Nam Á VCCI Phòng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ Quốc Tế WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á-Âu APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới ARF Diễn đàn khu vực ASEAN OEDC Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế LHQ Liên Hợp Quốc ODA Hỗ trợ phát triển thức METI Bộ kinh tế, thương mại công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp từ nước GMS Hệ thống thơng tin di động tồn cầu CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam đà phát triển ngày gắn bó Nhật Bản đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam Trong nhiều năm qua, Nhật Bản nước viện trợ ODA nhiều cho Việt Nam Chiếm đến 40% tổng số vốn đầu tư Trong năm 2011, Nhật Bản cam kết 1,9 tỉ USD cho Việt Nam Mối quan hệ chắn gắn bó tương lai , mà doanh nghiệp Nhật đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều Hàng năm, Nhật Bản tiếp nhận hàng ngàn du học sinh Việt Nam theo học Có thể nói, Nhật Bản, đất nước phát triển hàng đầu châu hình mẫu cho Việt Nam nước khác học hỏi Mối quan hệ Việt Nam -Nhật Bản bước sang giai đoạn Khơng hợp tác kinh tế, trị mà văn hóa, giáo dục khơng ngừng mở rộng Lịch sử vấn đề Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đề tài nhận nhiều quan tâm đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu trước đây, nhìn chung khái quát tương đối đầy đủ Đây vấn đề đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận em sử dụng cách tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong có phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức, phương pháp lịch sử, phương pháp diễn giải Đóng góp đề tài Qua nội dung trình bày trên, chưa chuyên sâu không tránh thiếu sót em hi vọng tiểu luận cung cấp phần kiến thức định hướng tầm nhìn người trước cho người đọc Khơng thân em có hội để tự tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lọc đưa lập luận riêng Trau dồi thêm nhiều kiến thức chuyên ngành theo học CHƯƠNG II: NỘI DUNG Sơ lược Nhật Bản 1.1 Địa lí - Tổng diện tích: 377.915 km2 - Vị trí địa lý: Nằm Đơng Á, bắc giáp bán đảo Ơ Khốt, phía tây giáp nước Nga, Trung Quốc Triều Tiên, phía đơng giáp biển Thái Bình Dương - Địa hình: nói chung địa hình gập ghềnh, nhiều núi lửa + Thuận lợi: Cảnh quan đẹp, phát triển du lịch + Khó khăn: Thiếu đất canh tác ,nhiều núi lửa, động đất - Sơng ngòi: sơng nhỏ, ngắn dốc Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh nơi giao nhiều dòng biển nóng lạnh + Thuận lợi: Có giá trị thủy điện Xây dựng hải cảng Tạo nhiều ngư trường lớn - Khí hậu: gió mùa, mưa nhiều Phía bắc khí hậu ơn đới gió mùa, phía nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa chia làm bốn mùa rõ rệt + Mùa nắng ấm có nhiệt độ cao, mùa xn mùa thu có khí hậu êm dịu +Mùa đơng, khu vực giáp Biển Thái Bình Dương khí hậu ơn hòa nắng ấm, khu vực giáp Biển Nhật Bản thường nhiều mây, mưa Nhiệt độ trung bình vùng bản: Hokkaido: 8-120C Tokyo: 15,6 0C Niigata: 13,2 0C Naha: 22,4 0C + Thuận lợi: Tạo cấu trồng vật nuôi đa dạng + Khó khăn: Thiên tai bão, lũ, mùa đơng giá lạnh - Khống sản: nghèo khống sản, có loại than đá, đồng + Khó khăn: Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp 1.2 Dân cư Nhật Bản - Tổng số dân: 126.919.659 người (7/2015) - Cơ cấu độ tuổi: + 0-14 tuổi: 13,11% (nam 8.582.648 / nữ 8.051.706) + 15-24 tuổi: 9,68% (nam 6.436.948 / nữ 5.846.808) + 25-54 tuổi: 37,87% (nam 23.764.421 / 24.297.773 nữ) + 55-64 tuổi: 12,76% (nam 8.104.835 / nữ 8.084.317) + Từ 65 tuổi trở lên: 26,59% (nam 14.693.811 / 19.056.392 nữ) - Tỷ lệ tăng dân số: -0.16% (ước năm 2015) - Tỷ suất sinh: 7,93/1000 dân (ước năm 2015) - Tỷ suất tử: 9,51/1000 dân (ước năm 2015) - Sơ sinh: 1,06 nam/ nữ 0-14 tuổi: 1,07 nam/ nữ 15-24: 1,1 nam/ nữ 25-54 tuổi: 0,98 nam/ nữ 55-64 tuổi: nam/ nữ 65 tuổi trở lên: 0,77 nam/ nữ - Tổng dân số: 0,94 nam/ nữ (ước năm 2015) 1.3 Kinh tế Chương trình hợp tác cơng nghiệp Chính phủ, với kỷ luật lao động tốt, nắm bắt thành tựu khoa học cơng nghệ kỹ thuật cao chi phí cho quốc phòng thấp (1% GDP) giúp Nhật Bản phát triển với tốc độ thần kỳ, trở thành kinh tế lớn giới sau Hoa Kỳ Trung Quốc so sánh ngang sức mua (PPP), Nhật Bản kinh tế lớn thứ giới sau Hoa Kỳ theo tỷ lệ trao đổi đồng tiền Một đặc điểm bật kinh tế Nhật mối liên kết chặt chẽ nhà sản xuất, cung cấp phân phối nhóm liên kết gọi Keiretsu Một đặc điểm việc bảo đảm công ăn việc làm cho đại phận dân thành thị Tuy nhiên, hai đặc điểm bị lu mờ Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc mạnh mẽ vào nguyên nhiên liệu thô nhập Nền nông nghiệp vốn nhỏ bé Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ, có suất vào loại cao giới Nhật Bản tự túc gạo phải nhập khoảng 50% loại ngũ cốc khác Hiện tại, đội tàu đánh cá Nhật Bản coi hùng hậu giới mang lại khoảng 15% tổng sản lượng đánh bắt toàn giới Trong vòng thập kỷ qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đạt mức kỷ lục: khoảng 10% năm 60, 5% năm 70 4% năm 80 Tốc độ tăng trưởng chậm lại năm 90 khoảng 1,7%, chủ yếu ảnh hưởng đầu tư q nóng năm 80 sách nội địa gây tranh cãi việc thắt chặt trình đầu tích trữ ngân sách thị trường bất động sản tiến tới tái cấu kinh tế Tháng năm 2011, thảm họa kép sóng thần động đất vùng Đông Bắc Nhật Bản khiến nước rơi vào tình trạng vơ khó khăn Hiện nay, Nhật Bản thực tái cấu, khôi phục lại kinh tế Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực khoa học cơng nghệ tài hùng mạnh, kinh tế Nhật sớm phục hồi tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế giới Sơ lược Việt Nam 2.1 Địa lí - Nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Hệ toạ độ địa lý: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023' B - 6050' B) + Kinh độ: 102009’Đ - l09024'Đ (kể đảo 1010Đ – l07020’Đ) * Phạm vi lãnh thổ: Vùng đất: - Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2 - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400km + Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km + Phía Đơng Nam giáp biển dài 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hồ) Vùng biển: - Diện tích khoảng triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Vùng trời: - Là khoảng không gian bao trùm lãnh thổ * Ý nghĩa vị trí địa lý Ý nghĩa tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Đa dạng động - thực vật, nông sản - Nằm vành đai sinh khống nên có nhiều tài ngun khống sản - Có phân hố da dạng tự nhiên, phân hố Bắc – Nam, Đơng - Tây, thấp - cao - Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán * Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với nước giới tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước khu vực giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, ni trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) - Về văn hoá - xã hội: + Thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Về trị quốc phòng: + Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á - Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số nhà vào ngày 1/4/2009 dân số nước ta là: 85.789.537 người Đứng thứ Đông Nam Á, thứ 13 giới - Đánh giá: Nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: phát triển kinh tế, giải việc làm * Nhiều thành phần dân tộc: - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, lại dân tộc người - Thuận lợi: đa dạng sắc văn hoá truyền thống dân tộc - Khó khăn: phát triển khơng trình độ mức sống dân tộc 2.2 Dân cư Việt Nam Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ - Bình quân năm tăng thêm 947 nghìn người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 1,32% - Hậu gia tăng dân số: tạo nên sức ép lớn nhiều mặt Cơ cấu dân số trẻ: - Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, động, sáng tạo - Khó khăn xếp việc làm ª Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp mạnh sách cụ thể mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất có tác phong cơng nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước 2.3 Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, phụ thuộc cao vào xuất thơ đầu tư trực tiếp nước ngồi Đây kinh tế lớn thứ Đông Nam Á số 10 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 56 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2013 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Tổng Thu nhập nội địa GDP năm 2013 171,392 tỷ USD Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường.Tính đến tháng 11 năm 2007, có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN Ucraina tun bố cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013 có 37 quốc gia công nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) có Nhật Bản, Đức,Hàn Quốc Quan hệ hợp tác Việt NamNhật Bản 3.1 Quan hệ ngoại giao - Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973 - Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD) Giai đoạn 1979-1990: Do vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết khoản viện trợ thoả thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Cămpuchia điều kiện cho việc mở lại viện trợ; phối hợp với Hoa Kỳ Phương Tây ngăn cản tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) cung cấp tài cho Việt Nam Quan hệ trị hạn chế Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hoá… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Hai bên trao đổi Tuỳ viên quân sự, mở Tổng Lãnh quán Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng Lãnh quán Việt Nam Osaka (3/1997) Fukuoka (tháng 4/2009) - Tháng 5/2007, hai bên thành lập Ủy ban Hợp tác Việt-Nhật hai Bộ trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch, ngày 30/7/2015 Ủy ban Hợp tác Việt-Nhật họp phiên thứ Nhật Bản) - Năm 2013, kỷ niệm 40 năm “Hữu Nghị Việt NamNhật Bản” Lãnh đạo Việt Nam thăm Nhật Bản: Thủ tướng Võ Văn Kiệt (4/1993) Tổng Bí thư Đỗ Mười (năm 1995) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh (10/2002) Thủ tướng Phan Văn Khải thăm thức năm 1999 sau thăm làm việc 2001, 4/2003, 12/2003, 6/2004 ghé thăm tháng 7/2005 - Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước trí xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” - Tháng 10/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Nhật Bản mở giai đoạn “Hướng tới đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á”; thăm làm việc 5/2009, 11/2009 - Tiếp đó, chuyến thăm Nhật Bản cấp nhà nước 11/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Thủ tướng Yasuo Fukuda ký Tuyên bố chung “Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản” “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược” - Tháng 11/2007, lần lịch sử quan hệ Việt-Nhật, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Nhật Bản cấp nhà nước - Tháng 3/2008, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm thức Nhật Bản - Tháng 4/2009, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm thức Nhật Bản.Trong chuyến thăm này, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Aso Hồ sơ thị trường Nhật Bản 14 Taro trí "Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản hòa bình phồn vinh Châu Á" - Ngày 30/10/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đồn lãnh đạo cấp cao thăm thức Nhật Bản - Ngày 16/3/2014, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đồn lãnh đạo cấp cao thăm thức Nhật Bản - Tháng 7/2015 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 7, đồng thời thăm làm việc Nhật Bản - 15/9/2015 Tổng bí thư BCH TW Đảng Nguyễn Phú Trọng thăm thức Nhật Bản Lãnh đạo cấp cao Nhật Bản thăm Việt Nam: + Thủ tướng Murayama (8/1994) + Thủ tướng Hashimoto (1/1997) + Thủ tướng Obuchi (12/1998) + Thủ tướng Koizumi (4/2002) - Tháng 10/2004, Thủ tướng Koizumi dự Hội nghị Cấp cao ASEM Hà Nội - Thủ tướng Abe thăm Việt Nam dự Cấp cao APEC (11/2006) Hoàng tử Nhật Bản Akishino thăm Việt Nam (6/1999), - Hoàng Thái tử Nhật Bản Naruhito (2/2009) - Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung “Vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững” - Thủ tướng Abe thăm thức Việt Nam (16/1/2013) - Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực giới (APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OEDC giúp Việt Nam kỹ thuật ); Hai bên ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế quan trọng, có Liên Hợp Quốc (LHQ) Các Hiệp định ký hai nước: + Các Hiệp định vay ODA hàng năm (từ 1992) + Hiệp định Hàng không (5/1994) + Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (9/1995) + Hiệp định hợp tác kỹ thuật (10/1998) + Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (12/2004) + Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ (8/2006) - Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật VJEPA (25/12/2008) Một số thoả thuận khác: - Biên hợp tác lĩnh vực pháp luật (10/1996) - Sáng kiến chung Việt - Nhật cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam (11/2003), giai đoạn hai (7/2006), giai đoạn (6/2008) - Tuyên bố chung hai Bộ trưởng Ngoại giao “vươn tới tầm cao mối quan hệ đối tác bền vững” (7/2004) - Tuyên bố chung hợp tác IT Việt Nam-Nhật Bản (6/2004) - Thoả thuận hợp tác Học viện quan hệ quốc tế Việt Nam Viện nghiên cứu vấn đề quốc tế Nhật Bản (2/2005) - Tuyên bố chung hợp tác du lịch Tổng cục du lịch Bộ Lãnh thổ, Hạ tầng Vận tải Nhật Bản 4/2005 - Tuyên bố chung hai Thủ tướng Việt Nam-Nhật Bản “hướng tới quan hệ đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh Châu Á” 10/2006 - Bản ghi nhớ việc thành lập Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản (5/2007) Tuyên bố chung làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược ký nhân chuyến thăm Nhật Bản Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (11/2007) - Bản ghi nhớ việc Nhật Bản giúp Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ký kết Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Bộ trưởng Kinh tế-Thương mạiCông nghiệp Nhật Bản (METI) (12/2008) - Thủ tướng Việt NamNhật Bản ký tuyên bố chung hai nước Triển khai Hành động khuôn khổ Đối tác Chiến lược Hòa Bình Phồn Vinh Châu Á Việt Nam Nhật Bản (31/10/2011) - Bản ghi nhớ việc hợp tác lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe hai Bộ Y tế Việt Nam-Nhật Bản(03/2014) 3.2 Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Trải qua gần 45 năm kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973, quan hệ Việt Nam Nhật Bản không ngừng phát triển nhiều lĩnh vực, bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Năm 1992, Nhật Bản nước giới nối lại viện trợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội Trong chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hồi tháng 10/2006, hai bên ký Tuyên bố chung "Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược hòa bình phồn vinh châu Á" đạt loạt thỏa thuận quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Năm Hiệp định đối tác kinh tế ViệtNhật VJEPA (25/12/2008) Chính giới doanh nghiệp Nhật Bản coi trọng việc tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam, coi Việt Nam đối tác quan 10 trọng Đông Nam Á, ủng hộ hỗ trợ Việt Nam thơng qua viện trợ phát triển thức (ODA) nhằm giúp phát triển cấu hạ tầng kinh tế, khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam ODA, thương mại đầu tư Trong năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nhật Bản vào Việt Nam liên tục tăng quy mô dự án ngày lớn - Thương mại Việt Nam Nhật Bản giai đoạn tính đến tháng 4/2015, nhà đầu tư Nhật Bản có 2.619 dự án đầu tư trực tiếp hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư 37,5 tỷ USD Với số dự án vốn đầu tư Nhật Bản chiếm 14,3% tổng số dự án 14,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài, xếp thứ số quốc gia, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam Về lĩnh vực ngành nghề đầu tư, dự án Nhật Bản chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Hiện Nhật Bản có 1.344 dự án 31,3 tỷ USD vốn đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, chiếm 83,3% tổng vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam Trong năm qua, Nhật Bản giữ tốc độ đầu tư cao, ổn định, quốc gia dẫn đầu thu hút đầu tư nước Việt Nam Các dự án đầu tư Nhật Bản Việt Nam đánh giá hoạt động có hiệu quả, cơng nghệ tốt Doanh nghiệp Nhật Bản đóng vai trò chủ đạo q trình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tháng 7/2013, Việt Nam phê duyệt “Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, bao gồm: + điện tử; máy nông nghiệp; + chế biến nơng, thủy sản; + đóng tàu + môi trường Nguồn: Tổng cục Hải quan, 8/2015 Về Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam, theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) 3.3 Hợp tác đầu tư hợp tác phát triển - Từ tháng 6/2008, hai bên bắt đầu thực giai đoạn III Sáng kiến chung Việt - Nhật nhằm cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam, hỗ trợ thúc đẩy tam giác phát triển hành lang Đông - Tây hợp tác GMS, nghiên cứu 11 giúp giải vấn đề ùn tắc giao thông Hà nội TP Hồ Chí Minh Viện trợ phát triển thức ODA: Trong 20 năm qua Nhật Bản cam kết viện trợ phát triển 20 tỷ USD cho Việt Nam, Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Theo Sách Trắng ODA 2013 Nhật Bản, Việt Nam nước nhận viện trợ phát triển (ODA) lớn so với nước phát triển 1,6 tỷ USD Năm 2014 Nhật Bản Việt Nam ký Công hàm trao đổi việc cung cấp cho Việt Nam khoản ODA vay vốn tài khóa 2014 trị giá 112,4 tỷ yên để tiếp tục hỗ trợ Việt Nam Hồ sơ thị trường Nhật Bản 20 phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Chính phủ Nhật Bản cam kết góp phần quan trọng việc phát triển toàn diện sở hạ tầng, kinh tế xã hội Việt Nam đường cao tốc Bắc–Nam, nhà máy điện Thái Bình đường dây truyền tải lưới điện phân phối, nhà máy nước Đồng Nai… Kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1992, Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Chính phủ Việt Nam Hai nước ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật (VJEPA) ngày 25/12/2008, có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện NhậtASEAN, VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Hai bên lập Diễn đàn trao đổi thông tin quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, họp lần nhân họp Uỷ ban Hợp tác Việt-Nhật phiên thứ Tokyo (1/2010) năm (7/2015) hai bên họp phiên thứ Tokyo - Về hợp tác lao động : Nhật Bản thị trường tiềm cho lao động Việt Nam Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam cử khoảng 31.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản Năm 2004, Việt Nam lập Văn phòng quản lý lao động Tokyo Theo Hiệp hội xuất lao động Việt Nam tính đến hết tháng 10 năm 2014, có 16.282 lao động (LĐ) Việt Nam đến Nhật Bản để làm việc Đây năm Việt Nam vượt mốc đưa 15.000 Lao động sang Nhật Bản - Về văn hố thơng tin: Nhật Bản có nhiều dự án giúp Việt Nam nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo nhà dân gian truyền thống tiêu biểu ba miền Bắc-Trung-Nam Hai bên lập Ủy ban chuyên gia Việt-Nhật bảo tồn Hoàng thành Thăng Long họp phiên (3/2007) Hai bên cử nhiều đoàn sang thăm, làm việc, biểu diễn nghệ thuật, tham dự triển lãm, liên hoan phim, tổ chức Lễ hội nước Nhật Bản thành lập Trung tâm giao lưu Văn hóa Nhật Bản Việt Nam (3/2008) - Về giáo dục đào tạo: Quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo hai nước phát triển 12 nhiều hình thức: hợp tác hai Chính phủ, trường học, tổ chức, cá nhân Những năm gần đây, Nhật Bản nước viện trợ khơng hồn lại lớn cho ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Trong chuyến thăm Nhật Bản nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (3/2008) (nay Chủ tịch mặt trận Tổ Quốc Việt Nam), hai bên ký Bản ghi nhớ việc Nhật Bản giúp Việt Nam đào tạo 1000 tiến sỹ cho Việt Nam đến năm 2020 tiếp tục tăng học bổng cho Việt Nam năm tới Việt Nam mời nhiều giáo sư, chuyên gia Nhật Bản sang giảng dạy, tiếp nhận học giả Nhật Bản sang tìm hiểu văn hố, lịch sử Việt Nam Với trợ giúp phủ Nhật Bản, Việt Nam thí điểm dạy tiếng Nhật số trường phổ thông sở thành phố lớn như: Hà Nội, TP HCM, Huế Đà Nẵng Nhật Bản triển khai kế hoạch mời 2.000 niên Việt Nam sang Nhật Bản năm, theo nhiều chương trình bao gồm chương trình dành cho học sinh cấp cấp Về du lịch : - Nhật Bản nằm số nước có lượng khách du lịch lớn đến Việt Nam, số khách du lịch Nhật Bản chiếm gần 10% tổng lượng khách vào Việt Nam Hai bên ký Tuyên bố chung hợp tác du lịch Việt - Nhật (4/2005) tạo điều kiện cho việc thu hút khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam - Từ 1/1/2004, Việt Nam thức đơn phương miễn thị thực cho người Nhật Bản du lịch kinh doanh vào Việt Nam vòng 15 ngày từ 1/7/2004, định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân mang hộ chiếu Nhật Bản - Ngày 8/3/2005, hai bên trao đổi Công hàm miễn thị thực nhập cảnh cho công dân hai nước Việt Nam Nhật Bản mang Hộ chiếu ngoại giao công vụ thời hạn lưu trú không 90 ngày bắt đầu thực từ 1/5/2005 - Tháng 7/2013, Nhật Bản nới lỏng thủ tục thị thực bày tỏ hy vọng phía Nhật Bản thực bước để đơn giản hóa thủ tục xin cấp thị thực cho người Việt Nam Nhật Bản trí tiếp tục trao đổi việc sớm thực đơn giản hóa thủ tục cấp thị thực cho người Việt Nam Tình hình đào tạo tiếng Nhật Việt Nam vấn đề sử dụng nguồn nhân lực tiếng Nhật - Tổng cục văn hóa Nhật Bản cơng bố kết khảo sát giáo dục Nhật ngữ năm 2014 vào 29/7 13 vừa qua Khảo sát tiến hành để tìm hiểu tình hình người nước ngồi theo học tiếng Nhật đất nước Nhật Bản đối tượng khác giáo viên sở - tổ chức đào tạo tiếng Nhật cho người nước Kết cho thấy, số lượng người Việt Nam theo học tiếng Nhật 26.409 người, đứng thứ sau Trung Quốc.  - Số lượng người nước học tiếng Nhật toàn quốc gia Nhật Bản năm 2014 174.359 người, tăng 17.516 người (tương đương 11,2%) so với năm 2013 Ảnh hưởng trận động đất sóng thần năm 2011 làm giảm đáng kể số lượng từ năm 2012 đến số người học tiếng Nhật tiếp tục tăng không ngừng Theo kết khảo sát, số lượng người Việt Nam theo tiếng Nhật năm 2014 26.409 người (chiếm 15,1% tổng số), đứng sau Trung Quốc với 63.520 người (chiếm 36,4%) Tiếp theo Nepal: 9.681 người Hàn Quốc: 9.597 người (cùng chiếm 5,5%) Đài Loan: 5.839 người (chiếm 3,3%) - Số người Việt Nam từ 18.633 người (năm 2013) tăng thêm 7.776 người năm 2014, đưa Việt Nam đứng đầu danh sách quốc gia có số người học tiếng Nhật tăng nhanh Nhật Bản Trong số có 2.980 người theo học tiếng Nhật trường đại học 23.429 người sở tổ chức giáo dục - Ngày 8/10, Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án dạy thí điểm tiếng Nhật trường phổ thông Việt Nam giai đoạn 2003 – 2013 Phát biểu hội thảo, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển cho biết: - Từ năm 2003, Đề án dạy học thí điểm tiếng Nhật trường trung học Việt Nam triển khai 19 trường trung học sở (THCS), 12 trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh, thành phố (Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Bình Định) với 25.000 lượt học sinh theo học Qua 10 năm triển khai, đến thu kết tốt đẹp; tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ thức chương trình giáo dục phổ thông với tư cách ngoại ngữ thứ ngoại ngữ thứ - Kết thí điểm triển khai đại trà trường THCS THPT cho thấy việc đưa tiếng Nhật vào chương trình giáo dục phổ thông khả thi địa phương, trường học có nhu cầu điều kiện chấp nhận hưởng ứng thực Học sinh hứng thú học tập, u thích ngơn ngữ, văn hóa Nhật Bản, tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, kết học tập cải thiện qua năm học Phụ huynh học sinh từ chỗ băn khoăn, lo lắng khả liên thông THCS THPT đăng ký cho em vào học tiếng Nhật lớp 6, đến tin tưởng, yên tâm, tự nguyện cho em theo học tiếng Nhật Nhiều phụ huynh có đóng góp tích cực cho hoạt động dạy học 14 tiếng Nhật nhà trường Như biết, quan hệ Việt Nam Nhật Bản năm gần trở nên khăng khít, mật thiết hết Tình hình quốc tế khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mối quan hệ hai nước ngày sâu sắc hơn, phủ hai nước xác định mối quan hệ hai nước mối quan hệ tầm chiến lược Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Các doanh nghiệp Nhật Bản làm ăn với Việt Nam ngày nhiều có nhiều doanh nghiệp thành cơng Việt Nam Cho tới nay, nói chưa có doanh nghiệp Nhật Bản thất bại Việt Nam Nhật Bản nước bạn hàng lớn Việt Nam, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt mức chưa có Nhiều doanh nghiệp tập đoàn lớn Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Tổng số vốn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam đứng thứ hai, tỷ lệ giải ngân cao nước, khu vực vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam trở thành nước thu hút ý nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư nhiều nhà đầu tư Đứng trước yêu cầu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tồn cầu hóa giai đoạn nay, đòi hỏi tất yếu Việt Nam phải phát triển Để phát triển đất nước, phủ Việt Nam sớm thực sách đổi 1986, kêu gọi nước ngồi vào đầu tư Việt NamNhật Bản Việt Nam Nhật Bản hai nước châu Á có mối quan hệ lâu đời lịch sử Thế kỷ 16-17, nhiều người Nhật sang sinh sống buôn bán với Việt Nam để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp phố người Nhật Hội An, phố Hiến, cầu Chùa Nhật Bản Hội An Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán Việt Nam Nhật Bản có nhiều nét tương đồng Để có đất nước Nhật Bản có khoa học kỹ thuật tiên tiến ngày nay, nhân dân Nhật Bản, lãnh đạo tài tình phủ Nhật Bản không ngừng phấn đấu vươn lên đạt kỳ tích kinh tế Những học kinh nghiệm quý báu Nhật Bản hữu ích nhiều nước phát triển có Việt Nam Nhận rõ điều này, phủ Việt Nam định tranh thủ giúp đỡ phủ nhân dân Nhật Bản lĩnh vực đất nước chương trình xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam, tuyến đường sắt Bắc – Nam, khu công nghệ cao Hòa Lạc, tuyến đường sắt ngầm Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Để học tập tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quí báu Nhật 15 Bản, Việt Nam phải đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đặc biệt nguồn nhân lực tiếng Nhật nói riêng, đáp ứng nhu cầu công việc ngày nhiều hai nước Nhận thức điều này, phủ Nhật Bản Việt Nam ký văn hợp tác xây dựng Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Hà Nội Tp Hồ Chí Minh (VJCC-HN VJCC-HCMC) Thơng qua khóa, lớp, hội thảo… quản trị kinh doanh, Marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính, chăm sóc khách hàng Hiện nay, Việt Nam có 100 trường Đại học Trung tâm đào tạo tiếng Nhật Số lượng người đào tạo tiếng Nhật số lượng người học tiếng Nhật ngày tăng mạnh Ngoài ra, hàng năm có đến hàng ngàn người Việt Nam sang du học hàng chục nghìn người Việt Nam sang tu nghiệp Nhật Bản Những người Việt Nam biết tiếng Nhậtmối quan hệ hiểu biết, có quan tâm tới Nhật Bản tài sản vô giá để xây dựng tăng cường mối quan hệ giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật, hữu nghị Việt Nam Nhật Bản Việt Nam hội nhập, Việt Nam mong muốn phát triển quan hệ với nước giới Nhật Bản Để phát triển mối quan hệ phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao Nhà nước Việt Nam tập trung vào lĩnh vực đào tạo, thực sách ưu tiên cho đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng cao Sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng, Nhật Bản nước tiên tiến giới thành công lĩnh vực Nhật Bản có đường lối đắn sách giáo dục từ thời đại Minh Trị Duy Tân Việc sớm phổ cập giáo dục tạo tiền đề cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực giúp cho Nhật Bản phát triển nhanh, phát triển bền vững xây dựng thành công đất nước Nhật Bản ngày Tiếp theo Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malayxia… giúp đỡ Nhật Bản Các nước tiến nhanh, tiến mạnh đường phát triển Một đất nước muốn phát triển phải có nguồn nhân lực với chất lượng cao; doanh nghiệp muốn phát triển tốt, mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh, cạnh tranh với doanh nghiệp khác phải biết sử dụng đào tạo nguồn nhân lực mà doanh nghiệp mong muốn Thực tế cho thấy rằng: Doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả để phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp thành cơng, vấn đề 16 quan trọng doanh nghiệp phải biết bố trí nguồn nhân lực vào “đúng người việc”, người lao động phải biết phát huy hết lực, tâm huyết trách nhiệm để góp phần phát triển doanh nghiệp ngày lớn mạnh Phải nhận thức lợi ích doanh nghiệp người lao động một, “đồng sức đồng lòng đưa doanh nghiệp lên” Một giáo sư trường ĐH tiếng Nhật Bản nói: “Nhân khơng phải tư bản” Đây ý kiến đúng, thực tế kiểm chứng điều Lý thuyết vấn đề dễ nói, song việc thực khó, đơi việc mong muốn thực tế lại không làm Hiện doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp có ý định đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực tiếng Nhật doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam sao? Chúng ta tìm hiểu phân tích vấn đề Như trình bày trên, hàng năm Việt Nam đào tạo số lượng người biết tiếng Nhật tương đối lớn, có lẽ sau tiếng Anh, ngôn ngữ coi ngôn ngữ quốc tế Người Việt Nam thích văn hố Nhật Bản hai nước nước châu Á nên có nhiều nét tương đồng Có thể nói, châu Á người Việt người Nhật có nhiều điểm hợp nhau, tính quốc dân gần Về mặt nhân chủng học, hai dân tộc lại gần gũi nhau, theo kết điều tra vết chàm chỗ xương sống cụt trẻ em sinh có dân tộc Việt Nam, Nhật Bản Mông Cổ, dân tộc khác Tiếng Nhật tiếng Việt có nhiều nét tương đồng Đó tiếng Nhật Việt có nguồn gốc chung từ tiếng Hán Cách đọc chữ Hán theo “ON” theo “KUN” tiếng Nhật người nước ngoài, người theo hệ chữ châu Âu, khó phân biệt khó hiểu Vốn dĩ tiếng Việt có cách đọc tương tự, âm “Hán Việt” âm “Thuần Việt” Hơn có số từ phát âm giống Ví dụ như: “Chuui – ý”; “iken – ý kiến”; “kokka – quốc gia”; “kokki – quốc kì”… Phải dân tộc có duyên với từ ngàn xưa nên người Việt Nam thích đất nước người Nhật Bản Và mà nhiều người Việt Nam thích học tiếng Nhật Mọi người hồ hởi sau học tiếng Nhật xong có nhiều điều kiện hội để tiếp xúc với Nhật Bản người Nhật để kiểm chứng lại kết miệt mài học tập thời gian học tập Họ muốn mang kiến thức góp phần vào phát triển doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam 17 mối quan hệ hai nước Việt Nam - Nhật Bản Nhưng thực tế thời gian qua có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam tuyển dụng nhân viên ưu tiên người biết tiếng Anh, tỷ lệ tuyển vào người biết tiếng Nhật chiếm tỷ lệ định Văn hóa kinh doanh người Nhật § Người Nhật ln đề cao tính kỷ luật hiệu cao công việc, yếu tố làm nên thành cơng họ § Trân trọng danh thiếp: Trao đổi danh thiếp phương thức gây ấn tượng quan trọng gặp gỡ làm ăn Người Nhật khơng để danh thiếp vào ví, họ bất kính § Kính trọng người lớn tuổi, thứ bậc địa vị: Văn hóa kinh doanh Nhật đề cao vị trí bậc trưởng bối uyên thâm kinh nghiệm q báu mà họ đóng góp cho cơng ty § Thấm nhuần động làm việc: Làm việc với động rõ ràng kết hợp với hăng hái vô quan trọng Những mục tiêu dài hạn công ty cần củng cố thường xuyên § Nghiêm túc công việc: Người Nhật tạo khơng khí trang nghiêm nơi làm việc Sự hài hước sử dụng, ngoại trừ giải lao § Tận dụng mối quan hệ ủng hộ: Có tán thành người thành đạt, bạn trở nên đáng tin cậy mắt nhiều người tạo tảng vững để đảm nhận vị trí cao 18 CHƯƠNG III: TỔNG KẾT Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày gắn bó mật thiết nhiều lĩnh vực, đặc biệt thời gian gần Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Hơn nữa, doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đến thị trường Việt Nam Mối quan hệ tốt đẹp tạo điều kiện thuận lợi việc hợp tác kinh tế- thương mại, hợp tác đầu tư , hợp tác phát triển lĩnh vực Mở nhiều hội triển vọng cho ngành giáo dục nước nhà Thúc đẩy mạnh mẽ trào lưu du học Nhật Bản xuất lao động Nhật Đồng thời , tạo nên sốt học tiếng nhật thời gian gần Bên cạnh hội lớn việc làm cho người biết tiếng nhật thách thức tồn đòi hỏi nguồn nhân lực biết tiếng nhật có trình độ cao đáp ứng u cầu khắt khe nhà tuyển dụng Nhật Bản Hy vọng với kiến thức quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giúp cho bạn sinh viên nói chung sinh viên ngành ngơn ngữ Nhật nói riêng chuẩn bị kĩ cần 19 thiết để đóng góp phần nhỏ cho mối quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản *TÀI LIỆU THAM KHẢO Ø Hồ sơ thị trường http://www.vietrade.gov.vn/ Ø Nguyễn Văn Hảo- DH ngoại thương.doc Ø Thông tin Nhật Bản: thongtin-nhatban.com Ø Vjcc: trung tâm hợp tác nguồn nhân lưc Việt Nam-Nhật Bản ØPhòng thương mại cơng nghiệp (vcci) Ø Tài liệu môn kinh tế Nhật Bản Ø CADASA E-LEARNING Ø Wikipedia Ø Tài liệu môn quan hệ quốc tế phương đông 20 21

Ngày đăng: 02/12/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w